1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH CÔNG tác dự báo của PHÒNG dự báo tại đài KHÍ TƯỢNG THỦY văn KHU vực ĐỒNG BẰNG bắc bộ

33 760 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Dự báo thời khí tượng hạn ngắn đòi hỏi đưa ra các thông tin kịp thời, đặc biệt đối với dự báo các hiện tượng thời tiết nguy hiểm, vì vậy cần giành mọi ưu tiên cho việc thu thập số liệu,

Trang 1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC



Báo cáo thực tập

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : Đinh Hữu Dương

Sinh viên thực tập : Đỗ Thị Thanh Tâm

Hà Nội – 2013

Trang 2

PHẦN I:

GIỚI THIỆU VỀ ĐÀI KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG

BẮC BỘ PHẦN II:

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH CÔNG TÁC DỰ BÁO CỦA PHÒNG DỰ BÁO

TRỰC THUỘC ĐÀI PHẦN III:

QUY TRÌNH CÔNG TÁC DỰ BÁO

PHẦN IV:

THU HOẠCH QUA GIAI ĐOẠN THỰC TẬP

Trang 3

PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ ĐÀI KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

3 Địa chỉ liên hệ: Ngõ 62/2 Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

4 Nhiệm vụ chủ yếu của Đài Khí Tượng Thủy Văn khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ

Nhiệm vụ chính của Đài Khí Tượng Thủy Văn khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ là theodõi diễn biến tình hình thời tiết của 8 tỉnh thuộc khu vực đồng bằng, làm công tác dự báokhí tượng thủy văn, ra các bản tin phục vụ theo yêu cầu

5 Tổ chức của Đài Khí Tượng Thủy Văn khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ

bộ và các quy chế hoạt động khác, điều hành mọi hoạt động của Đài

- Các Phó Giám đốc chỉ đạo một hoặc một số lĩnh vực chuyên môn do Giám đốcphân công, chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Giám đốc về lĩnh vực công tácđược phân công

Trang 4

PHẦN II

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH CÔNG TÁC DỰ BÁO CỦA PHÒNG DỰ

BÁO TRỰC THUỘC ĐÀI

1 Sơ đồ bộ máy của phòng

Tổng biên chế của phòng là 11 người trong đó có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 02

tổ trưởng, và 07 dự báo viên

2 Nhiệm vụ và chức năng của phòng

Quản lý, tổ chức đo đạc chỉnh lý lưu trữ… các số liệu điều tra cơ bản về Khítượng, Thủy văn, Hải văn, Môi trường, Bức xạ, ozon và Tia cực tím

Dự báo KTTV hạn ngắn, hạn vừa, hạn dài và các hiện tượng thời tiết thủy vănnguy hiểm, phục vụ nền kinh tế quốc dân, quốc phòng và đời sống xã hội

Đưa ra các đánh giá bản tin xu thế các hệ thống và hình thế thời tiết 24h qua, hiệntại (lúc 13h trưa) và 24h tiếp theo cho các trung tâm dự báo cấp tỉnh

Đánh giá chất lượng bản tin dự báo, thống kê các yếu tố khí tượng của các trungtâm dự báo tỉnh trực thuộc Đài KTTV khu vực Đồng bằng

Trong đó, phòng dự báo khí tượng thủy văn với chức năng, nhiệm vụ chính củaphòng là dự báo KTTV hạn ngắn, hạn vừa, hạn dài và các hiện tượng thời tiết nguyhiểm Để cho ra các bản tin dự báo thời tiết cho từng ngày, cho từ 5 đến10 ngày vàcho tháng, mùa nhằm phục vụ cho đời sống xã hội và các ban ngành Phòng làm việcliên tục trong tuần với thời gian: sáng từ 7h30 đến 11h30, chiều từ 13h đến 16h30.Mỗi ngày sẽ có 1 dự báo viên khí tượng và thủy văn làm ca chính Bên bộ phận khítượng với một dự báo viên hằng ngày đều phải theo dõi hệ thống, hình thế ảnh hưởngtới khu vực để đưa ra bản tin dự báo hạn ngắn Bên cạnh đó, mỗi một dự báo viên sẽđảm nhiệm phần dự báo hạn vừa, hạn dài riêng cũng như đánh giá chất lượng dự báo,tổng kết tuần báo, tháng báo… theo yêu cầu chỉ đạo của cấp trên Tất cả các bản tintrước khi phát đi tới các địa chỉ cụ thể đều được duyệt thông qua trưởng và phó phòng

dự báo Mục tiêu chính của phòng là đưa ra những bản tin dự báo thời tiết có độ tincậy cao Do đó, các dự báo viên đều đang cố gắng và nỗ lực từng ngày trong công tác

để nâng cao khả năng dự báo

Trang 5

PHẦN III QUY TRÌNH CÔNG TÁC DỰ BÁO

I QUY TRÌNH DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG HẠN NGẮN

1.1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Dự báo khí tượng hạn ngắn là một bộ môn trong dự báo khí tượng thuỷ văn (KTTV)với thời hạn dự báo 24 - 48 giờ, kể từ thời gian bản tin dự báo có hiệu lực Tùy theo yêucầu thực tế đòi hỏi mục đích sử dụng có thể kéo dài thời hạn dự báo đến 72 giờ

Dự báo khí tượng hạn ngắn bao gồm: Dự báo các hiện tượng thời tiết và các đặc trưngkhí tượng, đặc biệt là các hiện tượng thời tiết nguy hiểm, xảy ra trên khu vực lãnh thổ vàlãnh hải mà cơ quan dự báo đảm nhiệm nhằm phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội, dânsinh, quốc phòng… đặc biệt nhằm phục vụ công tác phòng tránh thiên tai, giảm nhẹ thiệthại

Dự báo thời khí tượng hạn ngắn đòi hỏi đưa ra các thông tin kịp thời, đặc biệt đối với

dự báo các hiện tượng thời tiết nguy hiểm, vì vậy cần giành mọi ưu tiên cho việc thu thập

số liệu, theo dõi diễn biến thời tiết, phân tích, dự báo và truyền thông tin phục vụ về dựbáo

Một quy trình chung cho dự báo khí tượng hạn ngắn phải tuân thủ theo trình tự được

mô tả dưới đây:

Phân tích tư liệu dự báo

Thảo luận dự báo

Dự báo và phát hành bản tin dự báo thời tiết

Theo dõi, đính chính, lưu trữ và đánh giá

1.2 CÁC BƯỚC LÀM DỰ BÁO THỜI TIẾT HẠN NGẮN

Bước 1 Phân tích các bản đồ bề mặt (Âu- Á và biển Đông) theo quy phạm phân tích

bản đồ

Bước 2 Phân tích các bản đồ temp (AT850, 700, 500, 300, 200) theo quy phạm phân

tích bản đồ

Bước 3 Tham khảo các bản đồ phân tích của các Trung tâm dự báo nước ngoài (Nhật

Bản, Hàn Quốc, Thái Lan…), so sánh với các bản đồ đã phân tích

Bước 4 Tham khảo và so sánh với các bản đồ phân tích khách quan trên các sản

phẩm mô hình dự báo thời tiết số

Bước 5 Phân tích các công cụ bổ trợ khác gồm: số liệu thám không, ảnh mây vệ tinh,

ảnh radar thời tiết

Trang 6

Bước 6 Chuẩn bị thảo luận dự báo: Tham khảo thông tin số liệu quan trắc thực tế.

Phân tích sự thay đổi của các hệ thống mây trong quá khứ cho đến thời điểm hiện tại.Phân tích các hiện tượng thời tiết trên các sản phẩm thu được từ radar thời tiết Thamkhảo trên các sản phẩm dự báo thời tiết số, các website của các Trung tâm dự báo nướcngoài

Bước 7 Xác định hình thế thời tiết đã qua.

Bước 8 Xác định hình thế thời tiết hiện tại.

Bước 9 Dự báo hình thế thời tiết theo các thời hạn dự báo:

- Dự báo hình thế thời tiết trên cơ sở các phương pháp truyền thống

- Dự báo hình thế thời tiết trên cơ sở tham khảo các sản phẩm mô hình số trị

Bước 10 Tổng hợp và đưa ra kết luận.

Trên cơ sở phân tích hình thế thời tiết trong tương lai qua các hạn dự báo bằngphương pháp truyền thống có tham khảo các sản phẩm dự báo số trị Dự báo viên kếtluận về diễn biến của các hình thế thời tiết sẽ chi phối lãnh thổ, lãnh hải nước ta trongthời hạn làm dự báo 12, 24 và 48 giờ (có thể cảnh báo đến 72 giờ) Trên cơ sở kết luận vềhình thế thời tiết, đưa ra những kết luận chính về diễn biến thời tiết trên các khu vực làm

dự báo

Bước 11 Xây dựng các bản tin dự báo thời tiết.

a Với các loại bản tin dự báo thời tiết nguy hiểm

Thời tiết nguy hiểm ở đây bao gồm: ATNĐ, bão, không khí lạnh, mưa lớn diệnrộng, nắng nóng sẽ được thực hiện thông qua các quy trình dự báo đã được ban hành tạiTrung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương

b Với các loại bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

Trên cơ sở các kết luận, đánh giá và dự báo diễn biến của các hệ thống thời tiết, sốliệu đo đạc thực tế trên các khu vực dự báo, dự báo viên tiến hành viết thông tin thời tiết

cụ thể cho từng vùng, miền trên đất liền và biển Dự báo chi tiết cho các thành phố trongcác khu vực dự báo…

Bước 12 Phát hành các bản tin dự báo thời tiết.

 Các bản tin sau khi xây dựng xong phải được soát và kiểm duyệt trước khi pháthành để tránh những sai sót không cần thiết

phát hành bản tin trong một ca dự báo

 Trong trường hợp có bão, áp thấp nhiệt đới các bản tin được gửi theo các địa chỉ

đã quy định trong “Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão lũ” Các trường hợp khácđược gửi theo quy định tại Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương

Website của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương qua phần mềm cậpnhật các loại sản phẩm hiện đang được ứng dụng trong nghiệp vụ

Trang 7

Bước 13 Theo dõi – đính chính

Sau khi các bản tin dự báo thời tiết đã được phát hành, dự báo viên trực ca vẫnphải liên tục theo dõi diễn biến cụ thể của thời tiết

Trong trường hợp các bản tin sau khi được sửa đổi phải nhanh chóng cập nhật lênWebsite của Trung tâm Dự báo, sau đó chuyển lại đến các địa chỉ theo quy định Riêngtrường hợp bão, áp thấp nhiệt đới chuyển đến địa chỉ theo “Quy chế báo áp thấp nhiệtđới, bão, lũ”

Bước 14 Lưu trữ bản tin

Lưu trữ các bản tin dự báo thời tiết nhằm mục đích để các dự báo viên nắm đượccác nhận định và các kết quả phân tích dự báo của các ca trước, để theo dõi và điều chỉnhcác nội dung của các bản tin tiếp theo Lưu trữ các bản tin còn có ý nghĩa quan trọngtrong việc tổng kết thời tiết sau mỗi giai đoạn công tác

Bước 15 Đánh giá bản tin

Mặc dù đã có một đơn vị chuyên trách để đánh giá nội dung các bản tin dự báothời tiết sau mỗi ca dự báo, tuy nhiên các dự báo viên cũng phải tự đánh giá nội dung bảntin mà mình đã thực hiện nhằm mục đích rút kinh nghiệm, tìm ra những sai sót để bổ

sung, sửa chữa và hoàn thiện cho các lần dự báo tiếp theo

1.3 NỘI DUNG MỘT SỐ CÁC BẢN TIN DỰ BÁO THỜI TIẾT

1.3.1 Nội dung bản tin “Phân tích và dự báo xu thế hệ thống thời tiết”

- Nêu hệ thống thời tiết chi phối toàn bộ hay từng phần lãnh thổ trong 24 giờ qua,diễn biến cụ thể của các yếu tố thời tiết trên các khu vực làm dự báo

- Nêu hình thế thời tiết đang khống chế sẽ chi phối lãnh thổ hay mỗi vùng miền.Trong trường hợp phát tin bão, áp thấp nhiệt đới, không khí lạnh thì các bản tin này phảiđược biên tập ngắn gọn và đưa vào trong phần này

- Dự báo sự phát triển của hệ thống thời tiết trong 24 giờ tới Khả năng tác động vàmức độ ảnh hưởng của hệ thống đến mỗi vùng miền Nếu có nhiều hệ thống có khả năngtác động đến thời tiết mỗi vùng miền thì nêu rõ từng hệ thống, ưu tiên các hệ thống cókhả năng gây ra các thời tiết nguy hiểm Từ đó đưa ra nhận định về thời tiết trên mỗivùng miền, nhấn mạnh khả năng xảy ra các thời tiết nguy hiểm

- Nhận định diễn biến của hệ thống thời tiết và đưa ra thông tin về khả năng xảy rathời tiết trên các vùng làm dự báo trong 48 và 72 giờ tới

1.3.2 Nội dung bản tin dự báo thời tiết đất liền

a Thông tin dự báo thời tiết trên đất liền 24 giờ được thực hiện theo trình tự sau:

- Trạng thái mây (nhiều, ít, quang mây…)

Trang 8

- Các hiện tượng thời tiết (mưa, dông, sương mù ), thời gian (sáng, chiều, đêm )

và phạm vi (nhiều nơi hay vài nơi ) xảy ra Trong trường hợp có thời tiết nguy hiểm thìtùy vào trường hợp cụ thể cần cảnh báo thêm như tố, lốc, mưa đá, sương muối

- Gió (hướng và tốc độ), nếu dự báo gió thay đổi hướng và có tốc độ < 2m/s thì báogió nhẹ Trong trường hợp có thời tiết nguy hiểm thì phải báo thêm gió giật

- Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất được báo trong khoảng 3 độ, cùng với trạng thái thờitiết (trời rét, rét đậm, rét hại, nắng nóng ) Nếu vùng nào có nhiệt độ khác biệt so vớixung quanh, cần nhấn mạnh thêm vào vùng đó Đối với địa điểm, nhiệt độ được báo cách

2 độ

b Thông tin dự báo thời tiết 48 giờ và cảnh báo 72 giờ

Thông báo khả năng xảy ra các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như bão, áp thấpnhiệt đới, mưa lớn diện rộng, khả năng xâm nhập của không khí lạnh, rét đậm, rét hại haynắng nóng, Trên cơ sở đó đưa ra thông tin thời tiết cụ thể cho từng khu vực dự báo.Trong trường hợp diễn biến của các hiện tượng thời tiết nguy hiểm có thể rơi vào khoảngthời gian 48–72 giờ và có thể nhận định rõ ràng thì đưa thêm cảnh báo 72 giờ

1.3.3 Nội dung bản tin dự báo thời tiết biển

Các hiện tượng thời tiết (thời gian và phạm vi xảy ra), đặc biệt nhấn mạnh các hiệntượng thời tiết nguy hiểm (dông, tố, lốc, sương mù )

Tầm nhìn xa theo khoảng cách được quy định trong mã luật quan trắc khí tượng bềmặt (gắn với các hiện tượng sương mù hay mưa )

Gió (hướng và tốc độ), nếu dự báo gió thay đổi hướng và có tốc độ < 2m/s thì báogió nhẹ Nếu tốc độ gió được dự báo từ cấp 6 trở lên thì phải có thêm tình trạng biển vàchú ý cảnh báo gió giật

1.3.4 Nội dung bản tin dự báo thời tiết biển tiếng Anh

Thông tin thời tiết cho mỗi khu vực dự báo được chia làm 3 phần:

- Cảnh báo (warning): Nếu có bão, áp thấp nhiệt đới hay có gió mạnh trên cấp 7 thì

được cảnh báo ở phần này

- Hình thế thời tiết tại thời điểm làm dự báo (lúc 13giờ và 01giờ Việt Nam tức là 06

và 18 GMT)

- Nội dung thông tin dự báo các khu vực

II QUY TRÌNH DỰ BÁO THỜI TIẾT HẠN VỪA, HẠN DÀI

2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Dự báo thời tiết hạn vừa là một bộ môn trong dự báo khí tượng thủy văn (KTTV)với thời hạn dự báo 24 – 240 giờ kể từ thời gian bản tin dự báo có hiệu lực

Trang 9

Dự báo khí tượng hạn dài là một chuyên ngành dự báo xu thế nhiệt độ (T) vàlượng mưa (R) hoặc nhận định một số hiên tượng thời tiết nguy hiểm như số lượng bãoảnh hưởng đến Việt Nam, nhận định các đợt không khí lạnh, nắng nóng, hạn hán trongthời hạn một tháng, ba tháng hoặc một mùa trên lãnh thổ Việt Nam và một số khu vựcphụ cận khác trong giới hạn cho phép nhằm tham mưu cho các nhà lãnh đạo trong côngtác phục vụ nông nghiệp, đánh bắt thủy hải sản, các hoạt động sản xuất kinh doanh và đờisống dân sinh.

2.2 CÁC BƯỚC LÀM DỰ BÁO THỜI TIẾT HẠN VỪA

Bước 1 Chuẩn bị tư liệu dự báo

1 Số liệu:

a Thống kê giá trị trung bình trong lịch sử của các yếu tố khí tượng như: Nhiệt độtuần (trung bình, tối cao trung bình, tối thấp trung bình, tối cao tuyệt đối, tối thấp tuyệtđối), tổng lượng mưa tuần

b Thống kê sự xuất hiện của KKL, nắng nóng, mưa vừa, mưa to…

c Thu thập số liệu quan trắc thực tế từ các trạm khí tượng trên toàn quốc theo 8obs hoặc 4 obs trong ngày

d Phân tích giản đồ mặt cắt thời gian của biến áp 24 giờ tại Láng (trạm tiêu biểucho miền Bắc)

e) Xét tương tự (trên cơ sở số liệu quan trắc trong mười ngày trước và bộ bản đồtuần) với các năm trước

2 Các bản đồ thời tiết hạn vừa

a Thu thập số liệu mực 500mb trong 10 ngày (trước ngày làm dự báo) và điền sốliệu lên các bản đồ hạn vừa

b Phân tích bộ bản đồ hạn vừa (độ cao địa thế vị mực 500mb) bao gồm các bản đồsau:

- Bản đồ chuẩn sai 10 ngày

- Bản đồ biến cao 5 ngày

- Bản đồ trung bình 10 ngày

- Bản đồ trung bình 5 ngày

- Bản đồ trung bình 3 ngày

3 Tham khảo các sản phẩm dự báo số trị

Bước 2 Thảo luận dự báo thời thiết

Trang 10

1 Tóm tắt

Tóm tắt hình thế thời tiết và các hiện tượng thời tiết đã xảy ra trong mười ngày

qua (đối với dự báo thời tiết 10 ngày) và năm ngày qua (đối với dự báo thời tiết 5 ngày)tại các khu vực trên phạm vi cả nước

2 Nhận định hình thế thời tiết

a) Dự báo hình thế thời tiết trên cơ sở phương pháp synop

b) Dự báo thời tiết dựa vào các phương pháp thống kê

c) Dự báo thời tiết trên cơ sở tham khảo các mô hình số trị

d) Tổng hợp và đưa ra kết luận

3 Ghi thảo luận dự báo

a) Ghi ngày, giờ thảo luận dự báo

b) Ghi tên những người có mặt trong buổi thảo luận dự báo

b) Ghi trình tự và đầy đủ những nội dung mà các thành viên tham gia thảo luậnphát biểu

c) Ghi kết luận cuối cùng về hình thế thời tiết và cách xử lý bản tin của trưởng cahoặc lãnh đạo phòng

e) Sổ ghi thảo luận dự báo được lưu trữ như một tài liệu của đơn vị, chỉ hủy bỏ khiđược phép

Bước 3 Xây dựng bản tin dự báo thời tiết

1 Phân tích và dự báo xu thế thời tiết 10 ngày các khu vực trên phạm vi cả nước

a) Nêu khái quát hệ thống thời tiết chi phối toàn bộ hay từng phần lãnh thổ trong

24 đến 240 giờ tới (nhấn mạnh đến các khu vực hoặc thời gian có thể xảy ra thời tiếtnguy hiểm)

b) Nêu tình hình thời tiết cụ thể cho từng vùng Ở mỗi khu vực dự báo cần nêu rõdiễn biến thời tiết như: tình trạng mây, mưa, nắng, gió, rét…

2 Dự báo thời tiết 10 ngày các khu vực trên phạm vi cả nước

a) Nêu tình hình thời tiết cụ thể cho từng vùng

b) Dự báo lượng mưa tại mỗi khu vực, trong trường hợp cần thiết có thể báo riêngphía đông, phía tây, phía bắc hoặc phía nam Lượng mưa được dự báo là tổng lượngmưa 10 ngày (tính bằng mm) và có tính chất phổ biến (nghĩa là xấp xỉ 2/3 số trạmđược dự báo)

c) Dự báo nhiệt độ (phổ biến) tại mỗi khu vực, trong trường hợp cần thiết có thểbáo riêng phía đông, phía tây, phía bắc hoặc phía nam Dự báo nhiệt độ bao gồm:

- Nhiệt độ trung bình: được dự báo với khoảng cách là 2 độ (ví dụ: 25-27 độ)

Trang 11

- Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất (tuyệt đối): được dự báo với khoảng cách là 30c (vídụ: 30-330c)

3 Dự báo thời tiết 05 ngày các khu vực trên phạm vi cả nước

Nội dung bản tin này được soạn thảo tương tự như bản tin “DỰ BÁO THỜI

TIẾT 10 NGÀY CÁC KHU VỰC TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC”, chỉ thay thời kỳ dự

báo 10 ngày bằng 5 ngày

4 Ghi rõ ngày phát tin và họ và tên người soạn bản tin dự báo, người soát tin

Bước 4 Theo dõi, đính chính, lưu trữ và đánh giá các bản tin

2 Lưu trữ

Lưu trữ các bản tin dự báo thời tiết nhằm mục đích để các dự báo viên nắm đượccác nhận định và các kết quả phân tích dự báo của các ca trước, để theo dõi và điều chỉnhnội dung của các bản tin tiếp theo Lưu trữ các bản tin còn có ý nghĩa quan trọng trongviệc tổng kết thời tiết sau mỗi giai đoạn công tác

2.3 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG HẠN DÀI

2.3.1 Các bước tiến hành dự báo xu thế tháng

Bước 1: Chuẩn bị tư liệu dự báo

a Số liệu

- Số liệu quan trắc của các trạm khí hậu trên phạm vi cả nước trong tháng trước

- Số liệu trung bình nhiều năm theo tháng các yếu tố khí tượng của trạm khí hậu

- Số liệu độ cao địa thế vị mực 500mb trong tháng trước

- Số liệu trung bình nhiều năm độ cao địa thế vị

- Số liệu SST, chỉ số SOI v.v…

Trang 12

- Thống kê các hiện tượng khí tượng đặc biệt trong tháng như số lượng các cơn bão,

số đợt nắng nóng, rét đậm, rét hại, tần suất xuất hiện và ngày xảy ra

Số liệu cần đảm bảo độ chính xác và cập nhật thường xuyên

b Bản đồ tháng

- Độ cao địa thế vị trung bình tháng

- Biến cao địa thế vị tháng

- Chuẩn sai độ cao địa thế vị tháng

Các bản đồ cần làm nổi bật được vị trí các sống, rãnh, trung tâm áp cao, áp thấp theoqui tắc vẽ và phân tích bản đồ

c Các phương pháp thống kê

d Tham khảo các sản phẩm dự báo trong nước và ngoài nước

Bước 2: Thảo luận dự báo

a Mở đầu

Tóm tắt những nét chính về diễn biến thời tiết trong tháng qua các khu vực trên phạm

vi cả nước

b Nội chung chính (dự báo)

- Nhận định xu thế hoàn lưu trong tháng tới (Hoàn lưu chung của khí quyển)

- Nhận định xu thế lượng mưa (R), nhiệt độ (T) của tháng tới từ kết quả của cácphương pháp thống kê

- Nhận định xu thế lượng mưa (R), nhiệt độ (T) của tháng tới từ kết quả của các sảnphẩm trong nước và ngoài nước

c Kết luận

Tập hợp, đưa ra kết quả dự báo xu thế chung chuẩn sai R, T các khu vực trên phạm vi

cả nước

d Ghi thảo luận dự báo

Trong quá trình thảo luận dự báo cần có một thành viên ghi lại chi tiết diễn biến trongquá trình thảo luận

Bước 3: Xây dựng bản tin

Trang 13

- Dự báo xu thế lượng mưa.

c Ngày phát tin, người soạn tin

Bước 4: Theo dõi, đính chính, lưu trữ và đánh giá các bản tin

Bước này tương tự như bước 4 phần A

2.3.2 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DỰ BÁO XU THẾ MÙA

Bước 1: Chuẩn bị tư liệu dự báo

a Số liệu

- Số liệu quan trắc của các trạm khí hậu trên phạm vi cả nước trong các tháng đãqua

- Số liệu trung bình nhiều năm theo mùa các yếu tố khí tượng của trạm khí hậu

- Số liệu độ cao địa thế vị mực 500mb trong các tháng đã qua

- Số liệu trung bình nhiều năm theo mùa độ cao địa thế vị

- Số liệu SST, chỉ số SOI v.v…

- Thống kê các hiện tượng khí tượng đặc biệt trong mùa như số lượng các cơn bão,

số đợt nắng nóng, rét đậm, rét hại, tần suất xuất hiện và ngày xảy ra

Số liệu cần đảm bảo độ chính xác và cập nhật thường xuyên

b Bản đồ mùa

- Độ cao địa thế vị trung bình ba tháng

- Chuẩn sai độ cao địa thế vị ba tháng

Các bản đồ cần làm nổi bật được vị trí các sống, rãnh, trung tâm áp cao, áp thấp theoqui tắc vẽ và phân tích bản đồ

c Các phương pháp thống kê

d Tham khảo các sản phẩm dự báo trong nước và ngoài nước

Bước 2: Thảo luận dự báo

a Mở đầu

Tóm tắt những nét chính về diễn biến thời tiết trong các tháng đã qua các khu vực trênphạm vi cả nước

b Nội chung chính (dự báo)

- Nhận định số cơn bão hoặc ATNĐ ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam trong mùaMưa Bão hoặc nhận định đợt rét đậm đầu tiên xảy ra trong mùa Đông Xuân

- Nhận định xu thế lượng mưa (R), nhiệt độ (T) của 6 tháng tới từ kết quả của cácphương pháp thống kê

Trang 14

- Nhận định xu thế lượng mưa (R), nhiệt độ (T) của 6 tháng tới từ kết quả của cácsản phẩm trong nước và ngoài nước.

c Kết luận

Tập hợp, đưa ra kết luận chung về dự báo xu thế R, T và hiện tượng thời tiết nguyhiểm trong mùa đông xuân (mưa bão)

d Ghi thảo luận dự báo

Trong quá trình thảo luận dự báo cần có một thành viên ghi lại chi tiết diễn biến trongquá trình thảo luận

Bước 3: Xây dựng bản tin (lưu hành nôi bộ)

Bố cục thường gồm 3 phần:

a Tiêu đề

b Nội dung

b1 Tổng kết diễn biến tình hình thời tiết đã qua

- Hiện tượng thời tiết đặc biệt trên phạm vi cả nước

- Nhiệt độ các khu vực trên phạm vi cả nước

- Lượng mưa các khu vực trên phạm vi cả nước

b2 Nhận định xu thế thời tiết

- Hiện tượng thời tiết đặc biệt trên phạm vi cả nước

- Nhiệt độ

- Lượng mưa

b3 Biên soạn và tập hợp bản tin

- Khác với bản tin dự báo tháng, bản tin dự báo mùa được phòng Dự báo Khítượng Hạn vừa - Hạn dài và các phòng Thủy văn có chức năng biên soạn, tập hợp vàđược lãnh đạo Trung tâm phê duyệt, cuối cùng là chuyển bản tin lên mạng nội bộ,Internet, soạn thảo thành văn bản gửi đến các đài KTTV khu vực và một số cơ quan chứcnăng khác, hoặc các địa phương tham khảo trong kế hoạch chỉ đạo sản xuất

Bước 4: Theo dõi, đính chính, lưu trữ và đánh giá các bản tin

Bước này tương tự như bước 4 phần A

III QUY TRÌNH THEO DÕI VÀ DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH (KLL) 3.1 QUY TRÌNH THEO DÕI KKL

3.1.1 Theo dõi KKL trên bản đồ synop.

a Theo dõi KKL xâm nhập xuống nước ta trước 48h

Trang 15

Trên bản đồ mặt đất Âu – Á, khu vực từ 480N – 530N; 900E – 960E có hoặc khôngtrung tâm áp cao lạnh hay lưỡi áp cao lạnh và khu vực biến áp dương (kèm theo P24> 0).

Các trạm nằm trong trung tâm áp cao lạnh trong phạm vi từ 380N – 420N; 1000E –

1050E, có hoặc không trị số khí áp chênh lệch với trị số khí áp trạm Láng (Hà Nội) từ 20

mb trở lên

b Theo dõi KKL xâm nhập xuống nước ta trước 24h

Mực 850mb, trong phạm vi 300N – 400N; 900E – 1050E có hoặc không một vùng

áp cao đóng kín hoặc một lưỡi áp cao trải dài về phía nam với trị số nhỏ nhất là 144dam

Mực 700mb trong phạm vi 250N – 400N; 950E – 1150E có hoặc không một rãnh ápthấp có trục Bắc-Nam hoặc Đông Bắc-Tây Nam

Mực 500mb trong phạm vi 400N – 600N; 800E – 1150E có hoặc không một sống

cao có biến cao dương, trục của sống cao hướng Bắc - Nam hoặc Đông Bắc - Tây Nam.

Trên bảo đồ mặt đất, vùng Hoa Nam (Trung Quốc) trong phạm vi 230N – 250N cóhoặc không một front lạnh hay đường đứt Khu vực 300N – 350N; 1000E – 1150E xuấthiện vùng biến áp P24  5 mb và còn có khả năng tăng thêm trong lúc đó ở phía đônglục địa Trung Quốc và nam Nhật Bản tồn tại vùng áp thấp với biến áp 24h có giá trị âm

3.1.2 Theo dõi KKL trên các sản phẩm số trị.

Thông tin từ các sản phẩm mô hình số trị hiện đang được sử dụng trong nghiệp vụ

dự báo ở Trung tâm KTTV quốc gia và được sử dụng theo thứ tự ưu tiên lần lượt là: môhình tổ hợp, GSM, GFS, GEM, GME, NOGAPS, TXLAPS và các sản phẩm từ viện khoahọc khí tượng thủy văn và môi trường

Trong phạm vi mô hình từ đường biên phía bắc xuống dưới 5 vĩ độ có hoặc không

sự xuất hiện của trung tâm áp cao có các đường đẳng áp đóng kín hay lưỡi áp cao đangtrải dài về phía nam và ở rìa phía nam của lưỡi áp cao này là các đường đẳng áp dày xít ?

Xem xét sự di chuyển của trung tâm áp cao đóng kín hay lưỡi áp cao với cácđường đẳng áp dày xít sau bao nhiêu lâu hoặc khi nào ảnh hưởng đến biên giới phía bắcnước ta, từ đó đưa ra các hạn dự báo cho phù hợp

3.1.3 Theo dõi KKL trên các kênh phổ của ảnh mây vệ tinh.

Thông tin từ các sản phẩm ảnh mây vệ tinh phân giải cao có thể tham khảo trongnghiệp vụ gồm ảnh MTSAT và ảnh FY

Trên các sản phẩm ảnh mây vệ tinh, ở vùng Hoa Nam hoặc Tứ Xuyên (TrungQuốc), trong phạm vi từ vĩ tuyến 23 đến 30 vĩ độ bắc xuất hiện đới mây kèm theo thờitiết có giáng thuỷ phân bố dọc theo vĩ tuyến và có khuynh hướng di chuyển về phía nam

3.2 QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO KKL

3.2.1 Phân tích KKL dựa trên các sản phẩm ảnh mây vệ tinh.

Trang 16

Loại Không khí lạnh trung bình và mạnh Không khí lạnh yếu

rìa mây sắc nét Vùng mây không đồng nhất, vùngmây quang xen lẫn vùng có mây,

rìa mây không sắc nét

IR Vùng mây có màu xám nhạt đến xám

Mây tầng thấp kết hợp với mây tầng trung,

càng dịch chuyển về phía nam đường mây

đối lưu càng rõ dần (biểu hiện sự phân

biệt giữa hai khối không khí lớn)

Vùng mây xám nhạt không đồngđều, rìau mây không sắc nét

là đới mây đối lưu (Đường tố), ở rìa phía

nam của KKL

Không rõ, hoặc không nhìn thấytrên ảnh WV

3.2.2 Phân tích và dự báo KKL dựa trên các phương pháp và chỉ tiêu dự báo.

Trên cơ sở số liệu thực tế thu thập được tại thời điểm làm dự báo, bản đồ synopphân tích trạng thái thời tiết ở các mực, các sản phẩm phân tích và dự báo của mô hình dựbáo thời tiết số… tiến hành phân tích xu thế hệ thống thời tiết bao gồm tóm tắt tình hìnhdiễn biến thời tiết, các điều kiện synop, các điều kiện nhiệt động lực….đánh giá hoạtđộng của KKL trong thời gian 24h qua

Sử dụng các chỉ tiêu dự báo KKL 48h và 24h để dự báo khả năng xâm nhập KKLtrong thời hạn dự báo với các kết luận: KKL không có khả năng ảnh hưởng, KKL có khảnăng ảnh hưởng Trường hợp KKL không có khả năng ảnh hưởng hoặc ít khả năng ảnhhưởng thì tiếp tục theo dõi

Khi đạt các điều kiện a và b trong mục 3.1.1 thì kết luận trong 48h tới (tính từ thờiđiểm xuất hiện chỉ tiêu chênh lệch trên), KKL sẽ ảnh hưởng đến Bắc Bộ Nếu chênh lệchnày càng lớn cường độ KKL càng mạnh, suất bảo đảm càng cao (mức đảm bảo trên85%)

Hệ thống chỉ tiêu dự báo KKL trước 24h:

a Chỉ tiêu loại 1 (tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau)

dựa vào chênh lệch khí áp của các trạm ở phía bắc với trạm Láng (Hà Nội) làphương pháp thống kê hay còn gọi là phương pháp phi địa chuyển

Chênh lệch  P

Loại

Trạm 56492 (28.8 0 N – 104.2 0 E)

Hà Nội

Trạm 57957 (25.6 0 N – 110.2 0 E)

Hà Nội

Trạm 57046 (24.3 0 N – 109 0 E)

Hà Nội

Độ tin cậy

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w