Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm mô tả đặc điểm tật cận thị của học sinh 1 số trường tiểu học và trung học cơ sở TP. Cần Thơ trong năm học 2013 -2014. Đánh giá hiệu quả can thiệp của thuốc nhỏ mắt atropin 0,01% đối với sự tiến triển cận thị.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒNG QUANG BÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THUỐC NHỎ MẮT ATROPIN 0,01% ĐỐI VỚI SỰ TIẾN TRIỂN CẬN THỊ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ====== HỒNG QUANG BÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THUỐC NHỎ MẮT ATROPIN 0,01% ĐỐI VỚI SỰ TIẾN TRIỂN CẬN THỊ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chun ngành: Nhãn khoa Mã số : 62720157 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Chí Dũng 2. PGS.TS. Hồng Thị Phúc HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập và nghiên cứu để hồn thành luận án này, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình, sự đóng góp q báu, sự động viên khích lệ từ các thầy cơ giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ cùng sâu sắc đối với PGS.TS Nguyễn Chí Dũng và PGS.TS Hồng Thị Phúc, những người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tâm chỉ bảo và định hướng, giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu khoa học và hồn thành luận án. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành tới Bộ mơn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện MắtRăng Hàm Mặt Cần Thơ … đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án Với tất cả lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Tơn Thị Kim Thanh, GS.TS Nguyễn Văn Hơn, PGS.TS Phạm Trọng Văn, PGS.TS Phạm Thị Khánh Vân, TS. Nguyễn Đức Anh … đã đóng góp những ý kiến q báu cho tơi trong q trình hồn thành luận văn này Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ q báu của Ban giám hiệu, các thầy cơ giáo và các em học sinh tại các Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo, Trường Tiểu học An Thới 2, Trường THCS Châu Văn Liêm, trường THCS An Thới đã hợp tác, giúp đỡ tơi trong thời gian nghiên cứu tại trường Cuối cùng, tơi xin chia sẻ thành quả đạt được ngày hơm nay với vợ con tơi và những người thân trong gia đình đã có những đóng góp, hy sinh cho sự thành cơng của luận án này Xin trân trọng cảm ơn ! Hồng Quang Bình LỜI CAM ĐOAN Tơi là Hồng Quang Bình, nghiên cứu sinh khóa 32 Trường Đại học Y Hà Nội, chun ngành Nhãn khoa, xin cam đoan: Đây là cơng trình nghiên cứu do bản thân tơi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Chí Dũng và PGS.TS Hồng Thị Phúc Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được cơng bố tại Việt Nam. Các số liệu và thơng tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2018 Hồng Quang Bình DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATOM Điều trị cận thị bằng atropin (the Atropin in the Treatment Of Myopia ) BCVA Thị lực chỉnh kính tốt nhất (Best Corrected Visual Acuity) CI Khoảng tin cậy (Confidence Interval) CT Cận thị D Diop ĐNT Đếm ngón tay HS Học sinh LogMar Lơgarít của góc phân ly tối thiểu (Logarithm of Minimum Angle of Resolution ) LT Loạn thị OR Tỷ xuất chênh (Odds Ratio) OLSM Nghiên cứu cắt dọc về cận thị (the Orinda Longitudinal Study of Myopia) PALs Kính cơng suất tăng dần (Progressive Aditional Lens) RCT Thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên (Randomized controlled trials) SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SE Độ cầu tương đương (Spherical Equivalent) SL Số lượng TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở TL Thị lực TB Trung bình UCVA Thị lực khơng kính (Under Corrected Visual Acuity) VT Viễn thị WHO Tổ chức Y tế Thế giới (The World Health Organisation) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, q trình đơ thị hóa và sự thay đổi lối sống trong xã hội hiện đại, tình hình tật khúc xạ đang có xu hướng ngày càng gia tăng, ảnh hưởng khoảng 2,3 tỷ người trên thế giới, trong đó có khoảng 153 triệu người mù lịa, chủ yếu sống ở các nước đang phát triển (1/3 châu Phi). Tật khúc xạ chưa được chỉnh kính hiện là ngun nhân hàng đầu gây giảm thị lực, đồng thời là nguyên nhân gây mù quan trọng xếp thứ hai sau bệnh đục thể thủy tinh, đã được Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo toàn cầu, cần đặc biệt quan tâm nhằm đạt được mục tiêu “Thị giác 2020 ”. Tỷ lệ tật khúc xạ rất khác nhau các nước, Châu Á là nơi có tỷ lệ tật khúc xạ cao nhất thế giới và có xu hướng gia tăng mạnh trong những năm gần đây, lên tới 80% như ở Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng và Singapore, trong khi tại Mỹ tỷ lệ cận thị là 41,6% trong giai đoạn 19992004 [1], [2]. Ước tính riêng châu Á đã có tới 300 triệu người tật khúc xạ Khơng chỉ tăng nhanh về tỷ lệ, tật khúc xạ trẻ em cịn thay đổi theo lứa tuổi, đặc biệt cận thị cịn tiến triển ngày càng nặng hơn, ảnh hưởng xấu tới thị lực, gây biến chứng dẫn tới mù lịa, tăng các chi phí cho gia đình, xã hội và hạn chế trong lựa chọn nghề nghiệp sau này Ở Việt Nam, tật khúc xạ đang là một vấn đề sức khỏe thời sự được xã hội đặc biệt quan tâm. Đã có nhiều điều tra, nghiên cứu về tỷ lệ tật khúc xạ các lứa tuổi và một số nghiên cứu về sự thay đổi khúc xạ học sinh. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009) nghiên cứu sự tiến triển của cận thị trên trẻ em đến khám bệnh tại bệnh viện Mắt Trung ương cho thấy sự tiến triển của cận thị là 0,69 Diop (D)/năm [3]. Đặng Anh Ngọc (2010) thấy tỷ lệ mắc mới ở vùng nội thành Hải Phịng là 6,46% cao hơn vùng ngoại thành (1,27 D) [4]. Nguyễn Chí Dũng, Nguyễn Thị Hạnh (2011) nghiên cứu sự thay đổi khúc xạ của học sinh lớp 6 trong một năm thấy tỷ lệ mắc mới cận thị là 2,0%/ năm với mức độ tiến triển 10 trung bình là 0,4 D/ năm [5]. Các nghiên cứu trên cịn giới hạn trong phạm vi như nghiên cứu trên những trẻ đến bệnh viện khám hoặc chỉ theo dõi được ở 1 lứa tuổi trong thời gian ngắn. Một số tác giả khác như Hồng Văn Tiến (2006), Đặng Anh Ngọc (2010) [4] [6] đã nghiên cứu các giải pháp can thiệp đối với cận thị như truyền thơng phổ biến kiến thức nâng cao thực hành vệ sinh học đường Trên thế giới đã có những nghiên cứu can thiệp làm chậm tiến triển cận thị chỉnh kính thấp hơn độ cận thị, đeo kính tiếp xúc cứng, kính 2 tiêu cự, đa tiêu cự, sử dụng pirenzepine … nhưng hầu hết các phương pháp là khơng hiệu quả. Cho tới nay, sử dụng atropin nhỏ mắt là một trong 3 phương pháp làm chậm tiến triển cận thị có hiệu quả, ngồi việc mang kính OrthoK và kính tiếp xúc mềm đa tiêu cự Các tác giả Bedrossian, Gostin (1964), Gimbel, Kelly, Dyer, Sampson, Gruber, Brodstein, Brenner và Yen từ 1973 tới 1989 đã nghiên cứu thấy sử dụng atropin 1% nhỏ mắt có tác dụng tốt làm ngăn cản sự tiến triển của mắt cận thị so với các mắt đối chứng. Trong thập niên qua, Shih (1999), Shia (2001), Chua(2006), Lee (2006), Lu (2010) đã khẳng định tác dụng làm chậm tiến triển của cận thị bằng thuốc nhỏ mắt atropin với nồng độ thấp hơn như 0,5%, 0,25%, 0,1%, 0,05% [1]. Mới đây, năm 2011 A. Chia tại Singapore đã thơng báo thuốc nhỏ mắt atropin 0,01% cũng có tác dụng rõ rệt làm chậm tiến triển cận thị mà khơng có các tác dụng phụ như lóa mắt, viêm kết mạc dị ứng, viêm da mi [7] Tuy nhiên đến nay, tại thành phố Cần Thơ chưa có các nghiên cứu sâu và tồn diện về vấn đề này và ở nước ta vẫn chưa có các nghiên cứu đánh giá hiệu biện pháp can thiệp dùng thuốc nhỏ mắt dễ sử dụng như atropin nồng độ thấp 0,01% để hạn chế sự tiến triển cận thị học sinh. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc nhỏ mắt atropin 0,01% đối với sự tiến triển cận thị của học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại thành phố Cần Thơ” với các mục tiêu sau: PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I II Hành chánh: Họ và tên học sinh: Sinh ngày …/ …/ … Giới: 1 Nam Nữ Dân tộc: Lớp: Địa chỉ: Họ và tên Cha (Mẹ): Điện thoại liên lạc: Khám mắt (Ngày khám: …………………) MP MT 1.Thị lực khơng kính 2.Thị lực thử kính tốt nhất 3.Thị lực kính cũ 4.Độ cong giác mạc 5.Chiều dài nhãn cầu 6.Khúc xạ kế (trước liệt điều tiết) Trục: 7.Khúc xạ kế (sau liệt điều tiết ) Trục: K1 K1 K2 K2 8.Kích thước đồng tử 9.Biên độ điều tiết 10.Bán phần trước 11.Bán phần sau Phụ lục BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA (dành cho học sinh) Họ và tên học sinh: Em sinh ngày tháng năm Giới: Nam / Nữ Học sinh lớp , Trường Nhà em có mấy anh, chị em ruột: .Em là con thứ mấy Địa chỉ chi tiết 2 người mà chúng tơi có thể tiếp xúc trong trường hợp gia đình bạn di chuyển đi nơi khác Em có bệnh gì về mắt và tồn thân hay khơng ? khơng c ó Khơng biết Nếu có, bệnh gì ? chữa trị ra sao? Hiện nay, em đang mang kính tiếp xúc hay kính gọng? kh ơng mang kính gì mang k ính gọng mang kính tiếp xúc Nếu có, em sử dụng kính thế nào? Đeo suốt ngày Đơi khi đeo Kh ơng bao giờ đeo Ch ỉ đeo khi cảm thấy mỏi mắt. 10 Em đã bắt đầu mang kính từ năm mấy tuổi ? 11 Các hoạt động nhìn gần hàng ngày khơng Cường độ học tập: Học thêm 8 giờ Tự học Học chính khóa Học ngoại khóa Hoạt động giải trí: Đọc giải trí Chơi game Sử dụng máy vi tính Xem tivi 12 Em thường cúi mặt gần sách khi đọc ? Kh ơng C ó 13 Nếu đọc ở khoảng cách gần, ước lượng: 0 – ít hơn 10 cm 10 – ít hơn 20 cm 20 – ít hơn 30 cm kh ơng biết 14 Các hoạt động ngồi trời hàng ngày khơng Các mơn thể thao ngồi trời: bóng đá, cầu lơng, bơi lội 8 giờ Các hoạt động giải trí ngồi trời: picnic, đi bộ, đi mua sắm 15 Ba, má của em bị đeo kính khơng ? Ba Má Cả hai Khơng 16 Anh chị em của em bị đeo kính khơng ? Kh ơng C ó Khơng biết Ngày tháng hồn thành khảo sát: ………………………… Ng ười kh ảo sát Cám ơn đã hồn tất phiếu thăm dị, hẹn gặp lại em và ba má trong lần khám sau DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU tại trường Tiểu Học An Thới 2 STT Họ và tên bệnh nhân Tuổi Giới Lớp Nữ 1.3P Nguyễn Đan Th Huynh Trần Tuấn Kh Nam 1.6 Lê Ngọc Bảo V Nữ 1.7 Lê Quốc V Nam 1.11 Đào Nhật H Nữ 2.1 Đặng Ngọc Nh Nữ 2.1 Lê Trần Bích Ng Nữ 2.2 Đồn Hiếu Th Nữ 2.2 Nguyễn Hoàng Quốc H Nam 2.3 10 Trần Nguyễn Khánh Q Nữ 2.3 11 Phạm Quỳnh A Nữ 2.4 12 Phạm Thùy Trúc A Nữ 2.4 13 Nguyễn Yến Nh Nữ 2.4 14 Trần Thanh K Nam 2.6 15 Phạm Ngọc Tâm M Nữ 2.6 16 Huỳnh Thị Bảo Tr Nữ 2.6 17 Đỗ Thành C Nam 2.7 18 Nguyễn Ngọc Minh Q Nam 2.8 19 Phạm Hoàng D Nam 3.1 20 Nguyễn Ngọc H Nữ 3.1 21 Nguyễn Ngọc Triệu Ng Nữ 3.1 22 Nguyễn Lê Yến Nh Nữ 3.1 23 Dương Huỳnh Bảo Y Nữ 3.1 24 Nguyễn Hải Đ Nam 3.2 25 Nguyên ̃ Thanh Ng Nữ 3.2 26 Trịnh Minh Ph Nữ 3.2 27 Lý Thanh T Nam 3.2 28 Trần Minh V Nam 3.2 29 Mai Quang L Nam 3.3 30 Nguyễn Hồ Phương H Nữ 3.4 31 Phạm Quang T Nam 3.4 32 Nguyễn Cát T Nữ 3.4 33 Trần Ngọc Phương U Nữ 3.4 34 Lương Trúc V Nữ 3.4 35 Lê Quang L Nam 3.5 36 Ngô Ngọc Minh Th Nữ 3.5 37 Võ Trần Phương V Nữ 3.5 38 Phạm Tấn D Nam 3.7 39 Trần Thanh Th Nữ 3.7 40 Nguyễn Hoàng Ph Nam 3.8 41 Chiêm Tấn Ph Nam 3.8 42 Phạm Võ Tú A Nữ 3.9 XÁC NHẬN CỦA THẦY HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU DANH SÁCH ĐỐI TƯƠNG THAM GIA NGHIÊN CỨU tại trường THCS An Thới STT Họ và tên bệnh nhân Tuổi Giới Lớp Nguyễn Ngọc Khôi Ng 12 Nam 6A3 Nguyễn Trung Ng 12 Nam 6A4 Hồ Lâm Phương Ng 12 Nam 6A4 Trần Nhật Ng 12 Nam 6A4 Trần Thị Thủy Ng 12 Nữ 6A4 Võ Hồng Ng 12 Nữ 6A6 Bùi Yến V 12 Nam 6A6 Phan Tường V 12 Nữ 6A6 Nguyễn Hoàng Ngọc Ng 12 Nữ 6A7 10 Lê Minh T 12 Nam 6A7 11 Trần Bảo Tr 12 Nữ 6A7 12 Trương Thanh T 12 Nữ 6A7 13 Trần Xuân V 12 Nữ 6A7 14 Nguyêễn Ngọc Tr 12 Nữ 6A8 15 Dương Thục H 12 Nữ 6A9 16 Phạm Hữu T 12 Nam 6A9 17 Nguyễn Ngọc Lan Th 12 Nữ 6A9 18 Trần Thị Tuyết Tr 12 Nữ 6A9 19 Trần Thị Tuyết Tr 12 Nữ 6A9 20 Châu Nguyễn Ngọc Tố U 12 Nữ 6A9 21 Nguyễn Kim Ch 13 Nữ 7A1 22 Lê Minh Ch 13 Nam 7A2 23 Nguyễn Vũ Nhật H 13 Nữ 7A2 24 Võ Đông Kh 13 Nam 7A2 25 Huỳnh Thị Thảo L 13 Nữ 7A2 26 Trần Duy T 13 Nam 7A2 27 Nguyễn Linh Tr 13 Nữ 7A2 28 Bùi Hoàng Lan V 13 Nữ 7A2 29 Trần Nguyên Trúc V 13 Nữ 7A2 30 Dương Ánh X 13 Nữ 7A2 31 Trần Quang Kh 13 Nam 7A3 32 Nguyễn Thị Phước L 13 Nữ 7A4 33 Võ Thanh Th 13 Nữ 7A4 34 Nguyễn Thị Ánh T 13 Nữ 7A4 35 Nguyễn Anh D 13 Nam 7A4 36 Nguyễn Hoàng Vân A 13 Nữ 7A5 XÁC NHẬN CỦA THẦY HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU tại trường Tiểu Học Trần Hưng Đạo STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Họ và tên bệnh nhân Nguyễn Phạm Trường Ph Trần Hồng Y Võ Anh M Lê Hoàng Yến Nh Lý Tường V Nguyễn Thị Diễm H Bùi Tấn L Hứa Ngọc Ng Lâm Tâm Nh Trương Mỹ T Nguyễn Phú V Viên Ngọc H Bùi Đại L Bùi Thị Kim Ng Nguyễn Khánh Nh Dương Trường Th Bùi Lê Quang V Dương Nguyễn Dịu H Đặng Lê Hồng Ph Đặng Kiều V Phạm Dương Thiên Ph Đàm Nhật M Huỳnh Thảo Ng Nguyễn Đức Thế V Phương Ngọc Ng Nguyễn Hoàng Như Qu Nguyễn Phú Th Lê Phước Nh Trần Trọng V Phạm Kim V Lê Mỹ D Phạm Đức T Huỳnh Nhật T Tuổi Giới Lớp 7 7 7 7 7 8 8 8 8 8 8 8 8 9 9 9 Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam 1P 1B 1C 1C 1D 1D 1D 1D 1D 1D 2A 2A 2A 2A 2A 2A 2B 2B 2B 2C 2D 2D 2D 2P 2P 2P 3A 3A 3A 3C 3Đ 3P XÁC NHẬN CỦA THẦY HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU tại trường THCS Châu Văn Liêm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Họ và tên bệnh nhân Đỗ Ngọc Bảo Ah Ngơ Thành Đ Đặng Đình Bảo L Tống Tuệ M Nguyễn Phú Q Hồ Nguyễn Ngun Q Lù Nguyễn Thanh Th Trần Phú V Bùi Phương V Nguyễn Mỹ A Thái Thanh H Trương Đăng H Lê Ngọc Kim Ng Trần Lê Mỹ Ng Nguyễn Ngọc Thủy T Lê Ánh D Trần Hưng Th Võ Ngọc Th Nguyễn Khánh T Lê Thanh Mỹ D Đặng Ngọc H Đỗ Thị Xuân M Phạm Thị Ngọc T Phan Hà M Trương Nguyễn Ngọc Th Nguyễn Thị Yến Ng Phan Thanh H Nguyễn Thiện Ng Phương Hà Khánh X Lâm Phương Th Nguyễn Thành T Phan Đào Mai Tr Nguyễn Thị Cẩm L Tô Thúy Ng Trần Ngọc Th Tuổi 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 13 13 13 Giới Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Lớp 6.1 6.1 6.1 6.1 6.1 6.1 6.1 6.1 6.1 6.2 6.2 6.2 6.2 6.2 6.2 6.3 6.3 6.3 6.3 6.4 6.4 6.4 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.8 6.10 6.12 6.13 6.13 7.1 7.1 7.1 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Phạm Trần Như Y Trần Bội Gi Lâm Nhi Tr Nguyễn Trịnh Vân A Nguyễn Hữu D Nguyễn Hồng Đại L Trần Hồng Bảo L Tơ Quốc Kh Nguyễn Thị Trân L Nguyễn Thị Trang A 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ 7.1 7.2 7.2 7.3 7.3 7.4 7.4 7.5 7.6 7.12 XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA THẦY HƯỚNG DẪN BAN GIÁM HIỆU ... với? ?sự? ?tiến? ?triển? ?cận? ?thị? ?của? ?học? ?sinh? ?tiểu? ?học? ?và? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở? ?tại? ?thành? ? phố? ?Cần? ?Thơ? ??? ?với? ?các mục tiêu sau: 11 Mô tả đặc điểm tật? ?cận? ?thị? ? ? ?học? ?sinh? ? 1 số trường? ?tiểu? ?học? ?và? ? trung? ?học? ?cơ? ?sở? ?TP.? ?Cần? ?Thơ? ?trong năm? ?học? ?2013 2014... ? ?sử ? ?dụng? ?như ? ?atropin? ?nồng độ thấp? ?0,01%? ?để hạn chế? ?sự ? ?tiến? ?triển? ?cận? ?thị? ? ? ?học? ?sinh. Do v? ?y, chúng tôi? ?tiến? ? hành đề tài ? ?Đánh? ?giá? ?hiệu? ?quả ? ?sử ? ?dụng? ?thuốc? ?nhỏ ? ?mắt? ?atropin? ?0,01%? ?đối? ? với? ?sự? ?tiến? ?triển? ?cận? ?thị? ?của? ?học? ?sinh? ?tiểu? ?học? ?và? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở? ?tại? ?thành? ?...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ? ?Y? ?TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC? ?Y? ?HÀ NỘI ====== HỒNG QUANG BÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THUỐC NHỎ MẮT? ?ATROPIN? ?0,01%? ? ĐỐI VỚI SỰ TIẾN TRIỂN CẬN THỊ CỦA HỌC? ?SINH? ?TIỂU HỌC VÀ