Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
9,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ KIM CƯƠNG CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở MIỀN TRUNG NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ (1954-1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ KIM CƯƠNG CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở MIỀN TRUNG NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ (1954-1975) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học PGS TS Hồ Sơn Đài Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn PGS.TS Hồ Sơn Đài Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Lý Kim Cương LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố học Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hồ Sơn Đài - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tất quan lưu trữ, Thư viện, tác giả có viết, cơng trình nghiên cứu mà chúng tơi tham khảo thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn hữu ln động viên, ủng hộ, tạo thuận lợi cho tơi q trình học tập cơng tác để hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG YẾU TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở MIỀN TRUNG NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ (1954 - 1975) 11 1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội Miền Trung Nam 11 1.1.1 Địa lý hành quân 11 1.1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 12 1.1.3 Đặc điểm địa lý nhân văn 15 1.2 Cơ sở lý luận kinh nghiệm lịch sử 19 1.2.1 Cơ sở lý luận 19 1.2.2 Kinh nghiệm lịch sử 23 1.3 Tình hình miền Nam sau Hiệp định Genève chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam tái lập địa cách mạng 28 1.3.1 Công tác tập kết chuyển quân chuẩn bị tiền đề cho việc xây dựng địa cách mạng Miền Trung Nam sau Hiệp định Genève 28 1.3.2 Chiến lược “tố cộng, diệt cộng” Mỹ – Diệm tình hình cách mạng miền Nam sau tháng năm 1954 30 1.3.3 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng lại địa cách mạng Miền Trung Nam 36 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH TÁI LẬP, PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở MIỀN TRUNG NAM BỘ (1954-1975) 39 2.1 Quá trình tái lập địa cách mạng Miền Trung Nam (19541960) 39 2.1.1 Căn Đồng Tháp mười 39 2.1.2 Hệ thống lõm quan kháng chiến lực lượng vũ trang 52 2.1.3 Xã, ấp chiến đấu 60 2.2 Quá trình xây dựng hoạt động thực chức địa cách mạng Miền Trung Nam năm 1961-1968 63 2.2.1 Giai đoạn 1961-1965 63 2.2.1.1 Căn Đồng Tháp Mười 64 2.2.1.2 Các lõm quan kháng chiến lực lượng vũ trang 71 2.2.1.3 Xã, ấp chiến đấu 77 2.2.2 Giai đoạn 1965-1968 86 2.2.2.1 Căn Đồng Tháp Mười 86 2.2.2.2 Các lõm quan kháng chiến lực lượng vũ trang 92 2.2.2.3 Xã, ấp chiến đấu 96 2.3 Căn địa cách mạng Miền Trung Nam chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh đế quốc Mỹ (1969-1975) 105 2.3.1 Giai đoạn 1969-1972 105 2.3.1.1 Căn Đồng Tháp Mười 105 2.3.1.2 Các lõm 114 2.3.1.3 Xã, ấp chiến đấu 121 2.3.2 Giai đoạn 1973-1975 126 2.3.2.1 Căn Đồng Tháp Mười 126 2.3.2.2 Lõm cách mạng 132 2.3.2.3 Xã, ấp chiến đấu 137 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 145 3.1 Đặc điểm địa cách mạng Miền Trung Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ 145 3.2 Vai trò địa cách mạng Miền Trung Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ 154 3.3 Bài học kinh nghiệm xây dựng địa cách mạng Miền Trung Nam 159 KẾT LUẬN 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC 185 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Căn địa, hậu phương cách mạng nhân tố định thành bại chiến tranh Từ thuở xa xưa, dân tộc Việt Nam biết giữ đất hiểm, dùng kỳ binh để đánh giặc lớn, dựa vào đất, lòng dân để lập đất đứng chân, tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc Kế thừa nghệ thuật quân truyền thống, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam coi xây dựng địa, hậu phương cách mạng vấn đề có ý nghĩa chiến lược chiến tranh cách mạng Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam (1954 1975), nhân dân Việt Nam phải đương đầu với lực ngoại xâm cường quốc hàng đầu giới kinh tế, quân sự… Trong điều kiện đó, cách mạng miền Nam thiết phải tiến hành xây dựng phát triển hệ thống địa để bảo tồn phát triển lực lượng, tiến hành kháng chiến lâu dài nhằm khoét sâu chỗ yếu đối phương, phát huy mạnh cách mạng, bước tiến công làm thay đổi dần tương quan lực lượng, tạo nắm thời tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn Miền Trung Nam bộ, kháng chiến chống đế quốc Mỹ, địa bàn có địa xuyên suốt quan huy kháng chiến tồn miền Nam, khơng mà vai trò địa bị giảm thiểu, trái lại, việc xây dựng phát triển địa cách mạng Miền Trung Nam có tầm quan trọng riêng Nơi có vùng nông thôn đồng rộng lớn, vùng đơng dân, nhiều của miền Nam Do đó, thời kỳ xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ coi địa bàn trọng điểm chiến lược bình định nơng thơn, nhằm lấn đất, giành dân, vơ vét nhân lực cải phục vụ cho chiến tranh xâm lược, đẩy lực lượng cách mạng khỏi nhân dân để dễ bề tiêu diệt Về phía lực lượng cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đẩy mạnh tiến công ba vùng chiến lược, đó, nơng thơn đồng chỗ dựa để xây dựng phát triển thực lực Vì vậy, lực lượng cách mạng tiến hành chiến đấu giằng co, liệt nhằm chống lại âm mưu bình định nơng thơn đế quốc Mỹ quyền Sài Gòn, giữ vững địa bàn chiến lược quan trọng Một hệ thống địa cách mạng với nhiều hình thức, nhiều cấp độ hình thành phát triển khắp vùng nông thôn Miền Trung Nam bộ, nhân tố định việc phát triển lực lượng cách mạng chỗ, thắng lợi kháng chiến chống Mỹ đây, góp phần vào chiến thắng chung dân tộc Việc xây dựng, giữ vững phát triển địa cách mạng Miền Trung Nam bộ, thực tế trở thành phận quan trọng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam Ngồi ra, q trình hình thành phát triển địa cách mạng Miền Trung Nam bộ, bên cạnh đặc điểm chung có đặc điểm riêng Do đó, nghiên cứu cách hệ thống vấn đề địa Miền Trung Nam nội dung khoa học quan trọng, nhằm góp phần nhỏ vào việc tổng kết ngày đầy đủ hệ thống lịch sử địa cách mạng nước thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam Hiện nay, điều kiện thời bình, bên cạnh nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc địi hỏi người Việt Nam phải ln cảnh giác chống lại âm mưu phá hoại lực thù địch, sẵn sàng đối phó với chiến tranh xâm lược có Do đó, việc đúc kết kinh nghiệm lịch sử kháng chiến vấn đề cần thiết Trong đó, kinh ngiệm xây dựng địa cách mạng Miền Trung Nam đóng góp phần nhỏ, phục vụ cho việc quy hoạch, phát triển kinh tế - quốc phòng - an ninh, xây dựng quốc phịng tồn dân điều kiện mới, trước mắt phục vụ cho công tác xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh theo thị Trung ương Đảng “Xây dựng tỉnh, thành phố thành khu vực vững bảo vệ Tổ quốc” Nhân dân Miền Trung Nam nhân dân nước thực thắng lợi kháng chiến gian khổ hào hùng dân tộc, đến nay, di tích lịch sử kháng chiến chống Mỹ bị mai nhiều Vì vậy, nghiên cứu đề tài địa cách mạng Miền Trung Nam góp phần bảo tồn di tích lịch sử kháng chiến, thiết thực phục vụ cho cơng tác giáo dục truyền thống, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế diễn ngày mạnh mẽ Vì lý trên, chọn đề tài: “Căn địa cách mạng Miền Trung Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954-1975)” làm luận văn thạc sĩ Thực nghiên cứu đề tài này, chúng tơi nhằm tới: - Sưu tầm, hệ thống hóa nguồn tài liệu thành văn trí nhớ liên quan đến đề tài nghiên cứu, phục vụ cho công tác nghiên cứu, giáo dục lịch sử; đặc biệt để giảng dạy môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống trường Đảng trường đại học, cao đẳng nước ta - Góp phần dựng lại cách hệ thống đầy đủ lịch sử tái lập, xây dựng, bảo vệ hoạt động địa cách mạng Miền Trung Nam thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954-1975) - Bước đầu tìm hiểu đặc điểm, vai trị địa cách mạng Miền Trung Nam bộ, rút học kinh nghiệm xây dựng địa cách mạng Miền Trung Nam thời kỳ chống Mỹ nhằm phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối tương phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài địa cách mạng Miền Trung Nam thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954-1975), bao gồm hoạt động xây dựng, bảo vệ thực chức địa kháng chiến Căn địa cách mạng gồm: Đồng Tháp Mười - trung tâm Miền Trung Nam bộ, lõm quan kháng chiến lực lượng vũ trang đứng chân Miền Trung Nam xã, ấp chiến đấu mối liên quan mật thiết hệ thống địa cách mạng Trung Nam toàn miền Nam Xã, ấp chiến đấu luận văn xác định đối tượng nghiên cứu đề tài, Miền Trung Nam vùng nông thôn đồng bằng, có địa theo Hình 1.1: Vị trí tỉnh Miền Trung Nam theo đồ hành qn quyền Sài Gịn năm 1972 Nguồn đồ gốc: http://vi.wikipedia.org/wiki/ Hình 1.2: Vị trí tỉnh Miền Trung Nam theo địa giới hành Việt Nam Nguồn đồ gốc: https://www.google.com.vn Hình 2.1: Sơ đồ vị trí vùng Đồng Tháp Mười Nguồn đồ gốc: http://vi.wikipedia.org/wiki/ Hình 2.2: Vị trí vùng Đồng Tháp Mười theo địa giới hành Việt Nam Nguồn đồ gốc: https://www.google.com.vn Hình 2.8: Rừng tràm khu Xẻo Qt Hình 2.9: Hầm bí mật (căn Xẻo qt) Hình 2.10: Cơng khu Xẻo quýt Hình 2.11: Hình ảnh ấp chiến lược với hàng rào tre hào cạn cắm chơng bao quanh Nguồn:http://upload.wikimedia.org/wikipedia/ commons/ 8/82/Gvnhamlet.jpg Hình 2.21: Nhà làm việc đồng chí Nguyễn Thế Hữu, Bí thư Tỉnh ủy Kiến Phong (1973-1975) (Căn Xẻo Quýt) Hình 2.22: Hội trường Tỉnh ủy Kiến Phong 1973-1975 (Căn Xẻo Quýt) ... triển địa cách mạng Miền Trung Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ (19541 975) (28 trang) Chương 2: Quá trình tái lập, phát triển hoạt động địa cách mạng Miền Trung Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954- 1975). .. kháng chiến chống đế quốc Mỹ 145 3.2 Vai trò địa cách mạng Miền Trung Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ 154 3.3 Bài học kinh nghiệm xây dựng địa cách mạng Miền Trung Nam ... địa cách mạng Miền Trung Nam thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954- 1975), bao gồm hoạt động xây dựng, bảo vệ thực chức địa kháng chiến Căn địa cách mạng gồm: Đồng Tháp Mười - trung tâm Miền