Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
357,4 KB
Nội dung
HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA CỦA NHẬT BẢN TẠI ĐƠNG DƯƠNG TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG Võ Minh Vũ mở đầu Chính sách Nhật Bản Đông Dương thời kỳ Chiến tranh Châu Á - Thái Bình Dương cho có nét khác biệt mang tính định so với sách Nhật Bản khu vực khác Đơng Nam Á Đó từ qn đội Nhật tiến quân vào Đông Dương năm 1940 đến ngày tháng năm1945, Nhật Bản trì tồn quyền Thực dân Pháp Với danh nghĩa cắt đứt đường viện trợ quân Anh - Mỹ cho quân đội Tưởng Giới Thạch, Nhật Bản tiến quân vào Đông Dương giữ ngun quyền Thực dân Pháp Đơng Dương xác lập khuôn khổ Nhật - Pháp đồng cai trị Đơng Dương Đối với Nhật Bản, việc trì quyền Thực dân Pháp Đông Dương cho phương sách “hợp lý” để cướp bóc cách hữu hiệu nguồn tài nguyên cần thiết nhằm theo đuổi chiến tranh1 Tuy nhiên, sách trì quyền Thực dân Pháp Đơng Dương lại có mâu thuẫn với phương châm Bản yếu cương quốc sách công bố tháng năm 1940, cụ thể chủ trương xóa bỏ ách cai trị chủ nghĩa thực dân Âu Mỹ Trung Quốc, Đông Nam Á xây dựng Khu vực Thịnh vượng chung Đại Đông Á người châu Á Để cướp bóc tài nguyên, đương nhiên cơng tác kinh tế, trị thơng qua hiệp định kinh tế, ngoại giao cần thiết rõ ràng chưa đủ Trong việc đảm bảo nguồn cung cấp quân nhu, ủng hộ cư dân địa thiếu Vì vậy, cơng tác văn hóa với mục đích thu hút ủng hộ cư dân địa xác định có vị trí quan trọng Furuta Motoo - Shiraishi Masaya, 1976, tr 1-37 161 Sau sách Nam tiến vũ lực trở thành quốc sách thực thi thực tế, từ năm 1940 hoạt động văn hóa Nhật Bản hướng tới khu vực Đơng Nam Á với hình thức “xây dựng văn hóa Đại Đơng Á” Hoạt động văn hóa Nhật Bản thời kỳ chiến tranh cho có hai trụ cột giáo dục văn hóa tun truyền văn hóa Giáo dục văn hóa cơng việc có mục đích giới thiệu văn hóa thân mình, “làm đồng hóa phần nhân cách dân tộc đối phương”1 Do đó, để đạt mục đích này, cần phổ cập tiếng Nhật cho dân tộc đối phương tập trung sức lực vào việc cải cách chế độ xã hội, tập quán, tinh thần, ý thức dân tộc đối phương Tuyên truyền văn hóa hình thức tuyên truyền mạnh mẽ, biện pháp có tính ép buộc “chính sách có mục đích kêu gọi tơn kính tính mơ quốc gia khác, khiến cho dân tộc khác trở thành người tùy tòng thực tế hay người hợp tác với văn hóa nước ta [Nhật Bản - VMV]”2 Để đạt mục tiêu này, hình thức trung gian phim ảnh, phát thanh, tranh cổ động, thơng qua “việc gợi ý thu hút tình cảm, cảm xúc đối phương”, “nền văn hóa cố gắng mở rộng cho thấy ưu tú, vĩ đại văn hóa dân tộc khác”, làm cho đối phương “tin tưởng văn hóa cao văn hóa thân lý tưởng cần đạt đến”3 Như vậy, với mâu thuẫn triết lý sách trì quyền Thực dân Pháp Đông Dương với việc xây dựng Khu vực Thịnh vượng chung Đại Đơng Á trình bày trên, cơng tác văn hóa Nhật Đơng Dương thực nào? Bài viết dựa hai trụ cột cơng tác văn hóa để khảo sát xem Nhật Bản thực cơng tác văn hóa Đơng Dương thời kỳ Chiến tranh Châu Á - Thái Bình Dương thơng qua ví dụ cụ thể việc phổ cập tiếng Nhật, giới thiệu văn hóa Nhật Bản, giao lưu văn hóa, cơng tác điện ảnh Công tác phổ cập tiếng Nhật giới thiệu văn hóa Nhật Bản Tại Đơng Dương, Nhật Bản cố gắng truyền bá tiếng Nhật cách gắn kết tiếng Nhật với nhu cầu sống gắn việc học tiếng Nhật với lợi ích Nhật Bản cổ xúy lợi ích việc học tiếng Nhật từ mức độ thấp “khi binh sĩ Nhật đến mua hàng, khơng hiểu (tiếng Nhật) lính Nhật hét to tức giận”, hay “lính Nhật mua sắm cửa hàng bách hóa, Yonegawa Keizo, 1943, tr.242 Yonegawa Keizo, 1943, tr.242 Yonegawa Keizo, 1943, tr.244-245 162 khơng phải tiếng Nhật họ không hiểu, người bán hiểu tiếng Nhật lương cao yên” Như vậy, Nhật Bản cố gắng thu hút hứng thú học tiếng Nhật cách học tiếng Nhật người nhận lợi ích Kết hội thoại đơn giản gồm ba thứ tiếng Nhật - Việt Pháp Cục Du lịch quốc tế Nhật Bản ấn hành thương nhân Việt Nam sử dụng1 Theo tạp chí Tiếng Nhật (số tháng năm 1942) Hội Chấn hưng Giáo dục Tiếng Nhật phát hành2, binh lính Nhật “vì khơng hiểu tiếng Pháp lẫn tiếng Việt nên họ bắt đầu hào hứng cuối người An Nam phải học tiếng Nhật” Còn theo lời kể Oya Kusuo thuộc hãng thông Domei Tsushinsha (Đồng Minh thông tín xã), quân Nhật tiến quân vào Nam Bộ tháng năm 1941, Sài Gòn “hồn tồn khơng thấy ảnh hưởng tiếng Nhật” sang năm 1942, thương nhân người Việt Nam người Ấn Độ đường Catinat (nay đường Đồng Khởi), xuất phát từ yêu cầu buôn bán, nhận thức cần thiết việc học tiếng Nhật họ bắt đầu học tiếng Nhật cách tự phát3 Ngày tháng năm 1942, Trưởng phòng Hành Đại sứ quán Nhật Bản Hà Nội Kuriyama gửi điện báo cho Bộ trưởng Ngoại giao Togo Shigenori, báo cáo “ngày tháng 3, Hội thương vụ Hoa kiều Hà Nội thành lập trường tiếng Nhật đạo Đại sứ quán” Trong điện ngày 16 tháng sau đó, Đại sứ quán báo cáo cho thành lập trường tiếng Nhật Hoa kiều, chuẩn bị thành lập trường tiếng Nhật cho người An Nam4 Theo hai điện này, Nhật Bản bắt đầu tiến hành hoạt động giáo dục tiếng Nhật cách có tổ chức có lẽ từ tháng năm 1942 Vào tháng năm 1942, Đại sứ Nhật Bản Đông Dương Yoshizawa Kenkichi báo cáo cho Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Tani Masayuki “việc truyền bá tiếng Nhật Hà Nội Đại sứ quán phụ trách danh nghĩa Hội người Nhật” Tháng năm 1942, Nhóm giảng dạy tiếng Nhật Hội người Nhật thành lập Bắc Kỳ Sau đó, tháng năm 1943, nhóm cải tổ thành Hội Truyền bá tiếng Nhật Bắc Kỳ với tư cách quan giới thiệu văn hóa Nhật Bản, đặt trụ sở Hà Nội có chi nhánh Hải Phòng Huế Hội Truyền bá tiếng Nhật Bắc Kỳ đảm nhận công việc có liên quan đến giáo dục tiếng Nhật điều hành trường tiếng Nhật Bắc Kỳ, Báo Taiwan Nichinichi Shimpo, số ngày 25 tháng năm 1941 Hội Chấn hưng Giáo dục Tiếng Nhật quan nằm Hiệp hội Văn hóa Nhật ngữ thành lập tháng 12 năm 1940 Đến tháng năm 1941, cải tổ sở kết hợp Bộ Giáo dục Viện Hưng Á (Ko’a in), đứng đầu Bộ trưởng Bộ Giáo dục Tạp chí Nihongo, số 2, 1942, tr.88 JACAR (Trung tâm Tư liệu lịch sử châu Á), Hồ sơ Ref B04011413000 163 liên lạc, đạo giáo viên tiếng Nhật, in ấn, phân phát ấn phẩm tư liệu khác có liên quan đến giáo dục tiếng Nhật Đồng thời, Hội trì liên lạc với Hội Chấn hưng giáo dục tiếng Nhật thực thi phần việc với tư cách chi nhánh Hội Chấn hưng giáo dục tiếng Nhật Bắc Kỳ1 Tại Hà Nội, Hội truyền bá tiếng Nhật Bắc Kỳ đàm phán với Phủ Tồn quyền Đơng Dương mượn phòng học trường tiểu học (trường Pierre Pasquet trường Trần Trọng Huê), mở lớp: lớp buổi tối, lớp ban ngày Lớp học tuần buổi, buổi tiếng, tháng hồn thành khóa (trong năm có học kỳ), hồn thành học kỳ trao tốt nghiệp Tổng số người học 896 người Ngồi ra, phía Nhật cho mượn miễn phí trường học Phúc Kiến trường trung học Trung Hoa để mở khóa tiếng Nhật buổi tối cho khoảng 120 Hoa kiều Ngoài ra, trường Tiểu học Phúc Kiến Trung học Trung Hoa, tiếng Nhật giảng dạy môn học thức Tại trường Trung học Hoa kiều Hải Phòng, tiếng Nhật dạy 10 tiếng tuần mơn học khóa Ngồi ra, khóa tiếng Nhật dành cho người Việt dành cho Hoa kiều mở Số người học khoảng 270 người Tại Nam Kỳ, công tác giáo dục tiếng Nhật cách có tổ chức người Nhật quản lý, điều hành tháng năm 1942 phận tuyên truyền khu vực Sài Gòn - Chợ Lớn2 Sau đó, số trường tiếng Nhật tăng lên, nên tháng năm 1943, Hội Truyền bá tiếng Nhật Nam Kỳ thành lập, đặt trụ sở Sài Gòn có chi nhánh Chợ Lớn Phnompenh Hội không trực tiếp điều hành trường tiếng Nhật mà chủ yếu giữ vai trò liên lạc trường tiếng Nhật, đạo giáo viên tiếng Nhật biên soạn, phân phát tài liệu cần thiết giảng dạy tiếng Nhật3 Tại Sài Gòn - Chợ Lớn, năm 1943 có trường tiếng Nhật khóa tiếng Nhật Học viện Nhật ngữ Kyoei Kyoeikai (Cộng Vinh Hội) Đài Loan, trường Nhật ngữ Sài Gòn, trường tiếng Nhật thuộc Nanyo Gakuin Ngồi có khóa tiếng Nhật trường Chasseloup Laubat4 Nha Học Đơng Dương thành lập Thành phần người học bao gồm nhân viên bán hàng người Việt, người Việt làm việc cho công ty Nhật Dainan Tạp chí Nihongo, số 3, 1943, tr.43 Tạp chí Nihongo, số 4, 1944, tr.12 Tạp chí Nihongo, số 3, 1943, tr.42 Nay trường Trung học Phổ thông Lê Quý Đôn (Thành phố Hồ Chí Minh) 164 Koshi (Đại Nam cơng ty), cháu thương nhân Hoa kiều, viên chức người Pháp người Việt quan quyền cai trị Đông Dương, tổng cộng khoảng 900 người Phần lớn trường tiếng Nhật - khóa tiếng Nhật dạy tuần buổi, buổi tiếng Đến năm 1944, theo tờ Asashi Shimbun, số người học tiếng Nhật, “5 trường Sài Gòn - Chợ Lớn đứng đầu với khoảng 1000 học sinh, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Phnompenh có khoảng 11 trường với 1500 học sinh”1 Còn Koseki To’ichiro, nhân viên Trung tâm Văn hóa Nhật Bản (Nihonbunka kaikan - Nhật Bản văn hóa hội quán) Đơng Dương đó, kể vào năm 1944, “số trường tiếng Nhật Sài Gòn - Chợ Lớn, bao gồm trường tiếng Nhật Lycée Chasseloup Laubat trường số học sinh học tiếng Nhật 1000 người” tính số khoảng 200 học sinh trường Phnompenh tổng số người học 1200 người2 Con số học sinh không bao gồm học sinh tốt nghiệp Giữa hai lời kể có khác biệt số lượng trường tiếng Nhật Sài Gòn - Chợ Lớn so với số trường vào thời điểm năm 1943 ta thấy có giảm sút Công tác giảng dạy tiếng Nhật Đơng Dương có tồn số hạn chế Thứ vấn đề tài liệu học tiếng Nhật Cả Đại sứ quán Nhật Bản Hà Nội Bộ Ngoại giao Nhật khó khăn việc giải vấn đề Trong điện ngày 16 tháng năm 1942, Đại sứ quán Nhật Bản Hà Nội yêu cầu Bộ Ngoại giao Nhật gửi gấp sách giáo khoa tiếng Nhật dành cho người nước ngồi “cảm thấy bất tiện khơng có sách giáo khoa” Tiếp đó, điện ngày tháng năm 1942, Đại sứ quán Nhật yêu cầu phủ gửi băng ghi âm dạy phát âm để hỗ trợ việc truyền bá tiếng Nhật Tuy nhiên, điện gửi Đại sứ Yoshizawa ngày 29 tháng năm 1942, Bộ Ngoại giao Nhật trả lời nước chưa có băng ghi âm dùng giảng dạy tiếng Nhật Cũng điện này, vấn đề sách giáo khoa tiếng Nhật, Bộ Ngoại giao Nhật trả lời sau: “trong nước không tiếng An Nam mà sách giáo khoa tiếng Nhật tiếng Pháp chưa phát hành Hiện tại, Hội chấn hưng tổ chức khác có kế hoạch xuất xuất cần khoảng thời gian tương đối Cho đến lúc tơi muốn [phía Đại sứ quán - VMV] cho sử dụng sách tự học tiếng Nhật Leon Gracy viết có Đơng Dương”3 Đồng thời, Bộ Ngoại giao Nhật yêu cầu Đại sứ quán Nhật Hà Nội xác nhận Báo Asahi Shimbun ngày tháng năm 1944 Tạp chí Nihongo, số 4, tr.13 JACAR, Hồ sơ Ref B04011413000 165 xem có khả tái nhanh sách hay không Trả lời điện này, ngày tháng năm 1942, Đại sứ Yoshizawa phúc đáp: “Theo chỗ hỏi nhà xuất Mai Lĩnh, sách bán hết, chuẩn bị tái hồn thành in khoảng tháng” Chính ngun khơng có sách giáo khoa tiếng Nhật dành riêng cho khu vực Đông Dương nên sách giáo khoa tiếng Nhật sử dụng trường tiếng Nhật, khóa tiếng Nhật Đông Dương không thống Sách giáo khoa tiếng Nhật sử dụng bao gồm Nihongo kyokasho (Nhật Bản ngữ giáo khoa thư) Kokusai Gakuyukai (Quốc tế Học hữu hội), Kokateki sokuseishiki hyojun nihongo dokuhon (Hiệu đích tốc thành thức tiêu chuẩn Nhật Bản ngữ độc bản), Hanashikotoba, Nihongo dokuhon (Nhật Bản ngữ độc bản), Nihon bunka dokuhon (Nhật Bản văn hóa độc bản) Hội Chấn hưng giáo dục tiếng Nhật, Kanyo kokugo dokuhon (Giản dụng quốc ngữ độc bản) Đài Loan, sách giáo khoa tiếng Nhật Nanyo Kyokai, sách giáo khoa trường quốc lập Nhật1 Ngoài có trường hợp sử dụng giáo trình giáo viên tự soạn Trong việc học tiếng Nhật, sách giáo khoa có vấn đề khác khơng có từ điển khơng có khóa tiếng Nhật dành cho người có trình độ cao Về vấn đề từ điển, ngược dòng thời gian, tờ Đài Loan nhật nhật tân báo đưa tin quyền Đơng Dương cấm phát hành Từ điển Nhật - An Nam Nếu nội dung báo xác vào thời điểm năm 1941, suy đốn Đơng Dương tồn từ điển Nhật - Việt sách học tiếng Nhật đề cập phần trên, người viết chưa xác định từ điển viết nhà xuất ấn hành Chính phủ Nhật nhận thức rõ vai trò việc biên soạn từ điển Trong định Nội Nhật Bản “Vấn đề phổ cập tiếng Nhật khu vực phía Nam” ngày 18 tháng năm 1942, việc biên soạn từ điển Nhật - Việt định2 Và theo tư liệu có liên quan đến Trường Đào tạo tiếng An Nam (Annango koshujo - An Nam ngữ giảng tập sở) thuộc Toyo Kyokai (sau Học viện Đông Dương - Futsuin gakuin), từ điển có tên Nichi An jiten (Nhật An từ điển) biên soạn năm 19433 Cũng theo tư liệu này, từ điển mang đến Việt Nam dự định Tạp chí Nihongo, số 3, tr.42-47 Báo Osaka Asahi Shimbun (số buổi tối) ngày 19 tháng năm 1942 Ban Biên tập sử liệu 100 năm, 2004, tr.201 166 hiệu đính in Việt Nam Tuy nhiên, thực tế từ điển có xuất hay khơng tư liệu hạn chế nên chưa rõ Theo ghi chép Ashihara Eiryo làm việc Trung tâm Văn hóa Nhật Bản Đơng Dương, từ điển bán chạy vào năm 1944 Từ điển Nhật Pháp Maruyama Juntaro Nhật - Pháp đại từ điển Ceslin Gustave Jean Baptiste (1873-1944) Để nâng cao ham muốn học tập tiếng Nhật người học, nhiều hoạt động truyền bá văn hóa Nhật tổ chức Tại Hà Nội, Hội Phu nhân người Nhật mời nữ sinh học tiếng Nhật đến nhà, tạo hội để nữ sinh tiếp xúc với văn hóa Nhật Ikebana, trà đạo, lễ hội búp bê hina… Lễ tốt nghiệp tổ chức lớn với mục đích khác tuyên truyền Khu vực Thịnh vượng chung Đại Đơng Á Ví dụ lễ tốt nghiệp tổ chức rạp chiếu phim Eden, phụ huynh học sinh tốt nghiệp, học sinh theo học, nhân vật có liên quan thuộc lục hải quân Đại sứ quán Nhật, Hội người Nhật, nhân vật chủ chốt phía Pháp, phóng viên Nhật, Pháp, Việt tham gia Sau lễ tốt nghiệp thường tổ chức chiếu phim đề tài chiến tranh với mục đích cổ xúy cho sức mạnh quân đội Nhật phim “Trận hải chiến Hawai hải chiến vịnh Malay” (Hawai-Marei oki kaisen), “Thần binh trời” (Sora no shinpei)1 Lễ tốt nghiệp coi hội quan trọng để Nhật tuyên truyền việc xây dựng Khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á Hoạt động giới thiệu văn hóa Nhật tiến hành với nhiều hình thức khác Cơng tác văn hóa Đơng Dương Nhật năm 1941, nguyên tắc là: (1) Trao đổi giáo sư, (2) Trao đổi tạp chí, xuất phẩm, (3) Phát hành xuất phẩm dành riêng cho Đông Dương, (4) Trao đổi vật trưng bày, (5) Tổ chức triển lãm lưu động Đông Dương, (6) Khuyến khích triển khai hoạt động thăm quan Nhật Bản họa sĩ Đông Dương…2 Hoạt động trao đổi giáo sư bắt đầu việc Giáo sư Ota Masao thuộc khoa Y Đại học Đế quốc Tokyo cử sang Đông Dương năm 1941 Tháng năm, Giáo sư Victor Kolbe thuộc Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp đến Nhật Bản Tiếp đó, năm 1942, hoạt động trao đổi giáo sư lần thứ hai diễn Từ tháng 12 năm đến tháng năm 1943, Giáo sư Umehara Sueji thuộc Khoa Nhân văn Đại học Đế quốc Kyoto cử đến Đông Dương Tạp chí Nihongo, số 4, 1944, tr.11 Tạp chí Kokusai bunka, số 1, 1938 167 Giáo sư Umehara tiến hành buổi giảng số nơi Đơng Dương Phía Pháp dự kiến cử Giáo sư Boudet sang Nhật Bản vào tháng kế hoạch sau bị hỗn lại Năm 1943, Giáo sư Henri Galliard - Hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội đến Nhật Bản có số buổi giảng Tokyo, Nagoya, Osaka, Fukuoka Song song với việc giao lưu giáo sư, việc phái cử sinh viên, giao lưu sinh viên tiến hành Năm 1941, quyền Pháp Đơng Dương cử Phạm Đại Thái sang Nhật Đây lưu học sinh đầu tiên, 22 tuổi Phạm Đại Thái xuất thân gia đình danh gia vọng tộc Hà Nội, anh trai Phạm Huy Thông – nhà thơ ưa thích miền Bắc với Thế Lữ Phạm Đại Thái xuất thân từ trường Thăng Long cử từ báo Trinh Mới Tại Nhật Bản, ông gặp chủ bút báo Osaka Asahi Shimbun đưa tin tình hình Nhật Bản tiến quân vào miền Nam Đông Dương1 Ngày tháng năm 1942, Nhật Bản quyền Thực dân Pháp Đơng Dương ký kết Hiệp định trao đổi sinh viên Nhật-Đông Dương, gia tăng thêm hoạt động trao đổi sinh viên, coi phần sách văn hóa Nhật Bản Cơ quan phía Nhật Bản phụ trách vấn đề tiếp nhận lưu học sinh Đông Dương Kokusai gakuyu kai (Quốc tế Học hữu hội) sở hiệp định này, năm 1943 có 10 lưu học sinh Đông Dương cử sang Nhật Theo lời kể giáo sư Đặng Văn Ngữ, 10 lưu học sinh chia làm nhóm, nhóm nghiên cứu sinh gồm Đặng Văn Ngữ, Hà Thứ, người Pháp, nhóm lưu học sinh đại học gồm Phan Thị Đào, Phạm Thị Lý, Hồng Đình Lương, Lê Văn Quý, Nguyễn Thanh Nguyên, Rivoalen, Barthelemy (Đặng Văn Ngữ, 1988) Phía Nhật Bản cử Akagi Nihe’ei - trợ giảng Đại học Đế quốc Tokyo, Trần Kinh Hòa - trợ giảng Đại học Keio, họa sĩ Sekiguchi Shingo, sang Đông Dương học bổng phủ Pháp Về việc trao đổi ấn phẩm, việc trao đổi ấn phẩm thức định kỳ Nhật Bản Đông Dương bắt đầu năm 1941 tháng năm 1943, hai bên trao đổi 1087 Nhật Bản 1510 Đông Dương Ở Nhật Bản, số sách phân bổ cho trường Đại học Đế quốc Tokyo, Kyoto, Tohoku Toyo Bunko (Đông Dương văn khố) Hơn nữa, với câu chuyện Chabas - Ủy ban Quan hệ văn hóa với nước láng giềng Đơng Dương trưởng phòng Hành Kuriyama thuộc Đại sứ quán Nhật Đông Dương, hai bên trao đổi 148 tạp chí phía Nhật Bản Báo Osaka Asahi Shimbun, số ngày 31 tháng 10 năm 1941 ngày tháng 11 năm 1941 168 25 Tạp chí Y khoa Viễn Đơng Pháp (Shibazaki Atsushi, 1999) Ngồi ra, Nhật Bản trao đổi với Pháp 12 tạp chí Hội Nghiên cứu hóa học Nhật Bản ngược lại, Pháp gửi cho Nhật kỷ yếu Viện Pasteur Phía Đơng Dương gửi 428 tạp chí Y khoa bao gồm tạp chí cho Nhật Bản phía Nhật Bản gửi 573 tạp chí cho Đông Dương Từ tháng 10 năm 1941, khoảng thời gian hai tháng, Triển lãm mỹ thuật đại Nhật Bản tổ chức theo hình thức lưu động Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Sài Gòn Khoảng 160 tác phẩm hội họa theo phong cách Nhật Bản họa sĩ tiếng Yokoyama Taikan, Tokuoka Shinsen, Ito Shinsui, Hashimoto Kansetsu… 200 tranh khắc gỗ 19 họa sĩ trưng bày Điều đáng lưu ý toàn tác phẩm trưng bày tranh Nhật Bản – coi quốc họa Nhật, tranh khắc gỗ, tranh sáng tác theo kiểu phương Tây Việc trưng bày tranh Nhật Bản tranh khắc gỗ đương nhiên xác định nhằm mục đích giới thiệu truyền thống văn hóa Nhật Bản, nho nhã, thâm sâu, tinh túy tinh thần Nhật Bản, đồng thời tuyên truyền tính cách phương Đông tranh Nhật Bản hay tinh thần Khu vực Thịnh vượng chung Đại Đông Á coi phần “cơng tác văn hóa phương Nam” (Kuwahara Noriko, 2007) Ngày 21 tháng 10 năm 1941, buổi triển lãm khai mạc Hà Nội, tồn quyền Đơng Dương Decoux đại diện giới quan chức, tài tham dự Tại Nhật Bản, phía Nhật tuyên truyền buổi triển lãm với có mặt nhân vật chủ chốt Đơng Dương tồn quyền Decoux “một bước tiến văn hóa” đề cao văn hóa Nhật Bản Số người đến tham dự buổi triển lãm Hà Nội 12 ngày khoảng 15000 người, 80% người Việt 20% người Pháp Nếu nhìn từ số lượng người đến xem nói buổi triển lãm thành công ảnh hưởng có nhiều ý kiến khác Theo báo cáo Fujita Tsuguhara, người tham gia với vai trò thuyết minh viên buổi triển lãm, Komatsu Kiyoshi - người cử sang để điều tra tình hình văn hóa Đơng Dương đó, phần lớn tác phẩm trưng bày tác phẩm ôn hòa, thiếu sức mạnh nên kết cục, buổi triển lãm trở thành “một thứ trạng thái nửa giới thiệu văn hóa Nhật Bản qua tranh Nhật Bản, nửa triển lãm bán tranh” (Kuwahara Noriko, 2007) Do vậy, có lẽ nói mục đích buổi triển lãm chệch so với dự tính ban đầu Và có ý kiến cho rằng, trưng bày hình ảnh mang tính bề mặt “Nhật Bản truyền thống” tạo nên dạng thức “Đông Phương học” (Orientalism) đối kháng với cường quốc phương Tây 169 làm cho người dân Đông Dương tâm phục phục (Komatsu Kiyoshi, 1943) Sau đó, từ tháng đến tháng năm 1943, triển lãm mỹ thuật đại Đông Dương tổ chức Tokyo, Osaka, Kobe, Fukuoka Đồng thời, ba họa sĩ Việt Nam Nguyễn Nam Sơn, Lương Xuân Nhị, Nguyễn Văn Ký tới Nhật Bản theo lời mời Hội chấn hưng văn hóa quốc tế Nhật Bản1 Tháng 10 năm 1942, hiệp định văn hóa Nhật - Thái ký kết tháng năm 1943, Trung tâm văn hóa Nhật - Thái thành lập Trước tình hình đó, điện tín gửi Bộ trưởng Bộ Đại Đông Á Aoki ngày 15 tháng năm 1943, Đại sứ Nhật Bản Đông Dương Yoshizawa đề nghị xúc tiến ký kết Hiệp định văn hóa Nhật - Đông Dương vốn trao đổi từ cuối năm 1942 thành lập Trung tâm văn hóa Nhật Bản Đơng Dương giống Hiệp định văn hóa Nhật Bản Thái Lan2 Kết là, Hiệp định văn hóa Nhật-Đơng Dương ký kết tháng năm, Trung tâm văn hóa Nhật Bản với mục đích “đóng góp cho phát triển quan hệ thân thiện Nhật Bản Đông Dương” thành lập Hà Nội Sài Gòn Sau Trung tâm Văn hóa Nhật Bản Đơng Dương thành lập, hoạt động giới thiệu văn hóa Nhật Bản Đông Dương triển khai với vai trò nòng cốt trung tâm Những kiện văn hóa triển lãm tranh, triển lãm ảnh, hòa nhạc, biểu diễn kịch tổ chức nhiều thành phố Tuy nhiên, bước sang năm 1944, với việc tình hình chiến Châu Á Thái Bình Dương chuyển sang tình trạng bất lợi cho Nhật Bản, hoạt động giới thiệu văn hóa dần bắt đầu thối trào Như trình bày phần trên, Nhật Bản vừa gắn kết việc học tiếng Nhật với lợi ích kinh tế vừa truyền bá tiếng Nhật cho người dân Đông Dương ngơn ngữ chung châu Á coi kênh để giới thiệu văn hóa Bằng nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt giao lưu văn hóa, Nhật Bản giới thiệu văn hóa thơng qua hoạt động này, Nhật Bản cố gắng thu hút ủng hộ người dân Đông Dương Nhật Bản Công tác tuyên truyền điện ảnh Như trình bày trên, sau tiến quân vào Đông Dương, để đảm bảo Đông Dương điểm quan trọng việc theo đuổi chiến tranh, Nhật Về chuyến thăm Nhật Bản họa sĩ này, xin tham khảo thêm Ushiroshoji Masahiro (2010) JACAR, Hồ sơ Ref B04011321300 170 Bản “tôn trọng” chủ quyền Pháp, áp dụng sách hợp tác với quyền Thực dân Pháp Đơng Dương Chính sách rõ ràng mâu thuẫn với triết lý Khu vực Thịnh vượng chung Đại Đông Á mà Nhật Bản đề Với mâu thuẫn lập trường vậy, với nghiệp giới thiệu văn hóa Nhật Bản, Nhật Bản triển khai tích cực cơng tác tun truyền sức mạnh quân Nhật Bản, tinh thần Khu vực Thịnh vượng chung Đại Đông Á Trong điện số 151 ngày 19 tháng năm 1942 gửi Bộ trưởng Bộ ngoại giao Togo, Công sứ Uchiyama báo cáo Yếu cương phương châm tuyên truyền Nam Kỳ1 Theo điện này, phương châm tuyên truyền xác định điểm: (1) “hy vọng kết thúc chiến tranh Đại Đông Á, dốc sức đề cao sức mạnh hoàng quân”, (2) “hướng tới thực triệt để tôn quan hệ kinh tế quân phòng vệ chung Nhật Bản Đơng Dương”, (3) “trên sở xem xét vị trí đặc thù Sài Gòn Khu vực Thịnh vượng chung Đại Đông Á, giới hạn mục tiêu tuyên truyền vào Đơng Dương, với Thái, miền Nam Trung Hoa, Mã Lai, Miến Điện, Indonesia thuộc Hà Lan, Philippin thống toàn khu vực Nam Dương2”, (4) “đặc biệt lưu tâm đến khác biệt văn hóa cư dân người Pháp, người Hoa người địa nói chung Đơng Dương”, (5) “thực công tác nhằm điều chỉnh người Pháp thành phần tử hòa điệu khu vực thịnh vượng chung”, (6) “việc thực thi công tác thông tin tuyên truyền tuân theo thị Bộ Ngoại giao Đại sứ quán”, (7) “duy trì liên lạc mật thiết với phận tin tức lục hải quân khu vực khác hãng thông Domei Tsushin” Từ phương châm tun truyền này, thấy Đơng Dương coi trọng điểm công tác tuyên truyền Nhật Bản Tại Đơng Dương, ngồi nội dung tuyên truyền giống với khu vực khác tinh thần Khu vực Thịnh vượng chung Đại Đông Á, ca ngợi Nhật Bản, phê phán Âu Mỹ Nhật Bản ý đến đặc trưng riêng Đông Dương, cố gắng tối đa va chạm với Pháp, tỏ có thái độ cố gắng hài hòa với Pháp Hơn nữa, công tác tuyên truyền, Nhật Bản ý tới khác biệt thành phần cư dân Đông Dương Chủ thể công tác tuyên truyền xác định Bộ Ngoại giao, có hợp tác lục hải quân hãng thông Domei Tsushin Trong thời kỳ chiến tranh, Đông Nam Á bao gồm Đông Dương, phim có mục đích tun truyền chống Nhật Mỹ, Anh quyền Tưởng Giới Thạch trình chiếu rộng rãi Vì vậy, tiến hành tuyên JACAR, Hồ sơ Ref B02033022700 Đương thời tiếng Nhật chưa có thuật ngữ “Đơng Nam Á” Người Nhật sử dụng từ “Nam Dương” để khu vực Đông Nam Á ngày 171 truyền chống lại tuyên truyền vậy, Nhật Bản nhận thức phim ảnh vũ khí tuyên truyền quan trọng đầu tư nhiều công sức vào lĩnh vực Tuy nhiên, khuôn khổ đồng trị Nhật - Pháp, cho dù Nhật Bản với Pháp cai trị Đông Dương Nhật Bản lại không sở hữu rạp chiếu phim riêng Hơn nữa, Nhật Bản khơng có hệ thống truyền riêng, phép sử dụng đài phát Sài Gòn thuộc quyền quản lý nhà đương cục Đông Dương - khoảng thời gian định, phải chịu kiểm duyệt nhà đương cục Pháp Đông Dương xuất phẩm Như vậy, nói Nhật Bản khơng có cơng cụ để thực thi tuyên truyền cách tự Trong phần này, người viết tập trung vào công tác điện ảnh Nhật Bản để khảo sát xem Nhật Bản tiến hành tuyên truyền Đông Dương Công tác điện ảnh Nhật Bản Đông Nam Á bắt đầu với việc Nhật Bản tiến quân vào Đông Dương năm 1940 Tháng 12 năm 1940, Hiệp hội Điện ảnh Nam Dương thành lập sở trung gian Bộ Tổng tham mưu, Lục hải qn, Phòng Thơng tin phủ đầu tư hãng Shochiku, hãng Toho, hãng Towa Shoji, hãng Điện ảnh Trung Hoa Mục đích Hiệp hội Điện ảnh Nam Dương “đảm bảo trị an, nắm bắt lòng người, tuyên truyền” cư dân địa Hiệp hội Điện ảnh Nam Dương lấy Đông Dương làm đối tượng chính, triển khai chi nhánh để tiến hành công tác điện ảnh cách xâm nhập thị trường thông qua việc cung cấp phim ảnh Đến cuối tháng 12, với việc thành lập chi nhánh Hà Nội, Hiệp hội thành công việc nắm giữ hệ thống cung cấp khu vực Đông Dương tiến hành cung cấp phim ảnh cách tập trung Sau Chiến tranh Châu Á - Thái Bình Dương bùng nổ, với việc khu vực chiếm đóng Nhật mở rộng, phạm vi hoạt động Hiệp hội Điện ảnh Nam Dương trở nên rộng Lần lượt tháng 3, tháng 6, tháng năm 1942, chi nhánh Sài Gòn, Băng Cốc, Manila thành lập Khơng dừng đó, để đối ứng nhanh chóng với thay đổi chiến cuộc, quan có liên quan Lục hải quân, Bộ Ngoại giao, Cục Thông tin có thảo luận việc cải tổ Hiệp hội Điện ảnh Nam Dương Ngày 10 tháng năm 1942, Hội nghị cấp thứ trưởng tổ chức định kỳ Lục hải quân, Bộ Ngoại giao, Cục Thông tin, Yếu cương xử lý công tác điện ảnh phương Nam công bố Theo yếu cương này, công tác điện ảnh phương Nam chia làm hai lĩnh vực, Hiệp hội Điện ảnh Nam Dương phân tách thành hai công ty: Công ty Cung cấp phim ảnh Công ty Điện ảnh Nhật Bản, hai công ty trở thành chủ thể thực hai lĩnh vực Những lĩnh vực 172 mà Hiệp hội Điện ảnh Nam Dương phụ trách trước hai công ty kế thừa, Công ty Cung cấp phim ảnh phụ trách việc cung cấp, kinh doanh rạp chiếu phim, xuất nhập phim, cung cấp thiết bị có liên quan đến phim ảnh; Cơng ty Điện ảnh Nhật Bản đảm nhiệm việc sản xuất trường phim thời sự, phim văn hóa Nghĩa là, cơng tác điện ảnh phân tách thành hai hệ thống cung cấp sản xuất Phạm vi công việc Công ty Cung cấp phim ảnh lớn Công ty Điện ảnh Nhật Bản vốn đảm nhiệm việc sản xuất phim thời phim văn hóa Sau thành lập, Công ty Cung cấp phim ảnh lập Cục Phương Nam công ty mẹ Công ty Cung cấp phim ảnh sáp nhập chi nhánh Đông Dương, Thái Lan - chi nhánh Hiệp hội Điện ảnh Nam Dương trước - vào phạm vi quản lý nhằm mở rộng chi nhánh Cơng ty Điện ảnh Nhật Bản thành lập Cục Hải ngoại cơng ty mẹ đặt Ủy ban Chính sách điện ảnh phương Nam cục này, sở triển khai chi nhánh khu vực, Singapore chi nhánh Đương thời, Đơng Dương có khoảng 90 rạp chiếu phim, phần lớn thuộc hai hệ thống rạp Eden Công ty Phim & Chiếu bóng Đơng Dương (Société Indochiné Films et Cinémas) hệ thống rạp Majestic thuộc Công ty Chiếu bóng Đơng Dương (Société Ciné-Théatres d’Indochine) thành lập với vốn Pháp tư Hoa kiều Tại Đông Dương, phim không sản xuất nhiều, tất phim chiếu phim nhập khẩu, phim Pháp nhiều nhất, tiếp phim Mỹ, số lại phim Trung Quốc Cơng ty Phim Chiếu bóng Đơng Dương có khuynh hướng thân Nhật Cơng ty Chiếu bóng Đơng Dương có vốn Trung Quốc nên có khuynh hướng chống Nhật Hiệp hội Điện ảnh Nam Dương sau thành lập ký kết hợp đồng cung cấp với Công ty Phim Chiếu bóng Đơng Dương, lên kế hoạch đưa phim Nhật Bản vào thị trường Đông Dương Ban đầu, Hiệp hội Điện ảnh Nam Dương dự kiến giới thiệu Đông Dương phim Cục Du lịch quốc tế “Nghề đánh cá miền Bắc Nhật Bản”, “Tokyo-Bắc Kinh”, “Tin tức Nhật Bản”… Ngày 31 tháng 12 năm 1940, phim “Tin tức hải ngoại Nhật Bản” phim Nhật Bản cơng chiếu Đơng Dương, sau phim “Tin tức Nhật Bản” chiếu rạp Eden Sài Gòn Tuy nhiên, phim “Tin tức Nhật Bản” phim tiếng Nhật nên chiếu cần phải có nhân viên biết tiếng Pháp giải thích cho người xem Để cải thiện nhược điểm này, yêu cầu sản xuất phim tiếng Trung dành cho công tác Hoa 173 kiều, tiếng Việt dành cho người Việt nói chung tiếng Pháp dành cho người Pháp người Việt tầng lớp tăng lên1 Đáp ứng yêu cầu đó, phim “Actualités du Monde” phiên tiếng Pháp phim “Tin tức Nhật Bản” sản xuất Nhật, sau gửi sang Đơng Dương chiếu tháng lần Đồng thời, bốn phim truyện “Bản giao hưởng đồng quê” sản xuất dành cho người Pháp nguyên tác tiểu thuyết tên nhà văn Pháp Andre Gide, phiên tiếng Pháp phim “Danryu” (Dòng nước ấm), “Đêm Trung Hoa” dành cho Hoa kiều, “Nishizumi senshacho den” (Câu chuyện người huy xe tăng Nishizumi) kể nhân vật Nishizumi Kojiro vốn coi thần binh chiến tranh Nhật - Trung đưa sang Đông Dương Bốn phim truyện phim Ủy ban Xét chọn phim dành cho phương Nam gồm thành viên đến từ Lục hải quân, Cục Thơng tin, Hội Chấn hưng văn hóa quốc tế, Cục Du lịch, hai công ty điện ảnh tuyển chọn Tuy nhiên, phản ứng người Pháp người Việt kiểm duyệt đương cục Pháp Đông Dương nên phim không phép công chiếu Bộ phim truyện trình chiếu Đơng Dương phim “Bản giao hưởng đồng quê”, chiếu từ ngày 11 đến ngày 13 tháng 11 năm 1941 hệ thống rạp Eden Hà Nội Sau Hiệp hội Điện ảnh Nam Dương thành lập chi nhánh Sài Gòn, phim chiếu hệ thống rạp Eden Sài Gòn ngày, từ ngày 18 đến ngày 24 tháng năm 1942 Sau đó, phim “Đêm Trung Hoa”, “Dòng nước ấm”, “Câu chuyện người huy xe tăng Nishizumi”, “Bó hoa Nam Hải” trình chiếu Trong số phim này, việc trình chiếu phim “Đêm Trung Hoa” kiện đáng lưu ý Sau Chiến tranh Nhật - Trung bùng nổ, phim cổ xúy tinh thần chống Nhật “Đại địa thần đồng”, “Đài nhi trang” Trung Quốc nhập nhiều vào Đông Dương chiếu khu Đại giới Chợ Lớn với đối tượng Hoa kiều2 Vì vậy, phần cơng tác Hoa kiều nhằm xóa bỏ thái độ chống Nhật, kháng Nhật biểu rõ ràng Hoa kiều Chợ Lớn, yêu cầu trình chiếu phim truyện dành cho Hoa kiều trở nên mạnh mẽ Phim “Đêm Trung Hoa” phim biểu tinh thần thân thiện Nhật - Trung kể câu chuyện phụ nữ Trung Quốc có ý thức kháng Nhật hóa giải hiểu nhầm lòng Ichikawa Aya, 2003, tr.343 Ichikawa Aya, 2003, tr.342 174 nhiệt tình người đàn ông Nhật Bản sau hai người kết với Có thể thấy việc trình chiếu phim Đông Dương nhận ủng hộ quân đội với mong muốn nâng cao hiệu tuyên truyền Hoa kiều Trước phim trình chiếu Đơng Dương, từ ngày 26 tháng 11 đến ngày 19 tháng 12 năm 1941, khoảng tuần, đoàn kịch Nichigeki Dancing1 đến Đơng Dương với mục đích ủy lạo qn sĩ, trình diễn Hà Nội Hải Phòng, có kịch “Đêm Trung Hoa” Trong kịch này, hát “Đêm Trung Hoa” trình bày Sau hát phổ biến rộng khắp Đơng Dương Vì vậy, Đông Dương xuất yêu cầu mong muốn xem phim này2 Kết ngày 24 tháng năm 1942, phim “Đêm Trung Hoa” trình chiếu rạp Eden Ban đầu, phim dự kiến chiếu khoảng tuần hưởng ứng nên thời gian chiếu kéo dài thành tuần Trong tuần đầu tiên, số tiền thu 8900 piastre, lập kỷ lục doanh thu kể từ rạp Eden khai trương3 Sau đó, “Đêm Trung Hoa” tiếp tục chiếu Sài Gòn, Chợ Lớn, Hà Nội với tổng số buổi chiếu 48 buổi, lập kỷ lục cao số buổi chiếu4 Tuy nhiên, khán giả chào đón phim nhất, khác với dự kiến, người Pháp, Hoa kiều mà người Việt Vào ngày chiếu, “ghế ngồi tầng lẫn tầng kín chỗ, người Pháp ít, đến 90% người An Nam”5 Đĩa hát ghi hát phim “Đêm Trung Hoa” bán khoảng 200 đĩa6 Song, phim khác “Dòng nước ấm”, “Câu chuyện người huy xe tăng Nishizumi”, “Bó hoa Nam Hải” lại khơng thu hút ý Với Yếu cương xử trí cơng tác điện ảnh phương Nam, tháng năm 1942, chi nhánh Sài Gòn Cơng ty Điện ảnh Nhật Bản thành lập Nhiệm vụ chi nhánh quy định tuyển chọn phim, biên tập phim Nhật Bản nhập sản xuất phiên ngôn ngữ khu vực, đồng thời coi điểm để xuất phim sang khu vực khác Tuy nhiên, thực tế, hoạt động chi nhánh Sài Gòn Công ty Điện ảnh Nhật Bản dừng lại việc bổ sung tin tức ghi hình Đơng Dương vào phim “Tin tức Đại Đông Á” làm phiên tiếng Pháp cho Sau đó, tháng 12 năm 1942, giống Công ty Điện ảnh Nhật Bản, Đương thời gọi Tohobutotai Eiga Junho, ngày tháng 11 năm 1942 Eiga Junho, ngày tháng 12 năm 1942 Eiga Junho, ngày tháng năm 1943 Eiga Junho, ngày tháng năm 1942 Ichikawa Aya, 2003, tr.345 175 Công ty Cung cấp phim ảnh thành lập chi nhánh Đơng Dương Sài Gòn, trưởng chi nhánh Yamane Masakichi, nhân vật trung tâm thời kỳ Hiệp hội Điện ảnh Nam Dương Chi nhánh Đông Dương Cơng ty Cung cấp phim ảnh trì hai chi nhánh Sài Gòn chi nhánh Hà Nội Hiệp hội Điện ảnh Nam Dương trước Hai chi nhánh Đông Dương dốc sức vào hoạt động chiếu phim lưu động dành cho đối tượng quân đội Nhật cư dân Đông Dương Hoạt động tiến hành tập trung vào ngày kỷ niệm phía Nhật Bản ngày tháng 12 (Ngày bắt đầu Chiến tranh Thái Bình Dương), ngày 15 tháng (Ngày quân đội Nhật Bản chiếm Singapore), ngày 10 tháng (Ngày kỷ niệm Lục quân), ngày 27 tháng (Ngày kỷ niệm Hải quân) Trong ba ngày từ ngày đến ngày tháng 12 năm 1942 ngày từ 27 đến ngày 28 tháng 12 năm, Công ty Cung cấp phim ảnh tiến hành kỷ niệm năm ngày bùng nổ Chiến tranh Thái Bình Dương, tổ chức chiếu phim rạp Eden nhà hát thành phố Sài Gòn, nhà hát Trung Hoa Chợ Lớn, mời binh sĩ Nhật Bản, quan lại người Pháp Hoa kiều tới dự Các phim công chiếu phim thể sức mạnh quân Nhật “Chiến ký Mã Lai”, “Ghi chép chiến thắng hải quân đế quốc”, “Thần binh trời”, “Tin tức Nhật Bản” Những phim có phụ đề tiếng Pháp “Tướng quân, tham mưu binh lính”, “Hải chiến vịnh Hawaii vịnh Malay” trình chiếu Ngồi ra, có phim văn hóa ca ngợi sức mạnh công nghiệp Nhật Bản loạt phim “Nhật Bản quốc gia công nghiệp” “Công nghiệp nặng”, “Luyện thép”, “Chính sách lao động”, “Hải quân Nhật Bản” Tuy nhiên, phim tuyên truyền “Hải chiến vịnh Hawaii vịnh Malay” phim tái công Trân Châu Cảng dân Nhật u thích Nhật Bản lại khơng thu hút ý Kết chi nhánh Sài Gòn Công ty Cung cấp phim ảnh định chuyển sang chiếu phim truyện “Tôn Ngộ Không”, “Bắc cực quang”, “Tuyết mới” rạp chiếu phim nhỏ Để thực thi tích cực công tác điện ảnh, chi nhánh Đông Dương Công ty Cung cấp phim ảnh định tiến hành tích cực việc tuyên truyền phim Trước trình chiếu, cơng ty tiến hành hoạt động tun truyền làm poster, tờ rơi, đèn lồng tuyên truyền, chiếu phim mời nhằm gia tăng khán giả Ví dụ, trường hợp phim “Hải chiến vịnh Hawaii vịnh Malay” công chiếu ngày 25 tháng năm 1943, phim chiếu Tuần lễ kỷ niệm hải quân rạp Eden Sài Gòn, nhà hát Trung Hoa Chợ Lớn, trước công chiếu, hoạt động tuyên truyền tổ chức 18 ngày 176 Sang năm 1944, lý kiểm sốt quyền Thực dân Pháp, tình trạng thiếu điện, khí hậu, tình hình chiến xấu có nhiều ảnh hưởng đến cơng tác điện ảnh Nhật Bản Đông Dương Việc chiếu phim Nhật Bản rơi vào tình hình khó khăn tình trạng kéo dài kết thúc chiến tranh Như vậy, phần này, tác giả khảo sát công tác điện ảnh Nhật Bản Đông Dương Trong thời kỳ Chiến tranh Châu Á - Thái Bình Dương, với tư cách người lãnh đạo Khu vực Thịnh vượng chung Đại Đông Á, để đạo người châu Á, Nhật Bản cho chiếu Đông Dương phim thể sức mạnh quốc gia Nhật Bản phim thể tinh thần Nhật Bản Tuy nhiên, tồn khoảng cách phía Nhật Bản muốn chiếu phim tun truyền phía cư dân Đơng Dương muốn xem phim truyện, nên có lẽ khó nói cơng tác điện ảnh Nhật Đông Dương thành công Kết luận Trên đây, tác giả trình bày cơng tác văn hóa Nhật Bản Đông Dương thời kỳ Chiến tranh Châu Á - Thái Bình Dương thơng qua phân tích việc phổ cập tiếng Nhật, giới thiệu văn hóa Nhật Bản, tình hình nội dung cơng tác điện ảnh Rõ ràng cơng tác văn hóa Nhật Đơng Dương có khác biệt tính chất với cơng tác văn hóa Nhật vùng mà Nhật Bản thành lập quyền quân thực tế, ngoại lệ trình xây dựng văn hóa Đại Đơng Á Sau tiến qn vào Đông Dương, chế độ đồng trị Nhật - Pháp, Nhật Bản thử tiếp xúc, tiếp cận với cư dân địa cấp độ sống thường nhật nhiều phương pháp khác phổ cập tiếng Nhật, giới thiệu văn hóa Nhật Bản, trao đổi giáo sư, lưu học sinh, triển lãm tranh, chiếu phim Nhật Bản Nhật Bản cố gắng thu hút đồng cảm ủng hộ cư dân địa Nhật Bản cách nhấn mạnh tương đồng khác biệt văn hóa phương Đơng, bao gồm văn hóa Đơng Dương, với văn hóa Nhật Bản thực thi công tác tuyên truyền biểu thị sức mạnh Nhật Bản Tuy nhiên, việc trì chủ quyền Pháp Đơng Dương, hay nói cách khác tồn khơng thể khơng lưu tâm tới đương cục Pháp, công tác văn hóa Nhật Bản khơng thể thực cách tự 177 Dưới chế độ đồng trị Nhật - Pháp, cơng tác văn hóa Nhật Bản tiến hành hình thức chủ yếu trao đổi văn hóa, trao đổi giáo sư, tổ chức triển lãm tranh, trao đổi sinh viên , hay nói ngắn gọn lại hình thức “hợp tác” Có điều, trao đổi văn hóa diễn với người Pháp giống khứ nên khó nói văn hóa Nhật Bản, tư tưởng sách quốc gia Nhật Bản thẩm thấu sâu rộng đến cư dân Đông Dương Thơng qua khảo sát trên, có lẽ hình ảnh tổng thể cơng tác văn hóa Nhật Bản Đông Dương thời kỳ Chiến tranh Châu Á - Thái Bình Dương làm sáng tỏ phần Song, hạn chế tư liệu, chưa thể nắm bắt tổng thể thực trạng công tác Từ tháng 10 năm 1942, Nhật Bản xuất tờ tạp chí tuyên truyền thân Nhật Tân Á tạp chí xuất Nhật Bản thua trận Tạp chí Tân Á cho đăng tải nhiều tin dạy tiếng Nhật, giới thiệu văn hóa Nhật Bản, giới thiệu phim ảnh, tin tức biểu thị sức mạnh quân Nhật Bản, tinh thần trình xây dựng Khu vực Thịnh vượng chung Đại Đơng Á, bình luận trích Anh - Mỹ Từ nội dung này, nói tạp chí Tân Á tư liệu quan trọng khảo sát cơng tác văn hóa Nhật Bản Mặc dù vậy, nghiên cứu trước đây, tạp chí Tân Á chưa phân tích, đánh giá nhiều Từ trạng này, hy vọng làm sáng tỏ thực trạng hoạt động văn hóa Nhật Bản Đơng Dương thơng qua việc phân tích tạp chí Đây vấn đề mà tác giả viết dự định trình bày viết khác Tài liệu tham khảo chÍNH Ban Biên tập sử liệu 100 năm, Lịch sử 100 năm Đại học Takushoku Phần tư liệu 4, 2004 Đặng Văn Ngữ, Trở với quê hương kháng chiến, Tạp chí Sơng Hương, số 33, 1988 Furuta Motoo - Shiraishi Masaya, Chính sách Nhật Đơng Dương thời kỳ Chiến tranh Thái Bình Dương – Xung quanh tính chất khác thường, Tạp chí Nghiên cứu Châu Á, số 23-3, 1976 178 Ichikawa Aya, Sáng tạo xây dựng điện ảnh châu Á, NXB Yumani, 1941 (bản in năm 2003) Ikeda Hiroshi (chủ biên), Xây dựng văn hóa Khu vực Thịnh vượng chung Đại Đông Á, NXB Jimbunshoin, 2007 Iwamoto Kenji (chủ biên), Điện ảnh Khu vực Thịnh vượng chung Đại Đông Á, NXB Rinwasha, 2004 Komatsu Kiyoshi, Đường tới Đông Dương, NXB Rokko Shokai Shuppanbu, 1942 Kuwahara Noriko, Cơng tác văn hóa thời kỳ chiến tranh nhìn từ "Triển lãm tranh Nhật Bản cận đại lưu động Đông Dương" Hội chấn hưng văn hóa quốc tế tổ chức – Fujita Yuji sứ tiết mỹ thuật, Tạp chí Viện Nghiên cứu Ngơn ngữ Văn hóa Đại học Shotoku, số 15, 2007 Namba Chizuru, Tiếp cận mang tính lịch sử xã hội Đông Dương thời kỳ chiến tranh giới lần thứ II, Tạp chí Mita gakkai zasshi, số 99, 2006 10 Namba Chizuru, Tuyên truyền Pháp Đông Dương thời kỳ Chiến tranh Thế giới II – Xem xét mối quan hệ với sách tuyên truyền Nhật Bản, Tạp chí Sử học (Nhật Bản), số 11, 2009 11 Shibazaki Atsushi, Nhật Bản cận đại giao lưu văn hóa quốc tế - Sự thành lập hoạt động Hội chấn hưng văn hóa quốc tế, NXB Yushinsha, 1999 12 Ushiroshoji Masahiro, Chuyến thăm Nhật Bản năm Showa 18 – Từ nhật ký họa sĩ Việt Nam Lương Xuân Nhị, Niên báo triết học, số 99, Viện Nghiên cứu Khoa học Xã hội ĐH Kyushu, 2010 13 Yonegawa Keizo, Chiến tranh tư tưởng Tuyên truyền, NXB Meguro Shoten, 1943 179 180 ... trên, cơng tác văn hóa Nhật Đơng Dương thực nào? Bài viết dựa hai trụ cột cơng tác văn hóa để khảo sát xem Nhật Bản thực công tác văn hóa Đơng Dương thời kỳ Chiến tranh Châu Á - Thái Bình Dương thơng... Trên đây, tác giả trình bày cơng tác văn hóa Nhật Bản Đông Dương thời kỳ Chiến tranh Châu Á - Thái Bình Dương thơng qua phân tích việc phổ cập tiếng Nhật, giới thiệu văn hóa Nhật Bản, tình hình... tiếng Nhật, giới thiệu văn hóa Nhật Bản, giao lưu văn hóa, cơng tác điện ảnh Cơng tác phổ cập tiếng Nhật giới thiệu văn hóa Nhật Bản Tại Đông Dương, Nhật Bản cố gắng truyền bá tiếng Nhật cách