1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cung ứng thuốc của các cơ sở bán lẻ thuốc tư nhân và hiệu quả can thiệp tại hai huyện vùng nông thôn tỉnh Hải Dương (FULL TEXT)

178 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc có vai trò quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Cùng với sự chuyển dịch về mô hình bệnh tật và sự tiến bộ trong khoa học kỹ thuật, chỉ trong vòng 10 năm trở lại đây, số lượng mặt hàng thuốc cũng như chi phí tiền thuốc hàng năm trên thế giới tăng lên nhanh chóng [56]. Mạng lưới cung ứng thuốc của Việt Nam phát triển khá mạnh và rộng khắp trên toàn quốc từ thành thị đến nông thôn, vùng sâu vùng xa giúp cho người dân có thể tiếp cận được thuốc một cách dễ dàng [7]. Số lượng các cơ sở bán lẻ cũng có sự gia tăng nhanh chóng từ 36.958 cơ sở (năm 2006) lên 39.172 cơ sở bán lẻ (năm 2011) và 41.135 cơ sở bán lẻ năm 2014 [16]. Tuy nhiên, sự phân bố và quy mô của các cơ sở bán lẻ này không giống nhau giữa các khu vực, giữa thành thị và nông thôn. Đồng thời, hệ thống bán lẻ thuốc còn tồn tại nhiều bất cập: tình trạng bán các thuốc phải kê đơn mà không có đơn là phổ biến, tỷ lệ bán thuốc không có đơn ở thành thị là 88%, ở nông thôn là 91% [28]. Bên cạnh đó, tỷ lệ người bán thuốc có tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc cho khách hàng còn thấp: 72,7% thuốc được mua không đơn và chỉ 52,8% người bán thuốc có tư vấn về sử dụng thuốc cho người mua thuốc [39]. Kiến thức và thực hành của người bán lẻ thuốc còn hạn chế trong cả tư vấn, hướng dẫn khách hàng cách dùng thuốc hợp lý [49], [50]. Môt nghiên cứu tổng quan xác định các nguyên nhân và rào cản ảnh của các vấn đề nói trên trong thực hành của các dược sĩ tại cộng đồng ở các nước có thu nhập thấp và trung bình bao gồm [94]: i) nguyên nhân từ hệ thống y tế, bất cập trong tổ chức bộ máy, công tác quản lý nhà nước đối với hành nghề Dược tư nhân, dẫn đến tình trạng kém tuân thủ các qui định; ii) vai trò của dược sĩ trong cung ứng dịch vụ y tế tại cộng đồng chưa được nhìn nhận đúng mức; iii) công tác đào tạo, giáo dục chưa đầy đủ và chuyên nghiệp: dược sĩ/người bán thuốc thiếu thông tin và kiến thức chuyên môn trong hành nghề. Điều này cho thấy cần có các biện pháp can thiệp mang tính chất đồng bộ, tác động đến các nhóm yếu tố kể trên nhằm nâng cao hiệu quả thực hành tại các cơ sở bán lẻ thuốc tư nhân. Ở Việt Nam, quy định về thực hành nhà thuốc tốt (GPP) được ra đời và trở thành một tiêu chuẩn xuyên suốt, giúp các cơ sở bán lẻ thực hiện cũng như giúp ích cho công tác quản lý của cơ quan quản lý Nhà nước. Tuy nhiên, cho đến nay, thông tin về việc tuân thủ các quy định GPP vẫn còn hạn chế. Các biện pháp tăng cường tuân thủ thực hành nhà thuốc tốt ở cộng đồng khu vực nông thôn cũng chưa được nghiên cứu đầy đủ. Hải Dương là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Sông Hồng và là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Trong những năm qua, Hải Dương có sự phát triển đáng kể về số lượng và quy mô các cơ sở bán lẻ thuốc. Tuy nhiên, thực trạng tuân thủ các tiêu chuẩn thực hành nhà thuốc tốt cũng như hiệu quả của các biện pháp đa can thiệp lên việc tuân thủ các tiêu chuẩn này còn chưa được đánh giá. Do vậy nhằm cải thiện việc tuân thủ các quy định về thực hành nhà thuốc tốt, qua đó góp phần nâng cao chất lượng bán lẻ thuốc tại cơ sở bán lẻ thuốc tư nhân tại cộng đồng, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với 3 mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng việc thực hiện các tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc tại các cơ sở bản lẻ thuốc tư nhân tại 2 huyện Kim Thành và Gia Lộc năm 2012. 2. Mô tả kiến thức, thực hành chuyên môn của người bán thuốc tại các cơ sở bán lẻ thuốc tư nhân tại hai huyện nghiên cứu. 3. Đánh giá hiệu quả can thiệp nhằm cải thiện việc tuân thủ một số tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc tại các cơ sở bán lẻ thuốc tư nhân.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -* - HOÀNG THU THỦY THỰC TRẠNG CUNG ỨNG THUỐC CỦA CÁC CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC TƯ NHÂN VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẠI HAI HUYỆN VÙNG NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương thực hành nhà thuốc tốt 1.2 Thực trạng hoạt động thực hành nhà thuốc tốt 15 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 33 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu 36 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Địa điểm nghiên cứu 38 2.3 Thời gian nghiên cứu 39 2.4 Thiết kế nghiên cứu 40 2.5 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 40 2.6 Các biến số số nghiên cứu 45 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 49 2.8 Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin 52 2.9 Các hoạt động can thiệp 54 2.10 Xử lý phân tích số liệu 59 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 60 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 Thực trạng thực tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc sở bán lẻ thuốc tư nhân huyện Kim Thành Gia Lộc năm 2012 62 3.2 Kiến thức, thực hành chuyên môn người bán thuốc sở bán lẻ thuốc tư nhân huyện Kim Thành Gia Lộc 74 3.3 Hiệu can thiệp nhằm cải thiện việc thực số tiêu chuẩn thực hành nhà thuốc tốt sở bán lẻ thuốc tư nhân 81 CHƯƠNG BÀN LUẬN 90 4.1 Thực trạng thực tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc sở bán lẻ thuốc tư nhân huyện Kim Thành Gia Lộc năm 2012 90 4.2 Kiến thức thực hành chuyên môn người bán thuốc sở bán lẻ thuốc tư nhân huyện Kim Thành Gia Lộc 97 4.3 Hiệu can thiệp nhằm cải thiện tuân thủ số tiêu chuẩn thực hành nhà thuốc tốt sở bán lẻ thuốc tư nhân 104 4.4 Về hạn chế nghiên cứu 118 KẾT LUẬN 120 KHUYẾN NGHỊ 122 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 135 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT BYT CCHN CME CSBLT CSSK CSSKBĐ FIP GDP GMP GLP GSP GDP GPP GPs KCB KS NGO NBL NC OTC PP PVS QĐ QGYTX TCT TT TYT TLN SCT SL UNICEF USD WHO YTCS Bảo hiểm y tế Bộ Y tế Chứng hành nghề Đào tạo liên tục y khoa Cơ sở bán lẻ thuốc Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khoẻ ban đầu (International Pharmaceutical Federation) Hiệp hội Dược quốc tế (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm nội địa Thực hành sản xuất thuốc tốt Thực hành kiểm nghiệm thuốc tốt Thực hành bảo quản thuốc tốt Thực hành phân phối thuốc tốt Thực hành nhà thuốc tốt Chuỗi tiêu chuẩn thực hành tốt Khám chữa bệnh Kháng sinh Tổ chức phi phủ Người bán lẻ Nghiên cứu Thuốc không kê đơn Phương pháp Phỏng vấn sâu Quyết định Quốc gia y tế xã Trước can thiệp Thông tư Trạm y tế Thảo luận nhóm Sau can thiệp Số lượng Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc Đồng đôla Mỹ Tổ chức Y tế giới Y tế sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mơ hình can thiệp tăng cường cung ứng sử dụng thuốc hợp lý cộng đồng 19 Bảng 1.2 Một số thông tin hành sở bán lẻ thuốc tư nhân địa bàn tỉnh Hải Dương 35 Bảng 2.1 Một số thông tin huyện nghiên cứu 39 Bảng 2.2 Số lượng sở bán lẻ chọn tham gia nghiên cứu 41 Bảng 2.3 Số lượng khách hàng chọn tham gia nghiên cứu 42 Bảng 2.4 Các nhóm số nghiên cứu định lượng 47 Bảng 2.5 Tổng hợp kỹ thuật thu thập thông tin nghiên cứu 53 Bảng 3.1 Số lượng sở bán lẻ thuốc tư nhân theo loại hình địa bàn nghiên cứu 62 Bảng 3.2 Thông tin chung người phụ trách chuyên môn sở bán lẻ thuốc tư nhân 63 Bảng 3.3 Thông tin chung người bán lẻ thuốc sở bán lẻ thuốc tư nhân 63 Bảng 3.4 Thông tin chung khách hàng mua thuốc 64 Bảng 3.5 Tiến độ đạt GPP sở bán lẻ địa bàn nghiên cứu năm 2012 64 Bảng 3.6 Trình độ chun mơn người bán lẻ thuốc 65 Bảng 3.7 Thực trạng đạt số tiêu chuẩn xây dựng thiết kế các sở bán lẻ địa bàn nghiên cứu năm 2012 68 Bảng 3.8 Thực trạng đạt tiêu chuẩn diện tích sở bán lẻ 68 Bảng 3.9 Thực trạng đạt tiêu chuẩn sở vật chất vệ sinh môi trường sở bán lẻ thuốc 69 Bảng 3.10 Thực trạng đạt tiêu chuẩn thiết bị bảo quản thuốc 69 Bảng 3.11 Tỷ lệ số trang thiết bị sở bán lẻ thuốc 70 iii Bảng 3.12 Tỷ lệ bảng hiệu quy định sở bán lẻ thuốc 70 Bảng 3.13 Sự tuân thủ xếp vào bảo quản thuốc 72 Bảng 3.14 Một số thông tin công tác quản lý hành nghề Dược tư nhân địa bàn hai huyện nghiên cứu 72 Bảng 3.15 Tỷ lệ người bán lẻ trả lời thuốc phải kê đơn 74 Bảng 3.16 Kiến thức việc ghi nhãn thuốc lẻ 76 Bảng 3.17 Số lượng loại hình sở bán lẻ thời điểm sau can thiệp 81 Bảng 3.18 Số lượng loại hình sở đạt GPP 81 Bảng 3.19 Trình độ chun mơn người bán lẻ thuốc sở đạt GPP 82 Bảng 3.20 Thông tin chung khách hàng mua thuốc 82 Bảng 3.21 Thay đổi tuân thủ điều kiện sở vật chất VSMT 83 Bảng 3.22 Thay đổi tuân thủ tiêu chuẩn trang thiết bị 83 Bảng 3.23 Hiệu can thiệp tuân thủ tiêu chuẩn thực hành ghi nhãn lẻ 84 Bảng 3.24 Thay đổi tuân thủ thực hành xếp bảo quản thuốc 85 Bảng 3.25 Hiệu can thiệp nâng cao kiến thức người bán lẻ nội dung cần tư vấn cho khách hàng 87 Bảng 3.26 Hiệu can thiệp lên thực hành tư vấn người bán lẻ cho khách hàng mua thuốc 87 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ tự cập nhật nâng cao kiến thức người bán lẻ qua nguồn thông tin 66 Biểu đồ 3.2 Nguồn tra cứu thông tin thuốc người bán lẻ 67 Biểu đồ 3.3 Tuân thủ hồ sơ sổ sách sở bán lẻ 71 Biểu đồ 3.4 Thực hành bán thuốc kê đơn sở bán lẻ 75 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ thuốc lẻ không ghi nhãn phù hợp 77 Biểu đồ 3.6 Kiến thức nội dung tư vấn cho khách hàng 78 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ người bán lẻ tư vấn thời điểm uống thuốc so với bữa ăn 79 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ người bán lẻ tư vấn cách uống thuốc 79 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ đạt thực hành xử trí số tình khẩn cấp 80 Biểu đồ 3.10 Hiệu can thiệp lên thực hành bán thuốc theo đơn 86 Biểu đồ 3.11 Mức độ hữu ích đề xuất trì hoạt động can thiệp 88 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Số lượng nhà thuốc bình quân 1,000 người nước Châu Âu, năm 2005 Hình 1.2 Số lượng sở bán lẻ thuốc tồn quốc giai đoạn 2011-2014 11 Hình 1.3 Bản đồ hành tỉnh Hải Dương 34 Hình 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu 36 Hình 2.1 Sơ đồ mối liên hệ mục tiêu nghiên cứu, nhóm số, kỹ thuật thu thập thông tin nghiên cứu 45 Hình 2.2 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu can thiệp 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc có vai trị quan trọng nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Cùng với chuyển dịch mơ hình bệnh tật tiến khoa học kỹ thuật, vòng 10 năm trở lại đây, số lượng mặt hàng thuốc chi phí tiền thuốc hàng năm giới tăng lên nhanh chóng [56] Mạng lưới cung ứng thuốc Việt Nam phát triển mạnh rộng khắp toàn quốc từ thành thị đến nông thôn, vùng sâu vùng xa giúp cho người dân tiếp cận thuốc cách dễ dàng [7] Số lượng sở bán lẻ có gia tăng nhanh chóng từ 36.958 sở (năm 2006) lên 39.172 sở bán lẻ (năm 2011) 41.135 sở bán lẻ năm 2014 [16] Tuy nhiên, phân bố quy mô sở bán lẻ không giống khu vực, thành thị nông thôn Đồng thời, hệ thống bán lẻ thuốc tồn nhiều bất cập: tình trạng bán thuốc phải kê đơn mà khơng có đơn phổ biến, tỷ lệ bán thuốc khơng có đơn thành thị 88%, nơng thơn 91% [28] Bên cạnh đó, tỷ lệ người bán thuốc có tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc cho khách hàng thấp: 72,7% thuốc mua không đơn 52,8% người bán thuốc có tư vấn sử dụng thuốc cho người mua thuốc [39] Kiến thức thực hành người bán lẻ thuốc hạn chế tư vấn, hướng dẫn khách hàng cách dùng thuốc hợp lý [49], [50] Môt nghiên cứu tổng quan xác định nguyên nhân rào cản ảnh vấn đề nói thực hành dược sĩ cộng đồng nước có thu nhập thấp trung bình bao gồm [94]: i) nguyên nhân từ hệ thống y tế, bất cập tổ chức máy, công tác quản lý nhà nước hành nghề Dược tư nhân, dẫn đến tình trạng tuân thủ qui định; ii) vai trò dược sĩ cung ứng dịch vụ y tế cộng đồng chưa nhìn nhận mức; iii) công tác đào tạo, giáo dục chưa đầy đủ chuyên nghiệp: dược sĩ/người bán thuốc thiếu thông tin kiến thức chuyên môn hành nghề Điều cho thấy cần có biện pháp can thiệp mang tính chất đồng bộ, tác động đến nhóm yếu tố kể nhằm nâng cao hiệu thực hành sở bán lẻ thuốc tư nhân Ở Việt Nam, quy định thực hành nhà thuốc tốt (GPP) đời trở thành tiêu chuẩn xuyên suốt, giúp sở bán lẻ thực giúp ích cho cơng tác quản lý quan quản lý Nhà nước Tuy nhiên, nay, thông tin việc tuân thủ quy định GPP hạn chế Các biện pháp tăng cường tuân thủ thực hành nhà thuốc tốt cộng đồng khu vực nông thôn chưa nghiên cứu đầy đủ Hải Dương tỉnh thuộc khu vực đồng Sông Hồng tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Trong năm qua, Hải Dương có phát triển đáng kể số lượng quy mô sở bán lẻ thuốc Tuy nhiên, thực trạng tuân thủ tiêu chuẩn thực hành nhà thuốc tốt hiệu biện pháp đa can thiệp lên việc tuân thủ tiêu chuẩn chưa đánh giá Do nhằm cải thiện việc tuân thủ quy định thực hành nhà thuốc tốt, qua góp phần nâng cao chất lượng bán lẻ thuốc sở bán lẻ thuốc tư nhân cộng đồng, thực nghiên cứu với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng việc thực tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc sở lẻ thuốc tư nhân huyện Kim Thành Gia Lộc năm 2012 Mô tả kiến thức, thực hành chuyên môn người bán thuốc sở bán lẻ thuốc tư nhân hai huyện nghiên cứu Đánh giá hiệu can thiệp nhằm cải thiện việc tuân thủ số tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc sở bán lẻ thuốc tư nhân CHƯƠNG CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương thực hành nhà thuốc tốt Một số khái niệm chung thuốc cung ứng thuốc  Một số khái niệm chung thuốc Thuốc chế phẩm có chứa dược chất dược liệu dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức sinh lý thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin sinh phẩm [15] Thuốc kê đơn thuốc cấp phát, bán lẻ sử dụng phải có đơn thuốc, sử dụng khơng theo định người kê đơn nguy hiểm tới tính mạng, sức khỏe [15] Hạn dùng thuốc thời gian sử dụng ấn định cho thuốc mà sau thời hạn thuốc không phép sử dụng  Một số khái niệm chung cung ứng thuốc Cung ứng thuốc chu trình đưa thuốc từ nơi sản xuất đến tay người sử dụng Đây chu trình khép kín với bước lựa chọn, mua sắm, bảo quản-phân phối, sử dụng thuốc [87] Hành nghề dược việc sử dụng trình độ chun mơn cá nhân để kinh doanh dược hoạt động dược lâm sàng [15] Thực hành tốt nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành sản xuất, bảo quản, kiểm nghiệm, lưu thông thuốc, kê đơn thuốc, thử thuốc lâm sàng, nuôi trồng, thu hái dược liệu nguyên tắc, tiêu chuẩn khác Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành [15] 157 - Đánh giá giá bán thuốc: giá bán có hợp lý? Việc thực niêm yết giá thuốc? Mặt giá thuốc bán lẻ nào? có chênh lệch nhiều sở không? Mức thặng dư bán lẻ thông thường dao động nào? - Đánh giá sử dụng thuốc an tồn hợp lý sở bán lẻ: tình hình thực Thực hành nhà thuốc tốt (GPP) nào? có gặp khó khăn gì? Thực trạng tư vấn, thực thông tin nhãn thuốc cho khách hàng nào? Những khó khăn, vướng mắc công tác quản lý nhà nước hoạt động sở hành nghề y sở hành nghề dược tư nhân nay? Đề xuất giải pháp tháo gỡ vướng mắc nào? Khả tham gia sở y tư nhân sở dược tư nhân hoạt động CSSK ban đầu cộng đồng - Các hình thức tham gia sở y tế tư nhân hoạt động CSSK ban đầu cộng đồng: có hình thức khơng? Nếu có, cụ thể hình thức nào? kết đạt nào? - Theo anh chị, sở y tế tư nhân tham gia hoạt động CSSK ban đầu cộng đồng nào? - Những điều kiện cần thiết để sở y tế tư nhân tham gia hoạt động CSSK ban đầu cộng đồng? Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tăng cường gắn kết y tế tư nhân CSSKND - Theo anh chị nên tập trung giải vấn đề để nâng cao chất lượng hoạt động sở y tế tư nhân? Giải pháp để giải vấn đề 158 III Phần thảo luận SCT Xin Anh/Chị cho biết hoạt động quản lý hành nghề YDTN địa bàn từ 2013 tới có thay đổi so với thời điểm năm 2012 trước khơng? Nếu có, cụ thể thay đổi nào?  Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát riêng y tế (tăng số lượt kiểm tra/giám sát, thay đổi hình thức kiểm tra/giám sát, phối hợp chặt chẽ với quan y tế địa bàn huyện (TTYT, TYT xã)  Phối hợp với Sở y tế thẩm định sở  Tăng cường cung cấp thông tin văn pháp qui cho sở YDTN  Phát triển giao ban, báo cáo  Xây dựng kế hoạch tra liên ngành (huy động vai trò ban ngành)? Những thay đổi hoạt động quản lý Phòng y tế nêu chịu tác động yếu tố nào?  Do tác động từ can thiệp Dự án?  Do yêu cầu Sở y tế?  Do yêu cầu UBND huyện?  Do Phòng nhận thấy quản lý YDTN vấn đề cần thiết? Trong thời gian tới, UBND huyện có định hướng cơng tác quản lý hành nghề YDTN địa bàn khơng? Nếu có, gì?  Xác định quản lý YDTN vấn đề ưu tiên Sở?  Xây dựng chiến lược quản lý?  Định hướng nhân tham gia quản lý? Theo Anh/Chị, ý thức người hành nghề chấp hành qui định nhà nước hành nghề dược tư nhân có nâng lên sau hoạt động can thiệp địa bàn không? Cụ thể thay đổi thể nào? 159  Sự tuân thủ điều kiện hành nghề (có CC, có phép hoạt động)  Sự tuân thủ điều kiện sở vật chất-TTB, nhân lực, hoạt động chuyên môn  Sự tuân thủ phạm vi hành nghề  Sự tham gia hoạt động tập huấn, giao ban Theo Anh/Chị, chất lượng dịch vụ sở hành nghề YDTN có tăng lên so với trước có can thiệp khơng? Nêu cụ thể?  Giảm bán thuốc cận hạn/quá hạn  Bán thuốc theo đơn  Ghi nhãn, lẻ Theo Anh/Chị, hoạt động can thiệp trực tiếp lên người bán lẻ tư nhân (giám sát nhắc nhở, tăng cường kiến thức, cung cấp thơng tin…) có tạo thuận lợi cho hoạt động quản lý UBND/Phòng y tế so với trước không? Nêu cụ thể?  Bên cạnh thuận lợi khó khăn hoạt động can thiệp gì? o Về sách o Về chế phối hợp o Về nhân lực o Về nguồn lực o Về ý thức người hành nghề  Biện pháp khắc phục nào? Theo Anh/Chị việc tiếp tục trì hoạt động can thiệp YDTN khơng cịn hỗ trợ Dự án có thực hay khơng?  Nếu có hoạt động (giám sát, báo cáo, giao ban, tập huấn) trì được? Hình thức triển khai nên nào?  Nếu khơng UBND/Phịng y tế có giải pháp để quản lý tốt hoạt động sở hành nghề YDTN? 160 Xin Anh/Chị cho biết, từ góc độ thực học kinh nghiệm rút từ hoạt động can thiệp gì?  Tổ chức triển khai  Nội dung can thiệp Xin cảm ơn anh chị! 161 HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Người bán lẻ thuốc tư nhân) A Thông tin chung:  Thời gian: Ngày … /…./… bắt đầu: … h… Kết thúc: h  Người chủ trì thảo luận:………………………Thư ký:………………  Địa điểm thảo luận:  Thành phần tham dự: STT Họ tên Ghi thông tin B Nội dung trao đổi I Thảo luận TCT Thông tin tình hình hoạt động sở bán lẻ thuốc a Các hình thức kinh doanh bán lẻ thuốc địa phương? Mật độ sở bán lẻ thuốc? Khả tiếp cận người dân đến sở bán lẻ thuốc nào? Khách hàng đến mua thuốc chủ yếu ai? (dân sống lân cận, người nghèo hay người có tiền, có hay khơng có thẻ BHYT) b Các mặt hàng thuốc kinh doanh có đa dạng khơng? (thuốc ngoại, thuốc nội, thuốc thơng thường, biệt dược…) Tình hình tn thủ quy định hành a Anh chị có nắm quy định hành hoạt độngbán lẻ thuốc khơng? Nếu có, anh chị nắm thơng tin từ nguồn nào? b Theo Anh chị, sở bán lẻ thuốc thực tốt quy định hành hoạt động sở chưa? Nếu có, cụ thể nào? Nếu chưa, c Trong việc thực quy định hành, anh chị có gặp khó khăn, vướng mắc khơng? Nếu có, vướng mắc gì? Tại sao? 162 d Anh chị có ý kiến việc thực tiêu chuẩn Thực hành nhà thuốc tốt (GPP)? Anh chị có biết quy định lộ trình thực tiêu chuẩn GPP khơng? Theo anh chị lộ trình có phù hợp khơng? Nếu không, sao? e Trong số sở bán lẻ thuốc địa bàn, số sở đạt GPP có nhiều khơng? Đối với sở bán lẻ, việc thực GPP có thuận lợi khó khăn gì? Có lợi ích từ việc đạt GPP f Có tồn sở bán lẻ thuốc khơng đăng ký khơng? Nếu có thuộc đối tượng nào? Lý khơng đăng ký? Tình hình bán thuốc theo đơn a Trong số khách hàng đến mua thuốc cửa hàng, số người mua thuốc theo đơn có nhiều khơng?tỷ lệ khoảng phần trăm? Các thuốc mua theo đơn thường thuốc gì?Cửa hàng có sẵn mặt hàng thuốc khơng? Tình trạng khơng có thuốc đơn bác sỹ kê có nhiều khơng? Nếu có, thường nhóm thuốc nào? b Trong trường hợp khách hàng đến hỏi mua thuốc kê đơn anh chị xử lý nào? Đảm bảo chất lượng thuốc a Anh chị có trọng vấn đề chất lượng thuốc không? Cụ thể, để đảm bảo chất lượng thuốc bán sở mình, anh chị có biện pháp gì? (mua thuốc sở uy tín, ý khâu kiểm nhập, điều kiện trang thiết bị bảo quản thuốc) b Anh chị có gặp tình trạng thuốc hết hạn, cận hạn khơng? Nếu gặp, anh chị xử lý nào? Khách hàng có quan tâm đến hạn dùng mua thuốc khơng? 163 c Anh chị có nhận thơng tin thuốc đình lưu hành khơng? Nếu có, từ quan nào? Khi nhận thông báo anh chị thường xử lý nào? d Trong thực tế hành nghề, Anh chị có gặp khó khăn việc kiểm soát đảm bảo chất lượng thuốc cung ứng cho bệnh nhân khơng? Nếu có, khó khăn gì? Tháo gỡ sao? Sử dụng thuốc an toàn hợp lý a Khi bán thuốc, anh chị có quan tâm việc tư vấn cho khách hàng sử dụng thuốc lưu ý sử dụng thuốc không? Anh chị có gặp khó khăn việc tư vấn cho khách hàng không? b Việc thực quy định bao bì lẻ thuốc sở bán lẻ nào? Thông thường bao bì lẻ có ghi thơng tin gì? Có khó khăn việc thực quy định không? c Trường hợp khách hàng đến cửa hàng phản ánh tác dụng phụ tác dụng không mong muốn thuốc có nhiều khơng? Khi gặp trường hợp đó, anh chị xử lý nào? d Anh chị có thường tập huấn khơng? Do tổ chức? Về nội dung gì? e Để tăng chất lượng hoạt động sở bán lẻ thuốc mình, Anh chị thấy có cần đào tạo, nâng cao kiến thức vấn đề gì? HÌnh thức tổ chức nào? Niêm yết giá thuốc a Cơ sở bán lẻ có thực quy định niêm yết giá thuốc đầy đủ khơng? Nếu khơng, sao? Có gặp vướng mắc khơng? b Mặt giá thuốc bán lẻ nào? có chênh lệch nhiều sở không? Mức thặng dư bán lẻ thông thường dao động nào? c Xin anh, chị cho biết ý kiến công tác quản lý nhà nước giá thuốc phù hợp, hiệu chưa? Nếu chưa, sao? Theo anh chị, việc quản 164 lý giá thuốc nên thực vai trò Bộ Y tế nên nào? Khả tham gia sở bán lẻ thuốc hoạt động CSSK ban đầu cộng đồng a Thực trạng tham gia sở bán lẻ thuốc hoạt động CSSK ban đầu cộng đồng: có khơng? Hình thức nào? kết đạt nào? b Theo anh chị, việc bán thuốc, sở bán lẻ thuốc tham gia hoạt động CSSK ban đầu cộng đồng nào? c Những điều kiện cần thiết để sở bán lẻ thuốc tham gia hoạt động CSSK ban đầu cộng đồng d Theo anh chị, để nâng cao chất lượng hoạt động bán lẻ thuốc cần trọng vấn đề gì? Giải pháp cụ thể sao? II Thảo luận SCT Xin Anh/Chị cho biết hoạt động quản lý hành nghề YDTN địa bàn từ 2013 tới có thay đổi so với thời điểm năm 2012 trước khơng? Nếu có, cụ thể thay đổi nào? Anh chị có ý kiến việc thực tiêu chuẩn Thực hành nhà thuốc tốt (GPP) sở anh chị sở bán lẻ khác mà anh chị biết? Sự thay đổi so với thời điểm năm 2012 trước? Xin Anh/chị cho biết thời gian hoạt động can thiệp diễn địa bàn huyện, Anh/Chị có tham gia tập huấn chuyên môn không? Theo Anh/chị, nội dung tập huấn có hữu ích khơng? Nếu có hữu ích góc độ nào? Anh/chị có gặp khó khăn tham gia tập huấn không? Theo Anh/Chị, hoạt động can thiệp có tạo thuận lợi cho hoạt động Anh/Chị hay không? Nêu cụ thể điểm thuận lợi, bất cập? 165 Theo Anh/chị nên tiếp tục trì hoạt động tập huấn chun mơn khơng? Nếu có, anh chị có đề xuất để tăng hiệu hoạt động tập huấn không? Xin cảm ơn anh/chị! 166 PHỤ LỤC 3: BẢNG KIỂM GIÁM SÁT HỖ TRỢ UBND HUYỆN KIM THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG Y TẾ Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢNG KIỂM Giám sát hỗ trợ hoạt động hành nghề Dược tư nhân (Xây dựng dựa nội dung Nghị định 79/2006/NĐ-CP; Thông tư 02/2007/TT-BYT; Thông tư 46/2011/TT-BYT) Giới thiệu mục đích giám sát: Ngày … /……/…… , Ủy ban nhân dân huyện ………… ban hành Quyết định số ………………… phê duyệt “Kế hoạch kiểm tra, giám sát hành nghề y, dược tư nhân năm 2013” Trên sở đó, Phịng y tế triển khai hoạt động giám sát tới sở hành nghề Y, Dược tư nhân địa bàn huyện Hoạt động giám sát tiến hành thường xuyên nhằm cung cấp thông tin nhắc nhở sở thực quy định tham gia hành nghề Trong trình giám sát, sở hành nghề có hội tiếp xúc trực tiếp, trao đổi thông tin yêu cầu giải đáp thắc mắc (nếu có) với quan quản lý nhà nước địa bàn huyện Thời gian giám sát: ngày … …tháng … …năm 20 Thành phần tổ giám sát: Đại diện Trạm Y tế xã, TT: Cơ sở giám sát: Tên sở: ; Địa chỉ: Đại diện: ; Lần giám sát thứ: 167 I STT Kết giám sát (đánh dấu X vào ô CĨ/KHƠNG tương ứng; CĨ = điểm, KHƠNG = điểm) NỘI DUNG CĨ/ ĐẠT/ĐỦ KHƠNG CHÚ THÍCH Thủ tục hành Bằng cấp chun mơn Của chủ sở Bằng cấp chuyên môn Dược phù hợp Hồ sơ nhân khác Hợp đồng lao động Chứng hành nghề Dược Của chủ sở Đăng ký kinh doanh Của chủ sở Của chủ sở Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc Thời gian hành nghề Là thời gian làm việc sở (số giờ/ngày, số ngày/tuần) phù hợp với giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc Cơ sở vật chất & vệ sinh mơi trường Phịng, diện tích bảo đảm Diện tích khu trưng bày bảo quản tối thiểu 10m2 Có khu vực để trưng bày, bảo quản thuốc Có khu vực để người mua thuốc tiếp xúc trao đổi thông tin với người bán lẻ Đảm bảo trang thiết bị làm việc - Tủ, quầy, giá kệ dễ vệ sinh, đảm bảo thẩm mỹ Tủ, quầy, giá kệ tránh ảnh hưởng bất lợi nhiệt độ, độ ẩm, ô nhiễm, xâm nhập côn trùng - Tủ, quầy, giá kệ tránh ánh sáng chiếu trực tiếp - Nhiệt kế GHI CHÚ 168 NỘI DUNG STT KHƠNG CHÚ THÍCH - Có ghi chép theo dõi nhiệt độ - Ẩm kế - Có ghi chép theo dõi độ ẩm Quạt thơng gió Hệ thống chiếu sáng Có dụng cụ lẻ (dụng cụ đếm thuốc) - Bao bì lẻ phù hợp (kín, tránh ẩm, có vị trí để ghi thơng tin về: tên thuốc, hàm lượng, liều dùng) - Tên địa sở bán lẻ - Họ tên trình độ chuyên môn người chủ sở bán lẻ - Phạm vi kinh doanh: ghi đầy đủ theo giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc - Số giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc, thời gian hoạt động, số điện thoại, fax (nếu có) Trang phục quy định - Bảo đảm vệ sinh môi trường - Trang phục áo blu trắng, sẽ, gọn gàng, có đeo biển ghi rõ tên, chức danh Địa điểm cố định, riêng biệt; thống mát, an tồn, cách xa nguồn ô nhiễm Bảng hiệu quy định CĨ/ ĐẠT/ĐỦ Chun mơn Theo dõi mua thuốc, chứng từ Sổ theo dõi xuất, nhập, tồn thuốc Hóa đơn mua hàng hợp lệ GHI CHÚ 169 NỘI DUNG STT CÓ/ ĐẠT/ĐỦ KHƠNG CHÚ THÍCH Kiêm tra xem thuốc có lưu hành hợp pháp không? (kiểm tra số đăng ký số giấy phép nhập số thuốc) Bảo quản thuốc quy định Theo điều kiện bảo quản ghi nhãn Tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào thuốc Lưu ý đặc biệt với số nhóm thuốc cần bảo quản nhiệt độ 15oC alphachymotripsin, seratiopeptidasse Sắp xếp thuốc quy định Có khu vực riêng cho thuốc kê đơn (đối với quầy thuốc nhà thuốc) Sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý Niêm yết giá quy định Sắp xếp gọn gàng, dễ lấy, tránh nhầm lẫn Thực niêm yết giá thuốc quy định bán không cao giá niêm yết Sổ theo dõi bán thuốc theo đơn Kiểm tra Thuốc hạn Kiểm tra Thực bán thuốc theo đơn Hỏi đối chiếu với số theo dõi bán thuốc theo đơn (nếu có) Kiểm tra tùy theo loại hình kinh doanh thuốc: Đại lý bán thuốc: bán lẻ thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu (trừ thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc thuốc kê đơn) Phạm vi hành nghề quy định GHI CHÚ 170 STT NỘI DUNG CĨ/ ĐẠT/ĐỦ KHƠNG CHÚ THÍCH Quầy thuốc: chưa đạt GPP phép bán lẻ thuốc thuộc Danh mục thuốc không kê đơn Quầy thuốc đạt GPP bán lẻ thuốc thành phẩm Nhà thuốc: chưa đạt GPP phép bán lẻ thuốc thuộc Danh mục thuốc không kê đơn Nhà thuốc đạt GPP bán lẻ thuốc thành phẩm; pha chế thuốc theo đơn Thơng tin bao bì bán lẻ thuốc Tên thuốc, dạng bào chế Nồng độ, hàm lượng Đường dùng, số lần đưa thuốc/ngày Gói tất loại thuốc chia theo lần uống Tham gia hoạt động y tế địa phương Tham gia hoạt động giao ban Thực đầy đủ báo cáo định kỳ theo qui định Tham gia lớp tập huấn Tham gia phòng chống dịch bệnh Tham gia chương trình y tế địa phương TỔNG ĐIỂM (tối đa 50 điểm) GHI CHÚ 171 II Kết luận ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… III Đề nghị ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… IV Ý kiến sở giám sát ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Kết giám sát ghi thành 02 bản, có nội dung giá trị xác nhận đại diện tổ giám sát sở hành nghề đại diện Trạm Y tế xã, thị trấn Kết giám sát giao cho bên giữ làm sở cho lần giám sát tiếp theo./ Đại diện sở hành nghề (Ký, ghi rõ họ tên) Thư ký (Ký, ghi rõ họ tên) Địa diện Trạm Y tế Đại diện tổ giám sát (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ... 4.1 Thực trạng thực tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc sở bán lẻ thuốc tư nhân huyện Kim Thành Gia Lộc năm 2012 90 4.2 Kiến thức thực hành chuyên môn người bán thuốc sở bán lẻ thuốc tư nhân huyện. .. tốt nhà thuốc sở lẻ thuốc tư nhân huyện Kim Thành Gia Lộc năm 2012 Mô tả kiến thức, thực hành chuyên môn người bán thuốc sở bán lẻ thuốc tư nhân hai huyện nghiên cứu Đánh giá hiệu can thiệp nhằm... kiểm quản lý yếu chưa có quan tâm vấn đề sở bán lẻ thuốc [94] Các mô hình can thiệp nhằm cải thiện thực trạng thực GPP sở bán lẻ tư nhân 1.1.6.1 Đối tư? ??ng loại hình can thiệp tăng cường cung ứng

Ngày đăng: 13/04/2021, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w