1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CĂN CỨ ĐỊA TẠI NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC THỜI KÌ 1954 - 1960

81 764 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 564,61 KB

Nội dung

TRƯỜNG §¹i häc sƯ ph¹m hµ néi KHOA LỊCH SỬ ************** CHU VĂN KIÊN ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CĂN CỨ ĐỊA TẠI NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC THỜI KÌ 1954 - 1960 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ VUI HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô Trần Thị Vui - người tận tình hướng dẫn, bảo em để em hoàn thành khóa luận Trong thời gian làm khóa luận em gặp nhiều khó khăn, cô tạo điều kiện, giúp đỡ em Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, thầy cô môn Lịch sử Đảng trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Tuy nhận giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cô đề tài nghiên cứu khóa luận em tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Chu Văn Kiên LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn cô Trần Thị Vui Em xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng em Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Chu Văn Kiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi khóa luận Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 6 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO KHÔI PHỤC, CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRỂN CÁC KHU CĂN CỨ CŨ Ở NAM BỘ (1954-1958) 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CĂN CỨ ĐỊA 1.2 TÌNH THẾ CÁCH MẠNG NAM BỘ KHI BƯỚC VÀO CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (TỪ THÁNG 7-1954 ĐẾN 1958) 12 1.3 ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TỪNG BƯỚC KHÔI PHỤC VÀ CỦNG CÓ LẠI CÁC KHU CĂN CỨ CŨ (TỪ THÁNG 7-1954 ĐẾN 1958) 20 Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO MỞ RỘNG CÁC KHU CĂN CỨ TẠO CHỖ ĐỨNG CHO LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TIẾN LÊN ĐỒNG KHỞI (TỪ 1958 ĐẾN 12-1960) 33 2.1 MỸ-DIỆM TĂNG CƯỜNG “TỐ CỘNG, DIỆT CỘNG” TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN NAM 33 2.2 ĐẢNG LÃNH ĐẠO MỞ RỘNG CÁC KHU CĂN CỨ 35 2.3 PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM 45 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CĂN CỨ ĐỊA Ở NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1960) 51 3.1 THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 51 3.1.1 Thành tựu 51 3.1.2 Hạn chế 53 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CĂN CỨ ĐỊA NAM BỘ NHỮNG NĂM 1954-1960 54 3.3 VAI TRÒ CỦA CÁC KHU CĂN CỨ ĐỊA TẠI NAM BỘ TRONG NHỮNG NĂM 1954-1960 60 3.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM 63 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tư tưởng quân Hồ Chí Minh, có nội dung quan trọng vấn đề địa Căn địa nơi đứng chân xây dựng, nguồn cung cấp, tiếp tế, bàn đạp tiến công lực lượng vũ trang cách mạng khởi nghĩa vũ trang Một chìa khóa tạo nên sức mạnh hậu phương chiến tranh Việt Nam vấn đề xây dựng địa Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Muốn khởi nghĩa phải có địa, muốn kháng chiến phải có hậu phương" [23, tr.360] Tư tưởng Bác xác định: "thắng lợi phải đôi với trường kỳ, kháng chiến lâu dài ác liệt, phải huy động cao sức người, sức của địa, hậu phương Vì vậy, thiết phải xây dựng cứ, hậu phương vững mạnh, toàn diện mặt trị, quân sự, kinh tế, văn hóa" [23, tr.138] Tiếp thu học thuyết quân chủ nghĩa Mác-Lênin kế thừa truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm cha ông ta lịch sử, Đảng ta đặt vấn đề xây dựng địa cao hậu phương lên hàng quan trọng bậc nhất, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam, nên nhân lên gấp bội sức mạnh dân tộc nhỏ bé, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, đủ sức đánh bại kẻ thù cường quốc Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đảng lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi rực rỡ năm 1975 Tuy nhiên thắng lợi huy hoàng bắt đầu năm tháng đau thương, hy sinh, mát to lớn, khởi đầu có phần chậm trễ, với hạn chế, khiếm khuyết, sau sáng rõ lĩnh trí tụê Việt Nam Những năm 1954-1959 năm cách mạng miền Nam nói chung cách mạng Nam Bộ nói riêng rơi vào thoái trào, giai đoạn khốc liệt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19541975) Nghiên cứu thấu đáo công tác xây dựng địa, xây dựng Đảng Nam Bộ - chiến trường miền miền Nam giai đoạn giúp hiểu rõ sức sống mãnh liệt Đảng, cách mạng, vùng lên từ máu lửa để chiến đấu chiến thắng, xoay chuyển tình thế, chuyển cách mạng từ bị động sang tiến công Nam Bộ vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng chiến trường miền Nam kháng chiến Kề từ Pháp xâm lược trọng thiết lập máy cai trị Khi Mỹ can thiệp vào nước ta sử dụng Sài Gòn làm “tiền đồn chống Cộng”, vùng đất Nam nói riêng toàn miền Nam nói chung Mỹ đặc biệt quan tâm, chúng xây dựng máy quyền tay sai, viện trợ kinh tế… để thực sách “chống cộng, diệt cộng” Đối với ta, vùng đất Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng Vùng Tây Nam Bộ có tiềm kinh tế to lớn, đáp ứng yêu cầu chiến tranh, đặc biệt khả tự cấp, tự túc chiến tranh Đây lại vùng giáp biển Đông biên giới Camphchia, điều kiện địa lý chiến lược, sở trị vững Vũng Đông Nam Bộ có hành lang phía Tây Bắc lên phía Bắc phía Đông gắn liền với vùng núi cực Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên Nam Campuchia, có vùng rừng rậm, núi cao… thuận lợi cho việc đóng quân, che dấu lực lượng, xây dựng sở Đảng, chiến tranh phòng thủ vững chắc, công dễ dàng Nhìn chung, điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế - trị Nam Bộ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thuận lợi cho ta xây dựng địa vùng đất Nghiên cứu công tác Đảng lãnh đạo xây dựng địa thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chiến trường Nam góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lịch sử, giáo dục truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc, rút kinh nghiệm quý báu cho công tác xây dựng Đảng, đặc biệt sức mạnh bất diệt Đảng truyền thống đấu tranh quang vinh Đảng Với ý nghĩa đặc biệt quan trọng vấn đề em xin chọn vấn đề “Đảng lãnh đạo xây dựng địa Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thời kì 1954-1960” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do tầm quan trọng vấn đề hậu phương - địa chiến tranh nên đề tài quan tâm nghiên cứu rộng rãi lãnh tụ, tướng lĩnh, quan nghiên cứu khoa học, nhà khoa học Những tác phẩm, viết, luận án đề cập đến vấn đề địa ngày nhiều hơn, nội dung sâu sắc Trong tác phẩm "Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta", (Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1970) "Đường lối quân Đảng cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân nước ta" (Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973), Đại tướng Võ Nguyên Giáp trình bày địa góc độ lý luận, giải số vấn đề: Khái niệm địa, hình thức phát triển từ thấp đến cao địa, sở để xây dựng vai trò địa chiến tranh giải phóng Sau năm 1975, nhu cầu bảo vệ tổ quốc, đề tài địa tiếp tục nghiên cứu hai bình diện: lý luận, tổng kết viết lịch sử Về lý luận, xuất nhiều viết nhà nghiên cứu quân đội, đáng ý nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng: "Vài suy nghĩ hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam" (Tạp chí lịch sử quân số năm 1993) nhà nghiên cứu Sử học Văn Tạo: "Căn địa cách mạng - truyền thống tại" (Tạp chí lịch sử quân số năm 1995) Các viết tiếp tục làm rõ vấn đề lý luận địa như: khái niệm, nguồn gốc, tính chất, đặc điểm nêu bật đặc trưng địa Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mỹ nói riêng Về tổng kết, có số công trình quan trọng Tổng kết chung nước có sách: "Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam” (1945 - 1975) (Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997), sách "Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” (1954 - 1975) (Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005) Bên cạnh đó, có sách "Tổng kết công tác hậu cần chiến trường Nam Bộ - Cực Nam Trung Bộ (B2) kháng chiến chống Mỹ" (Tổng Cục hậu cần, 1986) có liên quan nhiều đến vấn đề Ngoài tổng kết chung, số địa địa bàn Nam Bộ quan tâm, nghiên cứu công trình tổng kết viết lịch sử như: "Chiến khu Rừng Sác", "Lịch sử Chiến khu Đ", Riêng sách "Chiến khu miền Đông Nam Bộ (1945 - 1954)" tác giả Hồ Sơn Đài (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1996) luận án tiến sĩ lịch sử "Căn địa miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)" Trần Thị Nhung (năm 2001) nghiên cứu cách khái quát có hệ thống toàn địa miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, đem lại kiến thức bổ ích học phương pháp cho việc nghiên cứu Qua đó, thấy có nhiều công trình nghiên cứu, tác phẩm đề cập đến số mặt lý luận thực tiễn việc xây dựng địa thời kỳ địa phương cụ thể Qua nghiên cứu này, tác giả lý giải khái niệm địa, chức hoạt động, nội dung xây dựng vai trò địa nghiệp kháng chiến nói chung kháng chiến chống Mỹ nói riêng, đưa số đặc trưng địa Việt Nam, kiến thức số địa cụ thể Mục đích, nhiệm vụ phạm vi khóa luận 3.1 Mục đích nghiên cứu Bài khóa luận làm rõ trình hình thành (tái lập), phát triển địa Nam Bộ năm 1954 - 1960 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực yêu cầu khóa luận cần giải hai nhiệm vụ là: Dựng lại lịch sử vấn đề xây dựng địa Nam Bộ năm 1954 - 1960, giai đoạn cách mạng miền Nam rơi vào thoái trào, vấn đề xây dựng địa làm nơi cho lực lượng vũ trang rút vào hoạt động vấn đề mang tính sống cách mạng - Bài khóa luận đưa đánh giá, nhận xét trình hình thành phát triển khu Nam Bộ năm 1954 - 1960 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian: Bài khóa luận nghiên cứu tình hình Đảng lãnh đạo xây dựng khu địa từ sau ký Hiệp định Giơnevơ (20-7-1954) đến thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960) Về mặt không gian: Bài khóa luận nghiên cứu khu địa Nam Bộ (theo phân giới địa sau Hiệp định Giơnevơ), tập trung chủ yếu hai khu điển hình Chiến khu Đ (Đồng Nai) U Minh (Cà Mau) Tại Hội nghị thành lập Xứ ủy Nam Bộ (10 - 1954), Xứ ủy Nam Bộ định chia Nam Bộ thành ba Liên tỉnh ủy Khu ủy Sài Gòn - Chợ Lớn Như vậy, Nam Bộ thời kì gồm ba Liên Tỉnh ủy là: - Liên Tỉnh ủy miền Tây Nam Bộ gồm tỉnh: Bạc Liêu, Long Châu Hà, Vĩnh Trà, Rạch Gía, Sóc Trăng, Cần Thơ đồng chí Phạm Thái Bường làm Bí thư * Cung cấp hậu cần, phục vụ kịp thời hiệu yêu cầu lực lượng kháng chiến Nam Bộ Có thời điểm khó khăn năm 1955 - 1957, thiếu hụt hậu cần nghiêm trọng kể lúc đó, quân dân địa U Minh, Chiến khu Đ tìm biện pháp thích hợp kịp thời đối phó để trì phát triển kinh tế kháng chiến Về mặt tổ chức, ta thành lập đội, đoàn hậu cần khu vực; triển khai mạng lưới hậu cần nhân dân rộng khắp từ khu, tỉnh xuống tới huyện thôn ấp… Ở Chiến khu Đ, ta tổ chức công vào đồn điền để giải vấn đề hậu cần Trong hoàn cảnh khó khăn nhất, quân dân U Minh Chiến khu Đ nêu cao tinh thần tự lực, phát huy chủ động, vừa chiến đấu bảo vệ vùng vừa sức tăng gia sản xuất hoàn thành vai trò hậu phương chỗ Nam Bộ * Thực tiễn xây dựng bảo vệ khu địa Nam Bộ thời kì có gợi mở góp phần vào việc hoạch định chủ trương, biện pháp Trung ương Xứ ủy trình lãnh đạo đạo chiến tranh cách mạng Nam Bộ Trong năm 1955 - 1956, đồng chí Lê Duẩn từ thực tiễn phong trào cách mạng miền Nam, bao gồm phong trào cách mạng Nam Bộ, khởi thảo Đề cương cách mạng miền Nam Từ vấn đề xây dựng địa lần lại đặt lên hàng đầu Sự mở rộng Chiến khu Đ, xuất “làng rừng” Cà Mau đấu tranh vũ trang diễn khu địa thời kỳ luận góp phần vào trình hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam miền Nam Đảng ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Từ vai trò ta rút ý nghĩa quan trọng cửa khu Nam Bộ thời kì mà cách mạng miền Nam nói chung, cách 62 mạng Nam Bộ nói riêng rơi vào tình trạng hiểm nghèo Các khu trở thành nơi ẩn náu, nuôi dưỡng lực lượng, làm bàn đạp cho tiến công địch chỗ dựa vững cho phong trào Đồng khởi toàn miền Cũng từ việc củng cố, mở rộng phát huy vai trò khu Nam Bộ năm 1954-1960, ta rút số học kinh nghiệm bổ ích cho công tác nghiên cứu lý luận địa 3.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM * Quán triệt, vận dụng sáng tạo đường lối chiến tranh nhân dân Đảng, kết hợp xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò khu Trong trình xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò địa, lực lượng mặt vừa đề cao tinh thần tự lực, tự cường dựa vào sức chính; mặt khác, tìm mội cách vượt khỏi bao vây phong tỏa địch để tiếp nhận chi viện lực lượng vật chất thiết yếu mà thân chiến trường chỗ không đáp ứng được; đồng thời để thực vai trò địa phương chiến trường bạn Trong điều kiện chiến trường bị chi cắt, thường xuyên bị phong tỏa, ta biết dựa vào mạng lưới hậu cần nhầ dân chủ yếu sơ lấy hậu cần chuyên nghiệp làm nòng cốt Nội dung hậu cần nhân dân đa dạng phong phú mang đặc trưng vùng đồng sông nước như: quân y nhân dân, quân nhu nhân dân, quân khí nhân dân, vận tải nhân dân Tổ chức mạng lưới hậu cần chỗ kinh nghiệm mang tính chất đặc trưng địa Bất địa vậy, xây dựng bảo vệ hai nhiệm vụ luôn gắn bó, quan hệ biện chứng với Nội dung xây dựng bảo vệ bao trùm tất mặt trị, quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội; bên lẫn bên Mặc dù, hoạt động quân giữ vai trò chủ yếu, song với địa bàn tập trung lực lượng tương đối đông; vấn đề dân tộc, tôn giáo bị kẻ thù lợi 63 dụng địa U Minh, Chiến khu Đ trình xây dựng, cần phải đặc biệt coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục quần chúng, cộng đồng người Khơ Me người Hoa vùng U Minh, dân tộc Stiêng Chơro, Mơnông, Mạ, Tàmưng, vùng Chiến khu Đ Bài học kinh nghiệm địa U Minh Chiến khu Đ muốn bảo vệ tốt cần phải xây dựng thực tốt phương án đánh địch từ xa, tạo vành đai bao bọc an toàn cho Phải biết phối hợp tác chiến nhịp nhàng linh hoạt với đấu tranh quân dân địa phương khác chiến trường, trước hết địa phương bao quanh vùng * Bám đất, bám dân, xây dựng trận chiến tranh dân phù hợp với đặc điểm chiến trường vùng đồng sông nước, nhiều kênh rạch Để phá khu địa, bên cạnh biện pháp quân sự, địch tiến hành biện pháp trị, kinh tế hòng mua chuộc, lôi kéo người dân Cải cách điền địa, lập “Khu dinh điền”, “Khu trù mật”, “Ấp chiến lược”, “Ấp tân sinh”… xét cho nhằm phá lòng dân, xúc tát dân khỏi Trong trình xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò địa, ta phải dựa vào thực lực cách mạng chỗ; tập hợp thu hút sức mạnh toàn dân, lấy lòng dân làm chỗ dựa Tiềm lực địa, hậu phương chỗ bắt nguồn trước hết chủ yếu từ lòng dân; từ tham gia ủng hộ tầng lớp nhân dân kháng chiến Thông qua việc chăm lo cho đời sống vật chất tinh thần người dân; giải thỏa đáng vấn đề ruộng đất cho nông dân Tại Nam Bộ, sách điền địa thực dân pháp hay “Khu đinh điền”, “Khu trù mật” đế quốc Mỹ mang lại hiệu nhanh chóng bị phá sản ta trước kẻ địch bước vấn đề xây dựng trận lòng dân Trong hoàn cảnh, cán bộ, đảng viên, lực lượng vũ 64 trang kiên trì bám dân nhiều cách: ăn, ở, làm với dân, sống bí mật nhà dân, bám cứ, tổ chức chiến đấu để bảo vệ dân Bám dân tổ chức, động viên nhân dân tham gia kháng chiến Kinh nghiệm rằng, giải thành công vấn đề phức tạp khác dân tộc, tôn giáo tác động đến công tác binh, địch vận Giáo dục văn hóa, nâng cao dân trí, thực hành dân chủ sở nội dung quan trọng trình xây dựng trận lòng dân địa U Minh * Xây dựng phát huy vai trò tổ chức đảng, quyền đoàn thể kháng chiến Chiến tranh ác liệt, yêu cầu xây dựng bảo vệ địa cao tổ chức Đảng phải củng cố vững chắc; cán bộ, đảng viên phải bán đất, bám dân để lãnh đạo phong trào sở Việc hình thành hai loại chi bí mật công khai sáng tạo; để phát huy có hiệu cần phải giữ mối liên hệ hai loại hình chi Trong điều kiện chiến trường thường bị chia cắt bị đánh phá ác liệt, vai trò quyền cấp, đoàn thể thể rõ, từ việc trì hoạt động sản xuất, xây dựng cứ, động viên sức người, sức phục vụ kháng chiến việc tổ chức bám trụ, đánh địch chỗ Để nâng cao sức chiến đấu tổ chức Đảng, phát huy vai trò hệ thống quyền cấp đoàn thể quần chúng, cần phải xây dựng thường xuyên trì đoàn kết nội vững Kinh nghiệm thực tế rằng, muốn xây dựng phát huy có hiệu vai trò tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng, trước hết cần phải trọng đến khâu lựa chọn, bồi dưỡng bố trí cán Phải nắm vững chế cấp ủy lãnh đạo Người huy quan quân trực tiếp tổ chức huy lực lượng vũ trang thực hiện; tôn trọng nguyên tắc tập trung dân 65 chủ, thành viên phải chấp hành nghị Đảng nghiêm túc, theo chức mà không tự ý thay đổi làm khác chưa có ý kiến tập thể * Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân có tổ chức, biên chế phù hợp với đặc điểm chiến trường, lấy đơn vị chủ lực làm nòng cốt phòng thủ, bảo vệ địa, tiến công tiêu diệt địch Trong kháng chiến chống Mỹ, thủ đoạn đánh phá toàn diện kẻ địch gây cho ta không khó khăn việc động viên xây dựng lực lượng vũ trang chỗ để tổ chức ba thứ quân Để giải vấn đề này, số nơi có lúc, ta phải đưa phận chủ lực đội địa phương xuống sở đảm đương chức nhiệm vụ du kích tự vệ xã, ấp Thực tế cho thấy cách làm hay góp phần quan trọng để ba thứ quân đáp ứng yêu cầu phá kế hoạch gom dân, lập ấp chiến lược Kinh nghiệm phát triển ba thứ quân đặt vấn đề xây dựng sử dụng thành phần lực lượng (bộ đội chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích) cho với chức năng, nhiệm vụ để phát huy đầy đủ sở trường lực lượng, đơn vị Bài học xây dựng phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân địa U Minh, Chiến khu Đ cho thấy cần thiết phải phát triển đơn vị đặc biệt tinh nhuệ đặc công nước, biệt động, đơn vị pháo chốt đường sông, đơn vị công binh Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân, lấy đon vị chủ lực làm nòng cốt nhân tố chủ yếu đưa nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống đế quốc Mỹ Nam Bộ đến thắng lợi hoàn toàn Tuân thủ số vấn đề mang tính nguyên tắc như: dựa vào dân, phát huy sức mạnh toàn dân; từ xây dựng sở trị đến vũ trang; từ 66 đến có, từ nhỏ đến lớn, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, từ độc lập riêng lẻ đến liên hoàn… * Tiểu kết chương Qua nhận xét đặc điểm, đánh giá vai trò đưa học kinh nghiệm công tác Đảng lãnh đạo xây dựng khu địa Nam Bộ thời kì đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ta thấy sức sống mãnh liệt Đảng lòng nhân dân Đảng xây dựng khu làm nơi đứng chân cho lực lượng cách mạng làm bàn đạp tiến lên đồng khởi, mà Đảng xây dựng trận lòng dân khu Nam Bộ Được dân che trở, cán ta thoát khỏi năm tháng vô khốc liệt sách khủng bố Mỹ-Diệm năm 1954-1959 Những đặc điểm địa Nam Bộ vừa mang nét chung, tuân theo quy luật hình thành phát triển khu địa, lại vừa mang nét riêng mang đặc điểm vùng Những đặc điểm phong phú làm bật vai trò khu địa năm 1954-1960 Không đơn giản nơi đứng chân lực lượng vũ trang, nơi đặt quan lãnh đạo ta mà khu nhà, “làng” mà quân với dân đùm bọc sống qua năm tháng chiến tranh đầy ác liệt, hình ảnh khu biểu tượng lòng kiên trung, bất khuất mưa bom bão đạn nhân dân Nam Bộ thời kì 67 KẾT LUẬN Giai đoạn cách mạng 1954 - 1960 giai đoạn lịch sử đặc biệt, Đảng thực chuyển hướng công tác Đảng miền Nam bối cảnh khó khăn phức tạp Dưới lãnh đạo Trung ương Đảng, đảng miền Nam vượt qua năm tháng khó khăn nhất, trưởng thành trị, tư tưởng tổ chức, hạt nhân lãnh đạo phong trào Đồng khởi miền Nam chuyển từ khởi nghĩa sang chiến tranh cách mạng, chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ Đặc biệt, năm 1954-1959, năm cách mạng miền Nam vào thoái trào, giai đoạn khốc liệt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19541975) Nghiên cứu công tác Đảng lãnh đạo công tác xây dựng địa thời kì thấy lãnh đạo đắn Đảng đưa thuyền cách mạng dân tộc, mà đặc biệt thuyền cách mạng mang tên “Dân chủ nhân dân” miền Nam nói chung Nam Bộ nói riêng hướng Trong năm 1954-1956, mà nhân dân ta hi vọng vào Tổng tuyển cử thống nước nhà mà cách mạng miền Nam, có Nam Bộ chịu nhiều đau thương mát Trong hoàn cảnh “không dám” nổ súng không muốn “vi phạm Hiệp định” Mỹ-Diệm công khai khủng bố, cách mạng miền Nam rơi vào năm tháng gian nan Trong hoàn cảnh đó, yêu cầu xây dựng khu địa trở thành yêu cầu cần giải định sống lực lượng cách mạng Ngay từ ngày sau kí Hiệp định Giơnevơ, Trung ương Đảng ý đến công tác củng cố vùng tự do, khu kháng chiến cũ Và cách mạng miền Nam Nam Bộ cần phải chuyển hướng công tác đạo củng cố xây dựng khu địa ý đặc biệt Kể từ “Đề cương cách mạng miền Nam” 68 đồng chí Lê Duẩn đời, nhiệm vụ xây dựng khu đặc biệt quan tâm Từ cuối 1956 đến cuối 1959, khu Nam Bộ phục hồi phát triển trở lại Có bàn đạp vững chắc, nơi đứng chân an toàn lực lượng vũ trang quan lãnh đạo, Nam Bộ toàn miền Nam tiến hành phong trào Đồng khởi đánh thẳng vào chế độ MỹDiệm thắng lợi to lớn Đồng khởi xoay chuyển tình cách mạng Ngày 29-12-1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời đáp ứng mong mỏi nhân dân miền Nam, giải tỏa điều mà suốt năm (từ 1954-1960), nhân dân miền Nam chịu đựng kìm nén Mặt trận đời kết tất yếu cách mạng miền Nam, đồng thời lãnh đạo đắn Đảng Bước sang giai đoạn mới, khu địa lại tiếp tục sứ mệnh lịch sử Nhìn lại năm tháng khó khăn cách mạng miền Nam trước Đồng khởi thấy ý nghĩa vô quan trọng khu địa 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1 - 1961), Nghị tổ chức nhiệm vụ Trung ương Cục miền Nam Tài liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng Ban Chỉ đạo công trình lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Khu 8- Trung Nam Bộ (1997), Đồng khu Trung Nam Bộ chống Mỹ, cứu nước (1954 1975), tập Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo Ban Biên tập truyền thống Tây Nam Bộ (2000), Tây Nam Bộ 30 năm kháng chiến (1945-1975) Ban Chủ nhiệm Hội thảo khoa học (1993), Làng rừng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Minh Hải xuất Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Minh Hải (1985), Lịch sử Đảng tỉnh Minh Hải thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, Nxb Mũi Cà Mau Ban Thống Trung ương (1956), Báo cáo đặc biệt tình hình Đảng miền Nam từ sau hòa bình tới Tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng Ban Thống Trung ương (1956), Báo cáo tình hình Đảng miền Nam Tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 10 Ban Thống Trung ương (1956), Tình hình Đảng tháng 10-11/1956 Tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 11 Ban Thống Trung ương (1956), Tình hình Đảng miền Nam Tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 70 12 Ban Thống Trung ương (1956), Báo cáo tình hình miền Nam năm 1956 Tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 13 Ban Thống Trung ương (1957), Tình hình sở tháng đầu năm 1957 Tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 14 Ban Thống Trung ương (1957), Tình hình miền Nam năm 1957 Tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 15 Ban Thống Trung ương (1958), Tình hình miền Nam tháng cuối năm 1958 Tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 16 Ban Thống Trung ương (1959), Báo cáo tình hình miền Nam năm 1959 Tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 17 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Minh Hải (1995), Lịch sử Đảng tỉnh Minh Hải (1930 - 1975), sơ thảo, Nxb Mũi Cà Mau 18 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lựơc thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1995), Sự nghiệp tư tưởng quân chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 23 Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (2002), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Bộ Tư lệnh Quân khu (1996), Quân khu - 30 năm kháng chiến (1945 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 71 25 Đặng Dũng Chí (1994), Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đảng nghiệp chống Mỹ miền Nam (1954-1960), Luận án Phó tiến sĩ khoa học lịch sử 26 Chung bóng cờ (về Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam), (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội 28 Lê Duẩn (1993), Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Văn Tiến Dũng (1996), Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Sơn Đài (1997), Lịch sử Chiến khu Đ, Nxb Đồng Nai 31 Hồ Sơn Đài (1996), Chiến khu miền Đông Nam Bộ (1945 - 1954), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội, tập 2, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xuất 33 Đại tướng Võ Nguyên Giáp với kháng chiến chống Mỹ cứu nước (2000), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, (1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16, (1955), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, (1956), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18, (1957), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 19, (1958), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, (1959), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21(1960), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, (1961), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cà Mau (2004), Lịch sử Đảng tỉnh Cà Mau, tập (1930-1975), Nxb Mũi Cà Mau 43 Đảng ủy - Bộ huy quân Thành phố Hồ Chí Minh (1998), Lịch sử lực lượng võ trang Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 44 Đảng uỷ - Bộ Tư lệnh Quân khu (1998), Quân khu 8-30 năm kháng chiến (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, Nxb Sự Thật, Hà Nội 46 Trần Văn Giàu (1964), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng, GS, TS Trịnh Nhu (chủ biên) (2008), Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng (2005), 30 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập (1930-1945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh toàn tập (1996), tập (1953-1955), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh toàn tập (1996), tập (1955-1957), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 52 Hồ Chí Minh toàn tập (1996), tập (1958-1959), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh toàn tập (1996), tập 10 (1960-1962), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, tập II (1954-1975) (2012), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1994), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 56 Hà Văn Lâu (1960), Miền Nam Việt Nam - quân đế quốc Mỹ, Nxb Sự Thật, Hà Nội 57 Lê Duẩn - Một nhà lãnh đạo lỗi lạc, tư sáng tạo lớn cách mạng Việt Nam (2002), hồi ký, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Trần Ngọc Long (2007), Căn địa U Minh (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 59 Cao Văn Lượng (1985), Lịch sử cách mạng miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 - 1960, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Trần Thị Nhung (2001), Căn địa miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), Luận án tiến sĩ lịch sử, Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 61 Trần Hải Phụng, Lưu Phương Thanh (1994), Lịch sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định kháng chiến (1945 - 1975), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Qúy (2010), Lịch sử Xứ ủy Nam Bộ Trung ương cục miền Nam (1954-1975), Nxb Cính trị quốc gia, Hà Nội 63 Tài liệu lưu tữ Cục lưu trữ văn phòng Trung ương Đảng, ký hiệu P 42 - 0229 (65A-13) 64 Nguyễn Văn Tào (1994), Bến Dược - Vùng đất lửa, Nxb Văn Nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 74 65 Văn Tạo, Căn địa cách mạng - truyền thống tại, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 4, tháng năm 1995 66 Viện Lịch sử Đảng - Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến (1992), Nam Trung Bộ kháng chiến 1945-1975 67 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1985), Lịch diễn biến kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập (1954-1968), lưu hành nội 75 [...]... khu căn cứ cũ ở Nam Bộ (195 4- 1958) Chương 2: Đảng lãnh đạo phát triển và mở rộng các khu căn cứ tạo chỗ đứng vững chắc cho lực lượng kháng chiến (195 8-1 960) Chương 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm 7 NỘI DUNG Chương 1 ĐẢNG LÃNH ĐẠO KHÔI PHỤC, CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRỂN CÁC KHU CĂN CỨ CŨ Ở NAM BỘ (195 4- 1958) 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CĂN CỨ ĐỊA Về khái niệm căn cứ địa: Từ điển bách khoa Việt Nam giải thích căn cứ địa. .. Đông Nam Bộ, lợi dụng địa hình có rừng rậm, hiểm trở, lực lượng cách mạng đã khôi phục 2 căn cứ địa lớn đã có từ thời kháng chiến chống Pháp là Chiến khu Đ và chiến khu Dương Minh Châu, phát triển thành căn cứ Đông Bắc và Tây Bắc Sài Gòn, thành các căn cứ chiến lược của cả Nam Bộ Bên cạnh căn cứ vùng rừng núi, ở miền Trung và Tây Nam Bộ nước ta còn có các căn cứ từ thời kháng chiến chống Pháp như căn cứ. .. nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu: Trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, chúng tôi có sử dụng các nguồn tài liệu như các văn kiện Đảng trong giai đoạn 19541 960, lịch sử Đảng bộ các tình Nam Bộ, Hồ Chí Minh toàn tập, các kỷ yếu hội thảo khoa học xoay quanh vấn đề này, cùng các đầu sách viết về căn cứ địa tại Nam Bộ cũng như miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thời kì 195 4- 1960 ... được củng cố, giữ vững, căn cứ kháng chiến mới được thành lập… 1.3 ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TỪNG BƯỚC KHÔI PHỤC VÀ CỦNG CÓ LẠI CÁC KHU CĂN CỨ CŨ (TỪ THÁNG 7 -1 954 ĐẾN 1958) Vấn đề xây dựng và củng cố lại các khu căn cứ địa sau kháng chiến đã được Trung ương Đảng chú ý Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ sáu (khóa II) họp từ ngày 1 5-7 đến 1 8-7 -1 954 về chuyển hướng công tác ở miền Nam đã đề ra các công tác... tiễn của công tác Đảng lãnh đạo xây dựng căn cứ địa tại Nam Bộ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 6 Rút ra một số nhận xét và bài học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn và lý luận nhất định trong giai đoạn cách mạng hiện nay 6 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, bài khóa luận được kết cấu làm ba chương: Chương 1: Đảng lãnh đạo khôi phục,... bị địch càn quét 11 1.2 TÌNH THẾ CÁCH MẠNG NAM BỘ KHI BƯỚC VÀO CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (TỪ THÁNG 7 -1 954 ĐẾN 1958) Sau 9 năm chiến tranh, Hiệp định Giơnevơ được ký kết vào ngày 2 0- 71954 đã đem lại việc đình chỉ chiến sự, đất nước ta bước vào một giai đoạn mới với những đặc điểm sau: - Từ chiến tranh chuyến sang hòa bình - Lãnh thổ Việt Nam tạm thời bị phân ra làm hai vùng tập kết quân đội,... Bắc Riêng tại Nam bộ thời kì kháng chiến chống Pháp mà đặc biệt sau khi khởi nghĩa Nam Kì (1941) thất bại, các khu căn cứ được chú tâm xây dựng một cách có hệ thống hơn Điển hình là các căn cứ Đồng Tháp Mười, U Minh, Dương Minh Châu, Chiến khu D, An Phú Đông… Thời kháng Mỹ, lực lượng vũ trang được tổ chức thành trung đoàn, tiểu đoàn, trung đội (huyện) và nhiều lực lượng khác đứng chân ở Nam Bộ Muốn đánh... Dương… Khi 10 Đảng ra đời thì Bác Hồ chỉ đạo xây dựng các căn cứ địa, đầu tiên là Bắc Sơn Võ Nhai, Cao Bằng, chiến khu Trần Hưng Đạo Riêng tại Nam Bộ, từ khi Pháp vào xâm lược nước ta vào giữa thế kỹ XIX, các sĩ phu yêu nước đã cùng nhân dân đứng lên đánh đuổi Pháp, công tác xây dựng các khu căn cứ làm nơi đứng chấn cho nghĩa quân cũng được chú trọng Như các căn cứ Hòn Chông (Rạch Gía), Cái Nước (U Minh)... Sâu trong miệt rừng U Minh thuộc Tây Nam Bộ có các "làng rừng" Vùng đồng bào XTiêng có các "làng Độc 9 Lập" Đó là những hình thức khác nhau, là cơ sở ban đầu hình thành các căn cứ địa trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ [19, tr 188] Khi qui mô và cường độ cuộc chiến tranh tăng lên thì căn cứ địa cũng phát triển rộng khắp Tùy theo điều kiện tự nhiên, xã hội, địa hình mà căn cứ địa được xây dựng. .. Mỹ, cứu nước thời kì 195 4- 1960 nhằm làm sáng tỏ thêm về sự lãnh đạo của Đảng với công tác xây dựng cứ địa tại Nam Bộ và đóng góp của nhân dân Nam Bộ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài, người viết dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm chỉ đạo của Đảng ta về nghiên cứu sử học Trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận của mình, người ... ĐẶC ĐIỂM CỦA CĂN CỨ ĐỊA NAM BỘ NHỮNG NĂM 195 4-1 960 54 3.3 VAI TRÒ CỦA CÁC KHU CĂN CỨ ĐỊA TẠI NAM BỘ TRONG NHỮNG NĂM 195 4-1 960 60 3.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM 63 KẾT... 1 5-7 đến 1 8-7 -1 954 chuyển hướng công tác miền Nam đề công tác cụ thể là: “củng cố vùng tự cũ” [47, tr.24] 20 Trong thị Bộ Chính trị tình hình nhiệm vụ công tác cách mạng miền Nam (ngày 5-9 -1 954) ... sau ký Hiệp định Giơnevơ (2 0-7 -1 954) đến thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (2 0-1 2-1 960) Về mặt không gian: Bài khóa luận nghiên cứu khu địa Nam Bộ (theo phân giới địa sau

Ngày đăng: 07/01/2016, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w