Tính kết quả

Một phần của tài liệu khảo sát thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm của đất ở nông trường cao su nhà nai – bình dương (Trang 53)

L ỜI NÓI ĐẦU

2.2.3.Tính kết quả

+ Tính phần trăm độ ẩm theo đất khô không khí

X% = b−c b−a× 100

+ Tính phần trăm độ ẩm theo đất khô tuyệt đối Y% = b−c

c−a× 100

+ Tính hệ số khô kiệt K = 100

SVTH: Hà Như Huệ Trang 50

Bảng 2.1: Kết quả hệ số khô kiệt

Mẫu đất a b C X Y Hệ số khô kiệt L2 38,7112 48,7138 48,6162 0,9758 0,9854 1,0099 E21 36,3302 46,3373 46,2346 1,0263 1,0369 1,0104 C17 40,0125 50,0159 49,7800 2,3582 2,4152 1,0242 K15 35,0666 45,0664 44,9724 0,9400 0,9489 1,0095 K10 37,0214 47,0250 46,9341 0,9087 0,9170 1,0092 O18 36,0504 46,0536 45,9716 0,8197 0,8265 1,0083 I14 36,8662 46,8669 44,7446 21,2215 26,9382 1,2694 2.2.4. Nhận xét

Các mẫu phân tích có hệ số khô kiệt tương đối thấp (1,0083 – 1,0242), chỉ riêng mẫu I14 có hệ số khô kiệt cao hơn so với các mẫu (1,2694). Đa số các mẫu có hệ số khô kiệt thấp một phần do cát chiếm một tỉ lệ khá cao trong thành phần cơ giới của các mẫu này.

Qua bảng thành phần cơ giới ta thấy mẫu I14 có % cát là thấp nhất so với các mẫu còn lại (45,10%) cho nên khả năng giữ nước của mẫu đất này tương đối tốt hơn so với các mẫu đất khác, vì vậy mẫu I14 có hệ số khô kiệt cao nhất là phù hợp.

Mẫu O18 có hệ số khô kiệt thấp nhất (1,0083), thấp hơn so với các mẫu còn lại. Điều này cũng phù hợp bởi vì mẫu có % cát là cao nhất (67,10%), khả năng giữ nước kém nhất.

Các mẫu có hệ số khô kiệt thấp có thể do thời gian lấy mẫu vào lúc lượng mưa ít, lượng nước trong đất giảm làm cho hệ số khô kiệt của các mẫu đất giảm.

2.3. Xác định thành phần cơ giới của đất 2.3.1. Hóa chất, dụng cụ 2.3.1. Hóa chất, dụng cụ

- Muối ăn, nước cất

- Ống đong 100ml, đũa khuấy

2.3.2. Tiến hành (theo phương pháp Rutcopski)

Xác định thành phần cát của đất

Cho vào ống đong 100ml 10cm3 đất.

Cho nước vào tới lúc cột nước quá lớp đất là 12cm, dùng đũa khuấy đều, để yên 1 phút.

SVTH: Hà Như Huệ Trang 51

Cẩn thận trút bỏ phần nước ở trên.

Lặp lại cho đến lúc nước trong thì phần còn lại là cát. Đo thể tích của khối cát này.

Xác định thành phần sét

Lấy 5cm3 đất cho vào ống đong 100ml, rồi cho vào 20ml nước cất, lắc đều 3 phút.

Tiếp tục cho thêm nước đến vạch 100ml, cho vào khoảng ¼ thìa con muối ăn, khuấy đều trong 10 phút.

Để qua đêm cho đất nở ra.

Đo thể tích đất nở ra chia cho 5, từ đó tính phần trăm sét trong đất

Xác định thành phần trăm bụi

% bụi = 100% − % cát − % sét

2.3.3. Kết quả (Dựa vào sơ đồ xác định tên đất theo thành phần cơ giới của Mỹ (Harry Cucman – Nyle C. Brady, 1980) [2],[5] (Harry Cucman – Nyle C. Brady, 1980) [2],[5]

Bảng 2.2: Kết quả thành phần cơ giới của các mẫu đất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.4. Nhận xét

Qua bảng phân tích thành phần cơ giới ta thấy đa số các mẫu đất của nông trường cao su Nhà Nai – Bình Dương thuộc vào hai loại là đất thịt pha cát (L2, E21, C17, K15, K10, O18) và đất thịt (I14).

Hầu hết các mẫu thuộc nhóm đất thịt pha cát có thành phần cát và thành phần bụi tương đối cao, còn hàm lượng sét tương đối thấp. Điều này chứng tỏ lượng chất dinh dưỡng trong đất vào loại thấp và cũng phù hợp với lượng mùn phân tích được từ nghèo đến trung bình (1,5669% – 3,6337%).

Mẫu Cát Sét Bụi Loại đất

L2 64,00% 8,00% 28,00% Đất thịt pha cát E21 62,70% 10,00% 27,30% Đất thịt pha cát C17 53,90% 9,03% 37,07% Đất thịt pha cát K15 62,75% 8,89% 28,36% Đất thịt pha cát K10 60,80% 1,33% 37,87% Đất thịt pha cát O18 67,10% 10,77% 22,13% Đất thịt pha cát I14 45,10% 13,18% 41,72% Đất thịt

SVTH: Hà Như Huệ Trang 52

Dựa vào kết quả phân tích được ta thấy được đất thịt có thành phần cơ giới tốt hơn so với đất thịt pha cát.

2.4. Xác định độ chua 2.4.1. Độ chua hiện tại 2.4.1. Độ chua hiện tại

2.4.1.1. Hóa chất, dụng cụ

- Nước cất

- Máy pH, bình tam giác, máy lắc đất, giấy lọc, phễu, đũa thủy tinh.

2.4.1.2. Tiến hành

Cho 5g đất vào trong bình tam giác 150ml, thêm vào 25ml nước cất, lắc trong 10 phút sau đó lọc lấy dung dịch trong và đo bằng máy pH.

2.4.1.3. Kết quả

Bảng 2.3: Kết quả độ chua hiện tại của các mẫu đất

2.4.1.4. Nhận xét

Dựa vào kết quả phân tích được ta thấy các mẫu đất phân tích thuộc vào loại đất chua (pH từ 4,15 – 4,96).

Các mẫu đất rất chua là mẫu L2, C17, K15, K10, O18, I14; mẫu thuộc loại đất chua vừa là mẫu E21.

2.4.2. Độ chua thủy phân (phương pháp chuẩn độ (Kappen))

2.4.2.1. Hóa chất, dụng cụ

- Dung dịch CH3COONa 1N, dung dịch NaOH 0,01N, phenolphtalein. - Bình tam giác, giấy lọc, buret, pipet, máy lắc đất, phễu, đũa thủy tinh.

Mẫu đất Độ chua hiện tại 𝐩𝐇𝐇𝟐𝐎

L2 4,22 E21 4,96 C17 4,27 K15 4,45 K10 4,35 O18 4,15 I14 4,48

SVTH: Hà Như Huệ Trang 53

2.4.2.2. Tiến hành

Cân 20g đất khô cho vào bình tam giác 150ml, cho vào đó 50ml dung dịch CH3COONa 1N, lắc 45 phút, lọc lấy dịch lọc.

Hút 5ml dung dịch lọc cho vào bình tam giác 100ml, thêm vài giọt

phenolphtalein rồi chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,01N đến màu hồng nhạt bền trong 1 phút.

2.4.2.3. Kết quả

H+ (mđl/100g đất) = V×N×1C,75×100 × KH2O (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V: thể tích dung dịch NaOH dùng chuẩn độ N: nồng độ đương lượng NaOH dùng chuẩn độ 1,75: hệ số điều chỉnh

C: lượng đất ứng với số ml dung dịch lọc đem chuẩn độ.

Bảng 2.4: Kết quả độ chua thủy phân của các mẫu đất Mẫu đất Độ chua thủy phân (mđl/100g đất)

L2 2,3151 E21 1,8389 C17 2,9393 K15 2,0846 K10 2,2959 O18 2,1879 I14 2,5991 2.4.2.4. Nhận xét

Độ chua thủy phân phân tích được là khá cao so với tổng các cation Ca2+, Mg2+, K+, Na+, NH4+ (khác H+). Cây cao su có thể sống và phát triển ở môi trường đất có pH ≈ 5,5. Như vậy đất ở đây hơi chua hơn so với môi trường đất thích hợp của cây cao su.

2.4.3. Xác định độ chua trao đổi pHKCl – Al3+di động

2.4.3.1. Hóa chất, dụng cụ

- Dung dịch KCl 1N, dung dịch NaOH 0,01N, dung dịch phenolphtalein, dung dịch NaF 3,5%.

SVTH: Hà Như Huệ Trang 54

2.4.3.2. Tiến hành

• Cân 10g đất khô trong không khí đã qua rây 1mm vào bình tam giác 150ml,

thêm 50ml dd KCl, lắc 5 phút, để yên qua đêm rồi lọc lấy dung dịch trong đo pHKCl bằng máy đo pH.

• Cân 40g đất khô trong không khí đã qua rây 1mm vào bình tam giác 250ml,

thêm 100ml dd KCl, lắc 45 phút, để yên rồi lọc lấy dung dịch.

Lấy 2 bình tam giác 150ml, cho vào mỗi bình 5ml dung dịch lọc, đem đun sôi 2 bình trên ngọn lửa đèn cồn để đuổi CO2.

Bình 1: chuẩn độ lúc nóng bằng dung dịch NaOH 0,01N có 1 − 2 giọt phenolphtalein làm chỉ thị, đến khi có màu hồng nhạt bền trong 1 phút (a ml).

Bình 2: thêm 0,5ml dd NaF 3,5% để nguội đến nhiệt độ phòng rồi chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,01N có 1−2 giọt phenolphtalein làm chỉ thị, đến khi dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt bền trong 1 phút (b ml).

2.4.3.3. Kết quả

Al3+ (mđl/100g đất) = (a−b)×5N××40100×100 × KH2O

N: nồng độ đương lượng dung dịch NaOH dùng chuẩn độ

Bảng 2.5: Kết quả độ chua trao đổi – Al3+di động của các mẫu đất Mẫu đất pHKCl Al3+(mđl/100g đất) Al3+(mg/100g đất) L2 3,67 1,5148 13,6330 E21 4,42 0,1010 0,9093 C17 3,74 1,1471 10,3235 K15 3,92 0,9590 8,6311 K10 3,83 0,9385 8,4468 018 3,63 1,4116 12,7041 I14 3,97 1,3963 12,5669 2.4.3.4. Nhận xét

Qua bảng phân tích ta thấy hàm lượng nhôm di động trong đất khá cao. Đa số các mẫu có hàm lượng nhôm di động từ 8,4468 – 13,6330 mg/100g đất, chỉ trừ mẫu E21 là 0,9093 mg/100g đất. Hàm lượng này cũng phù hợp với kết quả độ chua của

SVTH: Hà Như Huệ Trang 55

đất. Hàm lượng nhôm di động trong đất nếu cao hơn 5 – 6mg/100g đất sẽ ảnh hưởng đến cây trồng.

2.5. Xác định sức đệm của đất (Phương pháp Arrhenius) 2.5.1. Hóa chất, dụng cụ

- Dung dịch Ca(OH)2 0,02N, dung dịch HCl 0,02N, cát, nước cất. - Bình tam giác, máy đo pH, ống đong.

2.5.2. Tiến hành

Lấy 12 bình tam giác cho vào mỗi bình 20g đất.

Dùng 2 dung dịch Ca(OH)2 0,02N và dd HCl 0,02N cho vào đất theo bảng sau

Bảng 2.6: Bảng hóa chất cần cho để khảo sát sức đệm của các mẫu đất và cát Số thứ tự bình 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số ml Ca(OH)2 20 16 12 8 4 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số ml HCl 0 4 8 12 16 20 24

Số ml H2O 20 24 28 32 36 40 36 32 28 24 20 16 Lắc 5 phút, ngâm 3 ngày đêm, lọc lấy dung dịch và đo bằng pH meter

Làm tương tự nhưng thay đất bằng cát phơi khô.

2.5.3. Kết quả

Bảng 2.7: Kết quả đo pH để khảo sát sức đệm của các mẫu đất và cát Lọ L2 E21 C17 K15 K10 O18 I14 Cát

1 4,79 7,76 5,78 6,04 5,77 6,20 5,69 11,39 2 4,76 7,74 5,69 5,99 5,68 5,73 5,63 11,27 3 4,72 7,71 5,65 5,94 5,67 5,72 5,61 11,15 4 4,69 7,68 5,53 5,91 5,65 5,67 5,43 11,09 5 4,67 7,66 5,50 5,89 5,64 5,64 5,40 10,79 6 4,63 7,64 5,49 5,83 5,63 5,52 5,38 6,60 7 3,75 6,68 5,47 3,97 4,74 3,73 5,07 2,74 8 3,27 5,55 4,12 3,59 4,21 3,22 3,98 2,44 9 3,09 5,07 3,80 3,39 3,68 3,03 3,68 2,27 10 2,92 4,59 3,43 3,21 3,19 2,78 3,50 2,17 11 2,78 4,11 3,24 3,07 3,07 2,63 3,33 2,05 12 2,66 3,70 3,08 2,97 2,97 2,53 3,19 1,95

SVTH: Hà Như Huệ Trang 56

2.5.4. Nhận xét

Hình 2.8: Đồ thị biểu diễn sức đệm của mẫu L2

Qua đồ thị 2.8 ta thấy phần diện tích giới hạn bởi 2 đường cong pH khảo sát của mẫu L2 và cát lớn trong vùng bazơ (ứng với lọ từ 1 – 6), diện tích nhỏ trong vùng axit (ứng với lọ 7 – 12). Điều này chứng tỏ mẫu L2 có khả năng đệm tốt trong vùng bazơ và đệm kém trong vùng axit.

Mẫu L2 có độ chua thủy phân cao hơn so với các mẫu khác (2,3151mđl/100g đất) và hàm lượng mùn là 1,5669% cho nên mẫu L2 có khả năng đệm tốt trong vùng bazơ tuy nhiên vẫn kém hơn so với một số mẫu khác (C17), đệm tốt hơn so với mẫu E21.

Tổng lượng Ca2+

, Mg2+ là 0,3131 mđl/100g đất và độ bão hòa bazơ thấp (19,61%), lượng này tương đối thấp làm cho mẫu L2 có khả năng đệm kém trong môi trường axit và kém hơn so với các mẫu E21, C17, I14, K10.

0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 pH Lọ Mẫu L2 Cát

SVTH: Hà Như Huệ Trang 57

Hình 2.9: Đồ thị biểu diễn sức đệm của mẫu E21

Qua đồ thị 2.9 ta thấy phần diện tích giới hạn bởi 2 đường cong pH khảo sát của mẫu E21 và cát lớn trong vùng bazơ (ứng với lọ từ 1 – 6), diện tích hơi nhỏ hơn trong vùng axit (ứng với lọ 7 – 12). Điều này chứng tỏ mẫu E21 có khả năng đệm tốt trong cả 2 vùng axit và bazơ.

Mẫu E21 có độ chua thủy phân thấp nhất (1,8389 mđl/100g đất) và hàm lượng mùn cao nhất (3,5534%) cho nên mẫu E21 có khả năng đệm tốt trong vùng bazơ tuy nhiên vẫn kém hơn so với một số mẫu (L2, C17, K10).

Tổng lượng Ca2+

, Mg2+ cao nhất là 2,6573 mđl/100g đất và độ bão hòa bazơ cao nhất (61,53%) cho nên mẫu E21 có khả năng đệm tốt trong môi trường axit. Khả năng đệm này là tốt nhất trong tất cả các mẫu.

0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 pH Lọ Mẫu E21 Cát

SVTH: Hà Như Huệ Trang 58

Hình 2.10: Đồ thị biểu diễn sức đệm của mẫu C17

Qua đồ thị 2.10 ta thấy phần diện tích giới hạn bởi 2 đường cong pH khảo sát của mẫu C17 và cát lớn trong vùng bazơ (ứng với lọ từ 1 – 6), diện tích nhỏ trong vùng axit (ứng với lọ 7 – 12). Điều này chứng tỏ mẫu C17 có khả năng đệm tốt trong vùng bazơ và đệm kém trong vùng axit.

Mẫu C17 có độ chua thủy phân cao nhất trong các mẫu (3,6337 mđl/100g đất) và hàm lượng mùn 1,5669% cho nên mẫu C17 có khả năng đệm tốt trong vùng bazơ, đệm tốt hơn so với mẫu E21, K15.

Tổng lượng Ca2+, Mg2+ là thấp (0,9320 mđl/100g đất) và độ bão hòa bazơ cũng cao hơn so với một số mẫu (30,35%), vì thế mẫu C17 đệm kém trong môi trường axit nhưng đệm tốt hơn trong so với mẫu K15, O18.

0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 pH Lọ Mẫu C17 Cát

SVTH: Hà Như Huệ Trang 59

Hình 2.11: Đồ thị biểu diễn sức đệm của mẫu K15

Qua đồ thị 2.11 ta thấy phần diện tích giới hạn bởi 2 đường cong pH khảo sát của mẫu K15 và cát lớn trong vùng bazơ (ứng với lọ từ 1 – 6), diện tích nhỏ trong vùng axit (ứng với lọ 7 – 12). Điều này chứng tỏ mẫu K15 có khả năng đệm tốt trong vùng bazơ và đệm kém trong vùng axit. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mẫu K15 có độ chua thủy phân cao hơn so với các mẫu khác (2,0846 mđl/100g đất) và hàm lượng mùn cao hơn so với một số mẫu khác (2,1198%) cho nên mẫu K15 có khả năng đệm tốt trong vùng bazơ tuy nhiên vẫn kém hơn so với một số mẫu khác (L2, C17, I14).

Tổng lượng Ca2+, Mg2+ là thấp nhất trong các mẫu (0,2524 mđl/100g đất) và độ bão hòa bazơ cũng thấp nhất (18,73%) vì vậy mà mẫu K15 đệm kém trong môi trường axit, kém hơn so với mẫu E21, C17, I14.

0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 pH Lọ Mẫu K15 Cát

SVTH: Hà Như Huệ Trang 60

Hình 2.12: Đồ thị biểu diễn sức đệm của mẫu K10

Qua đồ thị 2.12 ta thấy phần diện tích giới hạn bởi 2 đường cong pH khảo sát của mẫu K10 và cát lớn trong vùng bazơ (ứng với lọ từ 1 – 6), diện tích nhỏ trong vùng axit (ứng với lọ 7 – 12). Điều này chứng tỏ mẫu K10 có khả năng đệm tốt trong vùng bazơ và đệm kém trong vùng axit.

Mẫu K10 có độ chua thủy phân cao hơn so với các mẫu khác (2,2959 mđl/100g đất) và hàm lượng mùn 1,9103% cho nên mẫu K10 có khả năng đệm tốt trong vùng bazơ tuy nhiên vẫn kém hơn so với một số mẫu khác (L2, C17), đệm tốt hơn so với mẫu K15, E21.

Tổng lượng Ca2+

, Mg2+ là thấp (0,6055 mđl/100g đất) và độ bão hòa bazơ cũng cao so với các mẫu (31,69%), do đó mẫu K10 có khả năng đệm trong môi trường axit tuy nhiên mẫu K10 đệm trong môi trường axit kém hơn đệm trong môi trường bazơ, khả năng đệm này thấp hơn so với mẫu E21, C17.

0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 pH Lọ Mẫu K10 Cát

SVTH: Hà Như Huệ Trang 61

Hình 2.13: Đồ thị biểu diễn sức đệm của mẫu O18

Qua đồ thị 2.13 ta thấy phần diện tích giới hạn bởi 2 đường cong pH khảo sát của mẫu O18 và cát lớn trong vùng bazơ (ứng với lọ từ 1 – 6), diện tích nhỏ trong vùng axit (ứng với lọ 7 – 12). Điều này chứng tỏ mẫu O18 có khả năng đệm tốt trong vùng bazơ và đệm kém trong vùng axit.

Mẫu O18 có độ chua thủy phân cao hơn so với các mẫu khác (2,1879 mđl/100g đất) và hàm lượng mùn 1.5957% cho nên mẫu O18 có khả năng đệm tốt trong vùng bazơ và đệm tốt hơn so với một số mẫu (K15, E21), đệm kém hơn so với mẫu I14, L2, C17.

Tổng lượng Ca2+

, Mg2+ là thấp (0,4235 mđl/100g đất) và độ bão hòa bazơ cũng thấp (22,71%) cho nên khả năng đệm trong vùng axit kém, kém hơn so với các mẫu như E21, I14.

0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 pH Lọ Mẫu O18 Cát

SVTH: Hà Như Huệ Trang 62

Hình 2.14: Đồ thị biểu diễn sức đệm của mẫu I14

Qua đồ thị 2.14 ta thấy phần diện tích giới hạn bởi 2 đường cong pH khảo sát của mẫu I14 và cát lớn trong vùng bazơ (ứng với lọ từ 1 – 6), diện tích nhỏ trong vùng axit (ứng với lọ 7 – 12). Điều này chứng tỏ mẫu I14 có khả năng đệm tốt trong vùng bazơ và đệm kém trong vùng axit.

Mẫu I14 có độ chua thủy phân cao nhất so với các mẫu (2,5991 mđl/100g đất) và hàm lượng mùn tương đối cao (2,4029%) cho nên mẫu I14 có khả năng đệm tốt trong vùng bazơ và cao hơn so với các mẫu khác (E21, K15).

Tổng lượng Ca2+

, Mg2+ là cao so với một số mẫu (1,0977 mđl/100g đất) và độ

Một phần của tài liệu khảo sát thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm của đất ở nông trường cao su nhà nai – bình dương (Trang 53)