THỰC TRẠNG ĐỘC LẬP CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY SAU ĐỘT QUỊ NÃO VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI NHÀ Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Văn Tuấn

81 73 0
THỰC TRẠNG ĐỘC LẬP CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY SAU ĐỘT QUỊ NÃO VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI NHÀ Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Văn Tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG ĐỘC LẬP CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY SAU ĐỘT QUỊ NÃO VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI NHÀ Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2017-TN05-08 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Văn Tuấn Thái Nguyên, 5/2019 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG ĐỘC LẬP CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY SAU ĐỘT QUỊ NÃO VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI NHÀ Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2017-TN05-08 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài Trần Văn Tuấn Thái Nguyên, 5/2019 iii DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Trần Văn Tuấn Trường ĐHYDTN Chủ nhiệm đề tài Lê Thị Quyên Trường ĐHYDTN Nghiên cứu viên Phạm Thị Kim Dung Trường ĐHYDTN Nghiên cứu viên Nguyễn T Minh Nguyệt Trường ĐHYDTN Nghiên cứu viên Món Thị Uyên Hồng Trường ĐHYDTN Nghiên cứu viên Nguyễn Phương Sinh Trường ĐHYDTN Nghiên cứu viên Đỗ Lê Thùy Trường ĐHYDTN Nhập, xử lý số liệu Hoàng Thái Hoa Cương Trường ĐHYDTN Nhập, xử lý số liệu Nguyễn Hoa Ngần Trường CĐYTTN NC viên chính, thư ký ĐT 10 Nguyễn Văn Thắng Trường ĐHYDTN Hành ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị nước Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên Khoa Thần kinh - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị Chỉ đạo đơn vị y Ts Đặng Ngọc Huy tế địa bàn tham gia nghiên cứu Tham gia tuyển chọn BSCKII Bùi Thị Huyền bệnh nhân nghiên cứu iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương đột quỵ não 1.1.1 Định nghĩa đột quỵ não .3 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Tình hình dịch tễ đột quỵ não 1.1.4 Các yếu tố nguy gâyđột quỵ não 1.1.5 Một số yếu tố liên quan đến đột quỵ não 1.1.6 Tình hình di chứng tàn tật sau đột quị não 13 1.2 Mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân đột quỵ não 13 1.2.1 Định nghĩa 13 1.2.2.Đánh giá mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày 13 1.2.3.Một số nghiên cứu mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày người bệnh sau đột quỵ não 14 1.3 Phục hồi chức cho người bệnh sau đột quỵ não 14 1.3.1 Mục đích phục hồi chức người bệnh sau đột quỵ não 14 1.3.2 Nguyên tắc phục hồi chức người bệnh sau đột quỵ não 16 1.3.3 Chương trình PHCN người bệnh sau đột quỵ não 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 25 2.2.3 Nội dung can thiệp 26 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 27 v 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 32 2.3.1.Các biến số nghiên cứu 32 2.3.2.Đánh giá hiệu can thiệp 33 2.3.3.Các thang điểm đánh giá nghiên cứu 34 2.3.4.Thời điểm đánh giá kết 35 2.4 Phương pháp khống chế sai số 35 2.5 Xử lý số liệu 35 2.6 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Thực trạng độc lập chức sinh hoạt hàng ngày BN ĐQN 37 3.2 Đánh giá hiệu PHCN sinh hoạt hàng ngày BNsau ĐQN 42 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 4.2 Thực trạng độc lập chức sinh hoạt hàng ngày sau ĐQN 48 4.3 Các yếu tố liên quan đến PHCN sau đột quỵ não 51 4.4 Kết phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày sau đột quỵ não bệnh nhân thời điểm sau viện sau tháng 51 KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC 65 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 32 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ liệt đối tượng nghiên cứu theo giới 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân phục hồi chức sau đột quỵ 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày theo số Barthel 38 Bảng 3.6 Tỷ lệ mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày theo tuổi 39 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân có khả độc lập chức sinh hoạt hàng ngày theo mức độ liệt 39 Bảng 3.8 Một số yếu tố liên quan đến phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân 40 Bảng 3.9 Một số yếu tố liên quan đến phục hồi chức vận động bệnh nhân sau đột quị não 41 Bảng 3.10 Đặc điểm tuổi giới nhóm can thiệp đối chứng 42 Bảng 3.11 Phân bố mức độ liệt bệnh nhân thể đột quị não 42 Bảng 3.12 Kết mức độ phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày sau đột quỵ não hai nhóm theo số Barthel 43 Bảng 3.13 Đánh giá kết mức độ cải thiện khả tự chăm sóc sau đột quỵ não theo thang điểm Rankin 43 Bảng 3.14 Mối liên quan kết mức độ phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày sau đột quỵ não với giới 44 Bảng 3.15 Mối liên quan kết mức độ phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày sau đột quỵ não với nhóm tuổi 45 Bảng 3.16 Kết phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày sau đột quỵ não theo vị trí liệt 46 Bảng 3.17 Kết mức độ phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày theo thể tổn thương 47 vii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Barthel : Chỉ số Barthel(Barthel Index) BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BN : Bệnh nhân CMN : Chảy máu não CTscanner : Chụp cắt lớp vi tính ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu ĐQN : Đột quỵ não HDL-Ch : Lipoprotein tỷ trọng phân tử cao (High Density Lipoprotein - Cholesterol) LDL-Ch : Lipoprotein tỷ trọng phân tử thấp (Low Density Lipoprotein - Cholessterol) MCNV : Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam (Medical Committee of Nethersland VietNam) NMN : Nhồi máu não NIHSS : Thang điểm đột quỵ Viện sức khỏe Quốc Gia Hoa Kỳ (National Institute of Health Stroke Scale) NVYTTB : Nhân viên y tế thôn PHCN : Phục hồi chức Rankin : Thang điểm Rankin(Rankin Scale) ROM :Tầm vận động khớp (Range Of Motion) TCYTTG : Tổ chức Y Tế giới WHO : Tổ Chức Y Tế giới (World Health Organisation) YTTB : Y tế thôn viii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Thực trạng độc lập chức sinh hoạt hàng ngày sau đột quỵ não hiệu can thiệp phục hồi chức nhà Thành phố Thái Nguyên - Mã số:ĐH2017-TN05-08 - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Văn Tuấn - Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: từ tháng 1/2017 đến tháng 12/2018 Mục tiêu   Mô tả thực trạng mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân sau đột quỵ não số yếu tố liên quan Thành phố Thái Nguyên Đánh giá hiệu phục hồi chức nhà cho bệnh nhân sau đột quỵ não Tính sáng tạo Chương trình phục hồi chức nhà cho người bệnh sau đột quỵ não để cải thiện khả độc lập chức sinh hoạt hàng ngày chương trình luyện tập với tập có chọn lọc kết hợp với số dụng cụ đơn giản nhằm cải thiện chức thực chức tự chăm sóc thân bệnh nhân sau đột quỵ não sở khuyến khích tính chủ động bệnh nhân trình tập luyện Đặc biệt, phù hợp với điều kiện kinh tế tâm lý điều trị người dân TP Thái Nguyên Kết nghiên cứu * Thực trạng mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân sau đột quỵ não số yếu tố liên quan Thành phố Thái Nguyên - Tỷ lệ bệnh nhân tiếp cận dịch vụ phục hồi chức sau đột quỵ não nghiên cứu 49,7% - Mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày sau đột quỵ não có 15,8% độc lập hoàn toàn chức sinh hoạt hàng ngày - Tuổi bệnh nhân cao mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày - Người bệnh liệt nặng mức độ độc lập - Các yếu tố liên quan đến mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày: có 47,9% số bệnh nhân cần trợ giúp ăn uống, 78,4% cần trợ giúp mặc quần áo; 89,5% bệnh nhân cần hỗ trợ di chuyển sinh hoạt hàng ngày * Hiệu phục hồi chức nhà cho bệnh nhân sau đột quỵ não - Có khác biệt rõ nhóm can thiệp nhóm chứng tỷ lệ bệnh nhân có mức độ phụ thuộc hoàn toàn mức độ độc lập (p 0,05) Tại thời điểm sau ba tháng can thiệp, khơng cịn đối tượng có mức độ giảm khả nặng nhóm can thiệp, nhóm chứng tỷ lệ 20% Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có mức độ bình thường hay giảm khả nhẹ tăng lên 43,3%, cao nhóm chứng (13,3%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Kết cho thấy hiệu chương trình phục hồi chức bệnh viện phục hồi chức nhà giảm sát nhân viên y tế Chương trình can thiệp phục hồi chức tập trung vào việc tập vận động sinh hoạt hàng ngày Do đó, chương trình can thiệp làm cải thiện khả bệnh nhân việc tự chăm sóc thân, lại Kết nghiên cứu thấp với kết nghiên cứu tác giả Chaiyawat P cộng năm 2009 Thái Lan Trong nghiên cứu này, sau can thiệp tháng có đến 90% nhóm can thiệp có tàn tật mức độ nhẹ không tàn tật (tương ứng với điểm MRS= 0-1) sau can thiệp, nhóm chứng khơng có bệnh nhân mức độ tỷ lệ nghiên cứu thấp nghiên cứu tập phục hồi chức kéo dài 30 phút ngày, nghiên cứu này, tập phục hồi chức kéo dài 60 phút [36] 4.4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết PHCN sau đột quị não Những bệnh nhân sau đột quị não hồi phục mức độ khác phụ thuộc vào số yếu tố nguy gây đột quỵ não Có chứng thuyết phục tập luyện PHCN giúp cho việc tái tạo tổ chức não 57 thành tố quan trọng cho hồi phục chức sau đột quị não Những hiểu biết yếu tố đóng góp cho tái tạo tổ chức não bao gồm kích thích đa dạng từ môi trường, cấp độ hoạt động cao, tập luyện PHCN sớm, cường độ tập luyện chế độ tập luyện định hướng theo cơng việc Trầm cảm, tình trạng bệnh kèm khiếm khuyết tri giác nhận thức có ảnh hưởng xấu tới q trình hồi phục chức cản trở học tập, tiếp thu, nhiệt tình hứng thú bệnh nhân sau đột quị não [11], [13], [48] Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối liên quan số Barthel lúc vào viện liên quan với tình trạng độc lập chức sau đột quỵ não Kết phù hợp với nhiều kết nghiên cứu tác giả nước [11], [15], [39] Nghiên cứu nhóm tác giả Blake H cho thấy PHCN nhận thức đem lại lợi ích lâm sàng so với không nhận can thiệp [33] Các nhóm nghiên cứu khác nhấn mạnh cải thiện chức sau đột quỵ não đạt tốt thông qua tiếp cận điều trị tổng hợp điều trị nhận thức điều trị cá nhân [23], [45] Tại thời điểm vào viện, nhóm can thiệp nhóm chứng tỷ lệ bệnh nhân có mức độ phụ thuộc hồn tồn nam giới cao nữ giới khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nam nữ (p >0,05) Tại thời điểm viện, nhóm can thiệp nhóm chứng, tỷ lệ nam giới nữ giới có giảm so với vào viện mức độ phụ thuộc hoàn toàn tăng mức độ phụ thuộc phần mức độ độc lập Tuy nhiên khơng có khác biệt nam nữ (p >0,05) Tại thời điểm sau tháng, tỷ lệ nam giới có khă độc lập cao nữ giới, nhóm I nhóm II khơng có khác biệt nam nữ mức độ phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày (p > 0,05), có khác biệt nhóm nghiên cứu nhóm chứng (p < 0,05) Theo Ishikawa R cộng sự, so sánh với nam giới, phụ nữ sống sót sau đột quỵ não có khả PHCN sau ba tháng xuất viện Sự khác biệt 58 khơng giải thích tuổi khởi phát đột quỵ não nữ cao hay đặc điểm lâm sàng vùng địa dư khác [40] Tác giả Phạm Thắng [26] xác định khoảng từ đến 12 tháng sau khởi phát đột quị não vấn đề quan hệ xã hội, nhận thức môi trường sống tiêu chí có khuynh hướng làm gia tăng tàn tật Tuổi cao 80 yếu tố nguy tàn tật theo thời gian Trầm cảm coi ảnh hưởng ngược tác động rõ rệt đến chất lượng sống tàn tật, giảm chức hoạt động thường nhật yếu tố liên quan đến giảm chất lượng sống tiêu chí thể chất tinh thần [12],[15],[27] Mazzoleni, S cộng chứng minh số yếu tố định quan trọng bao gồm tình trạng thể chất, trầm cảm, khiếm khuyết nhận thức rối loạn tiểu tiện ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân sau đột quỵ não [42] 59 KẾT LUẬN Thực trạng mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân sau đột quỵ não số yếu tố liên quan Thành phố Thái Nguyên - Tỷ lệ bệnh nhân tiếp cận dịch vụ phục hồi chức sau đột quỵ não nghiên cứu 49,7% - Mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày sau đột quỵ não có 15,8% độc lập hoàn toàn chức sinh hoạt hàng ngày - Tuổi bệnh nhân cao mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày - Người bệnh liệt nặng mức độ độc lập - Các yếu tố liên quan đến mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày: có 47,9% số bệnh nhân cần trợ giúp ăn uống, 78,4% cần trợ giúp mặc quần áo; 89,5% bệnh nhân cần hỗ trợ di chuyển sinh hoạt hàng ngày Hiệu phục hồi chức nhà cho bệnh nhân sau đột quỵ não Chương trình can thiệp phục hồi chức bệnh viện phục hồi chức nhà sau viện có hiệu việc phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày làm giảm tỷ lệ tàn tật cho người bệnh sau đột quỵ não thời điểm viện sau tháng - Có khác biệt rõ nhóm can thiệp nhóm chứng tỷ lệ bệnh nhân có mức độ phụ thuộc hồn tồn mức độ độc lập sau tháng (p

Ngày đăng: 02/07/2020, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan