BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NOI
TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HO! VA NHAN “AN
VO - QUANG - HIEN
DANG LANH DAO XAY DUNG CAN CU DU KICH Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRONG KHANG CHIEN CHONG PHAP (1946 - 195-4)
Chuyén nganh: LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM
Ma sé : 3.03.16
a TOM TAT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ
—
1386
Trang 2Cơng trình được hồn thành tại Bộ mòn Lich si Dang cộng sản Việt Nam - Khoa Lich sứ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Ì
gia Hà Nội |
|
Người hương dẫn khoa học: _ POS Lê - Mậu - Han ị
Phan bien 1: PGS TS Trinh Vương Hồng |
Phan bign 2: PGS TS Trinh Nhu
Phản biện 3: PGS.TS Trản Đức Cường -'
Luận án sẽ được bảo về tại Hỏi dồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại: ' Trường 12m học Khoa học Xã hội và Nhắn ván, Đại học Quốc giá Hà Nội
V'o hồi giờ ngày tháng nami 2000 ị Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Trung tâm thông tin thư
viên Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Tư liệu Khoa Lịch sử - Trường Đại học | Khoa học Xa hoi và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
NHỮNG CHỮ VIỆT TÁT TRONG TÓM TẮÁT
I BCH Ban chấp hành 7 CTDK Chiến tranh du kích
3.BĐCL Bỏ dội chủ lực 8.DQDK Dân quản du kích !
3 BDĐP Bộ dơi da phương 9, ĐĐDL Đại dội dộc lập + CCDK Căn cư du kích 10 KDK Khu du kích
5 CCD Can cu dia 11.LK Liên khu ị
§.CDQ Cục dân quản 12.VTTT Vũ trang tuyển ruyẻn ;
Trang 3MÔ ĐẦU
1 Ly do chon dé tai
1.1 Thấm nhuẩn quan điểm cúa chủ nghĩa Mác - Lê nin, kế thừa và
phát huy truyền thống dân tộc, Đáng cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh
đạo nhân dân ta chuẩn bị lực lượng tiến lên khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng đã thường xuyên chăm lo xây dựng cơ sở chính trị xây dựng CCĐ hậu phương
Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng đã phát động một cuộc chiến tranh nhân dân rộng lớn với lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cối trong đó lực lượng DQDK và CTDK giữ một vị trí chiến lược rất quan trọng
Một trong những thành công to lớn của Đảng là đã chỉ đạo quân và dân ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc xây đựng mội hệ thống CCDK làm nơi đứng chân của kháng chiến giữa vùng dich chiếm đóng ở ĐBBB góp phần to lớn vào việc phân tán, chia cát, giam chân, tiêu diệt và tiêu hao lực lượng quân sự địch, làm thất bại những âm mưu quân sự và chính trị của chúng, góp phần
bồi dưỡng và phát triển lực lượng ta ngay trong quá trình kháng chiến
Việc nghiên cứu đề tài này thiết thực góp phần tổng kết các loại hành
chỏ đứng chân của chiến tranh cách mạng Việt Nam làm sáng tÖ thỘI số quan
điểm của Đẳng và Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân về xảy dựng lực
lượng và CCÐ cách mạng lầm rõ sự đồng góp to lớn của Đáng ta vào kho tàng lý luận Mác - Lé nữa về xảy dựng hậu phương của chiến tranh cách mạng ở
một quốc gia nóng nghiệp nghèo về kinh tế: lạc hậu về khoa học Kỹ thuật
chong lại chiến tranh xám lược của mội để quốc lớn mạnh có (êm lực kinh tế và quản sự có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển cao lại được đế quốc Mỹ giúp sức
Trang 4và báo vệ Tố quốc Agiiên cứu đề tài này sẽ góp phân tổng kết mọt số kinh
nghiệm cần thiết phục vụ cho sự nghiệp do
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1 Cho đến nay đã có nhiều tác giả với nhiều cơng trình nghiên cứu về
cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân.Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh
đạo Nhiều cơng trình đã dược công bố ở trong và ngoài nước ở Trung ương
và địa phương
2.1.1 Các sách của người nước ngoài viết về cuộc chiến tranh Việt - Pháp khá nhiều trong đó có nhiều tác phẩm đã được dịch ra tiếng Việt, đáng
chú ý là Đông Dương hấp hối của H Nava (Henni Navarre), Plong, Pari, 1956:
Hat cuộc chiến tranh của Việt Nam cua G Sappha (George Chaffard), Ban
tròn Pari, 1969: /a/ mươi năm xâu xé nước Pháp của C Pava (Claude Pava),
Lapphong, Pari, 1969: Một đế chế cáo chung cia R Xalang (Raoul Salan), Hỏi ký Paris 1970: Lich su cude chida “tanh Dong Duong cha Yvo Gora
(Yves Gras), Plơng, Pan, 1079: Øw7-%M Œịn-Hà Nội của Ph D& vì lề
(Philippe Devillers), Pan, 1988; Cuộc chiến tranh Đông Dương của Giác Đa lo
(Jacques Dalioz), Xơi Pari 1987 Những tác phẩm này có nói tới CTDK ở
PBBB, ít nhiều thừa nhận sự tồn tại nơi đứng chân của ta giữa vùng đồng bằng khi viết về những cuộc hành binh ở châu thổ sông Hồng để truy quét lực lượng
vũ trang ta, thừa nhân những làng chiến đấu của ta và sự bất lực của quản
Pháp trước phong trào CTDK sòi động Theo Nava, trong 7 000 làng thì da có
trên Š000 làng hồn tồn hoặc ít nhiều do Việt Minh kiểm- soát Còn viên tương Yvợ Gơra thì thừa nhận Việt Minh đã lấy người và gạo ở vùng này để tiến hành kháng chiến Tủy nhiên ở nước ngồi nói chung và nước Pháp nói riêng cho đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu về CCDK của Việt Nam 2.1.2 Những tác phẩm nghiên cứu vẻ chiến tranh nhân dân và hậu phương của chiến tranh nhân dân Việt Nam trước hết thuộc vẻ các nhà nghiên cứu Việt Nam Hàng loạt sách Lạp chí được xuất bản ở Trung ương và dia phương, nhất là từ khi có VLUSQSVN (25-8-1981) thì việc nghiên cứu về vấn
Trang 5Nhiều tác phẩm của Hồ Chí Minh, của các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà
nước và Quản đội đi sâu vào những nội dung lý luận có giá trị chỉ đạo chiến lược hết sức quan trọng, như Ciến tranh nhân dân Việt Nam của Hồ Chí Minh (QDND HN., 1980), Vể vấn để quân sự của Hồ Chí Minh (ST HN 1975), Bàn về chiến tranh nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân của Hồ
Chí Minh Lê Duẩn, Trường Chính, Võ Nguyên Giáp (QDND., HN., 1966},
ích mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (tap Lvà 2) của Trường Chính (ST., HN., 1975), May vấn đề quân sự trong cách mạng Việt Nam (QĐND HN 1983), 2n quân tự vệ mỘt lực lượng chiến /ược của Võ Nguyên Giáp (ST., HN., 1974), Chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ Tổ
quốc của Võ Nguyên Giáp (ST HN., 1979)
Những tác phẩm trên đều khẳng định chỗ đứng chân của chiến tranh
cách mạng Việt Nam bao gồm từ cơ sở chính trị đến CCP, hậu phương, có
hậu phương chiến lược và hậu phương lai chỗ, có CCĐ ở rừng núi và CCÐ ở đồng bằng, trận địa vững chấc nhất là lòng dân Nội dung xây dựng CCĐ hết
sức tồn diện, bao gồm chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa Đó là quá trình đi
từ khơng đến có, từ nhỏ đến lớn, từ chia cắt đến liên hoàn, từ chưa hoàn chỉnh đến ngày càng hoàn chỉnh Các tác phẩm đó đều khẳng định đường lối xây
dựng CCĐ, hậu phương của Đảng ta hết sức độc lập tự chú, độc đáo và sáng tạo Đó là một trong những nguyên nhân thắng lợi của chiến tranh nhân dân
Việt Nam trong thời đại mới
Những tác phẩm của các cơ quan và nhà nghiên cứu ở Trung ương và địa phương ngày càng được xuất bản nhiều bao gỏm các sách lịch sử Đảng, lịch sử kháng chiến chống Pháp với số lượng lớn Nhiều nơi đã tổ chức nghiên
cứu biên soạn và xuất bản lịch sử đảng bộ, lịch sử truyền thống đấu tranh
cách mạng đến huyện, xã, ghi lại những chiến công oanh liệt của cha anh như Chiến tranh du kích trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954
(QĐND., HN., 1998), Quản khu Đa- Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (QĐND HN 1990), Ha Nam Ninh- Lịch sứ kháng chiến chống thực
Trang 6su kháng chiến chống thực dân Pháp xám luge (QDND HN 1986), Quang Minh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954 (QDND HN
1991), Lich sir cuộc kháng chiến chống Pháp trên địa bàn Hải Hưng 1945 - 1954 (BCHQS§ tỉnh Hải Hưng xuất bản, 1988), Vinh Phd lich sứ kháng chiến
chong thực dân Pháp xảm lược 1945 - 1954 (BCHQS Vinh Phú xuất bản, 1989) Ở mức độ khác nhau các cơng trình này để cập đến sự ra đời của
những KDK CCDK ở ĐBBB đồng thời đánh giá vai trị của nó trong cuộc kháng chiến ở địa phương ØóĨ /à mọi nguồn tài liệu quí đạt cơ sở cho sự
nehiên cứu đây đủ và toàn diện hơn
Gần day, VLSQSVN cho ra mãi tác phẩm //âu phương chiến tranh nhân
dân Việt Nam 1945-1975 (QĐND, HN, 1997), sin phẩm thuộc để tài "Nghiên
cứu một số vấn dé chiến lược trong lịch sử 30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975", mã số KX ĐL 92-12 Tác phẩm này khẳng định: Z4 phương của ta trong kháng chiến chống Pháp bao sồm những vùng tự do các KDK CCDK sau lung dich va long dân vêu nướt trong vùng tạm bị chiếm Về cả 1ý luận và thực tiễn, bậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam có những điểm sáng tạo và độc đáo Đó là một cơng trình rất quan trọng để tham khảo
và tiếp tục đi sâu nghiên cứu KDK CCDK ở ĐBBB
2.1.3 Tuy vậy, cho đến nay vẫn chưa có một cơng trình chuyên khảo nào về CCDK ở ĐBBB từ góc độ lịch sử, đặc biệt có một số vấn để chưa được
nghiên cứu đẩy đủ là: Các giai đoạn Và nội dung từng giai đoạn trong quá trình xảy dựng CCDK ở ĐBBB: Sự ra đời và nhát triển của những CCDK cụ thẻ nội dung xây dựng và bảo vệ những CCDK đó: Đặc điểm của CCDK ở đòng bảng, quy luật hình thành và phát triển của nó: Vai rị lãnh dao của
Đăng trong các CCDK Những vấn để đó cần được tiếp tục nghiên cứu và làm sáng tỏ hơn
3 Mục đích và nhiệm vụ cửa luận án
Trang 73.2 Làm rõ nội dung các giai đoạn lịch sử hình thành và phái triển của
CCDK ở ĐBBB
3.3 Xác định những con đường và quy luật hình thành, phát triển của
CCDK
3.4 Bước đầu rút ra những kết luận và bài học kinh nghiệm phục vụ sự nghiệp xảy dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 ĐØi tượng nghiên CỨU:
- Sự lãnh đạo của Đảng trong quá trình xây dựng CCDK ở ĐBBB - Thực tiễn phong trào quần chúng xây dựng và bảo vệ CCDK - Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn trên
4.2 Phạm ví nghiên cứu:
- Những điều kiện, kinh tế - xã hội và truyền thống lịch sử của vùng
ĐBBB rút ra những đặc điểm chính có ảnh hưởng tới quá trình xây dựng
KDK và CCDK
- Âm mưu, thủ đoạn của địch trong việc chiếm đóng ĐBBB, trong việc
can quét, đánh phá CCDK của ta
- Đường lối chủ trương của Đảng và Hồ Chí Minh về xây dựng hậu phương của chiến tranh nhân dân; sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp đảng bộ
địa phương; tính thần phấn đấu hy sinh của cán bộ, đảng viên trong xây dựng CCDK
- Quá trình xây dựng, trưởng thành và hoạt động của lực lượng vũ trang
nhân dân nhất là lực lượng DQDK ở ĐBBB Vai trò cúa nhân dân và bộ đội, nhất là ĐĐĐL, đội V trong xây dựng KDK và CCDK
~- Những nội dung cụ thể của việc xây dựng CCDK vẻ chính trị quan sự kinh tế, văn hóa
Trang 8những âm mưu, thủ đoạn của địch trong việc chiếm đóng ĐBBB
- Sự hình thành và phát triển của một số CCDK: Khánh Trung-Khánh Thiện (Ninh Bình), Thần Đầu-Thần Huống (Thái Bình), Hịa-Hậu-Thắng (Hà
Nam), nam Ứng Hòa - trung tây Phú Xuyêú (Hà Đông), Tiên-Quế-Võ (Bắc
Ninh) l
5 Đồng gốp của luận án
5.1 Luan án tiếp tục bổ sung thêm những tư liệu mới khai thác qua
những tài liệu lưu trữ và qua những nhân chứng lịch sử, góp phần làm phong phú thêm vốn tị thức về sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng CCDK ở ĐBBB
nói riêng và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nói chung; làm rõ thêm đường lối chiến tranh nhân dán, đường lối xây dựng CCĐ hậu phương của
Dang và vai trò các cấp bộ đẳng trong quá trình xây dựng và bảo vệ CCDK
5.2 Bằng sự mô tả lịch sứ theo từng giai đoạn và sự phân tích tổng hợp
luận án làm sáng tỏ quy luật chung, và những bước quanh co trong quá trình hình thành và phát triển của CCDK Nó phản ánh cuộc đấu tranh quyết liệt
giữa ta và địch trên chiến trường đồng bằng, thể hiện tỉnh thần kháng chiến kiên cường của quân dân đồng bằng, góp phần giáo dục truyền thống đánh
giặc cứu nước của dân tộc ta
5.3 Từ góc độ lịch sử Đăng, luận án góp phần nhỏ tổng kết lý luận của Đảng về chiến tranh nhân dân và rút ra những bài học kinh nghiệm
5.4 Ngoài ra phần Tài liệu tham khảo của Luận án cung cấp cho người
đọc danh rnục tài-liệu đã khai thác, tạo điều kiện tiếp tục nghiên cứu, bổ sung
thêm những tài liệu mới cớ liên quan đến đề tài
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1, Phương pháp chủ yếu được sử dụng là kết hợp các cặp phương pháp lịch sử và logic, cụ thể hóa và trừu tượng hóa, quy nạp và diễn dịch phân tích và tổng hợn
Trang 9qua nhân chứng lịch sử
7 Nguồn tài liệu
7.1 Tài liệu thành văn là nguồn tài liệu khá phong phú, bao gồm những t liệu đã cơng bố và chưa công bố
Tài tiêu đã xuất bẩn bao gồm:
- Văn kiên Đảng vẻ kháng chiến chống Pháp, Những tài liệu chỉ đạo
cuộc đấu tranh vũ trang của Trung ượng Đảng, Tổng Quân ủy, BTTL các Nghị quyết của LK uỷ (LK Ba và Tả Ngạn), tỉnh uỷ các tỉnh thuộc DBBB
- Sách lý luận của C Mác, Ph Ảng Ghen, V.I Lê Nin Hồ Chí Minh các
nhà lãnh đạo của Đảng và Quân đội
- Sách vá tạp chí xuất bản ở Trung ương và địa phương viết vẻ lịch sử Đảng, lịch sử đáng bộ, lịch sử kháng chiến chống Pháp
~ Một số lài liệu của người nước ngoài viết về cuộc chiến tranh Pháp - Việt
Những tài liệu trên có giá trị lớn trong việc xác dịnh những nội dung
phương hướng có thẻ kế thừa và tiếp tục nghiên cứu thêm về sự lãnh dạo của
Ding, về các yếu tố dẫn đến sự ra dot va phát triển của các KD và CCDK
Cic tài liệu lưu trửở Trung ương và địa phương, nhất là Lưu trữ BQP LK Ba và Lưu trữ tỉnh ủy các tính thuộc ĐBBB Aguởi dài điệu này có đỘ tin cây cao, cho phép xác mình và bổ sung thêm nguồn tài liệu đã công bốc
7.2 Tài liêu khai thắc và xác minh qua các nhân chứng lịch sử
Nguồn tai liu này có tác dụng bố sung những chỗ mà tài liệu thành văn chưa phản ánh hết
Các nguồn lãi liệu trên bổ sung cho nhau, giúp cho việc nhận thức lịch sử hình thành và phát triển CCDK có khả năng trở nẻn toàn diện và chính xác hơn
8 Bố cục của luận án:
Ngoài các phần mở đầu và tài liêu tham khảo nội dung Juan dn gdm 178
Trang 10NỘI DƯNG LUẬN ÁN
Chương 1: PANG LANH DAO XÂY DỰNG CƠ SỞ CHÍNH TRỊ, TIẾN
LÊN XÂY DỰNG KDK VÀ CCDK TRONG THỜI KỲ 1946 - 1950
Chương này gồm 67 trang, trình bày sự lãnh đạo của Đảng xây dựng
KDK và CCDK thời kỳ triển khai cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, tạo
thế ¡ao lực tiến lên giành quyền chủ động tiến công về chiến lược 1.1 Vị trí chiến lược của ĐBBB
Trên cơ sở khái quát những điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội và
truyền thống lịch sử vùng ĐBBB, Luận án làm rõ:
Đây là nơi địch có lợi thế trong cơ động lực lượng và phát huy sức
mạnh quản sự, nhưng ta có ưu thế về sức người với những truyền thống tốt đẹp, có “trận địa lòng dân” Với luỹ tre, 8ò đống, ao hồ và lòng yêu nước,
người dân đồng bằng có thể dựng nèn những làng xã chiến đấu khu chiến đấu độc lập và liên hoàn để trụ bám, chống lại kẻ thù có ưu thế về lực lượng quân sự
ĐBBB có sự tập trung tiểm lực kinh tế, với dân số đông, nguồn lao
động đổi dào, đất đai màu mỡ, mạng lưới giao thông thuỷ bộ khá phát triển,
có diều kiện tự cung tự cấp, đảm bảo đờitsống và chiến đấu Ta có thể khai
thác tiềm năng đó tạo hậu phương tại chỗ để tiến hành chiến đấu lâu dài Mặt
khác địch cũng có thể khai thác sức người, sức của phục vụ chiến tranh xâm lược Ta phải giữ đất giữ dân Địch cũng phải chiếm dất, giành dân Vì thế ĐBBB trở thành nơi giành giật quyết liệt giữa tà và địch
Làng ở ĐBBB hình thành từ buổi dâu dựng nước Với số lượng lớn, bố
trí ròng khắp, được bao bọc bởi các luỹ tre, như một thành luỹ tự nhiên, tạo
thế trận tác chiến liên hoàn, tao cơ sở duy trì và phát triển CTDK Từ xây dựng làng xã chiến đấu nhân dân ĐBBB có thể tiến lên xây dựng những KDK và
CCDK ở địch hậu
Cu dan ĐBBB chủ yếu là nông dân với ý thức dân tộc và dân chủ khá
Trang 11khát vọng ruộng đất nhưng ln đặt lợi ích dân tộc cao hơn hết, Nông dân
ĐBBB được Đảng giác ngộ và tổ chức là chỗ dựa vững chắc để xây dựng KDK và CCDK
Là một trong hai “kho người, kho của” lớn nhất của đất nước ĐBBB là địa bàn chiến lược cực kỳ quan trọng, vừa là tiển tuyến, vừa là hậu phương
trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ Tố quốc Vị trí chiến lược đó quy định ĐBBB là một chiến trường trọng yếu trong kháng, chiến chống Pháp, là nơi diễn ra cuộc đọ sức quyết liệt giữa ta và địch Vì thế trong quá trình xảm lược nước ta thực dân Pháp coi ĐBBB là “cái then cửa của vùng Đông Nam Á”, là “chìa khố của tồn bộ chiến trường Đông Dương”
12 Trién khai cuộc kháng chiến toàn đân toàn diện và tạo cơ sở ban đâu cho việc xảy dựng CCDK (12-1946 đến 12-1947)
Bằng quan điểm duy vật biện chứng, xem xét toàn diện trong quá trình
vận động và phát triển về so sánh lực lượng giữa ta và địch, Đảng và Hồ Chí
Minh kiên quyết dựa vào tính thần hãng hái của toàn dân để tìm cách giải
quyết sự thiếu kém vật chất Càng với quyết định phát động cuộc tổng giao
chiến để ra đường lối kháng chiến toàn dân, toàn dién Dang chu trương xảy
dựng CCĐ ở cả rừng núi và đồng bằng ở cả phía trước mặt và sau lưng địch
Chủ trương xây dung CCD được vạch ra ngay từ đầu cuộc kháng chiến tồn quốc trong í nghị Quản sự lân thứ hai (3-1947), Hội nghị cán bộ Trung uong (4-(947) và được giải thích trong tác phẩm Xháng cifến nhất định thắng
foi cha Trường Chỉnh Đó là xuất phái diểm cho những thắng lợi trong quá
trình xây dựng và bảo về KDK và CCDK ở ĐBBB
Trong năm đầu kháng chiến toàn quốc, quản dân ĐBBB triển khai mạnh
mẽ đường lối kháng chiến toàn dân toàn diện tao cơ sở và tiền để cho việc
xây dựng KDK và CCDK Đó là sự lãnh đạo vững vàng của các đảng bộ địa phương và cơ sở; là đội ngũ cán bộ, đáng viên có giác ngộ chính trị: nhân dân
phát huy cao độ truyền thống chống ngoại xảm Ngay trong vùng dịch tạm chiếm cơ sở chính trí được duy trì, làm chỗ dựa bên trong để kháng chiến lâu
dai Luc /uong vi trang ngày càng trưởng thành, đặc biệt là DQDK thường
Trang 12xuyên bám đất, bám dân đánh giặc giữ làng Làng xã cizến đẩu được xây dựng rộng kháp, làm dấy lên phong trào nhân dân tham gia kháng chiến, tao
chỗ đứng chân cho lực lượng vũ trang
Ở nhiều nơi trong vùng tạm bị chiếm, ta vẫn giữ quyền làm chủ về ban đêm khống chế chính quyền địch, như các xã nằm giữa đường số 5 và đường
sát Hà Nội- Hải Phòng thuộc các huyện Mỹ Hào, Cẩm Giàng; các khu vực núi
Voi (An Lão), bắc Thuỷ Nguyên (Hải Phòng), nam Yên Mỹ, bấc Khoái Châu, bắc An Thi, nam Ninh Giang, bắc Gia Lộc và Tứ Kỳ trở thành điểm tựa của
lực lượng du kích, bảo vệ được nhân dân và bảo toàn được lực lượng, tuy bị địch uy hiếp thường xuyên nhưng mọi hoạt động kháng chiến vẫn giữ vững
Đó là hình ảnh dầu tiên về KDK của ta đã xuất hiện qgay trong vùng địch vừa
chiém đồng
Một năm kháng chiến của quản dân ĐBBB đã góp phần làm thất bại chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của giặc Pháp và tạo điều kiện để vững
bước trên con đường kháng chiến trường kỳ, biến ĐBBB thành một chiến trường du kích sơi động trong thời kỳ tiếp theo
1.3 Biến hậu phương của dịch thành tiền phương của ta bước đầu xây
dumg CCDK (1948-1950)
Sau thất bại ở Việt Bắc Thu Đông 1947, thực dân Pháp thực hiện âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh dùng người Việt đánh người Việt”
Những hoạt động quân sự mở rộng địa bàn chiếm đóng của địch, làm cho lực
lượng kháng chiến bị tổn thất Nhiều nơi ta mất chỗ đứng chân Cuộc đấu
tranh trở nẻn quyết liệt, khơng chí diễn ra trên mãi trận quân sự, mà cả mật
trận chính trị và kinh tế,
Tháng 1-1948, Trung ương Đảng họp ôi ngú; mở rộng, chủ trương
phát triển dân quản phát triển CTDK khắp nơi Tháng 4-1948 Hội nghị dân
quản toàn quốc lần thứ hai xác định nhiệm vụ phát động mạnh mẽ du kích
chiến tranh, lập làng chiến đấu ở đồng bằng Các đẳng bộ địa phương tổ chức
đưa cán bộ, đẳng viên trở về địch hậu, kiên trì bám đất, bám dân, xảy dựng
Trang 13lực lượng Năm 1948 khoảng 2/5 BĐCL từ Khu 4 ưở ra được phân tán thành
những ĐĐĐL tiến vào vùng sau lưng dịch với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ cơ
sở chính trị, xây dựng và dìu dat lực lượng vũ trang địa phương Đến tháng l-
1949 các chỉ bộ ly hương đã trở về hoạt động và số lớn cán bộ nằm ngay trong
vùng địch kiểm soát Cơ sở đẳng lan mạnh khắp các xã, thôn Nhờ đó phong trào kháng chiến mau chóng phục hồi
Thực hiện chỉ thị ngày 19-1-1948 của Ban Thường vụ Trung ương
Đảng, ngày 18-12-1948 CDQ Bộ Tổng chỉ huy ra chỉ thị tổng giải tán hột tể
Việc phá chính quyển địch, gây dựng lại chính quyển nhân dân trong vùng
tạm bị chiếm có ý nghĩa như là khởi nghĩa từng phần, làm cho CTDK có thêm
điều kiện sinh sôi, nảy nở, tạo địa bàn làm chủ ở mức độ khác nhau Trong hai nam 1948-1949, nhiều KDK và CCDK hình thành ở Bắc Ninh, Hồng Quảng,
Hải Dương, Hưng Yên, Kiến An
Hội nghị cán bộ dân quân (3-1949) tổng kết kinh nghiệm CTDK ở địch
hậu nêu rõ “Căn cứ du kích là cách mạng nổi dậy”, CCDK địch hậu có thể giúp đắc lực vào sự phát triển của vận động chiến, là nơi nhá lực lượng dich
một cách mạnh mẽ và bồi dưỡng lực lượng ta
Từ tháng 5-1949, địch thực hiện kế hoạch Revers, mở 8 cuộc hành quân
quy mô lớn đánh chiếm rộng đồng bằng và trung du Bắc Bộ, thi hành chính
sách “đốt sạch, phá sạch, giết sạch”, làm cơ sở ta bị tổn thất nặng ở nhiều nơi Cuộc đấu tranh ở sau lưng địch càng gay go, quyết liệt Các khu, tĩnh uý chủ
trương đưa cán bộ trở về vùng địch tạm chiếm thực hiện bám dat bám dân
bám địch xây dựng cơ sở, phát động quần chúng đấu tranh chính tn phát động CTDK
Tới tháng 7-1950 trên toàn vùng đồng bằng hầu như khơng có “cơ sở trắng” Cán bộ, đẳng viên các địa phương đều trở vẻ và trụ vững tại địa bàn để hoạt động Đoàn thể quản chúng và DQDK dược tổ chức khắp nơi dưới nhiều
hình thức cơng khai hoặc bí mật Bất chấp những tràn càn khốc liệt của dịch quân dân đồng bằng tiếp tục xảy dựng và củng cố làng chiến dấu tiến lên hình thành thế làng chiến đấu liên hoàn các KDK và CCDK Hội ngái dân quản
Trang 14đoàn quốc lân thứ /V nhãn mạnh xây dựng CCĐ hay kiện toàn các KDK là
nhiệm vụ căn bản của các địa phương, quá trình xây dựng phải gắn liền với cuộc đấu tranh bảo vệ KDK CCĐ của la rất có thể bị địch chiếm lại và khi đó
CCD sé bat lại tình trạng KDK
Trên chiến trường ĐBBB, cuộc dấu tranh để xây dựng và bảo vệ các KDK và CCDK diễn ra dai dẳng và quyết liệt, song nhìn chưng cơ sở chính trị và lực lượng vũ trang được phục hồi, có BĐCL trở về đồng bằng, hoại động
quản sự của ta mạnh dần lên CTDK sau lưng địch ngày càng phát triển Giữa
năm 1950, địch chỉ có thể kiểm sốt các đơ thị và một số đường giao thông
quan trọng, còn phần lớn khu vực nông thôn đã thay bằng những KDK mạnh
me
Thu Dong nam 1950 padi hop voi mat trận chính diện, các tỉnh đồng bảng đẩy mạnh CTDK xảy dựng làng kháng chiến, chống địch cần quét, phá tan từng mảng tổ chức ngụy quyền ở cơ sở Nhiều nơi địch phải co lại cố thủ
trong các đồn bốt Các KDK và CCDK của :a đứng vững và được xây dựng ở nhiều nơi Các chỉ bộ đáng và chính quyền kháng chiến trong CCDK đều hoạt
động công khai các tổ chức quan chúng được củng cố, tạo diéu kiện đảm bảo sản xuất ổn định đời sống Môi tỉnh tả ngạn sơng Hồng đều có hàng chục cân cứ lớn nhỏ Đặc biệt tại Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình ta đã mở được KDK
và CCDK nam-bắc sơng Luộc trong đó có CCDK liên hồn nhiều xã thuộc ba huyện bác Thái Bình (Tién-Duyén-Hung) Ở hữu ngạn sơng Hồng, phong trào có khó khăn hơn nhưng ta khỏi phục được nhiều cơ sở xây dựng một số KDK ở Hà Đông, Hà Nam Ninh Bình
Tiẻu kếi chương 1: Trong Š năm đầu của cuộc kháng chiến, dịch ra sức phát huy ưu thế quân sự chủ động tiến công, từng bước mở rộng phạm vị chiếm dóng ở ĐBBB Mặc dù đây là lần đầu tiến Đảng lãnh đạo một cuộc
chiến tranh nhân dàn chống chiến tranh xảm lược hiện đại nhưng Đảng đã sớm xảy dựng đường lối tiến hành chiến tranh, đường lối xây dựng CCĐ hậu phương và có biện pháp tổ chức hành động cụ thể, tạo điểu kiện cho sự ra đời vua những KDK và CCDK ở trong vùng tạm bị địch chiếm
Trang 15Chuong 2: DANG LANH DAO XAY DUNG VA BAO VE CCDK
TRONG THE CHU DONG THEN CONG CHIEN LUGC (1951-1954)
Chương này gồm 70 trang trình bày những chủ trương và biện pháp của Đảng nhằm xây dựng và bảo vệ KDK và CCDK_ ương thời kỳ phát triển thế tiến công chiến lược đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn diện tiến lên giành
thắng lợi hoàn toàn
2.1 Hội nghị lần thứ hai của BCH Trung ương Đẳng và sự chuyển biến
mới của phong trào xây dựng CCDK (1951- giữa 1952)
Trong 6 tháng đầu năm 1951, từ chiến dịch Trần Hưng Đạo đến chiến
dịch Quang Trung, quân dân ĐBBB trải qua một thời kỳ chiến đấu sôi động, nhưng hết sức gay go Phong trào phát triển mạnh lên khí BĐCL mở chiến dịch lớn rồi lại sụt xuống mỗi khi chiến dịch kết thúc Các KDK và CCDK cũng theo đó mà có sự biến động Sau chiến địch Quang Trung, vùng du kích
bị địch cần phá Nhiều CCDK trở thành KDK hay vùng tạm chiếm Nhiễu nơi
ta khơng cịn cơ sở, cán bộ đảng viên bị bật đất
Hội nghị lần thứ 2 của BCH Trung ương Đảng (9-1951) xác định công tác wong vùng tạm bị chiếm và vùng du kích là một công tác rất quan trọng
của Đảng và ra Nghị quyết về niêm vụ và phương châm công tác trong vùng tạm chim và vùng du &ích Hội nghị có tác dụng hướng dẫn kịp thời cuộc dấu
tranh gay go ác liệt ở vùng sau iưng địch, mở ra phương hướng mới cho phong trào chiến tranh nhân dân nói chung và xây dựng KDK va CCDK 6 DBBB nói riêng, đặt cơ sở vững chắc và thống nhất cho công tác của các đáng bộ trong
vùng tạm chiếm và vùng du kích
Với sự thay đổi hình thức hoạt động của BĐCL nhân dân vùng sau lưng địch vươn lên đấu tranh từng bước khôi phục lại phong trào, xảy dung vic KDK Tuy giữa các KDK này chưa tạo dược thế liên hoàn vững chắc nhưng đảm bảo được cho 2 đại doàn chủ lực vào dịch hậu hoạt động trong Đông Xuân 1951-1952
Trang 16Trong suốt 3 tháng (11-1951 đến 2-1952), bộ đội ta liên tiếp tiến cơng
địch ở Hồ Bình qn dân ĐBBB kết hợp tác chiến với nổi dậy phá tể, mở hàng loạt KDK và CCDK với tổng diện tích 4.800km” (chiếm 2/3 diện tích
đồng bằng) CCDK bao gồm 109 xã và 842 thôn, KDK bao gồm 163 xa và 1460 thôn, với số dân 3.038.265 người Nhiều KDK, CCDK tạo thành thế liên hoàn từ Bắc Giang, Bắc Ninh đến Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình Kiến An,
Quảng Yên, Nam Định, Ninh Bình Hà Nam Hà Đông Các chỉ bộ đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng và củng cố CCDK về mọi mặt theo nội dung kháng chiến toàn diện Phạm vi chiếm đóng của địch chỉ cịn Sơn Tây, tây Vĩnh Yên, bác Hà Đông, đông Kiến An Gia Lâm, dọc các đường giao thông quan
trọng và thành phố Đó là điểu kiện cân bản để giữ vững và đẩy mạnh CTDK
ở dịch hau Kha năng chiến thắng dich của ta lớn mạnh hẳn lên
Dự đoán trước địch rút khỏi Hoà Bình sẽ dồn quân mở các cuộc cần quét lớn ở vùng tạm chiếm Bắc Bộ, ngày 26-1-1952, Ban bí thư Trung ương
Đảng ra chỉ thị Phát triển và củng cố các vùng du kích và căn cứ du kích, tích cực chuẩn bị chống giặc cần quéi, xác định 10 phương châm lớn của kế
hoạch củng cố các vùng du kích và CCDK Ngày 28-2-1952, Ban Bí thư Trung ương Đảng lại ra chỉ thị gửi các LK uỷ và tỉnh uý trong địch hậu nêu rõ các địa phương KDK và CCDK phải tích cực thực hiện phương châm công tác địch hậu và kế hoạch chống giặc càn quét LK uỷ LK 3 họp hội nghị bàn
về việc củng cố các KDK và CCDK, để ra nhiều biện pháp nhằm kiện toàn cấp uy đẳng và chính quyển ở huyện, xã; tăng cường cán bộ LK và tỉnh xuống cơ sở, phát triển các đoàn thể quản chúng, tăng cường lực lượng
DQDK, xây dựng làng xã chiến đấu, sẵn sàng đánh bại những cuộc cần quét của dịch
Từ tháng 3 đến tháng 5-1952, địch mở gần 20 cuộc cần vào các KDK
và CCDK Quân dân déng bằng anh dũng chiến đấu, đập tan cuộc cản Amphibie vào CCDK Lý Nhàn-Bình Lục (Hà Nam), cuộc cần Mercure vào các CCDK nam Thai Binh, 3 cudc can Polo, Porto, Turco vao cic CCDK Gia
Luong - Thuan Thanh và Tiện-Quế- Võ (Bắc Ninh), cuộc càn Dromadaire
Trang 17Xuyên - Ứng Hoà - Kim Báng, cuộc hành quản Antilope vào CCDK Duy
Tiên - Lý Nhân
Mặc dù phải chịu nhiều hy sinh có nơi KDK bị thu hẹp, như khu Chợ Cháy (Hà Đông), Yên Lãng, Yên Lạc Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) nhưng nói
chung ta đã củng cố được cơ sở và căn cứ Đến tháng 6-1952, CCDK gỏm 134 xã và 716 thôn, KDK gồm 123 xã và ¡182 thôn, vùng bị tạm chiếm còn 261
xã và 2825 thôn
Tháng 7-1952, Tống Quân uý và BTTL triệu tập Hội nghị CTDK Bắc bộ, tổng kết kinh nghiệm chống càn quết chủ trương giữ vững cuộc đấu tranh ở địch hậu xây dựng và bảo về CCDK
Từ tháng 7 đến 10-1952, hoạt động quân sự của địch chủ yếu là các
cuộc càn quết quy mô vừa và nhỏ, chỉ có cuộc càn Boléro và Vipérine là
tượng đối lớn, kết hợp với những thú đoạn chính trị kinh tế thâm dộc gây cho
ta một số trở ngại nhưng nhìn chung các CCDK và KDK dược giữ vững và
cling c6 Kẻ địch càng bị dong, Ling ting, lo lắng khi cả vùng đồng bằng dang rung chuyển mạnh
2.2 Đây mạnh xây dựng va bio vệ CCDK từ giữa năm 1952 đến hè 1953 Thu đông 1952, ta mở chiến dịch Tây Bắc Tổng quân uỷ và BTTL xác
định ĐBBB văn là hướng chiến lược quan trọng Ngày 15-9-1952 BTTL ra chỉ
thị hoạt động Thu Đông 1952 gửi các LK Ba và Tả ngan nêu rõ nhiễm vụ hoạt động phối hợp với chiến trường chính Ban lãnh đạo mật trận miền Nam déng
bằng được thành lập để thống nhất lãnh dạo và chỉ huy
Các lực lượng vũ trang ta chủ động tiến cơng địch bằng nhiều hình thức,
hỗ trợ quần chúng phá tể trừ gian xoá bỏ hàng loạt vi trí địch, mở rộng các KDK và CCDK, dồng thời đẩy mạnh xảy dựng cơ sở trong vùng tạm bị chiếm
Đến cuối Thu Đông 1952, CCDK được mở rộng và nổi liễn với nhau như các
căn cứ nam-bắc sông Luộc, nam-bắc Thái Bình Lý Nhân và Tiên-Duyên- Hưng, Duy Tiên và Khoái Châu CCDK ở Hà Nam mở thông 2 huyẻn trên đường 21 nổi liền với Ý Yên Vụ Bản CCDK Chợ Cháy (Hà Đông) phục hồi
Trang 18và mở rộng, nổi liền với Kim Bảng (Hà Nam) CCI2K Tiên Lãng-Vĩnh Bảo mở
rộng liên hoàn gồm 37 xã CCDK Thanh Hà (Hải Dương) phục hồi, nối thông với Tứ Kỳ, Vĩnh Báo Tiên Lãng Căn cứ Bắc sông Luộc mở rộng sát thị xã
Ninh Giang Các KDK và CCDK ở Hưng Yên mở rộng sát đường số Š và Hà Nội Đến cuối Thu Đông 1952 CCDK mở rộng thêm ở 33 thôn và 65 xã,
KDK_ mở rộng thêm ở 209 thôn Dân số trong các CCDK là 1.755.106 người, trong các KDK là 1.461.982 người Vùng tạm chiếm còn 2.722.604 người
Tháng 1-1953 /222 nghị /ẩn thứ 7V của BCH Trung ương Dang chủ
trương phát triển CTDK, chống càn quét để củng cố và mở rộng vùng du kích
và CCDK
Các đảng bộ địa phương và chỉ bộ đảng tích cực chỉ đạo xảy dựng
CCDK về mọi mật, đặc biệt là thực hiện triệt để chính sách giảm tơ, giảm tức, tạm giao, tạm vấp ruộng đất cho nông dân cày cấy; đồng thời đẩy mạnh tác chiến làm thất bại các cuộc cân Brelagne vào các CCDK miền nam Nam Định
(12-1952), Artoire va Crapaud vào KDK Quỳnh Côi, Thái Bình (1-1953),
Normandie vao CCDK bac song Lude (1-1953), Nice vào CCDK Gia-Thuận
Tiên-Quế-Võ (2-1953), Hautes Alpes vào các KDK Yên Mơ, n Khánh Ninh Bình (3-1953) Nếu như trước đây có hiện tượng sợ càn lớn bị bật đất thì nay DQDK kiên trì bám làng chống giác Ở Nam Định trong số 100 thôn địch cần qua thì có §9 thơn chiến đấu
Trong một nám, kể từ Hội nghị CTDK Bắc Bộ (7-1952), ta đã củng võ
và phát triển những thắng lợi giành được trong chiến dịch Hồ Bình CCDK và
KDK dã mở rộng thêm +4 x4 va 794 thôn Vùng lạm chiếm chỉ cịn 225 xã và
1977 thơn Kế hoạch De Lattre de Tassygny thất bại Kết quả đó tạo điều kiện tiến lên giành tháng lợi hoàn toàn
2.3 Cie CCDK trong cuộc tiền công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Điện Biên Phú
Từ Hè Thu đến cuôi năm 1955 với lực lượng cơ động chiến lược rất lớn, địch tung ra một loạt cuộc hành binh đánh vào các CCDK Quản dan
Trang 191386
ĐBBB trải qua một cuộc đọ sức quyết liệt Một số CCDK và KDK như Liên
Nam Thường Tín (Hà Đông), Yên Mô Yên Khánh (Ninh Binh) bi thu hep, nhưng nhìn chung KDK và CCDK của ta vẫn được giữ vững và ngày càng
mở rộng
Ngày 3-10-1953 Hf aghy cin bộ địch hậu Bắc Bộ để ra nhiệm vụ giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh ở địch hậu, tiếp tục củng cố và phát triển CCDK và vùng du kích, thu hẹp vùng tạm bị chiếm
Mở đầu Đông Xuân 1953-1954, phối hợp với những cuộc tiến công của BĐCL trên các chiến trường, quản dân ĐBBB anh dũng chiến đấu bảo vệ, củng cố và mở rộng các KDK và CCDK Trong 3 tháng đầu năm 1954, CCDK
tăng 290 km' với 141.000 dân, KDK tăng 568km” với 452.000 dân BĐCL và
BĐĐP có cơ sở đánh sâu vào hậu cứ của dịch, tiêu biểu là những trận tập kích
vào các sân bay Cát Bí, Gia Lâm (3-1954) Cán bộ và hực lượng vũ trang đi sâu vào vùng tạm chiếm, phục hồi cơ sở như Thuỷ Nguyên, Yên Hùng (Quảng Yên), Yên Lạc, Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), Phúc Thọ (Sơn Tây) Liên
Bắc (Hà Đông), Hải Dương, Kiến An
Dựa vào KDK và CCDK, quân đân ĐBBB vừa dốc sức chỉ viện tiền tuyến, vừa đẩy mạnh tác chiến, chia cắt lực lượng địch trên toàn vùng đồng bằng, làm chúng phải đỡ địn xi ngược và lún sâu vào thế bị động đối phó lúng túng, tạo điều kiện thuận lợi cho trận quyết chiến chiến lược
Điện Biên Phủ
Sau chiến dịch Điện Biên Phủ, các KDK và CCDK ở ĐBBB là nơi đứng
chân và cơ động của các đại đoàn chủ lực tạo điều kiện giải phóng phần lớn
ĐBBB góp phần phối hợp với cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Genève, kết thúc cuộc kháng chiến lâu dài và anh dũng của dân lộc, giải phóng hồn
toàn miễn Bắc :
Tiểu kết chương 2: Từ khi có Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của BCH
Trung ương Đảng (9-1951), nhất là từ chiến dịch Hịa Bình, KDK và CCDK
ngày càng mở rộng Quản dân ĐBBB phát triển chiến tranh nhân dân lên trình độ mới, chống phá các cuộc càn quét lớn, nhỏ của địch, hảo vệ và xây dựng
Trang 20CCDK về mọi mặt biến hậu phương của địch thành hậu phương của ta ngày càng thu hẹp phạm vị chiếm đóng của địch, phối hợp chặt chẽ với mặt trận chính diện, phát triển mạnh mẽ CTDK tạo ra thế và lực mới để tiến lên giành
thắng lợi hoàn toàn
Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VA BÀI HỌC KINH NGHIÊM
Chương này gồm 4l trang với nội dung chính như sau:
3.1 Thành công và hạn chế của Đảng trong quá trình xây dựng CCDKT
ở ĐBBB
Những thành công to lớn và cũng là ưu điểm của Đảng là có dường lối xảy dựng CCĐ.hậu phương đúng đắn sáng tạo; có phương thức tổ chức và tiến
hành chiến tranh độc đáo: có biện pháp cụ thể, thích hợp trong việc tổ chức
hành động xây dựng CCDK Đội ngũ cán bộ, đẳng viên có ý thức tổ chức ký luật cao tận tâm, tận lực thị hành nghiêm túc chủ trương của Đáng
Tuy nhiên quá trình xảy dựng CCDK cịn một số hạn chế, khuyết điểm trong công tác phát triển đảng những năm 1947-1948; trong việc phá tê trần lan kéo dài: trong thực hiện một số chính sách của Đảng ở địch hậu ảnh
hưởng khơng lợi đến việc đồn kết nhân dân
3.2 Đặc điểm của quá trành hình thành và phát triển của CCDK ở ĐBBB - CCDK ở dồng bằng là kết quả tông hợp của nhiều nhân tố khác nhau Trước hết đó là thành công xuât sắc của Đảng trong việc để ra và chỉ đạo thực hiện dường lối chiến tranh nhàn dân đường lối xây dựng CCĐ hậu phương; là
kết quả của phong trào toàn dân tham sia chiến tranh; phong Hào xây dung làng xã chiến đấu Nó khơng tách rời với đấu tranh vũ trang vã xây dựng lực lượng vũ trang
- Cun dường cơ bản của quá trình hình thành và phát triển của các
CCDK là di từ xây dựng cơ sở chính trị tiến lên xây dựng KDK và CCDK từ chia cất tới liên hoàn Tuy nhiên do những hoàn cảnh nhất định có những
Trang 21trường hợp từ CCDK phải lùi về KDK hoặc cơ sở chính trị thể hiện bước phát triển quanh co phức tạp của cuộc đấu tranh ở địch hậu
- Chỉ bộ dẳng là nhân tố chủ yếu quyết định sự hình thành và phát triển cia CCDK Đó là những tế bào của Đảng nằm trong quần chúng, lãnh đạo
quần chúng ở cơ sở thường xuyến đấu tranh với kẻ thù một cách toàn diện
trong mọi hoàn cảnh Đó là hạt nhân của KDK và CCDK Khơng có chỉ bộ mạnh, kiên cường và tài giỏi, thì khơng thể có chiến tranh nhân dân phát triển mạnh mẽ và rộng khắp
- Địch cần quét ta chống càn quét là mỌit quy luật của cuộc đấu tranj
Để chống cần thắng lợi phải kiên trì, bên bỉ, vạch mặt các thủ đoạn lừa gạt du đỗ của địch, nuời chí căm thù của dân, tuỳ điều kiện mà kết hợp các hình thức
đấu tranh chú trọng tích trữ và bồi dưỡng lực lượng Càn quét và chống cần
quét là cơ sở để xác định quyết tâm và biện pháp thích hợp nhằm bảo vệ KDK,
và CCDK Chống càn quét là nhiệm vụ trung tâm, xuyên suối của các đẳng bộ chỉ bộ trong cuộc đấu tranh ở KDK và CCDK địch hậu
33 V trí chiến lược của CCDK ở ĐBBB
- CCDK không chỉ là một loại hinh CCD !à hậu phương kháng chiến mà còn là trận địa trến công dịch từ trong lòng chúng Đó vừa là nơi đứng
chan dé giải quyết vấn đề tiêm lực, vừa là mật trận đấu tranh với địch một cách toàn diện; vừa là tiền tuyến, vừa là hậu phương; vừa là kết quả của việc
thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng, vừa là điều kiện để biến đường lối đó thành biện thực: vừa là kết quá của cuộc chiến tranh nhân dân, vừa là
nguyên nhân làm cho chiến tranh nhân dân phát triển
- Xây dựng CCDK là một phương thức phát động nông dân ở ĐBBB
tham gia kháng chiến Đó khơng chỉ là phương thức tiến hành chiến tranh mà
con là nghệ thuật tổ chức quần chúng, phát động quần chúng, nhất là nông dân tham gia kháng chiến, thực hiện đường Idi cla Dang va H6 Chi Minh
động viên toàn dân, vũ trang toàn dân xảy dựng lực lượng vũ trang nhân dân
Đó B nơi tổ chức nông đân tham gia kháng chiến một cách có hiệu quả
Trang 223.4 Một số bài học kinh nghiệm:
- Kiên trì bám đất bám dân, dựa vào dân để xây dựng lực lượng kháng chiến lâu dài
Để xây dựng CCDK ở vùng tạm bị địch chiếm giữa đồng bằng thì nhất thiết phải dựa vào "nhân sơn, nhân hải”, triệt để khai thác điều kiện nhân hịa Yếu tố chính nghĩa là thế mạnh về chính trị để ta có thể dựa vào dân, đó lại là
chỗ yếu của địch Bám dất, bám dân là phương thức để động viên toàn đân kháng chiến, là nền móng của thắng lợi xây dựng KDK và CCDK trong lòng địch
- Đẩy mạnh kháng chiến toàn diện kết hợp các lực lượng và hành thức đấu tranh lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu
Ta muốn biến hậu phương của địch thành tiền phương, và cao hơn là hậu phương của ta Địch sử dụng chiến tranh tổng lực, kết hợp thủ đoạn đánh phá bằng quân sự với các thủ đoạn chính tị, kinh tế Vì thế ta phải phát huy
đến mức cao nhất sức mạnh của toàn dân, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, kinh tế và văn hóa , kết hợp lực lượng vũ trang ba thứ quân, kết hợp các hình thức tác chiến để làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù CCDK là trận địa tiến công địch, vì thế mãi trận đấu tranh quân sự giữ vị trí
quyết định
- Phải kết hợp khai thác sức dân với bồi dưỡng sức dân để làm cho
CCDK ở đồng bằng thực sự là hậu phương của chiến tranh nhân dân
Việc khai thác sức dân rong các CCDK được tiến hành- thường xuyên, trước hết là để xây dựng và bảo vệ CCDK Một phần sức người, sức của được
chuyển ra vùng tự do để phục vụ cho cuộc kháng chiến của cả nước Tuy nhiên muốn khai thác sức dân phải chăm lo bồi dưỡng sức dân vẻ mọi mật
Đó cũng chính là nội dung xây dựng CCDK một cách toàn diện Nhân đân vừa là chủ thể xảy dựng CCDK vừa là đối tượng phục vụ của CCDK
- Phải kết hợp xây dựng với bảo về CCDK”
Trang 23CCDK có thể đứng vững và phát huy vai trị vị trí trong chiến tranh ở vùng sau lưng địch thì phải ra sức xây dựng và củng cố về mọi mặt CCDK uy hiếp kẻ thù trở thành mục tiêu tiến công cứa chúng Địch thường xuyên tổ chức
những cuộc càn quét vào các CCDK Vì thế xây dựng CCDK phải gắn liền với cuộc chiến đấu bảo vệ CCDK
Kết hợp xảy dựng với bảo vệ CCDK là biểu hiện sinh động của quy luật
dựng nước di đôi với giữ nước, xây dựng chế độ mới gắn liên với bảo vệ chế
độ mới
- Tăng cường xây dựng lực lượng DQDK mọi lực lượng chiến lược vĩ đại DQDK là mot trong những điều kiện để hình thành và phát triển CCDK Đó là lực lượng đơng đảo, có sức mạnh vơ tận đựa vào nguồn cung cấp hậu
cần tại chỗ, thực hiện tự cung tư cấp Để đảm bảo hoạt động của lực lượng
DQDK phải phát triển tăng gia sản xuất, kết hợp sản xuất và chiến đấu tạo
điều kiện cho DQDK tự túc một phần vũ khí và lương thực để ngày càng phát
triển sẵn sàng chiến đấu và hoạt động lâu dài
Tiếu kết chương 3: CCDK ở ĐBBB đã góp phần to lớn làm cho đường lối kháng chiến của Đảng trở thành sức mạnh vật chất, đưa cuộc kháng chiến
đến thắng lợi Tuy còn một vài hạn chế nhất định, nhưng Đảng đã đặt ra và
giải quyết thành công vấn để xây đựng chỗ đứng chân ở ĐBBB Đó là sự vận
dụng sáng tạo và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin về hậu phương
trong hoàn cảnh cụ thể của cuộc chiến tranh Việt - Pháp (1946-1954) Đăng khơng chỉ có chủ trương đúng, mà còn có biên pháp tổ chức hành động linh hoại, phản ánh sự nhận thức đúng đấn quy luật van dong va phat triển của chiến tranh nhân dân Việt Nam đáp ứng yêu cẩu khách quan của sự nghiệp
kháng chiến, kiến quốc
Trang 24KẾT LUẬN
1 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
quân dân ĐBBB đã xây dựng nên những CCDK ở sau lưng địch và trong “hau
phương địch” Thực tiễn lịch sử đó kháng định đường lối kháng chiến, đường
lối xây dựng CCĐ, hậu phương của Đảng là đúng đắn và sáng tạo Nó đáp ứng đúng yêu cầu khách quan của lịch sử, đáp ứng ý chí và nguyện vọng của nhân dân là đứng lên kháng chiến vì độc lập tự do, vì thế nó trở thành lực lượng vật chất vô cùng 1o lớn, biến hậu phương của địch thành tiền phương và cao hơn nữa là hậu phương của ta CCDK là sản phẩm của chiến tranh nhân dân ở ĐBBB dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời nó cũng là một thành tố để phát
triển cuộc chiến tranh nhân dân
2 Dưới sự lãnh đạo của Đảng các CCDK đồng bằng đều hình thành và phát triển ở những nơi tuy địa hình khơng hiểm trở, nhưng có cơ sở chính trị
và cơ sở vũ trang phát triển mạnh :
Cơ sở Đảng ở những nơi này xuất hiện khá sớm và số lượng ngày càng tăng, xã nào cũng có chỉ bộ đảng với đội ngũ cán bộ đảng viên vững vàng,
kiên trì bám đất bám dân, không sợ hy sinh gian khổ và khó khân ác liệt, ngày đêm lặn lội với phong trào, gắn bó với quần chúng
Nhân dân có truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm, được giác ngộ và tổ chức theo phươg hướng cách mạng của Đảng, đoàn kết trong mặt trận,
trong các đoàn thể, quyết tâm đi theo kháng chiến đến cùng, một lịng một da
vì sự nghiệp giải phóng quê hương đất nước `
Lực lượng DQDK được xây dựng ngày càng vững mạnh, trưởng thành trong chiến đấu, kiên cường đánh giặc giữ làng, luôn chú động, sáng tạo trong
tác chiến với những hình thức phong phú
Yếu tố nhân hoà giữ vị trí quyết định đối với sự ra đời và tổn tại của
CCDK chứng tỏ lòng dân là trận địa vững chắc nhất
3 Quá trình hình thành và phát triển các CCDK đồng bằng diễn ra gay
Trang 25gian khổ trải qua những bước quanh cọ thậm chí có lúc thụt lài phản ánh sự
biến đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch mỗi lúc, mỗi nơi, nhưng quy luật chung của sự hình thành và phát triển của CCDK là di từ xây dựng cơ sở
chính trị tiến lên Xây dựng KDK và CCDK từ khơng đến có, từ nhỏ đến lớn
từ chia cát đến liên hoàn từ chỗ nằm wong vòng vảy của dịch đến chỗ bao
vay chia cát địch CCDK ngày càng lớn lên cùng với cuộc kháng chiến trường
kỳ của dân tộc ta
4, Đặc điểm của CCDK - hậu phương tại chỗ trên chiến trường đồng bằng là dễ bị địch tập trưng lực lượng tiến công, đánh phá ác liệt, vì đây là nơi địch dễ phát huy sức mạnh của hoả lực và có điều kiện cơ động nhanh song
do màu thuần giữa tập trung và phân tấn bính lực của địch nên chúng không thể tập trung quân để chiếm đóng lâu dài, khi quân cơ động của địch rút đi nơi khác ta lại có thể khỏi phục và mở rộng CCDK Mặt khác khi địch tập trung nơi này thì sẽ sơ hở nơi khác, ta có thể lợi dụng hồn cảnh đó mà mở KDK hoặc CCDK ở những nơi có điểu kiện, biến ĐBBB thành một chiến trường
thường xuyên sôi dộng, phá vỡ thế chiến lược của địch
5 CCDK đồng bằng không chỉ là một loại hình CCĐ, hậu phương, không chỉ là nơi khai thác sức người sức của phục vụ kháng chiến, góp phan
làm cho các lực lượng vũ trang của la trụ bám lrên vùng đồng bằng để chiến
đấu và phát triển lực lượng, mà còn là trận địa, là căn cứ xuất phát là bàn đạp
tiến công địch ở nơi chúng muốn biến thành hậu phương của chiến tranh xâm lược Đó là nơi đứng chân của BĐCL trên đường tiến sâu vào dich hậu để tác
chiến hoặc rút ra vùng tự do để củng cố và xây dựng lực lượng CCDK ngày càng ian rong, góp phần thu hẹp từng bước phạm vỉ chiếm dóng của địch mở rộng trận địa của chiến tranh nhân dân đi từ những khu vực tự do nhỏ đến vùng giải phóng
6 Xây dựng CCDK và tiến hành CTDK là cách đánh giác của một dân tộc bị áp bức chống đế quốc là phương thức phát động nòng dân tham gia kháng chiến để bảo vệ cuộc sống, bảo vệ độc lập tự do làm cho môi người dân là một người lính mỗi làng xã là một pháo dài Ở CCDK những chủ
Trang 26trương chính sách của Đảng được biến thành hiện thực mà bao trùm là thực hiện nhiệm vụ “kháng chiến kiên quốc” Trong khi tập trung mọi nỗ lực cho việc đánh giặc, các nhiệm vụ xây dựng về chính trị kinh tế, văn hoá đều được
tiến hành Chính quyền dân chủ nhân dân thực sự là một chính quyền của
nhân dân do nhân dân vì nhân dân Nó là cơng cụ để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, được nhân dân tin tưởng và chấp hành Ở CCDK chế độ dân
chủ nhân dân được duy trì và củng cố, góp phần gây mắm mống cho chú nghĩa xã hội về sau
Xây dựng CCDK ở đồng bằng là một điển hình sáng tạo của Đảng
trong việc vận dụng lý luận Mác - Lênin về xây dựng hậu phương của chiến tranh cách mạng Trả lời cho câu hỏi: Phải dựa vào đâu và lấy sức đâu để đánh
giác? Đảng đã phát huy cao độ tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến
phát huy truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc, phát động một cuộc chiến tranh nhân dân rộng lớn, dựa vào lực lượng đoàn kết toàn dân để xây dựng hậu phương Ở đâu có nhân dân yêu nước, ở đó có sẵn nhân tố hậu phương của chiến tranh cách mạng CCDK đã làm cho tiển tuyến cũng là hậu
phương, hậu phương cũng là tiền tuyến làm cho hậu phương của chiến tranh
nhân đân ở đồng bằng khơng cịn là đối xứng của tiền tuyến theo cách hiểu cổ điển không thể xác định rạch ròi, rõ rệt chỉ bằng yếu tố khơng gian Đó cũng
chính là sự đóng góp to lớn vào kho tàng lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lê nin vẻ chiến tranh cách mạng
Trang 27
NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIA DA CONG BO CO LIEN QUAN DEN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
| Khu du kich Khanh Trung - Khánh Thiên cong kháng chiến chống
Pháp LSQS số I- 1990
+ Mãy ý kiến về công tắc khai thác từ liêu Lịch sư Đăng qua những
nhàn chứng lich siz, NCLS số 3-1991
3 Căn cứ du kích Thân Đầu - Thân luỏng LSQ§ số 6 - 1991,
+ Quá trình nhận thức và củú tương giải quyết tan đề tông dân của Đẳng trong cách mang dân tộc dân cñủ TCKH Đại học Tong hop HN, 2-
1994
Š (Viết chung) Lựcj sử đấu tranh cách mạng của Đing bộ và nhàn dân
huyện Thường Tín BCH Đảng bộ Thường Tín xuat ban 1997
6 Căn cứ dụ kích Ứng Hoà - “hủ Xuyên LSĐ, sối: - 1999,
7 Khu du kích Hồ - Hậu + Thắng TCKH ĐHQG 7TN số + - 1090 3 Vhững diều kiện hình thành căn cứ du kích ở Đồng bảng Bác Bộ '
trong kháng chiến chống Pháp Kỷ vếu Hội nghị khoa học, Trường Đại học KHXH & NV DHQG HN 1999
9 Che wuong xdy dung can cif dia cua Ding irony Khang chiến chong
Phấn (1945 - 1954) KV vều Hội tháo khoa học ẤY' mộc 70 năm thành lập
Đăng Trường ĐHXHXH và NV ĐHQGHN 3⁄2000
10 Quá trình hình thành và phát triển một sỏ căn ứ du kích ở Đồng bảng Bác Bỏ, Đề tài NCKH cấp cơ sở mã sỏ T 2000.19 nghiêm thu thắng
6/2000
YL Tw ang H6 - Chí - Minh vẻ xảy dựng lực lượn dân quản du kích §
và chiến tranh dụ kich NCLS, s6 3, S-6/200t-