Tìm hiểu vai trò của cán bộ nông nghiệp trong hỗ trợ các hộ trồng quế tiếp cận các khoản vốn vay trên địa bàn xã yên phú huyện văn yên tỉnh yên bái

62 41 0
Tìm hiểu vai trò của cán bộ nông nghiệp trong hỗ trợ các hộ trồng quế tiếp cận các khoản vốn vay trên địa bàn xã yên phú   huyện văn yên   tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN PHƯỢNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VAI TRÕ CỦA CÁN BỘ NÔNG NGHIỆP TRONG HỖ TRỢ CÁC HỘ TRỒNG QUẾ TIẾP CẬN CÁC KHOẢN VỐN VAY TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN PHÖ, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính Quy : Phát triển nơng thơn : Kinh tế & PTNT : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN PHƯỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VAI TRÕ CỦA CÁN BỘ NƠNG NGHIỆP TRONG HỖ TRỢ CÁC HỘ TRỒNG QUẾ TIẾP CẬN CÁC KHOẢN VỐN VAY TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN PHÖ, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Hệ đào tạo : Chính Quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K46 - PTNT - N01 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Tâm Cán sở hướng dẫn: Đỗ Thị Vân Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong năm học, tháng thực tập tốt nghiệp làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu vai trò cán Nơng nghiệp hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay địa bàn xã Yên Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” giúp em có hiểu biết sâu sắc ngành học Đặc biệt em gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Văn Tâm, thầy trực tiếp quan tâm tận tình hướng dẫn em suốt trình làm đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Kinh tế & phát triển nông thôn Ủy ban Nhân Dân xã Yên Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái giúp đỡ em suốt thời gian qua Vì trình độ thân hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tế, nên trình làm đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong góp ý thầy để em rút kinh nghiệm phục vụ cho công việc sau Cuối cho em gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em trình làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Phượng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng nội dung thời gian thực tập Bảng 3.1 Tình hình kết thực chương trình tín dụng sách xã Yên Phú Quý I/2017 29 Bảng 3.2 Tình hình kết thực chương trình tín dụng sách xã Yên Phú Quý II/2017 30 Bảng 3.3 Tình hình kết thực chương trình tín dụng sách xã Yên Phú Quý III/2017 31 Bảng 3.4 Mục đích vay vốn hộ khảo sát xã Yên Phú 37 Bảng 3.5 Mức vay hộ khảo sát xã Yên Phú 38 Bảng 3.6 Kênh thông tin để hộ điều tra tiếp cận khoản vay vốn xã Yên Phú 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Mối quan hệ thành phần hệ thống TDNT 34 Hình 3.2: Quy trình vay NHNN&PTNT tỉnh Yên Bái .35 Hình 3.3: Quy trình vay NHCSXH tỉnh Yên Bái .36 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Nguyên nghĩa CP Chính Phủ DTTN Diện tích tự nhiên ĐBKK Đặc biệt khó khăn KH Kế hoạch KHKT Khoa học kỹ thuật NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NQ Nghị NĐ Nghị định NHCSXH Ngân hàng sách xã hội 10 NHNN&PTNT Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn 11 NQHĐND Nghị Hội Đồng Nhân Dân 12 PCTT - TKCN Phòng chống thiên tai – tìm kiếm cứu nạn 13 TW Trung ương 14 TTg Thủ tướng 15 TM Thương mại 16 TDNT Tín dụng nơng thơn 17 TTATXH Trật tự an toàn xã hội 18 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 19 THCS Trung học sở 20 UBND Ủy Ban Nhân Dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian, địa điểm, nhiệm vụ, chức sở thực tập 1.4.1 Thời gian thực tập .3 1.4.2 Địa điểm Xã Yên Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 1.4.3 Nhiệm vụ, chức sở thực tập 1.4.4 Nhiệm vụ sinh viên sở thực tập 1.4.5 Kế hoạch thực tập Phần 2: TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức, cán Nông nghiệp 2.1.1.2 Đặc điểm cán .6 Nơng nghiệp 2.1.1.3 Vai trò, chức cán nông nghiệp xã 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 2.2 Cơ sở thực tiễn .8 2.2.1 Đặc điểm nông nghiệp Việt Nam 2.2.1.1 Nền nông nghiệp nhiệt đới .8 2.2.1.2 Phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu nông nghiệp nhiệt đới 2.2.1.3 Kinh tế nông thôn nước ta chuyển dịch rõ nét 2.2.2 Đặc điểm nông nghiệp tỉnh Yên Bái .10 2.2.3 Tiềm mạnh huyện Văn Yên 11 2.2.3.1 Địa lý kinh tế 11 2.2.3.2 Dân số - dân tộc 11 2.2.3.3 Nguồn nhân lực 11 2.2.3.4 Tài nguyên 11 Phần 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP 14 3.1 Khái quát sở thực tập 14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sở thực tập .14 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1.2 Kinh tế - xã hội 18 3.2 Kết thực tập 29 3.2.1 Các chương trình tín dụng sách triển khai xã 29 3.2.2 Thực trạng tiếp cận khoản vốn vay hộ trồng quế địa bàn xã Yên Phú .32 3.2.3 Các công việc thực tế cán phụ trách nông nghiệp .39 3.2.4 Vai trò cán nơng nghiệp hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay 43 3.2.5 Mổ tả nội dung thực tập công việc cụ thể sở thực tập 43 3.2.6 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 46 3.2.7 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế .46 3.2.8 Giải pháp nâng cao lực vai trò trách nhiệm cán nông nghiệp hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay 48 vii Phần 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 4.1 Kết luận 49 4.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 I Tài liệu tiếng việt 53 II Tài liệu Internet 53 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Yên Phú xã nằm phía Tây huyện Văn n, xã gặp nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển Đời sống phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, chủ yếu tự cung tự cấp Xã Yên Phú có tiềm mạnh đất đai, khí hậu, thủy văn phù hợp cho sản xuất lâm nghiệp, đặc biệt quế Tuy nhiên, quy mơ sản xuất quế manh mún nhỏ lẻ, chất lượng sản phẩm thấp, chưa phát huy tiềm mạnh địa phương, nơi chủ yếu dân tộc thiểu số sinh sống, điều kiên sản xuất gặp nhiều khó khăn, thiếu vốn đầu tư, trình độ sản xuất nhận thức thấp nên việc tiếp cận sách cho vay vốn để mở rộng diện tích sản xuất áp dụng khoa học kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất hạn chế Do đó, để giải vấn đề đòi hỏi phải có hỗ trợ cán nông nghiệp (CBNN) để đạo, hướng dẫn để giúp người dân tiếp cận khoản vốn vay, áp dụng KHKT nâng cao hiệu sản xuất, mở rộng diện tích trồng, bước cải thiện đời sống người dân Nhưng vấn đề đặt họ hoạt động nào? Vai trò, nhiệm vụ, chức họ họ nào? Kết thực nhiệm vụ vai trò chức họ hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay đạt chưa? Xuất phát từ thực tế trên, em lựa chọn tên đề tài “Tìm hiểu vai trò Cán Nơng nghiệp hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay địa bàn xã Yên Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” làm đề tài nghiên cứu khóa luận 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - Tìm hiểu vai trò cán nơng nghiệp hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay địa bàn xã - Từ đề xuất giải pháp nâng cao vai trò trách nhiệm cán nông nghiệp hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay Qua bảng số liệu ta biết hộ dân địa bàn xã Yên Phú tiếp cận khoản vốn vay qua kênh thông tin Cụ thể, kênh thông tin từ tổ vay vốn thôn chiếm cao 84,22% tổng số hộ, tổ vay vốn thôn (gồm tổ Phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh) trực tiếp đảm nhiệm hiểu biết rõ chương trình, sách vay vốn cấp giao, bảo lãnh cho người dân vay vốn, trực tiếp hướng dẫn người dân làm hồ sơ thủ tục liên quan đến vay vốn, tổ thành lập hoạt động địa bàn nên hộ thuận tiện cho việc lại, lại kênh thông tin từ trưởng thôn, bạn bè, đến trực tiếp ngân hàng chiếm 5,26% tổng số hộ 3.2.3 Các công việc thực tế cán phụ trách nông nghiệp Cán phụ trách nông nghiệp sở Đỗ Thị Vân, cán phụ trách nông nghiệp xã Yên Phú, huyện Văn Yên, trình độ học vấn chị trình độ Đại học - Chị người làm công tác tham mưu cho UBND xã, nhận công văn, chế độ sách liên quan đến nơng lâm nghiệp địa phương - Viết báo cáo định kỳ công tác, nhiệm kỳ công tác liên quan đến mảng nông nghiệp tháng, quý địa bàn xã gửi lên cấp - Giúp nông dân giải vấn đề khó khăn địa phương: Giải tranh chấp đất đai; tuyên truyền, vận động người dân áp dụng KHKT vào sản xuất; bám sát địa bàn, phối hợp với cán khuyến nông thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, lâm nghiệp để kịp thời phát sâu bệnh hại trồng để có biện pháp phòng trừ hiệu quả; phối hợp với cán thú y làm tốt cơng tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm  Hoạt động công tác dịch vụ phục vụ sản xuất cán nông nghiệp Công tác thú y - Cơng tác phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm trì thường xun Làm tốt cơng tác tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm đảm bảo kế hoạch giao: Trong năm thực tiêm phòng loại vác xin 2.572 liều Trong đó: Tiêm lở mồm long móng trâu, bò: 842 liều; Tiêm vắc xin tụ huyết trùng trâu, bò: 550 liều; Tiêm vắc xin THT cho lợn: 350 liều; Tiêm vắc xin phòng chó dại: 480 liều; Tiêm phòng dịch tả cho đàn lợn: 350 liều; Phun tiêu độc, khử trùng đợt: 13/13 thơn Về tình hình dịch bệnh: Trong năm có số bệnh xảy đàn gia súc gia cầm nhiên mức độ nhẹ rải rác Nguyên nhân thời tiết chuyển mùa, có thời điểm thời tiết mưa ẩm kéo dài Đàn gia súc, gia cầm khơng tiêm phòng đầy đủ, gia đình phát bệnh chậm, tự xử lý chữa trị không kịp thời Công tác khuyến nơng, bảo vệ thực vật Làm tốt cơng tác phòng chống sâu bệnh hại trồng Diện tích lúa áp dụng phòng trừ 285,3 Diện tích ngơ áp dụng phòng trừ 313,4 Tuy nhiên sản xuất vụ hè thu gặp số bất lợi thời tiết mưa ẩm kéo dài mưa bão thời điểm cuối tháng gây ảnh hưởng đến diện tích hoa màu sâu bệnh hại phát sinh, phát triển đặc biệt lúa bệnh bạc lá, rầy, sâu đục thân Công tác tham mưu Đã tham mưu giúp UBND xã văn sản xuất nông lâm nghiệp kịp thời, hiệu Công tác tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật Đã tổ chức 16 lớp tập huấn kỹ thuật cho 447 lượt hộ nông dân, 68 nhóm hộ với 724 lượt người với nội dung kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp … (tổng 1171 lượt người) Công tác thông tin tuyên truyền Công tác thông tin tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng trọng, nâng cao chất lượng nên truyền tải kịp thời vấn đề sản xuất mang tính thời vụ, thời đến hộ nông dân Cấp phát 50 tài liệu cho nhân dân Năm 2016 có 10 tin phát đài truyền thôn, xã Cơng tác xây dựng mơ hình trình diễn + Tự xây dựng mơ hình: - Phối hợp với chương trình Tầm nhìn xây dựng mơ hình sản xuất lúa cải tiến SRI thôn xã Yên Phú - Mô hình ni gà an tồn sinh học thơn - Yên Phú với quy mô 100 - Mô hình trồng khoai tây đất vụ lúa thôn - Yên Phú với quy mô sào - Khuyến cáo vận động nhân dân ủ phân hữu vi sinh: Đã khuyến cáo 32 hố phân vi sinh, chủ yếu thôn 10, thôn 9, thôn 4… nhằm cung cấp phân bón cho trồng giảm ô nhiễm môi trường Công tác thuỷ lợi - Quản lý hướng dẫn khai thác điều tiết nước đảm bảo cấy hết diện tích, thực tu sửa, nạo vét cơng trình thuỷ lợi, đề án, dự án kiên cố sửa chữa kênh mương triển khai thực tiến độ đảm bảo mùa vụ - Quản lý, hướng dẫn, khai thác, điều tiết nước cơng trình thủy lợi hệ thống kênh mương nội đồng, chủ động nước tưới phục vụ sản xuất - Phối hợp với công ty Trách nhiệm hữu hạn Đại lợi công tác điều tiết nước tưới tiêu đảm bảo sản xuất - Làm 1,5 km kênh mương nội đồng thôn 1, 5, 12 Công tác phòng chống thiên tai Tổ chức trực ban 24/24 có tình hống mưa lũ xảy địa bàn Tổng hợp báo cáo kịp thời Ban huy PCTT - TKCN huyện - Về sản xuất nông nghiệp: + Rét đậm, rét hại thời điểm vụ Đông xuân năm 2015 - 2016 gây thiệt hại cho 0,2511 mạ gieo 199 hộ xã; + Các trận mưa lớn xảy dịp tháng làm khoảng 11,9 lúa bị đổ gây ảnh hưởng không nhỏ đến xuất lúa + Ảnh hưởng bão số ngày 20/8/2016 gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân xã: Tuy không gây thiệt hại người mưa to, lũ lớn làm trôi 01 máy hút cát, 04 hộ phải di dời, sạt lở đường thôn Giàn Khế, vùi lấp 235.000 quế bầu, 9.183 m cỏ voi hộ chăn nuôi ven suối bị vùi lấp 2 lột gốc, 116.481 m ngô 140.583 m lúa bị thiệt hại với mức độ thiệt hại từ 50% Diện tích ni trồng thủy sản bị thiệt hại 14.990 m Phân tích SWOT Điểm mạnh - Hiểu biết chuyên môn Điểm yếu - Hiểu biết chuyên môn đa ngành - Trình độ học vấn cao yếu, chưa có kinh nghiệm tiếp cận - Có kỹ truyền đạt làm việc với người dân - Nhiệt tình cơng việc - Còn luống cuống tiếp cận với kỹ thuật Cơ hội Thách thức - Có nhiều hội tiếp cận KHKT - Do tính chất làm việc theo mùa vụ tiên tiến nên kỹ thuật sản xuất khác - Công tác lĩnh vực nông nghiệp ngày đẩy mạnh - Còn đa số người dân hiểu biết hạn chế, cởi mở ki làm việc, ỉ lại vào - Tạo phát triển bền vững cho sách hỗ trợ Đảng Nhà nước hệ thống nông nghiệp khơng vươn lên nghèo - Phụ cấp nghề nghiệp cán nông nghiệp cấp xã thấp, sở trang thiết bị thiếu thốn - Trang thiết bị, văn phòng làm việc chưa có 3.2.4 Vai trò cán nông nghiệp hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay - Tại xã Yên Phú cán nông nghiệp không đảm nhiệm công việc hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay Cán nông nghiệp đảm nhiệm công tác tham mưu cho UBND xã, nhận công văn,các chế độ sách liên quan đến nơng lâm nghiệp địa phương; Viết báo cáo định kỳ công tác, nhiệm kỳ công tác liên quan đến mảng nông nghiệp tháng, quý địa bàn xã gửi lên cấp trên; Giúp nông dân giải vấn đề khó khăn địa phương: Giải tranh chấp đất đai; tuyên truyền, vận động người dân áp dụng KHKT vào sản xuất - Về phần hỗ trợ hộ dân trồng quế tiếp cận khoản vốn vay tổ chức hội (Hội Phụ nữ, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh, Đồn niên) triển khai đảm nhiệm 3.2.5 Mô tả nội dung thực tập công việc cụ thể sở thực tập  Tham gia lớp tập huấn kỹ thuật trồng quế cho người dân Tập huấn cho người dân xã cách chuẩn bị đất gieo ươm, gieo chăm sóc hạt, chọn thời điểm, cách thức trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh quế Chuẩn bị đất gieo ươm Đất gieo ươm cần chọn nơi đất xốp pha cát, tránh đất phù sa Lên luống dài 10m rộng 1m, cao 15 - 20 cm Hướng luống Đông Tây để phát huy tác dụng dàn che, bón lót - 4kg/m phân chuồng hoai, rải luống Gieo chăm sóc - Xử lý hạt: Hạt trước gieo cần rửa nước chua ngâm vào dung dịch Boocđô 3-5 phút sau vớt để nước đem gieo - Gieo theo rạch: Rạch cách rạch 20cm (nếu không cấy) cách 10cm (nếu qua cấy) Trên rạch, hạt cách - 4cm Lấp đất sâu 12 - 15mm, sau phủ mặt luống rơm rạ khử trùng nước vôi 2 1kg hạt gieo từ 10 - 12 m (qua cấy), 20 - 24 m (không qua cấy) - Chăm sóc: Giữ ẩm cho đất, đặc biệt ngày đầu, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm Sau khoảng 15 ngày hạt nẩy mầm chậm sau 45 ngày mọc hết Rỡ bỏ rơm rạ, sau làm dàn che cao khoảng 60cm, độ che phủ 0,6 - 0,7 Khi 2, xới đất làm cỏ Khi non chưa nên phá váng, lần sau làm cỏ kết hợp phá váng, song phải thận trọng không làm đổ Bón thúc cho 1-2 lần Nếu còi cọc bón thêm phân đạm sun phát, nồng độ 0,3% với liều lượng 1lít/m Theo dõi sâu bệnh, dùng Boocđô 1% liều lượng lít/4m để phun phòng Khi bị bệnh tốt nên nhổ đem đốt Sau đến tháng gieo cao 10 - 12cm tỉa đem cấy, không cấy cần tỉa bớt giữ cự ly thích hợp (20 x 20cm 20 x 25cm), chăm sóc tiếp đợi mùa đem trồng Trồng cây: Quế trồng chủ yếu vào vụ xuân Có thể trồng vào mùa thu đợt mưa liên tục vài ngày Đất trồng phải đủ ẩm Kích thước hố trồng 40 x 40 x 40 cm Cây đem trồng tuổi từ đến 1,5 năm, cao 50 - 70 cm, đường kính cổ rễ mm Trồng với mật độ 4000 đến 5000 cây/ha để khúc thân cành thẳng dài cành nhánh tận thu sản phẩm trung gian tuỳ theo điều kiện nơi Chăm sóc, bảo vệ Cơng việc diệt cỏ quanh hố đường kính 1m, dây leo, bụi xâm lấn, tồn diện tích, giữ đất ẩm, chống xói mòn, sau trồng Kết hợp chăm sóc nơng nghiệp để chăm sóc quế Nếu trời nắng hanh có điều kiện phải tưới cho Việc chăm sóc kéo dài rừng quế khép tán (sau -5 năm) Khi quế - tuổi, có nhiều đâm cành, vào mùa đông đầu xuân cần tỉa bớt cành thấp, để cao thẳng sau bóc nhiều vỏ Công việc cần thận trọng tránh sây sát vỏ  Cùng cán phụ trách nông nghiệp kiểm tra giám sát tình hình sản xuất, dịch bệnh Cán nông nghiệp xã phải thường xuyên kiểm tra, giám sát địa bàn, nắm bắt kịp thời tình hình sản xuất, dịch bệnh, để có giải pháp phù hợp có sâu bệnh phá hoại, trình báo lên trạm khuyến nơng huyện quan có thẩm quyền để kịp thời giải Kiểm tra công trình thủy lợi, đề xuất nâng cấp sửa chữa xuống cấp hư hỏng Quản lý, hướng dẫn, khai thác, điều tiết nước cơng trình thủy lợi hệ thống kênh mương nội đồng, chủ động nước tưới phục vụ sản xuất  Lên kế hoạch sản xuất vụ đông năm 2017 - 2018 Sản xuất lúa đông xuân Giải pháp kỹ thuật sản xuất: - Hướng dẫn nhân dân chuẩn bị dụng cụ che chắn phòng chống rét cho mạ Tuyệt đối khơng cấy nhiệt độ trung bình ngày, đêm xuống 15 C - Bón phân cân đối, hợp lý Tăng cường bón phân hữu cơ, phân vi sinh, phân vi lượng, phân NPK nhả chậm, vôi bột để tăng khả chống chịu, phòng chống sâu bệnh hại, đáp ứng đủ dinh dưỡng cho Lưu ý nhiệt độ thấp, tuyệt đối khơng bón đạm Urê hay phân tổng hợp N.P.K cho lúa - Điều tiết nước cho lúa vụ xuân cho tiết kiệm phải đủ đặc biệt giai đoạn quan trọng như: giai đoạn lúa để nhánh, lúa làm đòng trổ bơng - Những diện tích lúa khơng trồng vụ đông cần sớm cày lật đất để ải, vệ sinh đồng ruộng để hạn chế cỏ dại, nguồn sâu bệnh Đối với diện tích trồng ngơ đơng đất vụ lúa cần đảm bảo thời gian thu hoạch ngô đơng chín 80% để khơng ảnh hưởng đến xuất ngô, thu hoạch ngô khẩn trưởng làm đất gieo cấy lúa xuân - Chuẩn bị giống lúa ngắn ngày để phòng trường hợp có lúa, mạ bị chết thiên tai - Hướng dẫn người dân phát sâu bệnh hại để có biện pháp phòng trừ Đặc biệt quan tâm đến đối tượng sâu bệnh hại như: đạo ôn, vàng lùn xoắn lá, rầy, sâu lá, ốc bươu vàng Sản xuất ngô đông xuân Khuyến khích người dân sản xuất ngơ hàng hóa Vụ xuân năm 2018 giống ngô lai như: DK6919, LVN99, LVN25, NK4300, NK66; giống ngô nếp MX4, MX10, HN88 Thời vụ trồng ngô xuân kết thúc tháng 2/2018 3.2.6 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập  Thuận lợi - Có hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Văn Tâm giảng viên khoa KT&PTNT - Được giúp đỡ tận tình UBND xã cán phụ trách nơng nghiệp sở Đỗ Thị Vân - Nguồn tài liệu tham khảo, bổ sung vào khóa luận đa dạng - Biết sử dụng máy vi tính kĩ soạn thảo văn - Điều kiện lại dễ dàng, thuận tiện  Khó khăn - Còn bỡ ngỡ, luống cuống công việc giao - Kiến thức lý thuyết chưa gắn với thực tế, thiếu kinh nghiệm công việc - Kỹ giao tiếp, truyền đạt thông tin, kỹ quản lý thời gian chưa tốt 3.2.7 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Sự tự tin chủ động học lớn học mà hầu hết cần phải có bắt đầu làm quen với công việc môi trường lầm việc mới, chủ động làm quen với người, chủ động tìm hiểu cơng việc nơi thực tập, chủ động đề xuất làm việc với người tất giúp thân hòa nhập nhanh môi trường Khi đến sở thực tập, người có cơng việc riêng khơng phải họ có thời gian để quan tâm, theo sát bảo nên chủ động giúp nắm bắt hội học hỏi nhiều điều từ thực tế Những học nhỏ tích lũy dần trở thành hành trang quý báu để vững vàng rời giảng đường Đại học để thực đến với nghề nghiệp lựa chọn Được làm việc mơi trường thực tế: thăm ruộng CBKN giúp nắm tình hình sản xuất nơng nghiệp, diện tích trồng cách chăm sóc, phòng chống sâu bệnh hại Được trao hội để áp dụng kiến thức học vào công việc với giúp đỡ người có kinh nghiệm sở nhanh chóng nhận thấy yếu thân để tiếp tục hồn thiện Tích lũy kỹ cần thiết từ tiếp xúc thực tế để giao tiếp xử lý tình xảy Không người cán nông nghiệp mà tất người cán bộ, nhân viên, công chức cần phải có kiến thức kỹ để giải hồn thành cơng việc giao Người cán Nông nghiệp làm việc trực tiếp với bà nơng dân, có nhiệm vụ tun truyền chủ chương, sách Đảng Nhà nước, tập huấn chuyển giao tiến KHKT cho người sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, phải nắm vững chủ trương, đường lối, phải có kiến thức khoa học kỹ thuật kinh nghiệm làm việc với nông dân, mơi trường xã hội nơng thơn hồn thành tốt nhiệm vụ Do đó, để làm tốt cơng tác nơng nghiệp cần trang bị kiến thức tổng hợp Đó là: - Cần hiểu sâu số kỹ thuật chuyên ngành đồng thời có kiến thức hiểu biết chuyên ngành khác trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, thị trường - Kiến thức xã hội sống nông thơn, địa phương nơi làm việc - Kiến thức đường lối, quan điểm Đảng, Nhà nước địa phương - Kiến thức, kỹ tập huấn, đào tạo hướng dẫn cho người sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp Nhiệm vụ người làm công tác nông nghiệp vận động, giúp người dân xây dựng kế hoạch, tổ chức sản xuất, đối mặt hàng ngày với tình thực tế cần đưa khuyến cáo hợp lý để người sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp nghe làm theo Những kỹ giúp cán nơng nghiệp đảm nhiệm tốt cơng việc địa phương Nên ngồi kiến thức, cần có kỹ sau: - Kỹ tổ chức, lập kế hoạch hoạt động cộng đồng giúp người sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp đạt hiệu cao - Kỹ truyền đạt thơng tin: khả nói, kỹ viết (viết báo cáo, viết tin ), giao tiếp, ứng xử tốt - Kỹ phân tích, đánh giá tình thực tế sản xuất đời sống, đề xuất giải pháp kịp thời, đưa lời khuyên đắn - Kỹ lãnh đạo: tự tin, gương mẫu có khả thuyết phục quần chúng, tiếp cận với đối tác, với lãnh đạo địa phương - Kỹ sáng tạo điều kiện làm việc độc lập địa phương  Khi tham gia số buổi tập huấn cán bà nông dân giúp thân hiểu rõ công tác chuẩn bị văn bản, kế hoạch nội dung cần cho buổi tập huấn sau thông báo nội dung, thời gian địa điểm diễn buổi tập huấn cho bà nhân dân 3.2.8 Giải pháp nâng cao lực vai trò trách nhiệm cán Nông nghiệp hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay CBNN có ưu điểm tuổi trẻ, nhiệt tình, trình độ chun mơn tốt Tuy nhiên cán Nơng nghiệp hạn chế lĩnh vực hoạt động, hạn chế kỹ năng, nghiệp vụ, kinh nghiệm hoạt động ít, nội dung hoạt động chưa đa dạng, phong phú, đáp ứng phần nhu cầu người dân CBNN người thường xuyên tiếp xúc với nông dân nên hiểu biết nắm rõ mong muốn, khó khăn nông dân Cho nên thời gian tới để nâng cao lực, vai trò trách nhiệm cán Nông nghiệp cần thực hiện: - Cần đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán nông nghiệp; - Bổ sung, tăng cường vai trò trách nhiệm cán Nơng nghiệp lĩnh vực tín dụng: + Ủy thác cho CBNN hướng dẫn hộ dân trồng quế trồng quế tiếp cận khoản vốn; + CBNN có trách nhiệm hướng dẫn hộ dân trồng quế sử dụng vốn vay có hiệu - Bổ sung trang thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc cán Nông nghiệp; - Bổ sung, hồn thiện chế sách nông nghiệp cán phụ trách Nông nghiệp PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua phân tích đánh giá vai trò, chức nhiệm vụ cán nông nghiệp xã Yên Phú, huyện Văn Yên Công tác kiểm tra, giám sát, bám sát địa bàn, kịp thời phát sâu bệnh hại trồng vật nuôi Là sở để người dân yên tâm sản xuất Công tác tập huấn, hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật thực có hiệu đáp ứng nhu cầu người dân sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi Nhiều giống mới, tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao vào sản xuất Bên cạnh công tác chăn nuôi, thú y đảm bảo không để dịch bệnh xảy địa bàn xã Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, yếu tố làm hạn chế lực cán phụ trách nơng nghiệp như: Trình độ học vấn cao chưa gắn với thực tế, chuyên môn đa ngành hạn chế, luống cuống kỹ thuật tiên tiến sản xuất, điều kiện làm việc gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, kinh phí đầu tư nên cán phụ trách nơng nghiệp khơng có nhiều hoạt động, đời sống cán phụ trách nơng nghiệp khó khăn Việc tổ chức tham quan học tập, tuyên truyền nhân rộng gặp nhiều khó khăn Hoạt động cán phụ trách nơng nghiệp tập trung vào việc tuyên truyền vận động người dân áp dụng KHKT, kết hợp với cán khuyến nơng huyện phát phòng trừ sâu bệnh, chưa có dịch vụ hướng dẫn người dân tiếp cận khoản vốn vay, sử dụng vốn vay có hiệu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Do áp dụng tiến KHKT vào sản xuất hạn chế Để người dân có vốn đầu tư vào sản xuất, áp dụng tiến KHKT, cán nơng nghiệp phải có trách nhiệm hỗ trợ người dân tiếp cận khoản vay vốn, hướng dẫn sử dụng vốn có hiệu sản xuất, thường xuyên nắm bắt khó khăn nhu cầu người dân Cán nông nghiệp người trực tiếp gần dân, giám sát tình hình sản xuất, kết hợp với cán khuyến nông chuyển giao KHKT cho người dân, góp phần thay đổi tập quán canh tác họ Họ đóng vai trò lực lượng nòng cốt địa bàn xã thực mơ hình sản xuất mới, đưa tiến KHKT vào sản xuất để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Thế đãi ngộ cho lực lượng chưa thỏa đáng Mặt khác, để phát triển nông nghiệp bền vững hiệu quả, điều cần thiết bố trí mạng lưới nơng nghiệp từ cấp tỉnh đến cấp xã tình hình thực tế năm trước mắt 4.2 Kiến nghị Qua trình tìm hiểu hoạt động cán phụ trách nơng nghiệp tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Yên Phú để góp phần giúp xã Yên Phú đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tiêu trí nơng thơn tơi có đề nghị sau: A Đối với cấp tỉnh - Bổ sung, tăng cường vai trò trách nhiệm cán nông nghiệp lĩnh vực tín dụng để người dân thuận tiện việc tiếp cận khoản vay vốn, đặc biệt hộ trồng quế địa bàn tỉnh - Tỉnh có chế động viên, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động nông nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp, tăng cường thu hút nguồn lực đầu tư cho hoạt động nơng nghiệp - Có sách ưu đãi vay vốn cho hộ trồng quế địa bàn tỉnh - Có sách giải vấn đề khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm từ quế cho người dân - Sở Nông Nghiệp PTNT: Tăng cường quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động nơng nghiệp tỉnh, có đạo kịp thời để hệ thống nông nghiệp hoạt động có hiệu B Đối với cấp huyện - Đề nghị UBND huyện, phòng NN & PTNT tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, đặc biệt kỹ thuật trồng, thu hoạch bảo quản sản phẩm từ quế - Đề nghị phòng NN&PTNT với trạm khuyến nơng tiếp tục kiểm tra đạo sản xuất cho xã, tiếp tục nghiên cứu đưa giống có hiệu kinh tế cao vào sản xuất - Triển khai có hiệu chương trình, dự án kinh tế - xã hội địa bàn Tăng cường nâng cấp sở hạ tầng, nâng cao hoạt động tổ chức đoàn thể C Đối với cấp xã - Ủy thác cho cán nông nghiệp hỗ trợ, hướng dẫn hộ trồng quế địa bàn xã tiếp cận khoản vốn vay - UBND xã cần quan tâm, tạo điều kiện cho cán phụ trách nông nghiệp hoạt động, tạo điều kiện trang thiết bị làm việc cho cán phụ trách nông nghiệp - Tạo điều kiện để cán phu trách nông nghiệp phối hợp với tổ chức địa phương, trưởng thơn, q trình triển khai hoạt động lĩnh vực nông nghiệp hỗ trợ người dân tiếp cận khoản vay vốn vào phát triển quế địa bàn - Đầu tư kinh phí để cán phụ trách nơng nghiệp phối hợp với cán khuyến nông tổ chức hoạt động khuyến nông cho nông dân địa phương - Xã cần có đề xuất với cấp hành cao việc tăng cường vai trò, trách nhiệm cán phụ trách nông nghiệp lĩnh vực tín dụng nơng thơn - Mạnh dạn đổi phương thức sản xuất, vay vốn đầu tư sản xuất quế sử dụng vốn có hiệu D Đối với cán phụ trách nông nghiệp - Cần nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm người cán khuyến nông với nông dân, nông nghiệp nông thôn, cần thường xuyên học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ để tổ chức hoạt động khuyến nông đáp ứng kịp thời nhu cầu bà nông dân - Cần yêu nghề có tâm huyết với cơng tác khuyến nơng  Đào tạo đào tạo lại - Tập huấn tiến kỹ thuật mới, kiến thức liên quan đến phát triển nông thôn - Hướng dẫn người dân tiếp cận vốn vay, thông tin giá thị trường nông lâm sản - Tham quan, hội thảo mơ hình trình diễn - Chia sẻ kinh nghiệm  Tự nâng cao trình độ - Thơng qua tài liệu khuyến nông, sách, báo, internet, phương tiện thông tin đại chúng - Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp nông dân - Tuyên truyền phổ biến cho nông dân số sách Nhà nước, tỉnh khuyến nông, nông nghiệp, nông thôn - Giúp xã, thôn, vận động, hướng dẫn, kiểm tra việc thực thời vụ gieo cấy, chuẩn bị giống, phân bón cho nông dân - Kiểm tra phát kịp thời sâu bệnh trồng, dịch bệnh vật nuôi, báo cáo trạm khuyến nơng để có biện pháp phòng trừ kịp thời - Kiểm tra báo cáo tình hình liên quan đến sản xuất như: thủy lợi, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng - Giới thiệu giống cây, vật nuôi tốt địa để người dân tiếp cận mua - Giúp trạm khuyến nông quan nông nghiệp huyện kiểm tra, theo dõi, đánh giá tiến độ, kết thực mơ hình sản xuất địa phương - Tham gia chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nông - Báo cáo kết công việc hàng tháng theo quy định TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Các báo cáo tổng kết năm 2016 UBND xã Yên Phú Nghị Quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Quyết định số 34/2007/QĐ-TTg ngày 12/3/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức phối hợp liên ngành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 II Tài liệu Internet Cổng thông tin điện tử huyện Văn yên .https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Thong-tu-04-2009-TTBNN-nhiem-vu-can-bo-nhan-vien-chuyen-mon-ky-thuat-nganh-nongnghiep-phat-trien-nong-thon-cong-tac-dia-ban-cap-xa-85708.aspx https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Thong-tu-lien-tich-612008-TTLT-BNN-BNV-huong-dan-chuc-nang-nhiem-vu-quyen-han-va-cocau-to-chuc-cua-CQ-chuyen-mon-thuoc-UBND-cap-Xa-ve-NT-PTNT65943.aspx ... hiểu vai trò cán nơng nghiệp hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay địa bàn xã - Từ đề xuất giải pháp nâng cao vai trò trách nhiệm cán nông nghiệp hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay. .. cận khoản vay vốn - Vai trò cán nơng nghiệp hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận khoản vốn vay địa bàn xã Yên Phú - Đề xuất giải pháp nâng cao lực vai trò trách nhiệm cán nông nghiệp hỗ trợ hộ trồng quế. .. - Các chương trình tín dụng sách triển khai xã Yên Phú - Thực trạng tiếp cận khoản vốn vay hộ trồng quế địa bàn xã Yên Phú - Mô tả công việc thực tế cán nông nghiệp hỗ trợ hộ trồng quế tiếp cận

Ngày đăng: 27/03/2019, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan