Mục tiêu nghiên cứu của luận án là mô tả thực trạng bệnh sâu răng và mối liên quan với kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc răng miệng ở học sinh 12 tuổi tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên năm 2016. Đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp phục hồi tổn thương sâu răng giai đoạn sớm bằng gel Fluor cho học sinh 12 tuổi tại địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2016-2017.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -* - TRẦN ĐÌNH TUYÊN TRẦN ĐÌNH TUYÊN THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP PHỤC HỒI TỔN THƯƠNG SÂU RĂNG GIAI ĐOẠN SỚM BẰNG GEL FLUOR ĐỐI VỚI HỌC SINH 12 TUỔI TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: DỊCH TỄ HỌC MÃ SỐ: 62.72.01.17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2020 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NÀY ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Vào hồi … …., ngày … tháng …năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT DD (Diagnodent) Máy laser huỳnh quang Diagnodent DMFT (Decayed Missing Filled Teeth) Chỉ số ghi nhận tổng số vĩnh viễn sâu, mất, trám DMFS (Decayed Missing Filled Surface) Chỉ số ghi nhận tổng số mặt vĩnh viễn sâu, mặt mất, mặt tram DT (Decayed Teeth) Chỉ số ghi nhận tổng vĩnh viễn sâu (Decayed DS Surface) Chỉ số ghi nhận tổng bề mặt vĩnh viễn sâu ICDA S (International Caries Detection and Assessment System) Hệ thống đánh giá phát sâu quốc tế (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế Giới WHO ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sâu bệnh phổ biến cộng đồng, với tỷ lệ người mắc cao, có nơi chiếm 90% dân số Tại Việt Nam, theo điều tra miệng năm 2001 trẻ 12 tuổi tồn quốc có 56,6% bị sâu Bệnh sâu có xu hướng gia tăng, đặc biệt vùng nơng thơn miền núi, nơi khơng có điều kiện kinh tế hiểu biết sức khoẻ miệng hạn chế Thái Nguyên tỉnh miền núi Theo điều tra miệng tỉnh Tuyên Quang năm 2004, tỷ lệ sâu vĩnh viễn trẻ 12 tuổi 64,06% Các yếu tố kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng có ảnh hưởng định đến tỷ lệ mắc bệnh sâu cộng đồng Đã có nhiều đề tài nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, nhiên phần lớn áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán sâu Tổ chức y tế giới (WHO) năm 1997 Năm 2005 hội nghị sâu quốc tế Hoa Kỳ nhà khoa học tổng kết đưa hệ thống đánh giá phát sâu quốc tế ICDAS II Dựa vào ICDAS II sâu chẩn đoán từ giai đoạn sớm chưa hình thành lỗ sâu đặc biệt giai đoạn sâu hồi phục hồn tồn q trình tái khống hố mạnh q trình huỷ khoáng biện pháp sử dụng Fluor Tuy nhiên nghiên cứu số liệu thực trạng bệnh sâu Việt Nam chủ yếu dựa theo tiêu chuẩn WHO, nên chưa phản ánh đầy đủ thực trạng bệnh sâu Dẫn tới nhiều chi phí thời gian, kinh tế, nhân lực cho vấn đề chữa bệnh sâu phải tiến hành hàn, trám lại sâu thay áp dụng biện pháp phát sớm bệnh sâu điều trị sớm cộng đồng Trong năm gần có nhiều phương pháp giúp cho chẩn đoán sâu sớm cộng phương pháp kỹ thuật huỳnh quang số Máy laser huỳnh quang DiagnoDent giúp phát mức độ tổn thương sâu với độ xác 90% Độ nhạy tính đặc hiệu tổn thương ngà 0,97 00.15 Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học chứng minh vai trò Fluor việc tăng cường tái khoáng hoá điều trị phục hồi tổn thương sâu sớm Marinho VC cộng năm 2003 nhận thấy Fluor làm giảm tỷ lệ sâu tới 28% Theo nghiên cứu Vũ Mạnh Tuấn, gel Fluor làm giảm 78,6% sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm trở bình thường Tuy nhiên áp dụng Fluor hạn chế nghiên cứu hiệu điều trị sâu sớm vĩnh viễn Việt Nam Fluor cịn có nghiên cứu Xuất phát từ nhận thức nêu tiến hành thực nghiên cứu “Thực trạng bệnh sâu hiệu can thiệp phục hồi tổn thương sâu giai đoạn sớm gel Fluor học sinh 12 tuổi tỉnh Thái Nguyên” với mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh sâu mối liên quan với kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng học sinh 12 tuổi huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên năm 2016 Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp phục hồi tổn thương sâu giai đoạn sớm gel Fluor cho học sinh 12 tuổi địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2016 -2017 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu cho thấy việc chẩn đoán sâu theo ICDAS II DD laser bộc lộ rõ tảng băng chìm sâu, nhằm hạn chế sai số kỹ người khám cộng đồng Chẩn đoán theo WHO số học sinh sâu chiếm 75,7%, theo ICDAS II 87,1%, áp dụng đèn laser huỳnh quang DD cao 98% học sinh có sâu Tình trạng sâu nhóm theo chẩn đốn WHO, ICDAS II, DD laser thể sâu chủ yếu tập trung nhóm hàm có mặt nhai Tỷ lệ sâu theo WHO chiếm 60,6%, theo ICDAS II 86,3%, theo DD laser 93.1 % Ở học sinh có kiến thức đạt có tỷ lệ sâu thấp học sinh có kiến thức khơng đạt, có liên quan kiến thức với bệnh sâu với OR1/2 mặt răng) * Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu theo Máy DIAGNOdent Bảng 1.2 Chẩn đoán sâu theo Máy DIAGNOdent [95] Giá trị biểu thị máy 0-13 14-20 21-30 31-99 X Mức độ tổn thương Tương ứng theo ICDAS Khơng có sâu khởi đầu tổn thương men Tổn thương men mức độ nông sâu ngừng tiến triển Áp dụng phương pháp tái khống hóa Fluoride D0 Tổn thương mức độ Sâu men Can thiệp tối thiểu tái khống hóa áp fluoride biện pháp khác sử dụng F để phục hồi tổn thương, kiểm soát yếu tố nguy gây sâu D2 Tổn thương rộng sâu, 60% trường hợp lỗ sâu mở Trám phục hồi tổn thương D3 trở lên D1 Mặt loại trừ 1.3 Dịch tễ học bệnh sâu 1.3.1 Trên thế giới: WHO đưa kết luận: tỷ lệ sâu tồn cầu giảm khơng biến Với xu hướng bệnh giảm nước phát triển tăng nước phát triển Tỷ lệ sâu cao vùng hố rãnh khe nứt, giảm tỷ lệ sâu bề mặt nhẵn Theo TTCYTG chất lượng sống giảm liên quan đến SKRM khơng tốt Tần suất sâu cao cịn liên quan đến hoàn cảnh kinh tế-xã hội trẻ thuộc dân tộc người, gia đình nghèo, nhập cư 1.3.2 Tại Việt Nam Tỷ lệ mắc bệnh mức độ cao có chiều hướng tăng lên vùng nông thôn miền núi Theo Trần Thị Bích Vân cộng qua nghiên cứu học sinh cấp hai Thành phố Hồ Chí Minh, sử dụng hệ thống đánh giá phát sâu ICDAS kết cho thấy mức độ S3 (sâu từ ngà) tỷ lệ sâu 67,1% số trung bình S3MT-MR 4,29, mức độ S1 (sâu men ngà) tỷ lệ sâu 99,3% số trung bình S1MT-MR 13,12 Rõ ràng tính ghi nhận sâu mức S3 theo tiêu chí WHO năm 1997 bỏ sót 30% tổn thương sâu sớm cần phải điều trị dự phòng thời điểm ban đầu Hiện Fluor sử dụng công cụ hữu hiệu bảo vệ răng, giúp giảm nguy bị sâu, đồng thời tái khống hóa sửa chữa hoàn nguyên lại tổ chức men bị tổn thương từ giai đoạn sớm mà không cần can thiệp khoan răng, ngồi fluor cịn tác động làm chậm lại trình tiến triển sâu CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu mô tả thực trạng bệnh sâu mối liên quan với kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng học sinh 12 tuổi theo học trường trung học sở Hợp Thành Dương Tự Minh Trong nghiên cứu can thiệp đối tượng nghiên cứu học sinh 12 tuổi có tổn thương sâu giai đoạn sớm (D1, D2) phát từ nghiên cứu cắt ngang 350 học sinh 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Đề tài áp dụng thiết kế nghiên cứu thiết kế Mơ tả cắt ngang thiết kế nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành từ 24/2/2016 đến 10/3/2017 trường trung học sở Hợp Thành trường Dương Tự Minh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu tính cho nghiên cứu cắt ngang sau: n Z (21 / ) pq DE d Trong đó: n cỡ mẫu tối thiểu, z(1- α/2) hệ số tin cậy mức xác suất 95%, p tỷ lệ ước lượng sâu vĩnh viễn học sinh 12 tuổi (p=76,3%) , q tỷ lệ ước lượng không sâu vĩnh viễn học sinh 12 tuổi (q = 23,7%) d độ xác mong muốn 5%, DE hệ số thiết kế =1,2 Cỡ mẫu tính 333 học sinh Trên thực tế nghiên cứu với số học sinh tham gia 350 Cỡ mẫu tính cho nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng: Trong đó: Z(1-α/2) hệ số tin cậy mức xác suất 95% (=1,96), Z1-β lực mẫu (=80%), P1 tỷ lệ sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm nhóm can thiệp, sau 12 tháng theo dõi ước lượng 50%, P2 tỷ lệ sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm nhóm chứng, ước lượng 75% sau 12 tháng theo dõi, P: (P1+P2)/2, n1 cỡ mẫu nhóm can thiệp, n2 cỡ mẫu nhóm đối chứng Theo cơng thức tính cỡ mẫu cần thiết tối thiểu cho nhóm nghiên cứu n= n2= n1=105 học sinh, tổng số học sinh cho nhóm nghiên cứu can thiệp 210 em Thực tế tổng số học sinh đưa vào theo dõi 213 học sinh, nhóm chứng có 107 học sinh, nhóm can thiệp có 106 học sinh 2.5 Cách tính hiệu nghiên cứu can thiệp: - Tính số hiệu cho nhóm nghiên cứu: nhóm can thiệp nhóm chứng: Trong đó: + CSHQ : số hiệu nhóm, tính tỷ lệ % + P1 : tỷ lệ mắc trước can thiệp + P2: tỷ lệ mắc sau can thiệp - Hiệu số thay đổi DID (Difference in difference): = | A-B | Trong : A hiệu số thay đổi trước sau can thiệp nhóm can thiệp B hiệu số thay đổi trước sau nhóm chứng 2.5 Nghiên cứu can thiệp Nghiên cứu tiến hành từ 24/2/2016 đến 10/3/2017 Triển khai can thiệp đợt 1, từ 5/4/2016 đến 10/4/2016 Triển khai can thiệp đợt 2, từ 5/7/2016 đến 10/7/2016 Đánh giá can thiệp lần sau tháng: 5/10/2016-20/10/2016 Đánh giá sau can thiệp lần sau 12 tháng: 5/3/2017-10/3/2017 Cả hai nhóm can thiệp nhóm chứng thực chải có kiểm sốt tập trung trường, học sinh khơng biết chải loại kem mà bác sỹ trực tiếp lấy thuốc kem cho em, chúng tơi thực quy trình làm mù đơn Gel fluor 1,23% kem chải P/S trẻ em trước lấy cho trẻ chải cho vào tuýp có gắn nhãn (Mirafluor- Gel) giống đánh số ký hiệu người nghiên cứu biết Cả hai nhóm thực chải theo lịch cố định: thời gian cho lần chải phút, ngày chải lần vào buổi sáng, đợt liên tục ngày, đợt cách 03 tháng, 04 đợt 12 tháng Học sinh hướng dẫn chải theo phương pháp Bass cải tiến Lượng kem gel cho lần chải tương đương với 0,66 gam 1.3 Sai số biện pháp khống chế Để khắc phục sai số thu thập thông tin, bác sĩ tham gia thống quy trình khám kết luận, điều tra viên tập huấn cẩn thận nguyên tắc, nội dung, phương pháp kỹ điều tra Bộ nhập liệu thiết kế phần mền Epidata với thuật toán kiểm tra để tránh sai sót 2.6 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu Nhập số liệu phần mềm Epidata phiên 3.1 Làm sạch, xử lý phân tích số liệu phần mềm STATA phiên 10.0 Sử dụng trắc nghiệm thống kê thích hợp để phiên giải kết nghiên cứu tác động can thiệp ước tính dựa vào phân tích hiệu số thay đổi Mức ý nghĩa thống kê sử dụng p