Căn cứ kháng chiến khu sài gòn – gia định trong kháng chiến chống mỹ (1954 1975)

364 219 0
Căn cứ kháng chiến khu sài gòn – gia định trong kháng chiến chống mỹ (1954 1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯỢNG CĂN CỨ KHÁNG CHIẾN KHU SÀI GÒN – GIA ĐỊNH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975) Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ MINH HỒNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Căn kháng chiến Khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu tài liệu luận án trung thực Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Nghiên cứu sinh NGUYỄN THỊ PHƯỢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 11 1.3 Những vấn đề luận án kế thừa từ cơng trình nghiên cứu trước 30 1.4 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 30 Chương QUÁ TRÌNH TÁI LẬP, HÌNH THÀNH CÁC CĂN CỨ KHÁNG CHIẾN KHU SÀI GÒN – GIA ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1954-1965 2.1 “Khu Sài Gòn – Gia Định” kháng chiến chống Mỹ 32 2.2 Điều kiện tự nhiên, lịch sử - xã hội Sài Gòn – Gia Định 34 2.3 Hệ thống kháng chiến Khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 42 2.4 Từng bước tái lập, hình thành kháng chiến Khu Sài Gòn – Gia Định năm 1954-1960 49 2.5 Căn kháng chiến Sài Gòn – Gia Định giai đoạn chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) 60 Chương XÂY DỰNG, BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY VAI TRÒ CĂN CỨ KHÁNG CHIẾN KHU SÀI GÒN – GIA ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1965-1975 3.1.Phát triển mở rộng hệ thống kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định đáp ứng yêu cầu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) 73 3.2 Củng cố kháng chiến mặt, góp phần đánh bại bước đầu chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” (1969-1972) 94 3.3 Phát huy vai trò kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn (1973-1975) 105 Chương ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 4.1 Đặc điểm kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) 116 4.2 Vai trò kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ cứu nước 126 4.3 Một số kinh nghiệm tổ chức, hoạt động kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ cứu nước 130 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 166 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chiến tranh nói chung, chiến tranh giải phóng nói riêng, kháng chiến giữ vai trò quan trọng đến thành bại bên tham chiến Trong hai chiến tranh giải phóng dân tộc Việt Nam kỷ XX, kháng chiến vùng có địa phòng thủ chọn để làm bàn đạp xây dựng phát triển lực lượng, nơi đứng chân đơn vị, quan huy, đạo chiến tranh, nơi tập kết lực lượng chuẩn bị xuất phát trận đánh vào đối phương, nơi thu quân củng cố thực lực, nơi tiếp nhận cung cấp hậu cần cho hoạt động chiến tranh hậu phương trực tiếp chỗ cho lực lượng chiến tranh Từ nửa cuối kỷ XIX, Nam trở thành nơi bị áp đặt chế độ thuộc địa thực dân Pháp, trung tâm đầu não thống trị thực dân Ngay sau chiến tranh giới lần thứ II, Nam lại nơi phải đối đầu với quân đội Pháp trở lại tái xâm lược Là khu vực với địa hình tương đối phức tạp, đặc thù hai khu địa hình: đồi núi bán cao nguyên (các tỉnh miền Đông) kênh rạch sông ngòi dày đặc (ở tỉnh miền Tây), từ sớm quân dân Nam dựa vào đặc điểm địa hình để tổ chức kháng chiến, xây dựng kháng chiến Sài Gòn – Gia Định địa bàn nằm gần – trung chuyển tiếp nối hai miền đặc thù ấy, địa bàn đặc biệt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, kháng chiến lại có nhiều nét đặt thù vai trò đặc biệt quan trọng Do đó, với vị trung tâm Nam bộ, Sài Gòn – Gia Định, địa bàn giữ vai trò quan trọng nghiên cứu vấn đề lịch sử chiến tranh giải phóng nói chung, lịch sử kháng chiến nói riêng Nam kháng chiến chống Mỹ Trong kháng chiến chống Mỹ, Sài Gòn – Gia Định với vai trò trung tâm trị - kinh tế - quân địch, địa bàn đấu tranh căng thẳng, liệt lực lượng cách mạng với đế quốc Mỹ đồng minh quyền Việt Nam Cộng hòa Trong đấu tranh đó, kháng chiến Sài Gòn – Gia Định trở thành bàn đạp, làm sở cho thắng lợi phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Sài Gòn – Gia Định Các kháng chiến, hình thành phát triển bảo vệ, chở che, đùm bọc nhân dân trở thành biểu tượng cho sức mạnh, ý chí chiến đấu khát vọng độc lập, tự do, thống toàn thể dân tộc Việt Nam Với ý nghĩa đó, vùng kháng chiến Khu Sài Gòn – Gia Định chủ đề đáng quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu lịch sử kháng chiến Sài Gòn – Gia Định giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, vốn chưa nghiên cứu cách hệ thống toàn diện Trên sở kháng chiến đời thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954), bước vào thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, kháng chiến Sài Gòn – Gia Định xây dựng phát triển cho phù hợp với nhiệm vụ cách mạng đặc điểm tình hình Nếu Trung ương Cục phân chia chiến trường B2 (gồm khu: 6, 7, 9) thành vùng chiến lược: vùng rừng núi, vùng nông thôn đồng vùng thì, cấp ủy lãnh đạo Khu Sài Gòn – Gia Định giai đoạn xác định phân chia chiến trường thành ba vùng để xây dựng kháng chiến: vùng giải phóng, vùng tranh chấp ven vùng nội thành Căn vào tình hình thực tế vùng, cấp ủy lãnh đạo Khu Sài Gòn – Gia Định xác định phương châm nhiệm vụ đấu tranh linh hoạt, thích hợp tương ứng với vùng: (i) Vùng giải phóng phải trở thành tuyến cứ, lấy đấu tranh vũ trang làm chính, để bảo vệ, giữ vững mở rộng địa bàn đứng chân, phá tan kế hoạch bình định, hành quân càn quét lấn chiếm địch; (ii) Vùng tranh chấp ven đô, tiến hành đấu tranh trị đấu tranh vũ trang song song, trọng hoạt động bao vây, đánh chiếm, xây dựng ấp, xã chiến đấu, tạo “lõm du kích” ven đô, phát triển diệt ác, phá kềm, giành quyền làm chủ “3 mũi giáp công”; (iii) Vùng nội thành lấy đấu tranh trị làm chính, có kết hợp mức độ với đấu tranh vũ trang binh vận, phát triển mạng lưới sở cách mạng nội thành [142, tr.7-8] Như vậy, vấn đề xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò kháng chiến chiến tranh cách mạng có ý nghĩa quan trọng lý giải nguyên nhân thắng lợi đấu tranh giải phóng dân tộc Thực tiễn từ kháng chiến Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ rút số học kinh nghiệm, làm giàu thêm kho tàng lý luận đấu tranh cách mạng Đảng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc dân tộc Đó tài sản q, khơng lịch sử qua, mà nguyên giá trị thực tiễn công xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời đại ngày Trong giai đoạn nay, quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân vững mạnh không tiềm lực, chế mà trận, “căn lòng dân” có vai trò quan trọng Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh đến nhiệm vụ xây dựng trận lòng dân vững thực chiến lược bảo vệ Tổ quốc; thường xuyên coi trọng xây dựng “thế trận lòng dân” vững nhiều chủ trương, sách giải pháp đồng bộ, phù hợp điều kiện cụ thể đất nước giai đoạn cách mạng Trong bối cảnh tình hình quốc tế khơng ln biến động khơng ngừng, với yếu tố khó lường, chiến lược chiến tranh nhân dân, quốc phòng tồn dân trận quốc phòng đắn, phù hợp để bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Rút học kinh nghiệm đường lối chiến tranh nhân dân nói chung, xây dựng kháng chiến chiến tranh cách mạng nói riêng thiết nghĩ việc làm có nghĩa thực tiễn, góp phần đảm bảo quốc phòng tồn dân vững Đó quan điểm, tư tưởng, kế sách giữ nước mang tính truyền thống dân tộc Việt Nam Với lý nêu trên, Nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Căn kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ (1954 -1975)” làm đề tài luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ q trình tái lập, xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ cứu nước (19541975); sở góp phần cung cấp thêm luận khoa học cho việc xây dựng củng cố trận quốc phòng an ninh Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, vùng Đơng Nam nói chung giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Luận giải yếu tố điều kiện tự nhiên, lịch sử - xã hội tác động đến trình xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định - Phục dựng trình tái lập, xây dựng hoạt động kháng chiến Khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ - Đánh giá vai trò kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ - Phân tích đặc điểm kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định - Đúc kết những học kinh nghiệm trình hoạt động kháng chiến Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trình tồn hoạt động hệ thống kháng chiến địa bàn Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: phạm vi nghiên cứu đề tài xác định kháng chiến đứng chân địa bàn “Khu Sài Gòn – Gia Định” theo cách tổ chức đơn vị hành – quân lực lượng cách mạng qua giai đoạn Trong suốt giai đoạn 1954-1975, tên gọi “khu Sài Gòn – Gia Định” lực lượng cách mạng sử dụng nhiều để khu vực phần lớn thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ngày Do đó, luận án này, Nghiên cứu sinh sử dụng tên gọi “khu Sài Gòn – Gia Định” để dùng chung cho phạm vi không gian nghiên cứu Trong thời kỳ, Nghiên cứu sinh dùng tên gọi hành tương ứng - Phạm vi thời gian: từ sau Hiệp định Gèneve (tháng 7/1954) đến ngày 30/4/1975 - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu hệ thống kháng chiến Sài Gòn – Gia Định ba nội dung chính: (i) q trình tái lập, xây dựng phát triển (về quy mô, tổ chức, lực lượng…); (ii) trình chiến đấu, bảo vệ cứ; (iii) trình phát huy vai trò tác dụng; (iv) đặc điểm, vai trò học kinh nghiệm q trình hoạt động Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu luận án 4.1 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Marx – Lenin (với hai phận phép biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề lịch sử (ở vấn đề lịch sử chiến tranh cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Mỹ) Nghiên cứu đề tài từ góc độ sử học, Nghiên cứu sinh vận dụng chủ yếu hai phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, phương pháp lịch sử phương pháp logic: - Sử dụng phương pháp lịch sử để nghiên cứu trình bày hoạt động thực tiễn trình xây dựng, bảo vệ hoạt động kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), gắn với bối cảnh tình hình thời kỳ; làm rõ kiện vấn đề lịch sử cách tơn trọng thật, xác sở so sánh, xác minh, đối chiếu tư liệu; nhìn nhận kiện mối liên hệ xâu chuỗi, theo diễn trình lịch sử - Sử dụng phương pháp logic, luận án lý giải, đánh giá đúc kết làm rõ tác động, hiệu quả, vai trò mối quan hệ với vấn đề khác kháng chiến chống Mỹ cứu nước mối quan hệ toàn diện, khách quan biện chứng để làm rõ đặc điểm, vai trò đúc kết học kinh nghiệm trình xây dựng, bảo vệ hoạt động kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ Bên cạnh đó, Nghiên cứu sinh trọng sử dụng phương pháp liên ngành, sử dụng số kết thao tác nghiên cứu số ngành khoa học khác (như khoa học trị, khoa học quân sự, triết học, địa lý học, luật học, kinh tế học, xã hội học…) để làm rõ số nội dung, nhiệm vụ đề tài xác định Các phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia, điền dã thực địa… Nghiên cứu sinh sử dụng trình thực luận án 4.2 Nguồn tài liệu Luận án thực sở nguồn tài liệu sau: - Các tài liệu văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam; viết, tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh đạo Đảng, Nhà nước Quân đội nhân dân Việt Nam viết cách mạng giải phóng dân tộc nói chung, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) nói riêng - Các viết, cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cá nhân, tổ chức trường Đại học, Viện nghiên cứu, Phòng Khoa học Quân Quân khu - Tài liệu, tư liệu lưu trữ liên quan đến cơng trình Trung tâm lưu trữ (TTLT) Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học Qn - Qn khu 7, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh - Các cơng trình tổng kết lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng bộ, quyền nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, quận huyện, phường/xã địa bàn; lịch sử truyền thống quan, đơn vị Thành phố có liên quan; - Các hồi ký kháng chiến số cán bộ, chiến sĩ lão thành cách mạng, nhân chứng lịch sử hoạt động địa bàn Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ (1954-1975); - Các tài liệu khảo sát thực địa nghiên cứu sinh Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện kháng chiến Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thứ hai, luận án góp phần cung cấp thêm luận khoa học việc nghiên cứu kháng chiến vùng chiến lược đô thị chiến tranh cách mạng Việt Nam thời đại Thứ ba, luận án góp phần bổ sung hồn chỉnh thêm lịch sử hình thành, phát triển hệ thống kháng chiến, cách mạng miền Nam nói riêng, kháng chiến chống Mỹ chiến tranh cách mạng nước nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về ý nghĩa mặt lý luận: luận án góp phần vào việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện vấn đề lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc nói chung, Thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định – Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Ngồi ra, với kết nghiên cứu luận án này, nhận thức khoa học kháng chiến chiến tranh cách mạng góp phần làm rõ, kháng chiến Nam bộ; đóng góp sở khoa học cho việc nghiên cứu lịch sử quân Việt Nam nói chung, lịch sử kháng chiến chống Mỹ nói riêng, có nghiên cứu phương pháp, cách thức tổ chức kháng chiến nghệ thuật chiến tranh nhân dân Về ý nghĩa thực tiễn: luận án góp phần làm rõ học lịch sử công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, học việc vận dụng sức mạnh toàn dân chiến tranh cách mạng Luận án dùng làm tài liệu phục vụ việc giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần cách mạng sở giáo dục phổ thông; làm tài liệu tham khảo cho đề tài, vấn đề có liên quan sở đào tạo, nghiên cứu khoa học Cơ cấu luận án Ngoài Phần Mở đầu (7 trang), Kết luận (6 trang), Danh mục Tài liệu tham khảo (18 trang) Phụ lục (107 trang), Luận án gồm bốn chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu (24 trang) Chương 2: Quá trình tái lập kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định giai đoạn 1954-1965 (41 trang) Chương 3: Xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định giai đoạn 1965-1975 (43 trang) Chương 4: Đặc điểm, vai trò số học kinh nghiệm (27 trang) Nhà in Trí thức (số 159/5F đường Nguyễn Trãi (nay thuộc quận 5), sở in ấn của Ban Trí vận thuộc Khu ủy Sài Gòn Gia Định [Nguồn: 100] Nhà 29 Võ Trường Toản hầm bí mật bên – “căn lõm” cách mạng trước Tổng Tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 [Nguồn: 100] 258 Mẹ Sáu Hoà (áo đen, bên trái) ban hậu cần chun trách tiếp vận vũ khí cho Thành Đồn Sài Gòn – Gia Định Tổng tiến cơng dậy Xuân Mậu Thân 1968 [Nguồn: 100] Sơ đồ trận đánh Toà đại sứ quán Mỹ (theo bút ký Tet Don Oberdorfer, 1971) [Nguồn: 100] 259 4.4 Di tích kháng chiến địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ngày Cổng Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi năm 2008 [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] Cổng Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] 260 Di tích hầm trú ẩn Củ Chi [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] Nắp thơng nguỵ trang gò mối địa đạo Củ Chi [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] 261 Một hầm chơng di tích địa đạo Củ Chi [Nguồn:Nguyễn Thị Phượng] Một cơng di tích địa đạo Củ Chi [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] 262 Một công chiến đấu có đường hầm rút lui di tích địa đạo Củ Chi [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] Đường hầm địa đạo Củ Chi [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] 263 Bên địa đạo Củ Chi [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] Mô hình phác hoạ du kích Củ Chi chế đạo vũ khí chiến đấu di tích địa đạo Củ Chi [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] 264 Đền tưởng niệm Liệt sĩ Bến Dược Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] Di tích địa đạo Củ Chi ngày không nơi ghi dấu chiến cơng hiển hách dân tộc mà địa du lịch sử - văn hoá du khách nước [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] 265 Tượng đài tưởng niejm Anh hùng liệt sĩ Đặc cơng Rừng Sác [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] 266 Mơ hình chiến sĩ đặc công Rừng Sác chiến đấu Khu di tích Rừng Sác huyện Cần Giờ [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] Mơ hình chiến sĩ đặc cơng Rừng Sác chế đạo vũ khí chiến đấu [Nguồn:Nguyễn Thị Phượng] 267 Đường vào Rừng Sác hôm [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] Nhà bảo tàng Rừng Sác [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] 268 Cầu vượt nối liền hai bờ sơng Lòng Tàu (nơi diễn nhiều trận đánh từ Rừng Sác) thuộc dự án tuyến cao tốc Bến Lức – Long Thành triển khai [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] Kho xăng Nhà Bè ngày nay, nhìn từ sơng Lòng Tàu [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] 269 Rừng Sác hôm [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] Khu di tích lịch sử Vùng Bưng Sáu Xã, quận Thủ Đức [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] 270 Tượng đài Chiến thắng Khu di tích lịch sử văn hóa Vùng Bưng Sáu Xã [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] Khu di tích Láng Le – Bàu Cò (huyện Bình Chánh) [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] 271 Bia tưởng niệm Di tích Láng Le – Bàu Cò [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] Di tích Địa đạo Phú Thọ Hồ, quận Tân Phú [Nguồn: Nguyễn Thị Phượng] 272 ... trò kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định - Phục dựng trình tái lập, xây dựng hoạt động kháng chiến Khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ - Đánh giá vai trò kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định. .. kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ cứu nước 126 4.3 Một số kinh nghiệm tổ chức, hoạt động kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ cứu nước ... Khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Mỹ 32 2.2 Điều kiện tự nhiên, lịch sử - xã hội Sài Gòn – Gia Định 34 2.3 Hệ thống kháng chiến Khu Sài Gòn – Gia Định kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

Ngày đăng: 21/02/2019, 22:26

Mục lục

  • cry

    • ' u, ,

      • Vu khi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan