1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu vai trò của cán bộ nông nghiệp trong hỗ trợ các hộ trồng quế tiếp cận các khoản vốn vay trên địa bàn xã xuân tầm huyện văn yên tỉnh yên bái

61 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÓNG HỮU THỊNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU VAI TRÕ CỦA CÁN BỘ NÔNG NGHIỆP TRONG HỖ TRỢ CÁC HỘ TRỒNG QUẾ TIẾP CẬN CÁC KHOẢN VỐN VAY TRÊN ĐỊA BÀN XUÂN TẦM, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Hệ đào tạo : Chính Quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nông thơn Khoa : Kinh tế &PTNT Khóa học : 2014 -2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÓNG HỮU THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU VAI TRÕ CỦA CÁN BỘ NƠNG NGHIỆP TRONG HỖ TRỢ CÁC HỘ TRỒNG QUẾ TIẾP CẬN CÁC KHOẢN VỐN VAY TRÊN ĐỊA BÀN XUÂN TẦM, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Hệ đào tạo : Chính Quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế &PTNT Khóa học : 2014 -2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Tâm Cán sở hướng dẫn: Bàn Tòn Nhất Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhiệt tình giảng dạy thầy, trường nói chung Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn nói riêng em trang bị kiến thức chuyên môn lối sống, tạo cho em hành trang vững cho công tác sau Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS.Nguyễn Văn Tâm, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán UBND Xuân Tầm cán nông nghiệp Xuân Tầm, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái nơi em tiến hành thực tập tận tình giúp đỡ em thời gian đề tài tiến hành Mặc dù có nhiều cố gắng, song lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp bảo thầy, để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực BÓNG HỮU THỊNH ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.Tình hình sử dụng đất đai Xuân Tầm năm 2017 19 Bảng 3.2 Tình hình phát triển số giống trồng Xuân Tầm giai đoạn 2015-2017 21 Bảng 3.3 Tình hình chăn ni Xn Tầm qua năm (2016-2017) 22 Bảng 3.4 Tình hình dân số lao động qua năm (2015-2017) 23 Bảng 3.5 Thông tin chung chủ hộ điều tra 30 Bảng 3.6 Khả tiếp cận thị trường hộ điều tra 30 Bảng 3.7 Chỉ tiêu thu nhập hộ điều tra 31 Bảng 3.8 Tình hình vay vốn sản xuất hộ điều tra 32 Bảng 3.9 Mục đích vay vốn hộ khảo sát Xuân Tầm 33 Bảng 3.10 Kênh thông tin tiếp cận khoản vay vốn hộ điều tra 34 Bảng 3.11 Các hoạt động đoàn thể Xuân Tầm 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Tham gia đêm hội trăng rằm bé thiếu nhi trung tâm UBND Xuân Tầm 41 Hình 3.2: Dựng nhà tình nghĩa cho Hộ: Bàn Tòn Khé thơn Khe Lép, hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 41 Hình 3.3: Tham gia tặng quà Đảng ủy UBND tết trung thu 2017 thơn Khe Đóm 42 Hình 3.4: Đường giao thông lên thôn 43 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa CBNN Cán nông nghiệp KHKT Khoa học kĩ thuật KTXH Kinh tế hội NĐ-CP Nghị định phủ PTNT Phát triển nông thôn QĐ-BNN Quyết định nông nghiệp TT-BNN Thông tư nông nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Yêu cầu 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập Phần 2.TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Đặc điểm nông nghiệp Việt Nam 12 2.2.2 Đặc điểm nông nghiệp tỉnh Yên Bái 14 2.2.3 Tiềm mạnh huyện Văn Yên 15 PHẦN 3.KẾT QỦA THỰC TẬP 18 3.1 Khái quát sở thực tập 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 19 3.1.3 Thực Trạng phát triển Kinh tế - hội 21 3.1.4 Đánh giá chung 26 3.2 Kết thực tập: 27 3.2.1 Vai trò cán nông nghiệp Xuân Tầm, huyện Văn Yên 27 3.2.2 Các hoạt động tham gia thực tế cán phụ trách nông nghiệp Xuân Tầm, huyện Văn Yên 36 3.2.3 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 42 3.2.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 43 3.2.5 Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn nâng cao vai trò cán phụ trách nơng nghiệp 44 PHẦN 4.KẾT LUẬN 48 4.1 Kết Luận 48 4.2 Kiến Nghị 49 4.2.1 Đối với người dân 49 4.2.2 Đối với cấp 50 4.2.3 Đối với CBNN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xn Tầm la mơt xa thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Là nơi cư trú dân tộc thiểu số , trình độ sản xuất nhận thức người dân cò n hạn chế Người dân trông Quế lấy Quế làm nguồnthu nhập để đap ưng nhu câu sinh hoạt gia đinh Trình độ nắm bắt áp dụng tiến khoa học ky thuât hạn chế , tập qn tự cung tự cấp truyền thống làm cho kinh tế chậm pháttriển Nhiêu năm diên ngheo , đo đê giai quyêt đươc vân đ ề đòi hỏi phải có đội ngũ cán Nơng nghiêp chi đao, hương dân đê giup dân thoat ngheo, cải thiện đời sống Cán nông nghiệp phận hệ thống nông ng hiêp, bao gôm lam cộng tác viên nông nghiêp xa, thôn ban va cac công tac viên Nông nghiêp co vai tro , nhiêm vu chinh la chuyên giao tiên khoa học ky thuật trưc tiêp cho ba nông dân , san xuât (thưc hiên cac hoat đông tư nghiên cưu đia ban , đanh giá nhu cầu, cho đên tô chưc cac hoat đông , cung câp dich vu,hô trơ ky thuât giup bà nông dân sản xuất hiệu quả) Nông nghiêp thư nhâ t, nâng cao sản xuất hiệu sản xuất kinh doanh người sản xuất để tăng thu nhâp, thoát nghèo làm giàu thông qua hoạt động đào tạo nông dân kiến thức , ky hoạt động cung ứng dịch vụ để trợ c ho nông dân san xuât kinh doanh đat hiệu cao , thích ứng điều kiện sinh thá i, khí hậu thị trường Thư hai, góp phần chuyên dich câu nông nghiêp theo hương phat triên san x uât hang hoa , nâng cao suât chât lương , an toan vê sinh thưc phâm đap ưng nhu câu Thư ba, huy động nguồn lực tư cac tô chưc cac ca nhân nươc va nươc ngồi tham gia nơng nghiệp Bên cạnh đó,để giải vấn đề đòi hỏi phải có trợ cán nông nghiệp để đạo, hướng dẫn giúp người dân tiếp cận khoản vốn vay,áp dụng khoa học ky thuật nâng cao hiệu sản xuất, mở rộng diện tích trồng,từng bước cải thiện đời sống người dân.Nhưng vấn đề đặt họ hoạt động nào? Vai trò, chức họ họ nào? Kết thực vai trò họ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay đạt chưa? Xuất phát từ thực tế trên,em tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài“Tìm hiểu vai trò cán nông nghiệp hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay địa bàn Xuân Tầm,huyện Văn Yên,tỉnh Yên Bái” làm đề tài nghiên cứu khóa luận 1.2 Mục tiêu,u cầu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu vai trò cán nông nghiệp trợ hộ trồng quế tiếpcận khoản vốn vay địa bàn Xuân Tầm Từ đề xuất giải pháp để cán nơng nghiệp hoạt động có hiệu 1.2.2.Mục tiêu cụ thể - Mô tả hoạt động cán nông nghiệp Xuân Tầm -Mô tả công việc thực tế cán nông nghiệp trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vay vốn -Đánh giá thuận lợi khó khăn cán nông nghiệp địa bàn Xuân Tầm -Đề xuất giải pháp nâng cao lực vai trò cán nông nghiệp kinh tế nông hộ phát triển kinh tế nông hộ Xuân Tầm, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 1.2.3 Yêu cầu  Về chuyên môn nghiệp vụ: - Vận dụng kiến thức học vào thực tế - Tích lũy kinh nghiệm làm việc sở 3.2.2.3 Tham gia hoạt động UBND Xuân Tầm Trong thời gian thực tập Xn Tầm để tìm hiểu vai trò cán nông nghiệp trợ hộ trồng quế t iếp cận khoản vốn vay tham gia số họp như: Cuộc họp giao ban đầu tuần, cuộchọp đánh giá kết thực phát triển kinh tế hội Trong họp giao ban đầu tuần cán chun mơn báo cáo tìnhhình hoạt động cơng việc tuần vừa qua, có vướng mắc xin ý kiếnchỉ đạo từ phía lãnh đạo, cụ thể chủ tịch xã,chủ tịch giải vướng mắc cáccán bộ, triển khai kế hoạch giao nhiệm vụ tuần tới đưa kết đạt trongtuần vừa qua, nêu việc chưa đạt yêucầu đội ngũ cán công chức đưa ý kiến, đề xuất khókhăn, tồn chưa giải Sau tham gia họp học hỏi nhiều kinhnghiệm cách tổ chức, bố trí họp, cách báo cáo công việc với cấptrên, cách làm việc với anh chị, ky chủ trì họp, ky làm chủ thân hướng ý người khác vào mình, cách trả lời câu hỏi cách dứt khốt rõ ràng, chân thực, khơng né tránh Ngồi tơi thực số cơng việc khác như: - Chuẩn bị phòng họp: + Dọn dẹp vệ sinh + Sắp xếp bàn ghế, khăn trảibàn,lọ hoa + Chuẩn bị ấm chén, nước uống Công việc giúp biết cách chuẩn bị cho họp cầnnhững Đây làcơng việc mà làm việc quan phải trải qua, công việcnày giúp bớt lúng túng công việc tương tự 3.2.2.4 Tham gia hoạt động đoàn thể thời gian thực tập Bảng 3.11 Các hoạt động đoàn thể Xuân Tầm STT Hoạt động đoàn thể Đêm hội trăng rằm tết trung thu 2017 thơn Khe Đóm Tham gia dựng nhà tình thương cho 01 hộ nơng dân thơn Khe Lép có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Khắc phục sửa chữa đường giao thông lên thôn Khe Chung ĐVT Số Lượng Mức độ hoàn thành công việc Buổi Đạt yêu cầu Ngày Đạt yêu cầu ngày Đạt yêu cầu Trong thời gian thực tập Xn Tầm tơi có tham gia số hoạt động đoàn thể như: Tham gia đêm hội trăng rằm,tặng quà cho em thiếu nhi vùng sâu,vùng xa tết trung thu năm 2017 thơn Khe Đóm,tham gia giúp đỡ xây dựng nhà tình thương cho hộ: Bàn Tòn Khé thơn Khe Lép,hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Ngồi tơi tham gia sửa chữa đường lên thôn Khe Chung 2,đường lên thôn bị hư hại nghiêm trọng mưa lũ Tham gia nhữnghoạt động đồn thể giúp tơi hòa nhập với anh, chị UBND,gắn kết lòng tương thân tương với người dân địa phương Qua hoạt động cho nhiều niềm vui nhiều học quý giá làm việc anh, chị tạo thêm tình đồn kết tương thântương giúp đỡ lẫn công việc đời sống ngày Một số hình ảnh liên quan đến nội dung thực tập Hình 3.1: Tham gia đêm hội trăng rằm bé thiếu nhi trung tâm UBND Xuân Tầm Hình 3.2: Dựng nhà tình nghĩa cho Hộ: Bàn Tòn Khé thơn Khe Lép,hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Hình 3.3: Tham gia tặng quà Đảng ủy UBND tết trung thu 2017 thơn Khe Đóm 3.2.3 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập - Thuận lợi + Được UBND tạo điều kiện tốt suốt trình thực tập + Nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo + Cán bộ,cơng nhân viên thân thiện, hòa nhã nhiệt tình, sẵn sàng giải đáp thắc mắc sinh viên hướng dẫn sinh viên tận tình,cặn kẽ - Khó khăn + Giao thơng gặp nhiều khó khăn + Do nhận thức người dân thấp nên khó khăn việc thu thập thông tin bảng hỏi + Thực tế khác xa so với lý thuyết nên nhiều bỡ ngỡ + Chưa có nhiều ky mềm kiến thức chuyên nghành hạn hẹp nêngặp nhiều khó khăn việc xử lý số cơng việc + Còn lúng túng xử lý cơng việc Hình 3.4: Đường giao thông lên thôn 3.2.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Trải qua khoảng thời gian thực tập UBND Xuân Tầm, vượt quanhững khó khăn, trở ngại ban đầu, khoảng thời gian để tơi họchỏi, tích lũy hành trang cho trước thức đến với cơng việc saukhi trường Qua đợt thực tập UBND Xuân Tầm giúp rút đượcnhững học quý giá, hữu ích cho thân sau: Ky mềm: Học thêm nhiều ky giao tiếp với cán vàbà nhân dân.Cách trở thành người cán tốt cần phải có ky năngcác cách ứng xử người ta cần phải có thái độ cho chuẩnmực để họ tin tưởng tơn trọng Ky cơng việc: Ln ln tìm tòi học hỏi kiến thức mới, điều giúp chủ động công việc hồn thành tốt cơng việc giao Thông qua công việc giao địa phương thực tập giúp rèn ky công việc biết lắng nghe, quan sát học hỏi thu nhận kiến thức quý báu nhiều từ anh chị, bạn bè cơ sở thực tập Có thêm mối quan hệ địa phương thực tập Kiến thức: Thực tập khoảng thời gian học nghề từthực tế hiểu rõ cơng việc mà làm sau rời khỏi giảngđường Đại học Những học nằm ngồi giáo trình, giúp cho thântrưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Đượclàm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiếnthức học vào công việc Thông qua công việc giao cho thấy điểmmạnh thân, hạn chế cần khắc phục để hoàn thiện thânmình ngày tiến 3.2.5 Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn nâng cao vai tròcủa cán phụ trách nông nghiệp * Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán nông nghiệp - Trước hết, cán nơng nghiệp phải tìm hiểu chủ trương, sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nông dân, đặc biệt chủ trương, sách định hướng phát triển KT - XH ngành, tỉnh để truyền đạt thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu bà nông dân - Cán nông nghiệp phải thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực công tác thân thơng qua hình thức hoạt động cụ thể như: Tìm tòi, nghiên cứu, cập nhật thơng tin nắm bắt tiến khoa học ky thuật liên quan đến đối tượng trồng, vật nuôi, nắm bắt nhu cầu thực tế sản xuất địa phương, từ đề xuất kế hoạch cơng tác nông nghiệp hàng năm giai đoạn phù hợp với nhu cầu định hướng phát triển, gắn phát triển sản xuất với công tác quy hoạch vùng sản xuất giải tốt đầu cho sản phẩm - Tăng cường nắm bắt thực tế thông qua hoạt động ngoại khóa, cơng tác sở nhằm nâng cao lực hoạt động thực tiễn - Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện, theo dõi, tổng hợp kết tổng kết đánh giá chương trình, dự án, mơ hình nơng nghiệp hàng năm - Chủ động đề xuất đăng ký chủ trì tham gia thực đề tài nghiên cứu khoa học, dự án ứng dụng k hoa học công nghệ Tham gia lớp đào tạo, khóa tập huấn ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ * Đổi phương pháp nâng cao chất lượng công tác tập huấn chuyển giao ky thuật - Để triển khai công tác tập huấn trước hết phải xây dựng kế hoạch cách cụ thể nội dung, phương pháp tập huấn, xác định thời gian địa bàn thực hiện, đối tượng tham gia, kinh phí thực hiện… - Trước tổ chức tập huấn cần làm tốt công tác chuẩn bị như: Chọn địa điểm tập huấn phù hợp (bao gồm hội trường trường), bố trí báo cáo viên có trình độ chun mơn phù hợp, có kinh nghiệm thực tiễn chuyên đề tập huấn, có ky truyền đạt nắm vững phương pháp tập huấn, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị trợ như: Giáo cụ trực quan, tranh ảnh minh họa, bảng lật, cơng cụ giảng dạy (máy chiếu, văn phòng phẩm, phiếu đánh giá…) - Về tài liệu tập huấn, tùy theo đối tượng để biên soạn tài liệu tập huấn cho phù hợp Đối với nông dân, vùng đồng bào dân tộc tài liệu cần ngắn gọn, có nhiều hình ảnh minh họa, dễ hiểu, dễ nhớ - Nội dung tập huấn phải bám sát chuyên đề, có trọng tâm, trọng điểm, đáp ứng nhu cầu thực tế giải xúc, mong muốn người dân Tùy theo nội dung đối tượng tham gia tập huấn mà lựa chọn phương pháp tập huấn phù hợp nhằm mang lại hiệu cao Các phương pháp tập huấn chủ yếu bao gồm: Phương pháp thuyết trình có minh họa, phương pháp tập huấn lấy học viên làm trung tâm Ngồi có phương pháp khác như: Phỏng vấn nhanh, động não, hỏi đáp, thảo luận nhóm…Thơng thường, nên vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp để nâng cao hiệu tập huấn * Nâng cao chất lượng mơ hình nơng nghiệp đẩy mạnh ứng dụng nhân rộng mơ hình nơng nghiệphiệu - Để xây dựng mơ hình nông nghiệp đạt chất lượng, hiệu nhân rộng sản xuất, trước hết cần thực tốt công tác lập kế hoạch nhằm xác định nội dung mơ hình, quy mơ dự kiến thực hiện, địa điểm triển khai, đối tượng tham gia, thời gian thực hiện, kinh phí thực biện pháp tổ chức thực hiện… -Về nội dung mơ hình, cần bám sát chủ trương, định hướng, quy hoạch địa phương nhu cầu thực tế sản xuất, đối tượng trồng,vật nuôi mơ hình phải phù hợp với điều kiện sinh thái, có tiềm thị trường có khả phát triển nhân rộng -Quy mơ mơ hình cần bố trí phù hợp tùy theo đối tượng nhằm đảm bảo tính xác, tính khoa học tiết kiệm chi phí đầu tư - Địa điểm triển khai cần chọn nơi có điều kiện đất đai, khí hậu đại diện cho tiểu vùng sinh thái, ưu tiên thực vùng sản xuất hàng hóa tập trung, có sẵn thị trường tiêu thụ sản phẩm Mơ hình cần bố trí nơi gần đường giao thơng, thuận tiện cho việc triển khai mơ hình tham quan học tập bà nông dân -Đối tượng tham gia mơ hình cần chọn nơng hộ có đủ điều kiện theo yêu cầu như: Đất đai (hoặc ao, chuồng…), lao động, vốn đối ứng… đặc biệt nông hộ phải thực có nhu cầu, ham thích tâm huyết việc ứng dụng tiến khoa học ky thuật vào sản xuất -Ưu tiên cho nông hộ tham gia hình thức hợp tác sản xuất hợp tác xã, tổ hợp tác, nhóm liên kết sản xuất… Nơng hộ tham gia mơ hình phải tập huấn chuyển giao ky thuật nội dung liên quan Thời gian triển khai mơ hình phải tn thủ thời vụ theo yêu cầu nhằm đạt suất, chất lượng sản phẩm, thuận lợi khâu tiêu thụ nâng cao hiệu kinh tế -Trong trình triển khai xây dựng mơ hình, cần phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức, quyền địa phương liên quan, thực đầu tư trợ giống, vật tư đảm bảo chất lượng kịp thời, đồng thời theo dõi, hướng dẫn nông hộ thực phần đối ứng để mơ hình đạt kết tốt Cán nông nghiệp phải thường xuyên thực công tác kiểm tra, theo dõi hướng dẫn nơng hộ q trình thực mơ hình, kịp thời giải vấn đề khó khăn, vướng mắc phát sinh (thiên tai, sâu bệnh, dịch hại ) -Khi mơ hình đạt kết quả, cần tổ chức hội thảo đầu bờ để nông dân đến tham quan học tập nhân rộng, đồng thời tiến hành tổng kết mơ hình nhằm đánh giá kết quả, hiệu quả, rút học kinh nghiệm đánh giá khả nhân rộng để thông tin tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng giúp cho người dân biết tới tham quan học hỏi, làm theo Tóm lại, để hoạt động cán nông nghiệp mang lại hiệu thiết thực cần hội tụ nhiều yếu tố nâng cao chất lượng cán nông nghiệp, nâng cao chất lượng công tác tập huấn chuyển giao ky thuật, nâng cao chất lượng hiệu nhân rộng mơ hình nơng nghiệp, đẩy mạnh cơng tác thơng tin tuyên truyền… Bên cạnh đó, cần quan tâm đổi nội dung, phương pháp tiếp cận nông nghiệp xây dựng thực chương trình, đề án, dự án nơng nghiệptrọng tâm, trọng điểm phù hợp với nhu cầu định hướng phát triển địa phương PHẦN KẾT LUẬN 4.1 Kết Luận Qua thời gian học tập làm việc địa bàn Xn Tầm tơi nhận thấy: Xn Tầm nông,phần lớn người dân tham gia lĩnh vực nông nghiệp,lâm nghiệp, phát triển sản xuất nơng,lâm nghiệp nguồn thu người dân Nhờ có đạo UBND đặc biệt cán phụ trách nông nghiệp việc phát triển sản xuất nông nghiệp nên người dân bước nâng cao sống, làm giàu nhờ giá trị từ sản xuất nông,lâm nghiệp đem lại góp phần thay đổi diện mạo tồn Cán phụ trách nông nghiệp Xuân Tầm người có trình độ văn hóa cao, giàu kinh nghiệm cơng việc, ln nhiệt tình người dân, gương đầu việc phát triển kinh tế - hội địa bàn xã, đặc biệt việc trực tiếp đạo tham gia hướng dẫn người dân phát triển sản xuất nông,lâm nghiệp góp phần xây dựng địa phương ngày giàu đẹp Cán phụ trách nông nghiệp Xuân Tầm ln thực hiên tốt đường lối, chủ trương, sách, pháp luật nhà nước đạt đạt thành tựu quan trọng nghiệp đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ lên cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiệu kinh tế sản xuất quế hộ nông dân Xuân Tầm nói tương đối hiệu có lựa chọn tổ hợp yếu tố đầu vào hợp lý Giữa loại hộ khác có kết hiệu kinh tế khác nhau, nhóm hộhiệu kinh tế cao xét hiệu sử dụng đồng vốn hiệu sử dụng lao động Kết hiệu kinh tế sản xuất quế chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên, nguồn lực đất đai, nguồn lực lao động người nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất quế rõ rệt nhất, bên cạnh có yếu tố ảnh hưởng khơng rõ ràng nên khơng có nhận xét xác mức độ ảnh hưởng yếu tố tới kết hiệu sản xuất quế Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất quế cần thiết hộ gia đình Những giải pháp bao gồm: giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm, giải pháp đất đai, giải pháp công nghệ chế biến, giải pháp khuyến nơng, giải pháp tín dụng Tuy nhiên,bên cạnh kết đạt hoạt động cán phụ trách nơng nghiệp hạn chế sau: chưa đóng góp nhiều cơng tác trợ hộ nơng dân tiếp cận khoản vay vốn,còn thiếu ky phát triểncộng đồng, ky sư phạm nên gặp nhiều khó khăn cơng tác, nội dung thơng tin truyền đạt chưa đầy đủ thiên nội dung mang tính ky thuật 4.2 Kiến Nghị Để thực tốt giải pháp nhằm nâng cao hiệu vai trò cán nông nghiệp trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay, tơi có đóng góp kiến nghị sau: 4.2.1 Đối với người dân - Mạnh dạn vay vốn đầu tư cho sản xuất, phát triển sử dụng nguồn vốn cách hiệu hợp lý - Đoàn kết giúp đỡ nhau, trao đổi kinh nghiệm sản xuất để hướng tới chun mơn hóa sản xuất - Ln học hỏi, trau dồi ky kiên thức trồng trọt, chăn nuôi Học hỏi lẫn từ hộ gia đình trồng trọt, chăn ni giỏi, từ cán nông nghiệp, sách báo, internet, ti vi,… - Hợp tác với quan quản lý thực dự án, sách áp dụngtại địa phương để đạt hiệu tốt ( kết hợp từ hai phía ) - Đưa ý kiến thắc mắc sống, sản xuất,những khúc mắc, khó khăn cần quan quản lý giải để quan quản lý biết đưa giải pháp nhằm giảm thiểu khó khăn cho người dân 4.2.2 Đối với cấp - Các cấp ngành địa phương tạo điều kiện để cán phụ trách nông nghiệp đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp, ky năng; -Xã cần nghiên cứu xác định vùng có điều kiện sản xuất quế thôn Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu thụ sản phẩm dễ dàng - Cấp giống trợ phần kinh phí mua giống cho hộ nông dân trồng theo quy hoạch -Địa phương chủ động cầu nối hình thành mối liên kết hộ sản xuất với đơn vị, doanh nghiệp…Giúp nông dân tiếp cận thông tin thị trường tiêu thụ quy trình ky thuật - Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát cán phụ trách nông nghiệp xã, kịp thời phát hiện, sửa hạn chế, thiếu sót tồn Ln đảm bảo xây dựng cán phụ trách nông nghiệp có lực, thực đường lối sách Đảng Nhà nước Tổng kết định kỳ, rút kinh nghiệm, tổ chức khen thưởng cá nhân điển hình đạt thành tích xuất sắc, xử lý, kỷ luật trường hợp sai phạm - Thực hiên công khai, minh bạch quy chế tuyển dụng cán cấp nói chung cán phụ trách nơng nghiệp nói riêng 4.2.3.Đối với CBNN - Cần nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm người CBNN với nông dân, nông nghiệp nông thôn; cần thường xuyên học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ky để tổ chức hoạt động nông nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu bà nông dân - Cần yêu nghề có tâm huyết với cơng việc - Ln học hỏi tìm tòi kinh nghiệm mới, hiệu để áp dụng vào sản xuất - Tiếp thu tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, chủ động nắm bắt thơng tin thị trường - Phát huy tính chủ động, sáng tạo lồng ghép có hiệu vào nhiệm vụ trị Đảng ủy quyền cấp thực tốt nhiệm vụ giao - Triển khai có hiệu chương trình, dự án kinh tế - hội địa bàn - Tăng cường xây dựng sở hạ tầng, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức đoàn thể - Tích cực đóng góp ý kiến việc thực chủ trương sách - Mạnh dạn đổi phương thức sản xuất, vay vốn đầu tư sản xuất sử dụng nguồn vốnhiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung Ương (2008), Nghị số 26- NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “về nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn” 2.Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhiệm vụ công chức Kiểm lâm địa bàn cấp 3.Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn-bộ nội vụ (2008), Thông tư số 61/2008/TTLT – BNN – BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp nông nghiệp phát triển nông thôn 4.Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 04/2009/TT – BNN hướng dẫn nhiệm vụ cán bộ, nhân viên chuyên môn, ky thuật nông nghiệp phát triển nông thôn công tác địa bàn cấp 5.Chính phủ (2008),Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức nông nghiệp phát triển nông thôn 6.Quốc hội (2008),Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 Thủ tướng Chính Phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ- TTg ngày 17/10/2016 thủ tướng phủ việc ban hành tiêu chí quốc gia nông thôn giai đoạn 2016-2020 nông thôn, hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn UBND Xuân Tầm (2015), “Báo cáo thực mục tiêu kinh tế hội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ 2016” UBND Xuân Tầm (2016), “Báo cáo thực mục tiêu kinh tế hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ 2017” 10 UBND Xuân Tầm (2015), “Đề án phát triển sản xuất nâng cao sản lượng quế” 11 Giáo trình hướng dẫn trồng Quế Bộ Nông nghiệp Phát triển nôngthôn, http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-trong-cay-que-md02-trongque-hoi-sa-lay-tinh-dau-1731221.html.truy cập ngày 15/01/2018 12 Theo báo Nông nghiệp Việt Nam (2013) Khuyến nông Việt Nam 20 năm xây dựng phát triển, http://nongnghiep.vn/khuyen-nong-viet-nam20- nam-xay-dung-phat-trien.truy cập ngày 13/01/2018 13 Theo Hội nông dân Việt Nam (2015), triển vọng làm giàu từ trồng quế, http://hoinongdan.org.vn/sitepages/news/37/35785/trien-vong-lam-giautu-trong-que.truy cập ngày 15/01/2018 14 Trang thông tin điện tử huyện Văn Yên ( 2015), http://vanyen.yenbai.gov.vn/gioi-thieu/tiem-nang-the- manh/? UserKey=Tiem-nang-the-manh-cua-huyen-Van-Yen.truy cập ngày 23/12/2017 ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÓNG HỮU THỊNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU VAI TRÕ CỦA CÁN BỘ NÔNG NGHIỆP TRONG HỖ TRỢ CÁC HỘ TRỒNG QUẾ TIẾP CẬN CÁC KHOẢN VỐN VAY TRÊN ĐỊA BÀN XÃ... phát từ thực tế trên, em tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài Tìm hiểu vai trò cán nơng nghiệp hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay địa bàn xã Xuân Tầm, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái làm đề tài... trách nông nghiệp hô trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay địa bàn xã Xuân Tầm - Các thuận lợi, khó khăn cán nông nghiệp xã Xuân Tầm - Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò cán phụ trách nông nghiệp

Ngày đăng: 13/03/2019, 23:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung Ương (2008), Nghị quyết số 26- NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: về nông nghiệp,nông dân, nông thôn
Tác giả: Ban chấp hành Trung Ương
Năm: 2008
8. UBND xã Xuân Tầm (2015), “Báo cáo thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ 2016” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện các mục tiêu kinh tế xãhội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ 2016
Tác giả: UBND xã Xuân Tầm
Năm: 2015
9. UBND xã Xuân Tầm (2016), “Báo cáo thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ 2017” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện các mục tiêu kinh tế xãhội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ 2017
Tác giả: UBND xã Xuân Tầm
Năm: 2016
2.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về nhiệm vụ công chức Kiểm lâm địa bàn cấp xã Khác
3.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn-bộ nội vụ (2008), Thông tư số 61/2008/TTLT – BNN – BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã về nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
4.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 04/2009/TT – BNN hướng dẫn nhiệm vụ của cán bộ, nhân viên chuyên môn, ky thuật nông nghiệp và phát triển nông thôn công tác trên địa bàn cấp xã Khác
5.Chính phủ (2008),Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
7. Thủ tướng Chính Phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ- TTg ngày 17/10/2016 của thủ tướng chính phủ về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 nông thôn, hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w