Chính sách của nhật bản đối với hoa kiều ở đông dương trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ hai (2008) võ minh vũ

16 179 0
Chính sách của nhật bản đối với hoa kiều ở đông dương trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ hai (2008) võ minh vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Võ Minh Vũ KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN LỊCH SỬ VIỆT NAM HIEN ẹAẽI CHíNH SáCH CủA NHậT BảN ĐốI VớI HOA KIềU ĐÔNG DƯƠNG TRONG THờI Kỳ CHIếN TRANH THÕ GIíI LÇN THø hai ThS Võ Minh Vũ∗ Thời gian Nhật Bản chiếm đóng, cai trị Đơng Dương thuộc Pháp vẻn vẹn năm kể từ thời điểm tháng – 1940 Nhật Bản tiến quân vào miền Bắc Việt Nam tháng – 1945 Nhật Bản tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện Trong khoảng thời gian này, khác biệt với quốc gia khác Đông Nam Á, Đơng Dương, Nhật Bản khơng phế bỏ quyền thuộc địa Pháp để thành lập quyền quân mà trái lại, Nhật Bản tiếp trì quyền thuộc địa Pháp với Pháp cai trị Đông Dương theo thể chế cộng trị Thể chế đánh giá mang “tính hợp lý” để Nhật Bản chiếm đoạt cách có hiệu nguồn tài nguyên thiết yếu phục vụ cho nhu cầu chiến tranh Báo cáo khảo sát nội dung sách Nhật Bản Hoa kiều Đông Dương khoảng thời gian năm (1940 – 1945) Tuy nhiên, hạn chế tư liệu nên đây, tác giả xin phép trình bày phần nội dung sách Hoa kiều định giấy tờ, tình hình thực tế triển khai sách Hoa kiều xin phép khảo sát, phân tích viết khác Có ba lý khiến tác giả lựa chọn đề tài Thứ nhất, việc Nhật Bản tiến qn vào Đơng Dương tháng – 1940 ngồi mục đích cắt đứt đường viện trợ vật chất Hoa kiều cho quyền Tưởng Giới Thạch nhằm nhanh chóng giải chiến tranh Trung Quốc có mục đích khác giải nhu cầu kinh tế cấp bách Nhật Bản chiếm đoạt nguồn tài nguyên thiết yếu phục vụ nhu cầu chiến tranh Để đạt mục đích này, việc giải ∗ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 628 CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOA KIỀU Ở ĐÔNG DƯƠNG… mối quan hệ với phận Hoa kiều, nắm giữ vị trí then chốt kinh tế Đơng Dương có ý nghĩa quan trọng Do đó, dự đốn vấn đề Hoa kiều phủ Nhật Bản trọng bàn thảo cách kỹ lưỡng đưa định có liên quan đến sách cai trị Đơng Dương Thứ hai, khoảng thời gian năm ngắn ngủi cai trị Việt Nam, để đáp ứng nhu cầu lương thực quân đội Nhật nước chiếm đóng khu vực khác, Nhật Bản thực thi sách cướp bóc lúa gạo với quy mơ lớn Đông Dương mà chủ yếu Việt Nam Đây cho nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nạn đói khủng khiếp miền Bắc Việt Nam năm 1945 Về nạn đói này, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều điều tra tiến hành nhằm làm xác thực số nạn nhân nạn đói nạn đói xảy vào thời điểm có nhiều biến động lớn, đồng thời thiếu nhiều tư liệu nên việc xác định xác mức độ thiệt hại khó khăn Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu ra, nạn đói năm 1945, việc làm sáng tỏ chế xảy nạn đói, q trình hình thành chế này, hay nói rộng làm rõ vấn đề khoảng thời gian năm cai trị Đơng Dương, Nhật Bản thực thi sách cai trị có ý nghĩa quan trọng Trong cơng trình nghiên cứu nạn đói năm 1945, Furuta Motoo (1997) đưa ý kiến cho cần làm sáng tỏ tình hình thực tế việc thực thi sách thu mua thóc gạo, thơng qua để làm rõ chế phát sinh nạn đói vai trò quan quyền lực Nhật Bản, Pháp thương nhân thóc gạo bao gồm Hoa kiều Thứ ba, có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả Nhật Bản, châu Âu Việt Nam sách Nhật Bản Đơng Dương Những cơng trình nghiên cứu làm rõ nội dung đặc trưng sách Nhật Bản Đơng Dương khía cạnh trị, kinh tế lẫn quân Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu này, sách Nhật Bản Hoa kiều chưa đề cập đến Chính sách Nhật Bản Hoa kiều Đông Nam Á Như biết, năm 1937, chiến tranh Nhật – Trung bùng nổ Chủ trương ban đầu Nhật Bản nhanh chóng kết thúc chiến tranh Trung Quốc để tập trung lực lượng tiến xuống phía Nam Tuy nhiên, chủ trương thất bại gặp phải kháng cự mãnh liệt quân đội Tưởng Giới Thạch Một lý giúp quân đội Tưởng Giới Thạch kháng cự với quân đội Nhật khoảng thời gian dài viện trợ vật chất tầng lớp Hoa kiều Đông Nam Á Nguồn tiền bạc mà phận Hoa kiều Đông Nam Á chuyển cho Chính phủ Trùng Khánh hỗ trợ kinh tế quan trọng cho công kháng Nhật Về vấn đề này, “Phương sách liên quan đến công tác Hoa kiều Đông Dương thuộc Pháp” quân đội Nhật Đông Dương biên soạn vào tháng – 1941 có ghi sau 4: 629 Võ Minh Vũ “… Rõ ràng, cách thức tích cực để giải nhanh chóng biến nằm công tác loại bỏ nhân tố ủng hộ Tưởng thu phục dân chúng Trung Quốc Đặc biệt, cần nói rằng, vấn đề Hoa kiều Nam Dương 5, vốn có vai trò quan trọng với tư cách trụ cột kinh tế tài quyền Tưởng, đối tượng công tác quan trọng phương diện Sự độc chiếm cách toàn diện cấu phân phối khía cạnh kinh tế xuất ý thức quốc gia khía cạnh trị Hoa kiều, tình hình thực tế phong trào xích hàng hố Nhật Bản, phong trào quyên góp tiền chống Nhật dựa tảng rõ ràng gây tổn hại đến việc giải biến…” Mặt khác, Nhật Bản thực thi sách Nam tiến, vấn đề lớn làm để đảm bảo nguồn nhân lực tài nguyên thiết yếu Đông Nam Á Cơng tác Hoa kiều với mục đích thu hợp tác Hoa kiều, người nắm giữ sức mạnh trị, kinh tế lớn Đơng Nam Á có Đơng Dương, coi vấn đề quan trọng việc xây dựng “Khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á” Đồng thời, mục đích thành cơng góp phần giúp Nhật Bản nhanh chóng giải chiến tranh sa lầy Trung Quốc Trên thực tế quân đội Nhật bắt đầu quan tâm đến Hoa kiều từ giai đoạn trước chiến tranh Nhật – Trung bùng nổ Tháng 11 – 1934, sỹ quan Bộ Hải quân đồn trú Phúc Châu có tên Suga Ganjiro cử đến Phúc Kiến Sau điều tra tình hình Phúc Kiến, Suga đưa kế hoạch “Liên kết kinh tế Hoa kiều Nam Dương với Mãn Châu quốc”, nêu lên lý luận “Nhật Chi kinh tế đề huề luận” Phúc Kiến nơi xuất thân chủ yếu Hoa kiều Nam Dương Sau đó, Nhật Bản huy động quan phủ, quan nghiên cứu, học giả tiến hành điều tra Hoa kiều Đông Nam Á bốn lĩnh vực: 1) Tình hình kinh tế nước thực trạng Hoa kiều, 2) Những Hoa kiều lực, 3) Các tổ chức Hoa kiều hoạt động nó, 4) Hoạt động giáo dục – văn hố Hoa kiều Thơng qua điều tra này, Nhật Bản mong muốn nắm bắt tính chất tầng lớp Hoa kiều Đông Nam Á tình hình hoạt động họ Năm 1939, Hải quân Nhật Bản thực bốn công tác nhằm đưa Hoa kiều Đông Nam Á vào quỹ đạo hợp tác với Nhật Bản – Công tác tâm lý với mục đích chuyển hướng quan ngơn luận Hoa kiều sang thân Nhật – Công tác hướng tới khía cạnh vật chất gắn kết trực tiếp với sống Hoa kiều – Công tác ổn định quê hương Hoa kiều – Công tác thành lập nhanh chóng cơng qn cảng thị, đơn giản hố việc lại quốc gia mà Hoa kiều cư trú với quê hương họ 630 CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOA KIỀU Ở ĐÔNG DƯƠNG… Trong bốn công tác này, công tác coi trọng công tác ổn định quê hương Hoa kiều Bởi lẽ, đương thời để nâng cao thái độ chống Nhật Hoa kiều, Chính phủ Trùng Khánh cho loan tin đồn đến tầng lớp Hoa kiều từ đường tổ tiên, vườn tược, mồ mả mà Hoa kiều để lại quê hương bị quân đội Nhật phá huỷ Do đó, “đối với an toàn quê hương vốn mong mỏi Hoa kiều, việc thi hành công tác phù hợp, làm cho Hoa kiều nhận thức đầy đủ chân tướng cơng việc khẩn yếu nhất” 7, nghĩa việc xố bỏ tâm lý thù địch ấn tượng xấu ban đầu Hoa kiều quan trọng Nhật Bản nhận thức rõ ràng rằng, việc chia cắt Hoa kiều với Chính phủ Trùng Khánh có ý nghĩa quan trọng việc giải nhanh chóng chiến tranh Trung – Nhật, mặt khác sức mạnh kinh tế Hoa kiều yếu tố thiếu việc thành lập “Khu vực kinh tế Đông Á” Tại họp “Hội nghị liên lạc quan có liên quan” bàn “Vấn đề liên quan đến việc kiểm sốt cơng tác Hoa kiều Trung Quốc” ngày 21 – – 1939, mục đích công tác Hoa kiều xác định “làm suy yếu lực kháng chiến quyền Tưởng”, “thúc đẩy xây dựng kinh tế khu vực quyền (tức quyền ng Tinh Vệ Nam Kinh)” Về sách cụ thể để thực mục đích này, phủ Nhật Bản đưa phương châm chia cắt Hoa kiều với phủ Tưởng, “sử dụng có hiệu lực Hoa kiều, đặc biệt lực kinh tế” Để đạt hai mục đích này, “Hội nghị liên lạc quan có liên quan” xác định rõ ràng cần thiết công tác đạo giám sát trung ương Do đó, “Hội nghị liên lạc quan có liên quan” thành lập với tư cách quan phụ trách công tác Hoa kiều, bao gồm Hưng Á Viện, Bộ Ngoại giao, Bộ Lục quân, Bộ Hải quân, Bộ Công thương, Bộ Khai khẩn Cơ chế vận hành Hội nghị liên lạc xác định nguyên văn sau Hội nghị bao gồm Trưởng phòng có thẩm quyền nhân viên có liên quan thuộc Hưng Á Viện, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Lục quân, Bộ Hải quân, Bộ Công thương, Bộ Khai khẩn Trưởng phòng Chính vụ Hưng Á Hội người điều hành Tuỳ vào thời điểm, Bộ Tổng tham mưu, Bộ Qn lệnh, Cục Tình báo phủ cử người tham gia Hội nghị Chính sách Hoa kiều với mục đích xử lý biến Trung Quốc cần thực thi Trung Quốc, nghĩa cần thực với đạo quyền Trung Quốc Và Hội nghị thành lập với mục đích thẩm định, định cơng tác Hoa kiều cơng tác có liên quan đến việc kêu gọi tiền bạc Hoa kiều hoạt động kinh tế khu vực phủ Tại quan có liên quan, có yêu cầu thành lập đề án có ý kiến liên quan đến công tác Hoa kiều mục trước u cầu Hưng Á Viện mở họp Hội nghị liên lạc 631 Võ Minh Vũ Tại Hội nghị này, việc thực thi công tác định chủ yếu quan thuộc Hưng Á Viện nơi thực Còn nơi khơng có quan thuộc Hưng Á Viện trường hợp xác định có quan khác phù hợp phân cơng đảm nhiệm quan có liên quan Như vậy, nguyên tắc vận hành “Hội nghị liên lạc” tóm tắt sau: 1) Thành lập quan quan trọng phủ Hưng Á Viện, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Lục quân, Bộ Hải quân, Bộ Công thương, Bộ Khai khẩn phòng ban phụ trách cơng việc có liên quan đến Hoa kiều; 2) Hội nghị xem xét định vấn đề có liên quan đến Hoa kiều; 3) Hưng Á Viện chiếm vai trò quan trọng công tác Hoa kiều đảm nhiệm công việc vụ Đến Hội nghị cấp thứ trưởng quan có liên quan tổ chức ngày 10 – 07 – 1941, văn “Vấn đề liên quan đến việc kiểm sốt cơng tác Hoa kiều Trung Quốc” bị xoá bỏ thay vào “Yếu cương đối sách Hoa kiều” (dưới gọi tắt Yếu cương A) Hai phương châm sử dụng “sử dụng hữu hiệu Hoa kiều khu vực thịnh vượng chung Đông Á” “từng bước chia cắt họ khỏi việc viện trợ cho quyền Tưởng”, buộc Hoa kiều hợp tác với Nhật việc xây dựng khối thịnh vượng chung Đông Á 10 Yếu cương A quy định sau11: Khu vực trọng điểm công tác Hoa kiều trước tiên hướng tới Hoa kiều Đông Dương thuộc Pháp, Thái Lan, tương ứng với phát triển lực đế quốc tăng cường sang khu vực khác Về công tác này, tuyên truyền quan điểm coi trọng tâm vấn đề Hoa kiều khía cạnh kinh tế, thực thi sách kinh tế trị Có điều, với việc gắn bó mật thiết với sách đối ngoại đế quốc cần thực thi biện pháp thời điểm, thời kỳ, trật tự, phương pháp ứng với xu hướng, đặc tính Hoa kiều Tăng cường mật thiết việc liên lạc quan có liên quan phía Nhật Bản thi hành biện pháp nhằm trì tính quán tính kế thừa sách: Thành lập Hội nghị thương nghị phủ Trung ương, tiến hành thương nghị phương châm, sách trao đổi thông tin tuỳ theo thời điểm với tham gia thành viên thuộc quan có liên quan Bộ Ngoại giao, Bộ Lục quân, Bộ Hải quân, Hưng Á Viện Công việc liên lạc Bộ Ngoại giao phụ trách Tại Trung Quốc, việc đạo cơng tác Hoa kiều phủ quốc dân tiến hành giao cho Toà đại sứ Nam Kinh nơi khác quan Hưng Á Viện chủ yếu đảm nhận Tại nơi khơng có quan Hưng Á Viện trường hợp xác nhận có quan khác phù hợp phân cơng đảm nhiệm quan có liên quan Với địa điểm quan trọng thành lập hội nghị thương nghị bao gồm nhân viên quan có liên quan hội nghị thương nghị cần trì quan hệ mật thiết với Tồ đại sứ Nam Kinh 632 CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOA KIỀU Ở ĐÔNG DƯƠNG… Tại Nam Dương, quan ngoại giao thực công tác sở thương nghị với phía lục hải quân Theo Yếu cương A, ban đầu công tác Hoa kiều lấy Đông Dương Thái Lan làm khu vực trọng điểm, từ triển khai sang khu vực khác Thứ hai, công tác Hoa kiều tiến hành ba phương diện kinh tế, trị, tuyên truyền trọng điểm đặt vào công tác kinh tế Thứ ba, để đảm bảo tính quán tính liên tục sách Hoa kiều phủ quốc dân sách Hoa kiều phủ Nhật Bản, thành lập Hội nghị thương nghị phủ trung ương Nhật Bản Cũng Yếu cương A này, công tác có liên quan đến lĩnh vực cụ thể quy định Cụ thể sau 12: Công tác kinh tế Để chiếm đoạt nguồn tài nguyên mà cần tăng cường mật thiết mối quan hệ buôn bán, cần tạo dựng thúc đẩy mối liên hệ với Hoa kiều lực, xúc tiến việc xâm nhập công ty vào vùng chiếm đóng mối liên kết Nhật – Trung xí nghiệp nơi Tại Đông Dương thuộc Pháp Thái Lan, đạo, quản lý đồn thể xí nghiệp Hoa kiều tính tốn xây dựng tổ chức thương nghiệp Để tạo dựng tiện lợi cho việc chuyển tiền Hoa kiều vào khu vực lực ta, cần đạo hoàn chỉnh hệ thống tín dụng, ngân hàng Cơng tác trị Lấy mục đích phá hoại, chia cắt tổ chức tuyên truyền cơng tác Hoa kiều phủ Trùng Khánh, bắt đầu đấu tranh Trùng Khánh biện pháp có sức mạnh phù hợp như: (1) Tăng cường đấu tranh đoàn thể Hoa kiều nơi; (2) Hoà giải đoàn thể lực; (3) Ngăn cản hoạt động nhân viên cơng tác phía Trùng Khánh; (4) Thành lập nhóm cơng tác ta Để mưu tính thành lập hồn chỉnh tổ chức cơng tác (bao gồm phủ quốc dân), cần: (1) thành lập nhóm cơng tác lực; (2) tiến hành chiếm đoạt, điều hành tổ chức văn hố lực, trường học đồn thể Ở Đơng Dương thuộc Pháp Thái Lan, với mục đích chống lại cơng tác phía Trùng Khánh, cần cho thấy thái độ tích cực xây dựng tảng vững chắc, khu vực khác trọng vào công tác chuẩn bị Ở Đông Dương thuộc Pháp Thái Lan, sử dụng lực lượng hiến binh, thực thi kiểm sốt triệt để việc xích Nhật Bản Thực thi hỗ trợ hướng bên giúp cho cơng tác phủ quốc dân trở nên dễ dàng 633 Võ Minh Vũ Công tác tuyên truyền (1) Giới thiệu sức mạnh quốc gia Nhật Bản; (2) Giải phóng Đơng Á; (3) Ưu nước phe trục; (4) Phê phán sách tình hình nội phủ Trùng Khánh Tiến hành tuyên truyền mang tính xây dựng dựa vào tiến triển tình hình Đơng Dương thuộc Pháp Thái Lan Tại khu vực Đông Dương thuộc Pháp Thái Lan, đặt trọng điểm vào (3) (4) Để hoàn thành mục tiêu trên, cần nỗ lực công tác sau: (1) Hồn chỉnh mạng lưới thơng tin; (2) Sử dụng báo chí, điện ảnh; (3) Tun truyền sóng phát thanh; (4) Mời đoàn thị sát đến Nhật Bản Trung Quốc Các sách trình bày cho thấy nội dung cụ thể sau Thứ nhất, tăng cường mối liên kết với Hoa kiều lực để gia tăng tính mật thiết bn bán Nhật Bản với Hoa kiều thu đoạt tài nguyên thiết yếu Thứ hai, thúc đẩy xâm nhập công ty Nhật Bản nhờ hợp tác Hoa kiều Thứ ba, tuân thủ đạo tổ chức buôn bán Hoa kiều xây dựng đoàn thể thương nghiệp Thứ tư, hồn chỉnh quan tài Thứ năm, thành lập nhóm cơng tác Hoa kiều lực Thứ sáu, chiếm đoạt trường học tổ chức văn hoá Thứ bảy, ngăn cản hoạt động thành viên cơng tác Hoa kiều phủ Trùng Khánh Thứ tám, thông qua quan hiến binh nơi sở để thắt chặt quản lý phong trào xích Nhật Thứ chín, thơng qua điện ảnh, sóng phát thanh, báo chí để tuyên truyền ưu phe Trục, sức mạnh Nhật Bản, sứ mạng giải phóng châu Á Nhật phê phán sách phủ Trùng Khánh Ngày 08 – 12 – 1941, chiến tranh châu Á – Thái Bình Dương bùng nổ Ứng phó với thay đổi tình hình, ngày 14 – 02 – 1942, văn “Yếu cương đối sách Hoa kiều” khác (dưới gọi tắt Yếu cương B) định “Hội nghị liên lạc quan có liên quan” Theo Yếu cương B này, phương châm sách Hoa kiều thu hẹp lại thành “chia cắt Hoa kiều với phủ Tưởng, làm cho Hoa kiều đồng thuận hợp tác tích cực với việc chúng ta, cố gắng kết thúc nhanh chóng chiến tranh Đơng Á” Rõ ràng là, sau chiến tranh châu Á – Thái Bình Dương bùng nổ, với việc nhấn mạnh mục tiêu xây dựng “Khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á” trọng phát triển kinh tế khu vực này, Nhật Bản, hợp tác Hoa kiều trở nên cần thiết hết Tại “Yếu cương B”, nội dung cụ thể sách Hoa kiều quy định sau 13: 634 CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOA KIỀU Ở ĐƠNG DƯƠNG… Chính sách Hoa kiều chủ yếu thực thi khu vực Hoa kiều sinh sống Mục đích chủ yếu góp phần gia tăng chiếm đoạt tài nguyên thiết yếu phục vụ cho mục đích quốc phòng đế quốc kiểm sốt Nhật Bản Do đó, cần thiết gia tăng áp lực trị thích hợp buộc Hoa kiều, đồng thời đạo việc áp dụng phong tục chức kinh tế vốn có để Hoa kiều hợp tác tích cực với sách đế quốc Tuy nhiên, tuỳ theo thay đổi tình cố gắng loại bỏ lực xã hội Hoa kiều Tại vùng chiếm đóng, cần trọng đến cơng tác khiến Hoa kiều đồng phục đồng điệu với thể chế hành đế quốc Mối liên kết kinh tế Hoa kiều với Trung Quốc cần đặt đạo Nhật Bản Mối liên kết trị với Trung Quốc cần chia cắt, ngoại trừ trường hợp phong trào chống quyền Tưởng Chính sách Hoa kiều Đông Dương thuộc Pháp Thái Lan phủ nước sở thực thi đạo Nhật Bản trường hợp cần thiết tự thân đế quốc phải tự thực Chính sách đối ngoại Hoa kiều phủ quốc dân đặt đạo đế quốc Riêng Đơng Dương thuộc Pháp, Thái Lan đạo với trọng tâm trì mối liên kết kinh tế cần thiết khía cạnh dân sinh trị, tuyên truyền Các sách khác dừng lại mức độ giới hạn cần thiết đạo phủ quốc dân Tuy nhiên, Thái Lan, cần suy nghĩ đến sách Hoa kiều phủ Thái Lan làm cho đồng điệu với sách Nhật Bản Việc thực thi công tác Trung Quốc dựa vào mục tiêu mục tương ứng với cần thiết Đảm nhiệm đạo công tác là: Tại vùng chiếm đóng, tương ứng với khu vực phụ trách mà giao phó cho Lục Hải quân Tại Đông Dương thuộc Pháp Thái Lan, giao cho nhân viên ngoại giao sở thương nghị với Lục hải quân hợp tác với quan có liên quan Tại Trung Quốc, việc đạo cơng tác Hoa kiều phủ quốc dân thực giao cho Tồ đại sứ Nam Kinh, cơng việc khác chủ yếu quan nơi Hưng Á Viện tiến hành (tại khu vực trọng điểm thành lập Hội nghị thương nghị bao gồm nhân viên quan có liên quan, nơi khơng có quan Hưng Á Viện tiến hành Hội nghị thương nghị thích ứng), đảm bảo mối liên hệ mật thiết với Tồ đại sứ Nam Kinh Như vậy, sách Hoa kiều Yếu cương B là: thứ nhất, sử dụng chức kinh tế tập quán vốn có Hoa kiều để lấy vật tư cần thiết cho quốc phòng; thứ hai, trì mối quan hệ kinh tế 635 Võ Minh Vũ Hoa kiều với Nhật Bản, cắt đứt quan hệ trị; thứ ba, quan đạo cơng tác vùng chiếm đóng Lục Hải quân, Đông Dương Thái Lan Lục Hải quân Bộ Ngoại giao, Trung Quốc Toà đại sứ Nam Kinh Hưng Á Viện phụ trách Từ ba văn trích dẫn đây, tóm tắt sách Nhật Bản Hoa kiều Đơng Nam Á sau Thứ nhất, với mục đích ứng phó với chiến tranh Nhật Trung xây dựng Khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á, phương châm sách Hoa kiều chia cắt Hoa kiều khỏi mối quan hệ với phủ Trùng Khánh đảm bảo hợp tác kinh tế Hoa kiều Thứ hai, sách Hoa kiều có phương sách cụ thể là: thiết lập quan hệ với Hoa kiều lực; sử dụng chức kinh tế tập quán có Hoa kiều để thúc đẩy xâm nhập công ty Nhật Bản; xoa dịu đồn thể Hoa kiều lực; thu phục nhân viên phía phủ Trùng Khánh, làm suy yếu quan cơng tác Hoa kiều phủ Trùng Khánh; xây dựng đồn thể cơng tác Hoa kiều lực; chiếm đoạt trường học, đồn thể văn hố lực, thơng qua phim ảnh, phát thanh, báo chí để tun truyền có lợi cho Nhật Bản Cuối cùng, quan đạo công tác Hoa kiều “Hội nghị quan có liên quan” với tư cách quan Trung ương, quan bên sở Đại sứ quán Nam Kinh Hưng Á Viện Trung Quốc Lục Hải qn Đơng Nam Á Có điều, với Đông Dương Thái Lan, Lục Hải quân tồ đại sứ đạo quyền sở thực sở thương nghị thực thi công tác Hoa kiều cách gián tiếp Chính sách Nhật Bản Hoa kiều Đông Dương Tiếp theo, xem xét nội dung sách Nhật Bản Hoa kiều Đông Dương Theo khảo sát tác giả có văn thức đề cập đến sách Nhật Bản Hoa kiều Đông Dương Sắp xếp theo niên đại là: Quyết định Nội Nhật Bản ngày – – 1940 “Chính sách để phát triển kinh tế Đơng Dương thuộc Pháp” hai “Yếu cương đối sách Hoa kiều” (Yếu cương A) ngày 10 – – 1941 “Yếu cương đối sách Hoa kiều” (Yếu cương B) ngày 14 – – 1942 Về văn thứ nhất, định Nội Nhật Bản, phương châm công tác Hoa kiều “đối với thái độ viện Tưởng kháng Nhật Hoa kiều, cần yêu cầu nhà đương cục Đơng Dương thuộc Pháp có biện pháp thắt chặt nghiêm ngặt, đồng thời mặt khác trọng đến địa vị kinh tế họ, áp dụng sách sử dụng tổ chức sức mạnh tiền bạc với lập trường lấy đại cục làm trọng” 14 636 CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOA KIỀU Ở ĐƠNG DƯƠNG… Tiếp đó, trình bày trên, văn “Yếu cương A” ghi rõ “khu vực trọng điểm công tác Hoa kiều trước tiên hướng tới Hoa kiều Đông Dương thuộc Pháp Thái, sau tăng cường khu vực khác tương ứng với phát triển lực đế quốc” Nghĩa là, Đông Dương Thái Lan coi trọng điểm mang tính khu vực sách Hoa kiều từ điểm này, công tác Hoa kiều mở rộng sang khu vực khác Bảng Thống kê số tiền ủng hộ quyền Tưởng (từ – 1937 đến – 1939) Đơn vị: Tệ Khu vực Mã Lai thuộc Anh Số tiền 19.577.193 Philippines 5.242.020 Indonesia thuộc Hà Lan 5.145.418 Thái 8.000.000 Đông Dương thuộc Pháp 4.400.000 Miến Điện 2.193.904 Borneo thuộc Anh 547.893 Nguồn: Tập báo cáo Uỷ ban điều tra số – Nghiên cứu phong trào kháng Nhật cứu quốc Hoa kiều Nam Dương, tr 359 Bảng Thống kê số tiền ủng hộ quyền Tưởng (từ – 1938 đến 12 – 1940) Đơn vị: Tệ Khu vực Số tiền Mã Lai thuộc Anh 34.762.000 Philippines 13.000.000 Indonesia thuộc Hà Lan 14.144.000 Đông Dương thuộc Pháp 6.500.000 Miến Điện 7.800.000 Borneo thuộc Anh 624.000 Tổng cộng 76.830.000 Nguồn: Tập báo cáo Uỷ ban điều tra số – Nghiên cứu phong trào kháng Nhật cứu quốc Hoa kiều Nam Dương, tr 360 Bảng Số tiền ủng hộ năm từ chiến tranh Trung – Nhật bùng nổ Đơn vị: Nghìn tệ Khu vực Thuộc địa ven biển thuộc Anh Số tiền 115.678 Indonesia thuộc Hà Lan 37.569 New York 36.743 637 Võ Minh Vũ Philippines 26.584 Đông Dương thuộc Pháp 17.191 San Francisco 14.335 Hồng Kong 10.482 Thái 1.429 Nguồn: Trung tâm tư liệu lịch sử châu Á, Ref.C04123126800 (Tác giả dựng bảng) Từ bảng thống kê ta nhận thấy rõ ràng rằng, so với Hoa kiều khu vực khác Đơng Nam Á, khoản tiền ủng hộ quyền Tưởng Hoa kiều Đơng Dương Thái Lan nhiều Như vậy, Đông Dương Thái Lan coi khu vực trọng điểm công tác Hoa kiều? Về điểm này, cho có số nguyên sau Thứ nhất, đương thời, mối quan tâm Nhật Bản Đông Dương cắt đứt đường tiếp tế vũ khí, quân nhu cho quyền Tưởng tầm quan trọng điểm tiền tuyến cho việc tiến quân xuống Indonesia thuộc Hà Lan Malay thuộc Anh, khu vực tiếng giàu có nguồn tài nguyên dầu lửa Thứ hai, từ sau tháng – 1939, tình hình lương thực Nhật Bản rơi vào tình trạng khó khăn Muốn đảm bảo nguồn cung cấp lương thực cho nhu cầu nước quân đội Nhật đồn trú nơi nguồn gạo từ Đơng Dương Thái Lan có vị trí trọng yếu Trong bối cảnh vậy, vai trò Hoa kiều quan trọng Hoa kiều Đông Dương không độc chiếm mạng lưới bn bán thóc gạo mà đảm nhận vai trò trung tâm hệ thống mậu dịch Đông Dương với khu vực khác Đông Nam Á Hơn nữa, đại phận sản phẩm xuất gạo thông qua Hoa kiều, gạo Đông Dương xuất sang Hồng Kơng, Thượng Hải… Ngồi gạo, mặt hàng khác than đá, cao su, xuất Hoa kiều, ngược lại, hàng hoá tạp vụ khác thông qua Hoa kiều nhập vào Đông Dương từ Hồng Kông, Indonesia thuộc Hà Lan, Malay thuộc Anh Trong văn “Yếu cương A”, mục đích sách Hoa kiều Đơng Dương xác định “để thắt chặt mối quan hệ buôn bán với chiếm đoạt nguồn tài nguyên cần thiết” biện pháp thục “tạo dựng thúc đẩy mối liên kết với Hoa kiều lực, xúc tiến việc xâm nhập cơng ty Nhật Bản vào khu vực chiếm đóng hợp tác Nhật Trung xí nghiệp nơi đó” Còn cơng tác trị thực theo sách tồn thể Hoa kiều nói chung Đơng Nam Á Tuy nhiên, đặc trưng công tác Nhật Bản thực thi kiểm sốt cách gián tiếp thơng qua quyền sở Liên quan đến điểm này, văn “Yếu cương B” rõ ràng Trong văn này, ngồi điểm chung với sách Hoa kiều khu vực khác, 638 CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOA KIỀU Ở ĐÔNG DƯƠNG… đặc trưng mặt sách Hoa kiều Đơng Dương “chính sách Hoa kiều Đơng Dương thuộc Pháp Thái Lan giao cho quyền sở thực thi đạo ta, cần thiết đế quốc đích thân thực hiện” Nghĩa là, điều cho thấy sách Hoa kiều Đông Dương không thực quyền thuộc địa Pháp mà thực thi Nhật Bản Do đó, cơng tác đạo công tác Hoa kiều Bộ Ngoại giao tức Toà đại sứ thực thi sở thương nghị với Bộ Chỉ huy Lục Hải quân Từ văn tóm tắt mục tiêu sách Hoa kiều Đơng Dương Nhật Bản sau Thứ nhất, chia cắt Hoa kiều khỏi phong trào kháng Nhật phủ Trùng Khánh Thứ hai, đảm bảo hợp tác kinh tế Hoa kiều Thứ ba, tăng cường mối liên kết với Hoa kiều để giúp công ty Nhật Bản xâm nhập thị trường Thứ tư, kiểm soát cách gián tiếp phận Hoa kiều chống Nhật Ngoài ba văn trên, hai văn khác có liên quan đến cơng tác Hoa kiều Đơng Dương Đó “Phương sách liên quan đến công tác Hoa kiều Đông Dương thuộc Pháp” ngày 25 – – 194115 “Đề án công tác Hoa kiều Đông Dương thuộc Pháp” ngày 27 – – 1941 Bộ Tư lệnh quân đội Nhật Bản Đông Dương soạn thảo 16 Trong văn “Phương sách liên quan đến công tác Hoa kiều Đông Dương thuộc Pháp”, việc thúc đẩy hàng hoá Nhật Bản xâm nhập vào thị trường khu vực này, xây dựng mối quan hệ kinh tế với Hoa kiều, nhờ chia cắt mối quan hệ kinh tế Hoa kiều với phủ Trùng Khánh xác định mang tính khả thi Hơn nữa, phương châm hành động đưa thông qua nhà cầm quyền Pháp Đơng Dương để thực thi việc kiểm sốt Hoa kiều kháng Nhật, xoá bỏ Hoa kiều chống Nhật Bộ Tư lệnh quân đội Nhật Đông Dương, sở phân tích trạng nhằm nhanh chóng xố bỏ tình hình sau chiến tranh Nhật – Trung bùng nổ nhiều dân tị nạn Trung Quốc đổ Chợ Lớn, làm gia tăng số người Hoa kiều Việc đổ thêm dầu vào lửa chống Nhật Nam Kỳ, cho việc tiến quân vào Nam Kỳ “có thể làm cho sách Nam tiến trở nên trọn vẹn với việc ta nắm bắt miền Nam Đông Dương thuộc Pháp tay thu hút Hoa kiều vào chúng ta”17 Phương châm sách Hoa kiều quy định hai văn Bộ Tư lệnh quân đội Nhật Đông Dương soạn thảo là: Thứ nhất, xây dựng mối quan hệ kinh tế với Hoa kiều, chia cắt quan hệ Hoa kiều với quyền Tưởng Thứ hai, thơng qua nhà đương cục Đơng Dương để thực thi kiểm sốt Hoa kiều kháng Nhật loại bỏ Hoa kiều chống Nhật nhằm xử lý nhanh chiến tranh Nhật Trung Thứ ba, xây dựng sở cho việc tiến xuống miền Nam, để xây dựng khu 639 Võ Minh Vũ vực, xác lập mối quan hệ kinh tế với Hoa kiều Những phương châm giống với phương châm sách Hoa kiều phủ Nhật Bản Cũng thời gian này, Đài Loan Tổng đốc phủ báo cáo điều tra Hoa kiều Đông Nam Á đưa tháng 11 – 1941 ghi rõ phương châm thực sách Hoa kiều Đơng Dương dựa ngun tắc sách Hoa kiều nói chung Tuy nhiên, đây, bối cảnh Hoa kiều Đơng Dương có vị trí áp đảo việc mua bán gạo, để nắm bắt Hoa kiều, Nhật Bản cần đặt cấu lưu thông lúa gạo lực trung tâm giới mua bán thóc gạo chi phối Nhật Cũng theo báo cáo này, “chi phối Chợ Lớn – Sài Gòn nơi tập trung nhiều thương nhân gạo, thương nhân lúa việc nắm bắt đầu não kinh tế Hoa kiều, kết cục chi phối khuynh hướng hoạt động Hoa kiều tồn Đơng Dương” Do đó, Đài Loan Tổng đốc phủ đưa sách lược cụ thể cho sách Hoa kiều Đó là: 1) Kiểm soát phong trào chống Nhật, 2) Bố cáo an dân, 3) Điều khiển Trung Hoa Tổng thương hội đoàn thể nghề nghiệp khác, 4) Thành lập Uỷ ban kiểm soát kinh tế Hà Nội Sài Gòn, 5) Cho phép Hoa kiều tham gia uỷ ban với số lượng 1/2 trao cho họ trách nhiệm cung cấp vật tư nước, 6) Đặc biệt thành lập Uỷ ban lúa gạo Sài Gòn, uỷ nhiệm Uỷ ban cho nhân vật lực số thương nhân lúa gạo Hoa kiều, 7) Thành lập quan giao lưu Hải Phòng Sài Gòn, kiểm sốt thương nhân hoạt động lĩnh vực xuất nhập 18 Như vậy, văn trình bày trên, thử tổng hợp lại, ta thấy sách Nhật Bản Hoa kiều Đơng Dương có mục đích sau Thứ nhất, lấy Đơng Dương làm điểm tiền tiêu để triển khai sách Hoa kiều tồn thể Đơng Nam Á Thứ hai, chia cắt Hoa kiều khỏi phong trào chống Nhật Thứ ba, đảm bảo hợp tác kinh tế Hoa kiều Thứ tư, thúc đẩy xâm nhập công ty Nhật Bản vào Đông Dương thuộc Pháp xuất hàng hoá Nhật Thứ năm, kiểm soát gián tiếp Hoa kiều kháng Nhật Nếu thử so sánh sách Hoa kiều Đơng Dương với sách Hoa kiều Thái Lan, ta thấy sách Nhật Hoa kiều hai khu vực giống đường hướng 19 so sánh với sách Hoa kiều Malay thuộc Anh, nơi phong trào chống Nhật diễn ác liệt sách Hoa kiều Malay thuộc Anh có điểm khác biệt lớn với sách Hoa kiều Đông Dương chỗ áp dụng biện pháp cụ thể mang tính bạo lực 20 Kết luận 640 CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOA KIỀU Ở ĐƠNG DƯƠNG… Trên đây, chúng tơi khảo sát sách Nhật Bản Hoa kiều Đông Nam Á Hoa kiều Đơng Dương thuộc Pháp thơng qua văn thức đề án liên quan Theo văn này, phương châm sách Nhật Bản Hoa kiều Đông Nam Á là: thứ nhất, chia cắt Hoa kiều khỏi mối liên hệ với quyền Trùng Khánh để giải nhanh chóng chiến tranh Nhật – Trung; thứ hai, đảm bảo hợp tác kinh tế Hoa kiều để xây dựng khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á; thứ ba, để triển khai phương châm này, phương sách cụ thể ba lĩnh vực kinh tế, trị, tuyên truyền đề Trên sở đó, sách Hoa kiều Đơng Dương xác định dựa sách chung Nhật Hoa kiều Đông Nam Á Tuy nhiên, điểm đáng lưu ý Đông Dương Nhật Bản xác định khu vực mang tính trọng điểm tồn thể sách Hoa kiều Chính sách Nhật Bản Hoa kiều Đơng Dương có cột trụ là: chia cắt Hoa kiều khỏi phong trào chống Nhật; đảm bảo hợp tác kinh tế Hoa kiều; thúc đẩy xâm nhập cơng ty hàng hố Nhật Bản; kiểm soát gián tiếp Hoa kiều chống Nhật Nếu nhìn từ khía cạnh chia cắt Hoa kiều khỏi phong trào chống Nhật, sách Hoa kiều Đơng Dương Nhật Bản nói thành cơng mức độ Một phận Hoa kiều lực Đơng Dương Trương Chấn Phàm 21 thay đổi thái độ từ chống Nhật sang thân Nhật hợp tác với quyền quốc dân Nam Kinh Uông Tinh Vệ Tuy nhiên, mặt khác xem xét từ khía cạnh xây dựng Khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á, xúc tiến xâm nhập công ty Nhật Bản xuất hàng hố Nhật Bản sách chưa đạt kết Nhật Bản mong muốn Bởi lẽ, nguyên nhân đưa đến việc quan hệ thương mại Đơng Dương Nhật Bản tăng nhanh chóng chỗ quan hệ thương mại Đông Dương với nước Pháp bị cắt đứt Trong báo cáo này, hạn chế tư liệu nên tác giả chưa khảo sát thay đổi sách Hoa kiều Nhật Hoa kiều Đông Dương tồn thể khu vực Đơng Nam Á giai đoạn từ 1943 đến 1945, tình hình thực thi sách Ngồi ra, báo cáo chưa phân tích mối liên quan sách Nhật Hoa kiều Đơng Dương sách Nhật quyền Trùng Khánh Chính sách Hoa kiều sách phủ Tưởng Giới Thạch có quan hệ tương hỗ thực tế? Đây vấn đề đặt nghiên cứu sau Cuối cùng, vấn đề đặt mối liên quan Hoa kiều, người có vai trò to lớn cấu lưu thông lúa gạo Đông Dương đó, với nạn đói năm 1945 Đây vấn đề chưa làm rõ công trình nghiên cứu trước vấn đề nghiên cứu cần tiến 641 Võ Minh Vũ hành thời gian tới Chúng ta đưa giả thuyết là, sách kinh tế kiểm sốt quyền thuộc địa Pháp Đơng Dương sách cướp đoạt thóc gạo Nhật, việc loại bỏ Hoa kiều có ảnh hưởng xấu tới mạng lưới lưu thơng lúa gạo Đông Dương làm cho mức độ thiệt hại nạn đói lớn Hoặc, hồn tồn ngược lại, chi phối cấu lưu thông lúa gạo Hoa kiều Đơng Dương khơng chịu chi phối sách kiểm sốt Pháp sách cướp bóc lúa gạo Nhật, đầu tích trữ lúa gạo thương nhân Hoa kiều khơng phải khơng có khả ngun nhân nạn đói 1945 CHÚ THÍCH Shiraishi Masaya – Furuta Motoo, “Xung quanh hai đặc tính sách Đơng Dương Nhật Bản thời kỳ chiến tranh Thái Bình Dương”, tạp chí Nghiên cứu châu Á, (Hội Nghiên cứu kinh châu Á), số 23 (10 – 1976), tr.1 – 37 Cho đến nay, đề cập đến nạn đói 1945, nhiều nhà nghiên cứu viện dẫn số triệu người chết đói Tuy nhiên, mức độ xác thực số có nhiều ý kiến tranh luận Furuta Motoo, Chiếm đóng Nhật Bản lịch sử đại Việt Nam Trong Kurasawa Aiko (Chủ biên), Chiếm đóng Nhật Bản lịch sử Đông Nam Á) (Bản mới), NXB Đại học Waseda, 2001, tr.516 Trung tâm tư liệu lịch sử châu Á, Hồ sơ Ref C04123126800 Tức Đông Nam Á Tức Nhật Bản – Trung Quốc Trung tâm tư liệu lịch sử châu Á (JACAR), Hồ sơ Ref A03032309800 Trung tâm tư liệu lịch sử châu Á (JACAR), Hồ sơ Ref B02030559100 Trung tâm tư liệu lịch sử châu Á (JACAR), Hồ sơ Ref B02030559100 10 Trung tâm tư liệu lịch sử châu Á (JACAR), Hồ sơ Ref A030253630000 11 Trung tâm tư liệu lịch sử châu Á (JACAR), Hồ sơ Ref A030253630000 12 Trung tâm tư liệu lịch sử châu Á (JACAR), Hồ sơ Ref A030253630000 13 Trung tâm tư liệu lịch sử châu Á, Hồ sơ số Ref.B02032970300 14 Viện nghiên cứu hồ bình Kashima (biên soạn), Lịch sử ngoại giao Nhật Bản, tập 22, Vấn đề Nam tiến, NXB Viện nghiên cứu hồ bình Kajima, 1973, tr.247 – 249 15 Trung tâm tư liệu lịch sử châu Á, Hồ sơ số Ref C04123126800 642 CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOA KIỀU Ở ĐÔNG DƯƠNG… 16 Trung tâm tư liệu lịch sử châu Á, Hồ sơ số Ref A03032309800 17 Trung tâm tư liệu lịch sử châu Á, Hồ sơ số Ref A03032309800 18 Uesugi Mitsuhiko, Kojima Tsunekazu, Sha Seihon (viết chung), Nghiên cứu xã hội Hoa kiều hoạt động kinh tế họ, Viện Nghiên cứu tổng hợp, Trường Đại học Thương nghiệp Takachiho, 1990, tr.50 19 Uesugi Mitsuhiko, Kojima Tsunekazu, Sha Seihon (viết chung), Nghiên cứu xã hội Hoa kiều hoạt động kinh tế họ, sđd, tr.59 20 Uesugi Mitsuhiko, Kojima Tsunekazu, Sha Seihon (viết chung), Nghiên cứu xã hội Hoa kiều hoạt động kinh tế họ, sđd, tr.45 21 Xuất thân người gốc Phúc Kiến, sinh Đông Dương Đương thời Chủ tịch Việt Nam Hoa kiều tổng thương hội, Chủ tịch Thất phủ hội 643 ... cương B”, nội dung cụ thể sách Hoa kiều quy định sau 13: 634 CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOA KIỀU Ở ĐƠNG DƯƠNG… Chính sách Hoa kiều chủ yếu thực thi khu vực Hoa kiều sinh sống Mục đích chủ... với sách Hoa kiều Đơng Dương chỗ áp dụng biện pháp cụ thể mang tính bạo lực 20 Kết luận 640 CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOA KIỀU Ở ĐƠNG DƯƠNG… Trên đây, chúng tơi khảo sát sách Nhật Bản Hoa. ..CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOA KIỀU Ở ĐÔNG DƯƠNG… mối quan hệ với phận Hoa kiều, nắm giữ vị trí then chốt kinh tế Đơng Dương có ý nghĩa quan trọng Do đó, dự đốn vấn đề Hoa kiều phủ Nhật

Ngày đăng: 19/01/2018, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan