1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng công nghệ mô phỏng và hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu trượt lở đất ở tỉnh quảng nam luận văn ths. bản đồ viễn thám và thông tin địa lý

66 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đinh Văn Đƣơng ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ NGHIÊN CỨU TRƢỢT LỞ ĐẤT TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đinh Văn Đƣơng ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ NGHIÊN CỨU TRƢỢT LỞ ĐẤT TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Bản đồ - Viễn thám Hệ thông tin địa lý Mã số 60440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Tuệ Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN i T Giá v ố T i g ự i ph g dẫ ô B Tự hi ãh a h iễ hh i i i p h i h ổi T h Địa ý/ Cụ B h h v i dồi d E gĐ ih hh g pháp a g h ô Kh a h g p hô g h h h ã gi p ố g ý iT g Q ố iT hi g Nghi g ứ Thô g i hh pv h h h ô g h Q ố gia H N i, h h i p i g i v g h ah g h g v h ứ iệ v ph em h C ối i ã ị hh g h a Địa lý gd h i gia h ô ịa ý ứ ồ-BTTM h h há v Hệ hô g i h /Đ ih ồ- BTTM g v i p h g ghi Bi ố g dẫ gi h i gia E h h ho g B TS Ng ễ Đứ T ệ, Thô g i Địa ý/ Cụ B Em trâ i h h ã g vi gi p ô gia v h i i iệ v ý h g i g g ghiệp h vực h Hà N i, ngày 17 tháng 02 H Đi h vi Đ g 2014 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng - CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TRƢỢT LỞ ĐẤT 1.1 Định nghĩa trƣợt lở đất 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu trƣợt lở đất 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Trong nƣớc 11 1.3 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 12 1.3.1 Cách tiếp cận 12 1.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 1.3 Nghiên cứu, xác định chế, nguyên nhân hình thành trƣợt lở đất 16 1.3.1 Cơ chế hình thành tai biến trƣợt lở 16 1.3.2 Các nhân tố hình thành trƣợt lở: 16 Chƣơng - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT TỈNH QUẢNG NAM 21 2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 21 2.1.1 Nhân tố địa chất kiến tạo 21 2.1.2 Nhân tố địa mạo 22 2.1.3 Nhân tố khí hậu 24 2.1.4 Nhân tố thủy văn 27 2.1.5 Nhân tố vỏ phong hóa thổ nhƣỡng 29 2.1.6 Nhân tố lớp phủ thực vật 32 2.2 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội 33 2.2.1 Công nghiệp 33 2.2.2 Nông nghiệp 34 2.2.3 Lâm nghiệp 35 2.2.4 Du lịch 35 2.2.5 Mức độ thị hóa 36 2.2.6 Giao thông 36 Chƣơng - XÂY DỰNG KỊCH BẢN MÔ PHỎNG NGUY CƠ TRƢỢT LỞ ĐẤT TỈNH QUẢNG NAM 38 3.1 Xây dựng đồ mô nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam 38 3.1.1 Cơ sở liệu quy trình đánh giá trƣợt lở đất 38 3.1.2 Thành lập đồ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam 42 3.1.3 Đánh giá kết trƣợt lở theo cƣ ng độ mƣa 56 3.2 Xây dựng kịch mô 3D nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam 57 3.2.1 Quy trình cơng nghệ 57 3.2.2 Phƣơng pháp xây dựng mơ hình kịch 57 3.2.3 Đánh giá lợi ích cơng nghệ mơ 3D so với 2D nghiên cứu trƣợt lở đất 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Một số đặc trƣng khí hậu khu vực 25 Bảng 1: Tiêu chí phân cấp ảnh hƣởng độ dốc đến trƣợt lở đất 44 Bảng 2: Tiêu chí phân cấp ảnh hƣởng mức độ chia cắt ngang đến trƣợt lở đất 45 Bảng 3: Tiêu chí phân cấp ảnh hƣởng mức độ chia cắt sâu đến trƣợt lở đất 46 Bảng 4: Tiêu chí phân cấp ảnh hƣởng trạng sử dụng đất đến trƣợt lở đất 47 Bảng 5: Tiêu chí phân cấp ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến trƣợt lở đất 48 Bảng 6: Tiêu chí phân cấp ảnh hƣởng khoảng cách giao thông đến trƣợt lở đất 49 Bảng 7: Bảng đánh thống kê diện tích có nguy trƣợt lở đất theo cƣ ng độ mƣa 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Quảng Nam Hình 1.1: Các nhân tố hình thành trƣợt lở đất 18 Hình 2.1: Bản đồ lƣợng mƣa trung bình năm tỉnh Quảng Nam 26 Hình 2.2: Bản đồ mật độ sơng suối tỉnh Quảng Nam 28 Hình 2.3: Bản đồ đất tỉnh Quảng Nam 31 Hình 3.1: Quy trình cơng nghệ thành lập đồ nguy trƣợt lở đất 42 Hình 3.2: Bản đồ trạng trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam 43 Hình 3.3: Bản đồ phân cấp ảnh hƣởng độ dốc đến trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam 44 Hình 3.4: Bản đồ phân cấp ảnh hƣởng mức độ chia cắt ngang đến trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam 45 Hình 3.5: Bản đồ phân cấp ảnh hƣởng mật độ chia cắt sâu đến trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam 46 Hình 3.6: Bản đồ phân cấp ảnh hƣởng trạng sử dụng đất.đến trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam 47 Hình 3.7: Bản đồ phân cấp ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam 48 Hình 3.8: Bản đồ phân cấp ảnh hƣởng khoảng cách giao thông đến trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam 49 Hình 3.9: Bản đồ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam cƣ ng độ 51 Hình 3.10: Bản đồ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam cƣ ng độ 52 Hình 3.11: Bản đồ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam cƣ ng độ 53 Hình 3.12: Bản đồ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam cƣ ng độ 54 Hình 3.13: Bản đồ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam cƣ ng độ 55 Hình 3.14: Biểu đồ thể diện tích nguy trƣợt lở thay đổi theo cƣ ng độ mƣa 56 Hình 3.15: Quy trình cơng nghệ xây dựng mơ hình mô 3D nguy trƣợt lở đất 57 Hình 3.16: Hình ảnh mơ 3D nguy trƣợt lở đất theo cƣ ng độ mƣa tăng dần 60 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GIS : Hệ thông tin địa lý CSDL: Cơ sở liệu T: Hƣớng Tây B: Hƣớng Bắc Đ: Hƣớng Đông N: Hƣớng Nam KT – XH : Kinh tế xã hội CCN: Chia cắt ngang CCS: Chia cắt sâu MĐSS: Mật độ sông suối KCGT: Khoảng cách giao thông 2D: Công nghệ hiển thị chiều 3D: Công nghệ hiển thị chiều Nxb: Nhà xuất KH&KT: Khoa học k thuật ĐH KHTN: Đại học Khoa học Tự nhiên ĐH QGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Trƣợt lở đất dạng tai biến thiên nhiên phổ biến, gây tổn thất vô to lớn ngƣ i Trong lịch sử có nhiều trận trƣợt lở đất lớn đƣợc ghi nhận Hàng năm tai biến trƣợt lở đất xảy giới gây thiệt hại ƣớc tính năm hàng tỉ đô la Tại M , lở đá xảy vào năm 1903 vùng Canadian Rokies gần thành phố mỏ Frank - Alberta Khối lở bắt đầu cách đột ngột 30 triệu m3 đá vỡ r i từ gọn Turtle Mountain chảy cắt ngang qua thung lũng bên dƣới Tổng cộng diện tích 3km bị vụn đá chôn vùi dƣới độ sâu 14m Tồn cố xảy vịng 100giây Một phần thành phố Frank bị phá hu với 70 ngƣ i chết Đƣ ng vào mỏ than gần chân dốc bị chôn vùi, nhiều thợ mỏ bị mắc kẹt dƣới đống mảnh vụn Năm 1959 trận “trƣợt Madison Canyon” chặn đứng sông trƣ n cắt qua thung lũng sơng Madison chôn vùi khu cắm trại, tạo nên hồ chứa nƣớc lớn Gần tháng năm 2013 lũ quét, trƣợt lở đất khủng khiếp xảy khu vực miền nam Brazil làm 73 ngƣ i thiệt mạng, nhà máy điện hạt nhân phải đóng cửa, tuyến đƣ ng lớn bị chia cắt, hoa màu tài sản ngƣ i dân bị thiệt hại nghiêm trọng [13], [21] Ở Việt nam, trƣợt đất xảy nhiều nơi nghiêm trọng Ví dụ tháng năm 1971 Vài thuộc huyện Chợ Rã sƣ n núi Phia Biooc xảy vụ trƣợt đất khủng khiếp Tuy không chết ngƣ i nhƣng vùng thung lũng có ruộng lúa bị vùi lấp sản phẩm trƣợt từ đỉnh núi Đỉnh trƣợt độ cao 700m Vết trƣợt kéo dài 400m từ sƣ n núi xuống, mặt trƣợt rộng 50 – 60 m Gần tháng năm 2013 xã La Bán Tán huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái sảy trận trƣợt lở đất lớn có 20 ngƣ i bị vùi lấp đất đá 18 ngƣ i tử vong, kinh tế địa phƣơng bị thiệt hại nghiêm trọng [13], [21] Quảng Nam khu vực miền núi ven biển, địa hình vùng núi phía tây có cấu trúc phức tạp, độ dốc lớn, sông suối ngắn dốc, lƣợng mƣa cao vào mùa mƣa Do điều kiện tự nhiên nhƣ trƣợt lở đất liên tục xảy cụ thể vào ngày 16 tháng 11 năm 2013 nhiều trận sạc lở đất diễn khu vực tỉnh Quảng Nam làm nhiều tuyến đƣ ng bị chia cắt nghiêm trọng Tại huyện Nam Trà My, tuyến đƣ ng huyết mạch chạy qua huyện xảy gần 10 điểm sạt lở gây cô lập giao thông 24 tiếng đồng hồ Ban huy Phòng chống lụt bão huyện thống kê có 100 điểm sạt lở trục đƣ ng giao thông xã Trà Vân, Trà Vinh, Trà Leng, Trà Cang, Trà Nam, Trà Linh… với khoảng 30.000 khối đất, đá sạt lở, [22] Vì vậy, việc nghiên cứu cảnh báo loại hình tai biến trƣợt lở góp phần giảm thiểu thiệt hại loại tai biến gây địa phƣơng nhiệm vụ cấp thiết, lý để học viên chọn đề tài : “Ứng dụng công nghệ Mô Hệ thông tin địa lý nghiên cứu trượt lở đất tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp Mụ tiêu v : Mục tiêu luận văn với mong muốn cung cấp thơng tin vị trí, quy mô mức độ nhạy cảm với tai biến theo lƣợng mƣa địa hình mơ 2D nhƣ 3D Từ giúp cho việc khoanh vùng xác định khu vực có khả xảy tai biến trƣợt lở phạm vi toàn tỉnh N i dung nghiên ứ Để đạt đƣợc mục tiêu, luận văn tập trung giải nội dung sau: - Tổng quan thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến phát sinh tai biến trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam - Xây dựng đồ trạng đồ phân cấp ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội đến trƣợt lở đất - Xây dựng đồ cảnh báo tai biến trƣợt lở đất tỉnh Quản Nam - Xây dựng mơ hình 3D mơ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam xây dựng phim mô Ph vi nghiên ứ Phạm vi không gian toàn tỉnh Quảng Nam (theo địa giới hành chính) gồm có TP Tam kỳ, TP Hội An 16 huyện gồm H.Đông Giang, H.Tây Giang, H.Đại Lộc, H.Điện Bàn, H.Nam Giang, H.Quế Sơn, H.Duy Xuyên, H.Thăng Bình, H.Phúc Sơn, H.Hiệp Đức, H.Tiên Phƣớc,H.Phú Ninh, H.Nam Trà My, H.Bắc Trà My H.Núi Thành Phạm vi th i gian đồ t lệ 1:50.000 xây dựng năm 2008 địa bàn tỉnh Quảng Nam f h g ách giao thông Thực tế cho thấy điểm trƣợt lở thƣ ng xảy bên cạnh đƣ ng giao thông đặc biệt bên đƣ ng đƣợc xây dựng, gần đƣ ng giao thơng nghuy trƣợt lở cao B g 6: Ti h ph p h h g ởi h g h gia hô g ợ Các đơn vị Khoảng tới Mức nhạy Hệ số đánh giá đồ đƣờng giao thông cảm theo cấp > 2000 m Rất Thấp 1000 - 2000 m Thấp 500 - 1000 m Trung bình 100 - 500 m Cao - 100 m Rất Cao HV thành lập : Đinh Văn Đƣơng GVHD: TS Nguyễn Đức Tuệ Hình 3.8: Bản đồ phân cấp ảnh hƣởng khoảng cách giao thông đến trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam Trên toàn yếu tố chi phối trình trượt lở đất tỉnh Quảng Nam mà phạm vi khóa luận nghiên cứu 49 3.1.2.3 Đá h giá g ố cho nhân ố gây ợ Trong tự nhiên mức độ ảnh hƣởng yếu tố định trƣợt lở không nhƣ Sự khác đƣợc thể qua xác định trọng số yêú tố Ở lựa chọn trọng số cho yếu tố nhƣ sau Độ dốc có trọng số 4, Phân bố lƣợng mƣa có trọng số 3, Khoảng cách từ đƣ ng giao thông hai bên có trọng số 2, mật độ chia cắt ngang có trọng số 2, mật độ chia cắt sâu có trọng số 2, trạng sử dụng đất có trọng số Từ đồ phân cấp ảnh hƣởng lƣợng mƣa tới trƣợt lở đất với cấp độ, tách thành đồ theo phân cấp ảnh hƣởng từ đến theo cƣ ng độ mƣa tăng dần - Cƣ ng độ 1: Ngƣỡng mƣa dƣới 2000 mm - Cƣ ng độ 2: Ngƣỡng mƣa từ 2000-2400 mm - Cƣ ng độ 3: Ngƣỡng mƣa từ 2400-3200 mm - Cƣ ng độ 4: Ngƣỡng mƣa từ 3200-3600 mm - Cƣ ng độ 5: Ngƣỡng mƣa 3600 mm 3.1.2.4 Xây dự g g ợ khu vự hQ g Na Việc lập đồ nhạy cảm trƣợt lở đất sử dụng mô hình chồng ghép thơng tin GIS Các thơng tin đƣợc chuẩn hóa gán trọng số theo mức độ quan trọng khác Mơ hình tốn tổng qt có dạng nhƣ sau: Để tính tốn đồ tổng hợp, lớp thông tin đƣợc chuyển sang định dạng raster LSI(S) = [độ dốc]*4 + [lƣợng mƣa] *3 + [chia cắt sâu]*2 + chia cắt ngang]*2+ [khoảng cách giao thơng] *2 + [ trạng]*1 Sau tính toán ArcGIS, ta thu đƣợc đồ tổng hợp với giá trị nhận đƣợc ô pixel Tuy nhiên để có giá trị sử dụng ta phải phân cấp chúng Dựa vào đồ thị tích lũy (histogram) đồ tổng hợp, giá trị số pixel (digital number) đƣợc phân làm cấp nhƣ sau: Vùng 1: Vùng có nguy trƣợt lở đất cao Vùng 2: Vùng có nguy trƣợt lở đất cao Vùng 3: Vùng có nguy trƣợt lở đất trung bình Vùng 4: Vùng có khả trƣợt lở đất thấp Vùng 5: Vùng có khả trƣợt lở đất (rất thấp) Kết Qủa thành Lập đồ nguy trượt lở đất theo cường độ mưa 50 Hình 3.9: Bản đồ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam cƣ ng độ 51 Hình 3.10: Bản đồ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam cƣ ng độ 52 Hình 3.11: Bản đồ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam cƣ ng độ 53 Hình 3.12: Bản đồ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam cƣ ng độ 54 Hình 3.12: Bản đồ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam cƣ ng độ 55 3.1.3 Đánh giá kết trượt lở theo cường độ mưa 3.1.3.1 B g h giá g ợ h g B g 7: B g h hố g diệ a h ó g ợ h g a Dƣới 2000 2000-2400 Cƣ ng độ Cƣ ng độ Rất thấp 538536 409715 287766 182934 114219 Thấp 324692 369161 385004 356198 295947 Trung Bình 127862 184861 252990 324989 369537 Cao 32460 55166 83526 127948 184999 Rất cao 3660 8308 18920 36138 63504 mm Trƣợt lở 2400-3200 3200-3600 Trên 3600 Cƣ ng độ Cƣ ng độ Cƣ ng độ Từ kết đồ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam ta thấy diện tích trƣợt lở tăng dần lƣợng mƣa tăng lên Với lƣợng mƣa dƣới 2000 diện tích đất có nguy trƣợt cao 3600 nhiên lƣợng mƣa tăng lên 3600 ml diện trƣợt cao 63504 tăng khoảng l8 lần với lƣợng mƣa 2000 ml diện tích có nguy trƣợt lở 538536 nhiên lƣợng mƣa 3600 ml diện tích cịn 114219 giảm gần lần 3.1.3.2 Bi h giá g ợ hQ g Na h g a Từ bảng tính tốn diện tích ta xây dựng đƣợc biểu đồ diện tích đất có nguy trƣợt lở thay đổ theo cƣ ng độ mƣa tăng lên Hình 3.14: Biểu đồ thể diện tích nguy trƣợt lở thay đổi theo cƣ ng độ mƣa 56 3.2 Xây dựng kịch mô 3D nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Quy trình cơng nghệ Cƣờngđộ2 Cƣờngđộ1 DEM Bản đồ nguy trƣợt lở Nhập vào phần mềm ARCGIS Ảnh vệ tinh Cƣờngđộ5 Cƣờngđộ3 Cƣờngđộ4 Cơ sở liệu Mơ hình trƣợt lở theo cƣờng độ mƣa Phim mơ Hình 3.15: Quy trình cơng nghệ xây dựng mơ hình mơ 3D nguy trƣợt lở đất 3.2.2 Phương pháp xây dựng mô hình kịch 3.2.2.1 Hi hị g g 3D Hiển thị liệu trƣợt lở môi trƣ ng 3D giúp quan sát khu vực trƣợt lở cách trực quan Cơng cụ 3D view cung cấp hƣớng nhìn mà khơng nhìn thấy từ đồ phẳng ví dụ thay cho việc luận điểm nguy trƣợt lở địa hình từ đƣ ng bình độ ta dễ dàng nhận chỗ địa hình thay đổi quan sát đƣợc khác độ cao điển đáy điểm đỉnh môi trƣ ng 3D 57 Để đảm bảo mơ hình 3D đẹp, thể dáng địa hình mơ hình mơ 3D hiển thị lớp có nguy trƣợt lở đất Cao lớp có nguy trƣợt lở Rất cao lớp có nguy trƣợt lở thấp, thấp, trung bình đƣợc thay ảnh Viên thám 3.2.2.2 Ph dụ g dự g ị h ph g 3D Ngày có nhiều phần mềm xây dựng đƣợc địa hình mô 3D nhƣ Arc-Scene, Multizel, Arc Global, Sky line khuân khổ luận văn học viên sử dụng phần mềm ArcGlobal phần mềm ArcGIS mạnh để mơ địa hình 3D khu vực lớn, mà đảm bảo liệu truy cập nhanh, đẹp đáp ứng yêu cầu luận văn đặt 3.2 dự g h a T h h ph g 3D h Có nhiều cách để tạo Animations, phƣơng pháp đơn giản thu thập ảnh phối cảnh Phƣơng pháp nhanh làm với liệu Một phƣơng pháp tạo Animation hồn hảo tạo Animations từ đƣ ng dẫn đƣợc xác định cách lựa chọn đối tƣợng hoạc đối tƣợng Graphic Phƣơng pháp đòi hỏi kiểu liệu đặc biệt nhƣng cung cấp hoạt cảnh trực quan Th h p phối h Sử dụng lệnh capture view để lƣu phối cảnh nhƣ keyframes đoạn phim mô trƣợt lở Kết đoạn phim đƣợc tạo từ keyframes đoạn phim Kết đoạn phim đƣợc tạo từ keyframes tạo nên Animation trơn tru Ghi i h h g A i - Sử dụng công cụ Navigate, Zoom, Fly, Hand công cụ tool để tạo trình chuyển động d fi A i a i a gd g fi * avi Một cách để lƣu lại Animation mơ hình trƣợt lở phải xuất sang dạng file*.avi hoạc quik Time.mov Vì sau ki tạo đƣợc Animation trƣơng trình MediaPlay mà khơng cần cài đặt chƣơng trình ArcGobal 3.2 dự g phi ô ph g g ợ h ứ a Khi có hoạt cảnh mơ trƣợt lở đất tiến hành làm phim mô Phần mềm sử dụng ulead studio 11.0 58 Thêm hiệu ứng âm hiệu ứng mƣa cho hoạt cảnh Xuất thành film kịch mô trƣợt lở để mở nhiều phần mềm multimedia 3.2.3 Đánh giá lợi ích công nghệ mô 3D so với 2D nghiên cứu trượt lở đất Ngày với phát triển khoa học k thuật, đặc biệt ngành công nghệ thông tin đƣợc ứng dụng thành công mặt đ i sống xã hội công nghệ xây dựng, quản lý hiển thị đồ có sử thay đổi với phát triển khoa học k thuật Việc thành lập đồ cách vẽ tay có từ th i xa sƣa ngày đƣợc thay cơng nghệ đồ số nhanh xác Khơng với mơ hình số địa hình dễ dàng thành lập đƣợc địa hình mơ 3D khu vực Địa hình mơ 3D đƣợc ứng dụng nhiều mặt, nhiều nghành đ i sống xã hội nhƣ kiến trúc, xây dựng, nội thất đặc biệt quân đội địa hình 3D dùng xây dựng sa bàn diễn tập giúp cho việc trinh sát xây dựng văn kiện tắc chiến cách nhanh chóng mà khơng phải cơng di trinh sát thực địa th i gian nguy hiểm Trong khuân khổ luận văn học viên tiến hành ứng dụng công nghệ mô 3D vào để xây dựng mơ hình có chồng lớp đồ trƣợt lở Để đảm bảo mơ hình đẹp quan sát đƣợc yếu tố ảnh vệ tinh Bản đồ trƣợt mơ hình 3D học viên sử dụng hai lớp thông tin lớp nguy trƣợt lở cao nguy trƣợt lở cao Mơ hình mơ 3D cho phép ta quan sát đƣợc lồi lõm địa hình vách trƣợt thay đổi cách trực quan mà quan sát đồ 2D không thấy đƣợc Khi quan sát vách trƣợt ta xem góc, hƣớng nhìn giúp cho ngƣ i khơng hiểu bề đồ đọc biết đƣợc vị trí khu vực có nguy trƣợt lở đất Cùng với việc tạo phim hoạt cảnh ta dễ dàng mở trình chiếu mức độ thay đổi vách trƣợt theo ý dƣới dạng đuôi nhạc mà máy tính xem khơng cần cài đạt phâng mềm ArcGIS 59 Hình 3.16: Hình ảnh mơ 3D nguy trƣợt lở đất theo cƣ ng độ mƣa tăng dần ( h vự ã Ph i h ệ Ph 60 S hQ g Na ) KẾT LUẬN Tỉnh Quảng Nam có địa hình bị phân cắt mạnh, nhiều núi cao với lƣợng mƣa lớn nên có nhiều nguy xẩy tai biến trƣợt lở đất Ứng dụng công nghệ mô hệ thông tin địa lý cho phép đánh giá cách hiệu quả, xác tai biến trƣợt lở đất Ứng dụng GIS việc tổng hợp, phân tích lớp thơng tin địa mạo, khí hậu, thủy văn, giao thông khu vực tỉnh Quảng Nam, xây dựng đƣợc đồ gồm đồ nguy trƣợt lở đất theo cƣ ng độ mƣa tăng đần ,tạo kịch mô nguy trƣợt lở đất Từ xác định đƣợc khu vực có nguy trƣợt lở đất cao tập trung huyện miền núi nhƣ Trà My, Phƣớc Sơn, Đông Giang, Tây Giang Cƣ ng độ mƣa tăng diện tích có nguy trƣợt lở cao cao lớn Ứng dụng công nghệ mô 3D xây dựng đƣợc mơ hình kịch 3D nghiên cứu nguy trƣợt lở đất Cho phép quan sát mở rộng khối trƣợt cƣ ng độ mƣa tăng, địa hình ba chiều cách trực quan Nguyên nhân tƣợng trƣợt lở đất địa bàn ảnh hƣởng trận mƣa rào có lƣợng mƣa lớn, mƣa kéo dài Mƣa lớnTV/ĐH/ĐM thuận lợi Trƣợt lở đất Trƣợt lở đất xuất khe suối có lƣu vực nhỏ, sƣ n đồi núi có độ dốc lớn bị phong hóa bề mặt khu vực đồi núi trọc Các lƣu vực sơng suối có độ dốc lớn, t lệ thảm rừng (dƣới 10%) nguy xảy cao Nơi cấu tạo đất đá bị phong hoá mạnh, thảm phủ thực vật nơi trƣợt lở đất nghiêm trọng Mơ trƣợt lở đất mơ hình 3D trực quan so với đô 2D thông thƣ ng, đồng th i đáp ứng đƣợc nhu cầu truy vấn, hỏi đáp thông tin đối tƣợng gần với giới thực bề mặt 3D địa hình 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lại Huy Anh, Nguyễn Đức Tuệ (1994), "Nghiên cứu địa mạo phục vụ quy hoạch tổ chức lãnh thổ, lấy ví dụ vùng kinh tế Bắc Kỳ Anh", T ô g h ghi ứ p ịa lý, Viện Địa lý, Hà Nội, tr.63 - 70 Đặng Văn Bào (1996) Đ i ịa d i g ằ gv i H -Q g Ngãi, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Lƣu trữ thƣ viện Quốc gia Nguyễn Văn Cƣ (1996), "Quy luật dao động dịng chảy phù sa sơng suối Việt Nam", T p ô g h ghi ứ Cục thống kê tỉnh Quản nam (2008), Ni giá ịa ý, Nxb KH&KT, Hà Nội, trn180-188 hố g hQ g Na NXB thông kê Quảng Nam Nguyễn Vi Dân (2001), Báo cáo đề tài NCCB , Tai i ằ gv i i T g (Tha h H - Thừa Thi hi hi d i g - Huế, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣ ng Đào Đình Bắc(1999), “ Vấn đề dự báo cảnh báo tai biến thiên nhiên đảm bảo độ an toàn cho điểm dân cƣ miền núi” p h h ah Q ố gia H N i N4AP ,tr 1-11 Nguyễn Địch D , Mai Thanh Tân (1996), "Vài nét địa chất - địa mạo b biển Việt Nam", Địa h i g , Nxb KH&KT, tr.24-29 Nguyễn Văn Hải (1999), "Đợt mƣa lũ k lục Miền Trung số vấn đề khoa học cần quan tâm", T p h H v Môi g h ah B h ah Cô g ghệ g, Hà Nội, tr.42 - 43 Vũ Đình Hải (1988), h h Q g Na - Đ Nẵ g, Nxb Đà Nẵng 10 Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào (1999), Nghi i h g p ụ v ứ h h g g g ằ gH i ịa ứ g dụ g iễ thám GIS, Báo cáo đề tài cấp trƣ ng Đại học Khoa học Tự nhiên 11 Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào (2006),"Cảnh báo tai biến lũ lụt lƣu vực sông Ngọn Thu Bồn sở ứng dụng GIS nghiên cứu địa mạo", T p h ĐHQG HN HTN & CN T 12 Nguyễn Hiệu (2007), Bá h ah II N04AP, tr86-95 i ghi 62 ứ h giá i ũ ụ vự sông Thu Bồ ứ g dụ g ph g pháp ịa v ô g ghệ GIS 168tr 13 Trần Thanh Hà (2010), Ngi h id i ứ ợ ịa ũ phụ vụ h phụ vụ gi áở h hẹ hiệ Cai, Luận án tiến s địa lý, trƣ ng đại học khoa học tự nhiên, đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (2005), Cá ph vị ịa g iệ Na , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 504tr 15 Nguyễn Ngọc Thạch, Dƣơng Văn Khảm (2012), Địa hô g i ứ g dụ g nhà xuất khoa học k thuật 16 Viện Địa Lý (2011), “xây dựng mơ hình hóa ảnh hƣởng biến đổi khí hậu khu vực trung trung bộ”, T p ô g h ghi ứ ịa ý Viện Địa lý, Hà Nội 17 Đặng Nguyên Vũ (2012) Ứ g dụ g viễ v ph h ối há a hệ v i dụ g v GIS h giá i ợ Luận án thạc s địa lý, trƣ ng đại học khoa học tự nhiên, đại học Quốc Gia Hà Nội Tiếng Anh 18 Le Thi Chau Ha, Remote sensinh data intergration for landslide susceptibillity mapping in Viet Nam 19 Nguyen Quoc khanh (2009), landslide hazard assessment in Muong Lay, Viet Nam applying GIS and remote sensing 20 Richard J.PIKE, Russell W.GRAYMER, Steven SOBIESZCZY (2003), A simple GIS model for mapping ladslide susceptibility Trang Wed 21 http://www.Dantri.com.vn tháng năm 2013 22 http://www.Thanhnienonline.com.vn ngày 16 tháng 11 năm 2013 23 http://.www.Wikipedia.com.vn 63 ... - Đinh Văn Đƣơng ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ NGHIÊN CỨU TRƢỢT LỞ ĐẤT TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Bản đồ - Viễn thám Hệ thông tin địa lý Mã số 60440214 LUẬN VĂN THẠC... thiết, lý để học viên chọn đề tài : ? ?Ứng dụng công nghệ Mô Hệ thông tin địa lý nghiên cứu trượt lở đất tỉnh Quảng Nam? ?? làm luận văn tốt nghiệp Mụ tiêu v : Mục tiêu luận văn với mong muốn cung cấp thông. .. 49 Hình 3.9: Bản đồ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam cƣ ng độ 51 Hình 3.10: Bản đồ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam cƣ ng độ 52 Hình 3.11: Bản đồ nguy trƣợt lở đất tỉnh Quảng Nam cƣ ng độ

Ngày đăng: 07/01/2015, 12:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Huy Anh, Nguyễn Đức Tuệ (1994), "Nghiên cứu địa mạo phục vụ quy hoạch tổ chức lãnh thổ, lấy ví dụ vùng kinh tế mới Bắc Kỳ Anh", T p á ô g h ghi ứ ịa lý, Viện Địa lý, Hà Nội, tr.63 - 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa mạo phục vụ quy hoạch tổ chức lãnh thổ, lấy ví dụ vùng kinh tế mới Bắc Kỳ Anh
Tác giả: Lại Huy Anh, Nguyễn Đức Tuệ
Năm: 1994
2. Đặng Văn Bào (1996) Đ i ịa d i ồ g ằ g v i H - Q g Ngãi, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Lưu trữ thư viện Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Đ i ịa d i ồ g ằ g v i H - Q g Ngãi
3. Nguyễn Văn Cƣ (1996), "Quy luật dao động dòng chảy phù sa các sông suối Việt Nam", T p á ô g h ghi ứ ịa ý, Nxb KH&KT, Hà Nội, trn180-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy luật dao động dòng chảy phù sa các sông suối Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cƣ
Nhà XB: Nxb KH&KT
Năm: 1996
4. Cục thống kê tỉnh Quản nam (2008), Ni giá hố g h Q g Na NXB thông kê Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ni giá hố g h Q g Na
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Quản nam
Nhà XB: NXB thông kê Quảng Nam
Năm: 2008
5. Nguyễn Vi Dân (2001), Báo cáo đề tài NCCB , Tai i hi hi d i ồ g ằ g v i i T g (Tha h H á - Thừa Thi - Huế, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣ ng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai i hi hi d i ồ g ằ g v i i T g (Tha h H á - Thừa Thi - Hu
Tác giả: Nguyễn Vi Dân
Năm: 2001
6. Đào Đình Bắc(1999), “ Vấn đề dự báo cảnh báo tai biến thiên nhiên đảm bảo độ an toàn cho các điểm dân cƣ miền núi” p h h a h Q ố gia H N i N4AP ,tr 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dự báo cảnh báo tai biến thiên nhiên đảm bảo độ an toàn cho các điểm dân cƣ miền núi"” p h h a h Q ố gia H N i N4AP
Tác giả: Đào Đình Bắc
Năm: 1999
7. Nguyễn Địch D , Mai Thanh Tân (1996), "Vài nét về địa chất - địa mạo b biển Việt Nam", Địa h i g , Nxb KH&KT, tr.24-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về địa chất - địa mạo b biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Địch D , Mai Thanh Tân
Nhà XB: Nxb KH&KT
Năm: 1996
8. Nguyễn Văn Hải (1999), "Đợt mƣa lũ k lục tại Miền Trung và một số vấn đề khoa học cần quan tâm", T p h H g h a h B h a h Cô g ghệ v Môi g, Hà Nội, tr.42 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đợt mƣa lũ k lục tại Miền Trung và một số vấn đề khoa học cần quan tâm
Tác giả: Nguyễn Văn Hải
Năm: 1999
10. Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào (1999), Nghi ứ h h ở g ủa i ịa i h g p ụ v g ồ g ằ g H ở ứ g dụ g iễ thám và GIS, Báo cáo đề tài cấp trƣ ng Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi ứ h h ở g ủa i ịa i h g p ụ v g ồ g ằ g H ở ứ g dụ g iễ thám và GIS
Tác giả: Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào
Năm: 1999
11. Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào (2006),"Cảnh báo tai biến lũ lụt lưu vực sông Ngọn Thu Bồn trên cơ sở ứng dụng GIS và nghiên cứu địa mạo", T p h h a h ĐHQG HN HTN & CN T II N 0 4AP, tr86-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh báo tai biến lũ lụt lưu vực sông Ngọn Thu Bồn trên cơ sở ứng dụng GIS và nghiên cứu địa mạo
Tác giả: Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào
Năm: 2006
13. Trần Thanh Hà (2010), Ngi ứ ịa phụ vụ h phụ vụ gi hẹ hiệ h i d ai i ợ ở ũ á ở h Cai, Luận án tiến s địa lý, trƣ ng đại học khoa học tự nhiên, đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngi ứ ịa phụ vụ h phụ vụ gi hẹ hiệ h i d ai i ợ ở ũ á ở h Cai
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 2010
14. Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (2005), Cá ph vị ịa g iệ Na , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 504tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá ph vị ịa g iệ Na
Tác giả: Tống Duy Thanh, Vũ Khúc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
15. Nguyễn Ngọc Thạch, Dương Văn Khảm (2012), Địa hô g i ứ g dụ g nhà xuất bản khoa học và k thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa hô g i ứ g dụ g
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thạch, Dương Văn Khảm
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học và k thuật
Năm: 2012
16. Viện Địa Lý (2011), “xây dựng mô hình hóa ảnh hưởng của biến đổi khí hậu khu vực trung trung bộ”, T p á ô g h ghi ứ ịa ý Viện Địa lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: xây dựng mô hình hóa ảnh hưởng của biến đổi khí hậu khu vực trung trung bộ”, "T p á ô g h ghi ứ ịa ý
Tác giả: Viện Địa Lý
Năm: 2011
17. Đặng Nguyên Vũ (2012) Ứ g dụ g viễ há v GIS á h giá ai i ợ ở v ph h ối a hệ v i ử dụ g Luận án thạc s địa lý, trƣ ng đại học khoa học tự nhiên, đại học Quốc Gia Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứ g dụ g viễ há v GIS á h giá ai i ợ ở v ph h ối a hệ v i ử dụ g
18. Le Thi Chau Ha, Remote sensinh data intergration for landslide susceptibillity mapping in Viet Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Le Thi Chau Ha
19. Nguyen Quoc khanh (2009), landslide hazard assessment in Muong Lay, Viet Nam applying GIS and remote sensing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyen Quoc khanh (2009)
Tác giả: Nguyen Quoc khanh
Năm: 2009
20. Richard J.PIKE, Russell W.GRAYMER, Steven SOBIESZCZY (2003), A simple GIS model for mapping ladslide susceptibility.Trang Wed Sách, tạp chí
Tiêu đề: Richard J.PIKE, Russell W.GRAYMER, Steven SOBIESZCZY (2003)," A simple GIS model for mapping ladslide susceptibility
Tác giả: Richard J.PIKE, Russell W.GRAYMER, Steven SOBIESZCZY
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN