Đảng bộtỉnhVĩnhPhúclãnhđạoxâydựng
căn cứdukíchtrongkhángchiếnchốngPháp
(1946-1954)
Phùng Thị Ngọc Bích
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Mã số: 60 22 56
Người hướng dẫn: PGS. TS. Vũ Quang Hiển
Năm bảo vệ: 2010
Abstract. Tập hợp những tư liệu lịch sử cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
xây dựngcăncứkhángchiến ở Vĩnh Phúc. Hệ thống hóa và trình bày những tư liệu
ấy qua các giai đoạn phát triển gắn liền với điều kiện cụ thể trong mỗi giai đoạn. Rút
ra nhận xét về sự lãnhđạo của ĐảngbộVĩnh Phúc, những thành công và hạn chế
của quá trình xâydựngcăncứdukích ở Vĩnh Phúc.
Keywords. Đảng Cộng sản Việt Nam; Lịch sử Đảng; Vĩnh Phúc; Khángchiến
chống Pháp; Căncứdu kích; Thời kỳ 1946-1954
Content
1. Lý do chọn đề tài
Xây dựngcăncứdukích là một điển hình sáng tạo của Đảngtrong việc vận dụng lý luận
Mác - Lê Nin về xâydựng hậu phương của chiến tranh cách mạng, nhằm huy động toàn dân
tham gia khángchiến làm cho mỗi người dân là một người lính, mỗi làng xã là một pháo đài.
Căn cứdukích là hậu phương của chiến tranh du kích, cung cấp sức người, sức của cho
kháng chiến, đồng thời là cơ sở cho lực lượng vũ trang trụ bám tiêu diệt sinh lực địch.
Thực hiện chủ trương của Đảng về việc xâydựng chỗ đứng chân ở vùng sau lưng địch
trong cuộc khángchiếnchống thực dân Pháp (1946-1954), ĐảngbộtỉnhVĩnhPhúc đã lãnh
đạo xâydựngcăncứdukích ở địa phương từ không đến có, từ nhỏ đến lớn, từ các làng chiến
đấu đơn lẻ đến khu dukích liên hoàn, biến hậu phương của địch thành tiền phương và hậu
phương của ta, phá nát hệ thống chiếm đóng, tạo cơ sở tiến công địch từ trong lòng chúng và
khai thác sức người, sức của cho kháng chiến.
“Căn cứ địa là một vùng tương đối an toàn, ở đó ta đóng các cơ quan đầu não, huấn luyện
bộ đội chủ lực, đào tạo cán bộ, chế tạo vũ khí, đạn dược, chữa chạy thương binh, vv…Có
nhiều hạng căncứ địa: căncứ địa miền rừng núi, căncứ địa đồng bằng, căncứ địa vùng ao
hồ” [18, tr. 310].
Khu dukích là khu vực dân cư nằm trong vùng địch tạm chiếm, có hoạt động chiến tranh
du kích của lực lượng khángchiến và thường xuyên diễn ra tranh chấp giằng co với địch để
giành quyền làm chủ hoàn toàn.
Khu dukích có các đặc điểm: chính quyền cách mạng chưa hình thành hoặc đã hình
thành nhưng hoạt động bí mật hoặc nửa công khai, các lực lượng vũ trang cách mạng chưa đủ
sức diệt hết các cứ điểm của đối phương; chính quyền và một số cứ điểm của đối phương còn
tồn tại nhưng không đủ sức kiểm soát, khống chế nhân dân như cũ, các đơn vị nhỏ của đối
phương không dám tự do đi lại, các tổ chức phản cách mạng và gián điệp hoạt động nửa công
khai, không đủ sức khống chế nhân dân, nhân dân được cách mạng bảo vệ nhưng chưa thoát
khỏi sự uy hiếp của đối phương, vừa lo đóng góp cho cách mạng vừa phải cống nạp một phần
cho đối phương. So với căncứdu kích, khu dukích có thể rộng lớn hơn về mặt giới hạn địa
lý nhưng đời sống chính trị xã hội của dân chưa được an toàn, ổn định. Khu dukích là bước
quá độ từ cơ sở chính trị của khángchiến tiến lên căncứdu kích.
Căn cứdukích là khu vực dân cư được giải phóng nằm trong vùng địch tạm chiếm và trở
thành chỗ dựa của chiến tranh du kích.
Đặc trưng của căncứdukích là: Chính quyền của đối phương đã bị lật đổ, lực lượng vũ trang
của đối phương đã bị tiêu diệt, các tổ chức chính trị phản động đã tan rã, chính quyền cách mạng
được thành lập công khai quản lý mọi hoạt động xã hội; các đoàn thể cách mạng công khai hoạt
động. Tuy nhiên, căncứdukích còn nằm trong vòng vây của địch nên bị chúng uy hiếp, tình
hình chưa ổn định. Căncứdukích được củng cố dần, trở thành vùng giải phóng.
Sự lãnhđạo của ĐảngbộVĩnhPhúctrong việc xâydựngcăncứdukích ở địa phương
phần nào làm sáng tỏ quá trình thực hiện đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng, sự lãnh
đạo kết hợp giữa tiến công trên chiến trường chính với tiến công ở vùng sau lưng địch trên
một địa bàn cụ thể. Qua đó có thể rút ra những đặc điểm của việc xâydựngcăncứdukích ở
Vĩnh Phúc, một tỉnh trung du đồng bằng Bắc bộ. Việc làm trên cũng ít nhiều bổ sung thêm tư
liệu cho việc nghiên cứu phong trào chiến tranh dukíchtrongkhángchiếnchống Pháp. Bên
cạnh đó các bài học rút ra phần nào giúp ích cho công tác chỉ đạo cách mạng hiện nay ở địa
phương. Với lý do trên, tôi đã chọn “Đảng bộtỉnhVĩnhPhúclãnhđạoxâydựngcăncứdu
kích trongkhángchiếnchốngPháp (1946-1954)” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử
của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Liên quan trực tiếp đến đề tài có một số cuốn sách đã xuất bản:
- Cuốn “Đảng lãnhđạoxâydựngcăncứdukích ở Đồng bằng Bắc bộ” của tác giả Vũ
Quang Hiển do Nxb Chính trị quốc gia xuất bản năm 2001.
Đây là một công trình nghiên cứu có tính chất chuyên khảo về căncứdukích ở Đồng
bằng Bắc bộ dưới góc độ lịch sử, đặc biệt cuốn sách đã giải đáp được một cách khá toàn diện
những vấn đề liên quan ở khu vực đồng bằng Bắc bộ, là tài liệu quí giúp tác giả luận văn có
cách nhìn tổng quát, so sánh, đối chiếu được khi thực hiện đề tài xâydựngcăncứdukích ở
địa phương.
- Tác phẩm “Lịch sử chiến tranh dukíchVĩnh Phúc” tập 1,2,3,4 lưu tại thư viện tỉnh
Vĩnh Phúc; Tác phẩm : Lịch sử khángchiếnchống thực dân Pháp của quân và dân tỉnhVĩnh
Phúc (1946-1954) do Bộ chỉ huy quân sự tỉnhVĩnhPhúc thực hiện năm 1999. Hai cuốn sách
là tài liệu quan trọng, cung cấp những thông tin hữu ích về quá trình chuẩn bị lực lượng,
những chủ trương và chỉ đạo của ĐảngbộVĩnhPhúc về mọi mặt trong cuộc khángchiến
chống Pháp ở địa phương.
- Lịch sử ĐảngbộVĩnhPhúc (1930-2005) - Nxb Chính trị quốc gia 2007. Đây là tác phẩm
mới xuất bản năm 2007, được tái bản và chỉnh lý khá hoàn chỉnh, cung cấp cho luận văn những
thông tin khái quát nhất về VĩnhPhúc từ năm 1930 đến năm 2005, đặc biệt là giai đoạn nhân dân
Vĩnh Phúckhángchiếnchống Pháp.
Ngoài các tài liệu trên, luận văn còn tham khảo các tác phẩm lịch sử của các Đảngbộ
huyện, xã trongtỉnh như: Lịch sử Đảngbộ huyện Vĩnh Tường, Lịch sử Đảngbộ huyện Yên
Lạc, Lịch sử Đảngbộ huyện Tam Dương, Lịch sử Đảngbộ huyện Lập Thạch, Lịch sử Đảng
bộ huyện Mê Linh
Đây là những tài liệu tham khảo có giá trị định hướng và tư liệu quý cho luận văn
triển khai nghiên cứu đề tài này. Song những cuốn sách đó còn trình bày một cách tổng thể,
chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về Đảng bộVĩnhPhúclãnhđạoxâydựngcăn
cứ dukíchtrongkhángchiếnchống Pháp. Hơn nữa, những tài liệu ghi chép từ thời kỳ 1946-
1954 ở VĩnhPhúc do thời gian và lưu trữ nên còn lại ít, tài liệu còn hầu hết đều cũ nát, giấy
mỏng, mờ rất khó khai thác (như tác phẩm “Lịch sử chiến tranh dukíchVĩnh Phúc” tập
1,2,3,4 ).
Do đó, việc nghiên cứu đề tài này là hoàn toàn mới mẻ, tư liệu tham khảo chủ yếu là
một số bản báo cáo, ghi chép gốc đã cũ lưu tại Phòng lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnhVĩnh
Phúc và Thư viện tỉnhVĩnhPhúc cùng một số tài liệu kể trên.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích
- Làm sáng tỏ sự lãnhđạo của ĐảngbộVĩnhPhúctrong việc xâydựngcăncứdukích
ở địa phương trong cuộc khángchiếnchống thực dân Pháp (1946-1954).
- Làm rõ các phong trào quần chúng trong việc thực hiện chủ trương của Đảng bộ.
- Bước đầu rút ra một số kinh nghiệm lịch sử về xâydựngcăncứdukích tại địa
phương.
Nhiệm vụ
- Tập hợp những tư liệu lịch sử cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu xâydựng
căn cứkhángchiến ở Vĩnh Phúc.
- Hệ thống hoá và trình bày những tư liệu ấy qua các giai đoạn phát triển gắn liền với
điều kiện cụ thể trong mỗi giai đoạn.
- Rút ra nhận xét về sự lãnhđạo của ĐảngbộVĩnh Phúc, những thành công và hạn chế
của quá trình xâydựngcăncứdukích ở Vĩnh Phúc.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Những chủ trương và biện pháp của ĐảngbộVĩnhPhúc nhằm lãnh đạo, chỉ đạoxây
dựng căncứdukích ở địa phương trong cuộc khángchiếnchống Pháp.
- Quá trình xâydựng và bảo vệ căncứdukích ở VĩnhPhúctrongkhángchiếnchống
Pháp.
Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian nghiên cứu của đề tài bắt đầu từ tháng 12/1946, khi cuộc khángchiến
toàn quốc bùng nổ đến khi hiệp định Giơnevơ năm 1954 được kí kết. Tuy nhiên, để
làm rõ những cơ sở của việc xâydựngcăncứdu kích, luận văn cũng đề cập đến một
số vấn đề trong thời gian sau ngày cách mạng tháng Tám thành công đến tháng
12.1946.
- Về không gian nghiên cứu của đề tài: TỉnhVĩnhPhúc được thành lập từ đầu năm
1950, trước đó, địa bàn VĩnhPhúc gồm hai tỉnhVĩnh Yên và Phúc Yên, nhưng là một
địa bàn chiến lược, có quan hệ chặt chẽ với nhau trong suốt cuộc kháng chiến, vì thế
trước khi tỉnhVĩnhPhúc được thành lập, luận văn để cập tới sự lãnhđạo của hai
Đảng bộVĩnh Yên và Phúc Yên trongxâydựngcăncứdukích ở địa phương.
- Luận văn tập trung nghiên cứu những chủ trương của Đảng và Hồ Chí Minh về xây
dựng hậu phương trongkhángchiếnchống Pháp.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, có ảnh hưởng đến việc xâydựngcăncứdukích ở
Vĩnh Phúc.
- Quá trình triển khai thực hiện chủ trương, biện pháp của Đảng ở huyện, xã.
5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
Nguồn tài liệu
- Các văn kiện của Trung ương Đảng, các văn kiện của Tỉnh uỷ VĩnhPhúctrong thời
kỳ khángchiếnchống Pháp.
- Tài liệu đã xuất bản của các cơ quan nghiên cứu ở Trung ương và địa phương có liên
quan.
- Các tài liệu lưu trữ của Tỉnh uỷ và uỷ ban nhân dân Tỉnh gồm các báo cáo hàng năm
của các cấp bộ đảng, chính quyền và các cơ quan quân sự tỉnhVĩnh Phúc.
- Tài liệu khảo sát thực tế.
Các phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
quan điểm của Đảng về chiến tranh, luận văn sử dụng các phương pháp lịch sử, logic,
phân tích, tổng hợp, so sánh và sự kết hợp các phương pháp đó.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận gồm 3
chương:
Chương 1: ĐảngbộVĩnh Yên và ĐảngbộPhúc Yên lãnhđạoxâydựngcăncứdukích
giai đoạn triển khai cuộc khángchiến toàn dân toàn diện (1946-1954).
Chương 2: ĐảngbộVĩnhPhúclãnhđạo đẩy mạnh chiến tranh dukíchtrong giai đoạn
tiến công chiến lược của cuộc khángchiến (1951-1954).
Chương 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm lịch sử.
References
1. Ban chấp hành ĐảngbộtỉnhVĩnhPhúc (2007), Lịch sử ĐảngbộtỉnhVĩnh Phúc: 1930 -
2005, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
2. Ban chấp hành Đảngbộ huyện Mê Linh (2000), Lịch sử Đảngbộ huyện Mê Linh - Vĩnh
Phúc.
3. Ban chấp hành Đảngbộ xã Liên Châu huyện Yên Lạc - VĩnhPhúc (2003), Lịch sử Đảng
bộ huyện Yên Lạc - Vĩnh Phúc.
4. Ban chấp hành Đảngbộ Bình Xuyên (2000), Lịch sử Đảngbộ Huyện Bình Xuyên: (Sơ
thảo), tập 1 (1930-1970), Ban tuyên giáo huyện uỷ Bình Xuyên.
5. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh - trực thuộc Bộ chính trị (1996), Tổng kết cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
6. Báo cáo của Tỉnh uỷ VĩnhPhúc tại hội nghị cánbộ lần I, ngày 11/4/1950. Lưu Phòng lưu
trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc.
7. Báo cáo tổng kết của Tỉnh uỷ Vĩnhphúc từ cuối năm 1949 đến cuối năm 1950, lưu Phòng
lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc.
8. Đảng Lao động Việt Nam, Ban chấp hành Đảngbộ khu Tự trị Việt Bắc, Văn kiện Đảng
bộ liên khu Việt Bắc, lưu thư viện TỉnhVĩnh Phúc, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Khu tự
trị Việt Bắc xuất bản (1970),
9. Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ VĩnhPhúc (2000), Lịch sử đảngbộ huyện Vĩnh Lạc, Sơ thảo, tập
1 (1930-1977).
10. Ban Tuyên giáo Vĩnh Phú (1988), Lịch sử Đảngbộ huyện Lập Thạch - Vĩnh Phú (1930-
1975).
11. Bộ chỉ huy quân sự TỉnhVĩnhPhúc (1999), Lịch sử khángchiếnchống thực dân Pháp
của quân và dân tỉnhVĩnhPhúc (1945-1954), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
12. Bộ chỉ huy quân sự VĩnhPhúc (1993), Những trận đánh điển hình của bộ đội địa
phương và dân quân dukíchVĩnh Phú trongkhángchiếnchống Pháp: giai đoạn 1945-
1954, Nxb Chính trị quốc gia.
13. Bộ quốc phòng - Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (1986), Cuộc khángchiếnchống thực
dân Pháp xâm lược 1945-1954, tập 1 Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
14. Bộ quốc phòng - Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (1994), Lịch sử cuộc khángchiến
chống thực dân Pháp 1945-1954, tập I, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
15. Bộ quốc phòng - Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh Nhân
dân Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
16. Hoàng Xuân Chinh (2000), VĩnhPhúc thời sơ sử, Sở văn hoá thông tin Vĩnh Phúc.
17. Trường Chinh (1947), Khángchiến nhất định thắng lợi, Nxb Sự thật.
18. Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 2, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
19. Trường Chinh (1978), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
20. Quỳnh Cư (1994), Danh nhân Vĩnh Phúc, Sở VHTT - Thể thao VĩnhPhúc xb.
21. Đảngbộ huyện Tam Dương (2000), Lịch sử Đảngbộ huyện Tam Dương - VĩnhPhúc
22. Đảngbộ xã Liên Mạc (1992), Lịch sử Đảngbộ Liên Mạc (1945-1991), Sơ thảo.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập (2000), tập 8, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập (2001), tập 9, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập (2001), tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập (2001), tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập (2001), tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
29. Võ Nguyên Giáp (1972), Vị trí chiến lược của chiến tranh nhân dân ở địa phương và của
các lực lượng vũ trang địa phương, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
30. Võ Nguyên Giáp (1974), Dân quân tự vệ một lực lượng chiến lược, Nxb Sự thật, Hà Nội.
31. Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh nhân dân và quân đội nhân dân, Nxb Sự thật, Hà
Nội.
32. Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu trong vòng vây, Nxb Quân đội nhân dân và Nxb
Thanh Niên, Hà Nội.
33. Hội đồng chỉ đạo biên soạn công trình lịch sử khángchiếnchống thực dân Pháp khu Tả
ngạn sông Hồng (2001), Mấy vấn đề lớn ở khu tả ngạn sông Hồng trongkhángchiến
chống thực dân Pháp 1945-1955, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Lê Mậu Hãn (chủ biên, 1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, t.3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
35. Hà Thị Thu Hiên, Đảngbộ Phú Thọ lãnhđạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương
trong khángchiếnchốngPháp(1946 – 1954). KL/CN.
36. Vũ Quang Hiển (2001), Đảnglãnhđạoxâydựngcăncứdukích ở đồng bằng Bắc Bộ
(1946-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Vũ Quang Hiển (2000), Vị trí chiến lược của căncứdukích ở đồng bằng Bắc Bộtrong
kháng chiếnchống Pháp. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam trong thế kỷ XX”
2000, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
38. Vũ Quang Hiển (2001), Một số căncứdukích ở đồng bằng Bắc Bộtrongkhángchiến
chống Pháp, Nxb Quân đội Nhân dân.
39. Vũ Quang Hiển, Căncứdukích ở đồng bằng Bắc Bộ - nguồn tài liệu và phương pháp
nghiên cứu, Tạp chí lịch sử quân sự số 6 - 2000.
40. Vũ Quang Hiển, Căncứkhángchiến ở địch hậu Bắc Bộ nửa đầu năm 1951, Tạp chí lịch
sử quân sự số 5,2001.
41. Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảngbộ và nhân dân xã Liên Châu (1998).
42. Lịch sử chiến tranh dukíchVĩnh Phúc, tập 1, KH: DC 1523/2000, lưu thư viện tỉnhVĩnh
Phúc.
43. Lịch sử chiến tranh dukíchVĩnh Phúc, tập 2, KH: DC 1523/2000, lưu thư viện tỉnhVĩnh
Phúc.
44. Lịch sử chiến tranh dukíchVĩnh Phúc, tập 3, KH: DC 1523/2000, lưu thư viện tỉnhVĩnh
Phúc.
45. Lịch sử chiến tranh dukíchVĩnh Phúc, tập 4, KH: DC 1523/2000, lưu thư viện tỉnhVĩnh
Phúc.
46. Nguyễn Xuân Lân (2000), Địa chí Vĩnh Phúc, sơ thảo, Sở VHTT- TT Vĩnh Phúc.
47. V.I. Lê nin (1964), Chiến tranh du kích, Nxb Quân đội Nhân dân.
48. V.I. Lê nin (1976), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
49. V.I. Lê nin (1980), Bàn về chiến tranh, quân đội, khoa học quân sự và nghệ thuật quân
sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
50. Hồ Chí Minh Toàn tập (1995), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. Hồ Chí Minh Toàn tập (2000), tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52. Hồ Chí Minh Toàn tập (2000), tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Hồ Chí Minh (1979), Về đấu tranh vũ trang và lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân
đội Nhân dân, Hà Nội.
54. Đồng Sỹ Nguyên (1965), Làng chiến đấu, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
55. Phòng lưu trữ Văn phòng Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc: Một số báo cáo tổng kết tình hình địch hậu
Vĩnh Phúc giai đoạn 1946 -1954.
56. Phạm Đức Quý (1994), Bí mật sức mạnh huyền thoại của chiến tranh nhân dân Việt
Nam, Nxb Mũi Cà Mau.
57. Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - UBND thành phố Vĩnh Yên (2006), Vĩnh yên anh hùng thành phố
trẻ, H.VHTT - Công ty văn hoá trí tuệ Việt.
58. Vũ Bá Tiên, (1981), Chiến khu D trongchống Mỹ và Pháp (1945 - 1954), Luận văn tốt
nghiệp.
59. Trần Thị Thuyết, Đảngbộ Nam Định lãnhđạoxâydựngcăncứdukích ở địa phương
(1946 – 1954), KL/CN.
60. Ngô Chí Tuệ, (2000), ĐảngbộVĩnh Tường lãnhđạo nhân dân xâydựng lực lượng
kháng chiếnchống thực dân Pháp xâm lược ( 1946-1954), KLTN.
61. Văn phòng Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc, Một số công báo công tác quân sự giai đoạn 1946-1954.
.
dựng căn cứ du kích ở địa phương trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Quá trình xây dựng và bảo vệ căn cứ du kích ở Vĩnh Phúc trong kháng chiến chống
Pháp. .
phương. Với lý do trên, tôi đã chọn Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng căn cứ du
kích trong kháng chiến chống Pháp (1946-1954) làm đề tài luận văn