1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ẢNH HƯỞNG của bộ LUẬT dân sự PHÁP đối với bộ LUẬT dân sự đầu TIÊN của NHẬT bản

10 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 183 KB

Nội dung

ẢNH HƯỞNG CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ PHÁP ĐỐI VỚI BỘ LUẬT DÂN SỰ ĐẦU TIÊN CỦA NHẬT BẢN NGUYỄN VĂN QN∗ Tóm tắt: Trong q trình đại hóa pháp luật Nhật bản, vai trò mơ hình luật pháp Pháp đóng vai trò quan trọng, đặc biệt buổi đầu cải cách Minh Trị, thông qua tham gia học giả người Pháp trình xây dựng luật Nhật, vai trò luật gia người Nhật đào tạo Pháp Bài viết trình bày tiến trình tiếp nhận pháp luật Pháp, vai trò với phát triển pháp luật Nhật dấu ấn tiếp nhận pháp luật Từ khóa: Bộ luật dân 1898; Bộ luật dân Napoléon 1804; Duy tân Minh Trị; Gustave Boissonade Influence of the French civil code on the first Civil Code of Japan Minpo Abstract:French legal model plays an important role in the modernization of Japanese law, especially at the time of the Meiji Restoration This role is expressed through the participation of French lawyers in the construction of Japanese codes, and the Japanese lawyers who received their training in France The article analyzes the reception of French law in Japan, its influence on the development of the Japanese legal system and the heritage of the reception of French law Key word: Civil code of Japan 1898; Napoleonic Code; Meiji Restoration; Gustave Boissonade Dẫn nhập Trong tiến trình đại hóa nước Nhật thời Duy Tân Minh Trị, có cơng đại hóa âm thầm phía sau nhắc tới q trình đại hóa hệ thống pháp luật nước Nhật phong kiến - trước ngưỡng cửa thời đại Khi nghiên cứu luật so sánh người ta thường quan niệm hệ thống luật pháp nước Nhật chịu ảnh hưởng lớn từ hệ thống luật Đức Cho tới năm 80 giới luật học Nhật tồn “huyền thoại”, theo Bộ luật dân Nhật lấy dân luật Đức BGB (Das Bürgerliche Gesetzbuch, khởi thảo từ năm 1881 thơng qua vào năm 1896) làm hình mẫu, cụ thể sơ thảo lần lần hai luật Đức Khơng người nghĩ luật dân Nhật chẳng qua luật dân Đức Xuất phát từ lầm tưởng này, nhà nghiên cứu quốc gia khác làm lan tỏa rộng khắp điều hiển nhiên: Bộ dân luật Nhật thường dẫn ra, đặc biệt cơng trình nghiên cứu tác giả người Đức luật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Bộ dân luật Đức2  TS Luật học, Học viện Khoa học xã hội, email: quannguyen.gass@gmail.com, đt: 09.42.22.88.22 Ví dụ: Võ Khánh Vinh, Luật học so sánh, nxb Khoa học xã hội, 2013, tr 267-269 Bài viết phân tích ngun quan niệm có phần cảm tính Dĩ nhiên, phủ nhận ảnh hưởng dân luật Đức Bộ dân luật Nhật, có điều chắn Bộ dân luật Pháp 1804 có ảnh hưởng quan trọng tới Bộ dân luật Nhật Ảnh hưởng rõ ràng mà thấy Bộ dân luật Nhật soạn thảo người Pháp, Giáo sư Gustave Boissonade Bộ luật dân gọi Cổ luật hay luật Boissonade khơng có hiệu lực thực tế bị Nghị viện đình áp dụng sau cơng bố Và phủ Nhật lập ủy ban liên nghị viện để sửa đổi luật Ba giáo sư Nhật lựa chọn để soạn thảo luật nhằm thay luật Boissonade Bối cảnh công đại hóa hệ thống pháp luật Nhật cuối kỷ 19 Năm 1853 thiếu tướng hải quân Hoa kỳ Matthew Calbraith Perry tới Nhật Bản, đoàn hộ tống gồm bốn chiến hạm nước trình lên quyền mạc phủ Tokugawa, công hàm tổng thống Millard Fillmore gửi quyền Nhật, yêu cầu Nhật Bản mở lại cảng bị đóng cửa từ 250 năm để thông thương T uy lời lẽ công hàm ngoại giao Tổng thống Fillmore lịch dễ dàng thấy ý định thực Hoa Kỳ Chính quyền mạc phủ rơi vào lúng túng Trước đe dọa nước phương Tây, nhóm nhỏ trí thức cấp tiến nhận thức cần thiết việc tái mở cửa với giới bên Bất chấp hiểm nguy người khởi xuống tham gia nổ vào vận động để quảng bá cho quan điểm họ Chính quyền mạc phủ cuối nhận khơng thực thi sách bế quan tỏa cảng (sakoku), định thiết lập quan hệ với quốc gia ngoại quốc Vào năm 1858 (Ansei 5), Nhật Bản kí liên tiếp hiệp ước giao hiếu thông thương với Hoa Kỳ, Anh Quốc, Pháp, Nga Hà Lan Nhưng không hiểu biết pháp luật quốc tế, Nhật Bản chấp nhận điều kiện bất lợi cho Các hiệp ước bất bình đẳng tác động mạnh tới tính tự người dân Nhật phủ Minh trị, kế thừa mạc phủ, phải cố gắng để chấm dứt hiệu lực hiệp ước nhục nhã Dù nữa, sụp đổ quyền mạc phủ vốn suy yếu sẵn báo trước thay đổi đường lối trị nước Nhật Việc loạt chủ quyền quốc gia khiến Nhật Bản đứng trước khủng hoảng dân tộc gây bất mãn quần chúng nhân dân, khiến phong trào phản đối diễn khắp nơi Nổi bật phong trào trị kết hợp với vũ trang người ủng hộ Triều đình trung ương, vốn muốn trơng cậy vào quyền lực Thiên Hồng - quan tâm đến lúc đó, để đánh đổ mạc phủ phe cánh Phe bảo hoàng đa phần võ sĩ thuộc đẳng cấp thấp bốn phe nhóm vùng Tây Nam Nhật (Satsuma, Choosshu, Tosa Hizen) - vốn từ lâu bất mãn với Mạc phủ - Ví dụ: Ludwig Enneccerus Hans Carl Nipperdey (1955), Lehrbuch des bürgerlichen Rechts (chuyên luật luật dân sự), tập 1: Allgemeiner Teil des Bürgerlichen Rechts (phần chung dân luật), Halbband, 29, XI, nxb Mohr, Tübingen; Konrad Zwgert Hein Kưtz (1971), Einführung in die Rechtsvergleichung auf dem Gebiete des Privatrechts (Nhập môn luật so sánh lĩnh vực luật tư), tập 1; Grundlagen (khái niệm bản), 28, III, nxb Mohr, Tübingen nhân hội rêu rao khắp nơi quyền Mạc phủ câu kết với người nước ngồi, bán đứng chủ quyền quốc gia; mưu dùng chiêu “Tơn hồng, nhương di” để lật đổ chế độ mạc phủ Chiến thắng cuối thuộc phe bảo hoàng: Cuối năm 1867 Tướng quân cuối Mạc phủ Tokugawa trao quyền trị vào tay Nhật hồng Chính phủ quân tồn 700 năm chấm dứt tính từ thời điểm thời đại bắt đầu - thời Minh Trị (Meiji-ishin) Ngay từ ngày đầu tiên, phủ phải đối mặt với vấn đề cốt tử: Làm để giữ độc lập quốc gia trước vòng vây đế quốc hùng mạnh phương Tây? Có phương cách để tiếp nhận chủ nghĩa tư bản? Dĩ nhiên quyền mong muốn tìm đường tốt để giữ độc lập quốc gia Bởi vậy, từ tiếp quản quyền lực, phủ cố gắng đại hóa tổ chức trị xã hội đất nước dựa nguyên tắc chủ nghĩa tư đại Điều đồng nghĩa với u cầu đại hóa tồn hệ thống pháp luật, để đảm bảm tảng vững cho hoạt động kinh tế-thương mại Việc đổi luật pháp trở nên cấp thiết buộc phủ Minh Trị nhanh chóng thực thi việc đại hóa luật pháp việc tìm cách tu hiệp ước nhục nhã quyền mạc phủ ký kết trước Thêm nữa, liệt cường tham gia kí kết hiệp ước bất bình đẳng trước u cầu phủ Nhật đại hóa hệ thống luật pháp nước điều kiện tiên để sửa đổi điều khoản hiệp ước kí kết Trong hồn cảnh thế, phủ Nhật khơng có nhiều thời gian để chờ đợi hệ thống luật pháp đại tạo cách tự nhiên, hoàn thiện bước theo nhịp điệu chuyển đổi cấu trúc xã hội xã hội tư Yêu cầu cấp thiết có hệ thống luật pháp theo tiêu chuẩn đại thời gian nhanh nhất, không phụ thuộc vào tiến triển thay đổi xã hội nước Nhật đương thời Vậy làm để đạt điều cách nhanh nhất? Giải pháp đơn giản dễ thấy lấy quốc gia tư tiên tiến đương thời làm khuôn mẫu Và thời điểm Anh Pháp hai quốc gia đại mắt người Nhật Người Nhật lựa chọn nước Pháp mơ hình để học tập hệ thống thơng luật (Common law) Anh q phức tạp để mơ theo thời gian ngắn, nước Pháp có sẵn luật Napoléon với chất lượng kiểm chứng thông qua việc nhiều quốc gia dùng làm khuân mẫu để xây dựng tảng để đại hóa xã hội Ngay từ năm 1869, phủ Nhật thể mối quan tâm sâu sắc tới việc dịch luật Pháp Cũng vào năm đó, thành viên phủ thời Minh Trị, Taneomi Soejima lệnh cho trí thức biết tiếng Pháp học giả Rinsho Mitsukuri, dịch luật hình Napoléon 1810 Mitsukuri hoàn thành phần dịch vào cuối năm Bộ trưởng Tư pháp Shimpei Etơ ấn tượng mạnh dịch Mitsukuri Chất lượng luật khiến ơng hài lòng thúc đẩy ơng có ý tưởng có phần vội vã yêu cầu dịch luật dân Pháp để áp dụng ln cho Nhật Bản Ơng lệnh cho Mitsukuri dịch không luật dân mà tất luật khác Pháp cách nhanh Người ta Marius B Jansen, John Whitney Hall (1989), The Cambridge History of Japan, tập 5, nxb Cambridge University Press, tr 473 kể lại Etơ nói sau ơng lệnh cho Mitsukuri: “Hãy dịch luật cách nhanh có thể, khơng phải lo ngại vễ lỗi dịch thuật mắc phải” Mitsukuri làm việc điên cuồng ơng hồn thành khối lượng cơng việc khổng lồ vòng khơng đầy năm Vào thời Mitsukuri người nắm rõ ngôn ngữ hiểu biết văn minh phương Tây sâu rộng Vào cuối thời kỳ Tokugawa, mạc phủ bắt đầu nhận thức cần thiết tri thức ngoại quốc, lập trường để giảng dạy nghiên cứu thứ liên quan đến Âu châu, nói theo tiếng Nhật Yôgaku (Âu học) Môn học việc nghiên cứu giảng dạy trường ngôn ngữ châu Âu, có tiếng Hà Lan Tiếng Hà Lan lúc coi trọng quốc gia mà Nhật cho phép giao thương thời sách bế quan tỏa cảng Rinsho Mitsukuri bắt đầu việc nghiên cứu tiếng Hà Lan ông nhanh chóng nắm vững ngơn ngữ để bổ nhiệm làm giáo viên trường sau Nhưng ơng mau chóng hiểu tầm quan trọng tiếng Pháp bắt đầu học thứ ngôn ngữ chọn đoàn Nhật sang Pháp tham dự Triển lãm giới năm 1867 Paris Vào thời kỳ ông chưa phải chuyên gia luật (sau ông trở thành thứ trưởng tư pháp thẩm phán tòa hành thời Minh Trị) Nói chung vào thời tất nhà Âu học nhà bách khoa toàn thư học người ta xem họ nhà thơng thái Chính điều kiện mà Mitsukuri đảm trách việc dịch luật Pháp Chúng ta dễ dàng hình dung núi khó khăn mà ơng phải trải qua để hồn thành nhiệm vụ giao Ơng khơng có từ điển Pháp-Nhật đáng tin cậy ko có người Pháp đủ hiểu biết để ơng xin tư vấn Chúng ta ngạc nhiên biết phần nhiều thuật ngữ pháp lý sáng tạo chí đề xuất Mitsukuri Ngay từ “quyền chủ thể” (kenri) hay nghĩa vụ (gimu) đưa nhà khoa học Có thể so sánh ơng với kiến trúc sư buộc phải xây dựng nhà việc sản xuất viên gạch Dĩ nhiên dịch ơng khơng phải hồn thiện mắt nhà luật học thời đại lợi ích mà mang lại cho người hành nghề luật thời đại ông to lớn Như cố vấn Tòa tối cao Nhật nói: Các luật dịch giống ánh sáng tỏa rạng đêm đen, quan tòa tìm thấy không sở pháp lý hợp lý khoa học để họ dựa vào định án mà tạo cho họ tảng kiến thức luật pháp đại Cho dù không luật Mitsukuri dịch áp dụng vào đời sống Etơ mong muốn, chúng đóng vai trò nguyên tắc luật pháp Chúng ta nói bước việc tiếp nhận luật pháp phương Tây Nhật Bản Etô từ bỏ việc áp dụng luật dịch Nhật, ơng khơng mà từ bỏ ước ao có cách nhanh luật dân Nhật Chính thế, ông liền cho soạn thảo luật dân Nhật, ủy ban soạn thảo lập dành cho mục đích chủ trì ơng Ủy ban hăng say tiến hành soạn thảo luật dựa tảng luật dân Pháp Sau chết bi thảm của Eto bị kết án tử hình vào năm 1874 tham gia phiến loạn chống lại triều đình 4, cơng việc Masakazu Iwata (1964), Ōkubo Toshimichi: The Bismarck of Japan, nxb University of California Press, tr 182 tiếp tục đạo Bộ trưởng tư pháp khác Takato Ooki Vào năm 1878 đề án luật dân chia làm gồm 1820 điều hồn thành khơng thơng qua lý so bắt chước q nhiều dân luật Pháp Vai trò GS Gustave Boissonade việc hình thành luật dân Nhật Những người tham gia soạn thảo ngày cảm nhận khó khăn vơ lớn việc soạn thảo luật dân âu hóa luật pháp quốc gia Chính phủ Nhật định yêu cầu hỗ trợ luật gia người Pháp Vào năm 1872, Georges Bousquet, luật sư người Paris mời tới Nhật làm cố vấn pháp luật phủ hồng gia Ơng sống Nhật bốn năm chủ yếu dành thời gian để đào tạo luật gia người Nhật Trường chuyên luật pháp Pháp, trực thuộc Bộ Tư pháp Nhật bản5, thành lập theo đề nghị ông Và Bousquet người tham gia soạn thảo dự thảo luật dân 1878 Vào năm 1873, Gustave Boissonade6, giáo sư luật giảng dạy Đại học Paris phủ Nhật mời sang để giúp đỡ hồn thiện hệ thống pháp luật nước Ông lại Nhật 20 năm, đáp ứng lòng nhiệt tình người Nhật Boissonade cống hiến miệt mài cho nước Nhật không lĩnh vực lập pháp mà góp phần đào tạo nhà luật học người Nhật7 Boissonade bắt đầu công việc lập pháp việc soạn thảo luật hình điều tra hình Ơng hồn thành việc soạn thảo hai luật tiếng Pháp vào năm 1877 Các dự luật sau dịch tiếng Nhật trình lên để thảo luận sửa đổi quan lập pháp, lúc chưa gọi Nghị viện (Nghị viện Nhật thành lập sau vào năm 1890 sau Hiến pháp Minh Trị), thông qua cơng bố vào năm 1880 có hiệu lực từ năm 1882 Đây hai luật theo mơ hình đại nước Nhật Tiếp đó, Boissonade tập trung vào việc soạn thảo dự luật dân kể từ năm 1879 Tuy nhiên, ông phụ trách phần liên quan đến tài sản, phần liên quan đến luật nhân gia đình sở hữu giao cho luật gia người Nhật, lĩnh vực liên quan chặt chẽ đến phong tục truyền thống người Nhật Tuy nhiên, nhận thấy ảnh hưởng lớn Boissonade phần Dĩ nhiên Boissonade soạn thảo điều luật dựa luật Napoléon 1804 Pháp ông không quên sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh cho phù hợp với điều kiện cụ thể nước Nhật Trái với ước lượng ban đầu, công việc gian khổ lấy 10 năm làm việc vất vả ông Dự án luật dịch tiếng Nhật dần theo tiến độ soạn thảo Boissonade, đoạn dịch tiếng Nhật thảo luận sửa đổi quan lập pháp Vào năm 1889, phần dự án luật Boissonade đảm trách thông qua Phần chứa tài sản, biện pháp đảm bảo Trường trực thuộc Khoa luật Đại học Đế quốc Tokyo, tiền thân Đại học Tokyo ngày Gustave Emile Boissonade (1825-1910), giáo sư Khoa Luật trường Đại học Grenoble, ông đồng thời giảng dạy Khoa Luật Đại học Paris, công sứ Nhật Paris Hisanobu Samejima mời ơng tới Nhật để hồn thiện đại hóa hệ thống pháp luật nước Gustave Boissonade, comparatiste ignoré, Les probblèmes contemporains de droit comparé, Recueil d’études de droit comparé en commémoration du 10 e anniversaire de la fondation de l’Institut japonais de droit comparé, vol 1962, tập 2, tr 235 nghĩa vụ liên quan đến chứng dân Vào năm 1891, phần giao cho nhà soạn luật người Nhật viết xong, gồm liên quan đến cá nhân, phần liên quan đến sỡ hữu thừa kế Hai phần tập hợp lại thành Bộ luật thống công bố vào năm 1891 Theo dự kiến luật vào hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 1894 Chúng ta thấy luật có nhiều nét tương đồng với Bộ dân luật Napoléon 1804 cấu trúc gồm thay dân luật Pháp Số phận luật nào? Liệu có đưa áp dụng dự kiến? Đáng tiếc luật dân nà có số phận ngắn ngủi: Ngay từ năm 1889, xuất phong trào chống đối việc áp dụng dân luật Các luật gia chia làm hai phe nhóm xung đột gay gắt diễn người ủng hộ hai phe việc nên áp dụng hay hoãn áp dụng luật thơng qua Xuất nhiều báo đả kích tuyên bố công khai ủng hộ chống lại Bộ luật Boissonade Người ta so sánh đối đấu với đối đầu Savigny Thibaut cần thiết pháp điển hóa luật dân nước Phổ đầu kỷ 19 Lý người đòi hỏi trì hỗn luật khơng tính đến cách đầy đủ phong tục truyền thống người dân Nhật Một học giả bảo thủ Yatsuka Hozumi, giáo sư luật hiến pháp Trường đại học Đế quốc Tokyo, chí khẳng định luật đưa vào áp dụng, trung thành với Nhật Hồng lòng thành kính với gia đình bị đạp đổ Lập luận người chủ trương đình áp dụng luật ví lý luật ngoại bang rõ ràng thiếu sở, phần luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan chặt chẽ tới truyền thống văn hóa Nhật, đề cập trên, soạn thảo nhà soạn luật người Nhật, dựa đánh giá đặc trưng văn hóa quốc gia Hơn nữa, phần luật sửa đổi nhiều Thượng viện, vốn có phận chuyên trách lập pháp, để phù hợp với đời sống văn hóa đặc trưng người Nhật9 Tuy nhiên, tình hình lại có lợi cho người chống lại luật Boissonade vào năm 1892, Nghị viện hoàng gia hoãn việc áp dụng luật Lý sâu xa thất bại luật Boissonade? Người ta thường hay gán điều cho đối lập trường phái luật Pháp trường phái luật Anh10 Về mặt hình thức vậy, thực tế xuất phát từ ngun trị lý túy pháp luật Đó phần kết logic suy yếu ảnh hưởng văn minh Pháp, bắt đầu để lại dấu vết lĩnh vực văn hóa Nhật Như thấy Cải cách Minh Trị 1868 Về đối lập Savigny Thibaut vấn đề pháp điển hóa luật dân Xem: Margaret Barber Crosby (2008), The Making of a German Constitution: A Slow Revolution, nxb Bloomsbury Academic, tr 80-84 Ví dụ, dự thảo ban đầu quy định nam nữ vị thành niên kết hôn thiếu đồng ý bố mẹ hai bên, Thượng viên sửa đổi quy định theo hướng đàn ông phụ nữ lứa tuổi phải chấp thuận bố mẹ hai bên kết hôn Cuối luật dân năm 1898 quy định cần phải có đồng ý bố mẹ hai bên trường hợp người nam tuổi 30 nữ 25 10 Ngay từ năm đầu thời Minh Trị, luật Anh giảng dạy lúc với luật Pháp Có nhiều trường luật chuyên giảng dạy luật Anh Khoa Luật trường Đại học Tokyo sở quan trọng giảng dạy lĩnh vực này, Trường chuyên luật Pháp mà đề cập Bousquet lập sau nhập vào Khoa Luật Đại học Tokyo vào năm 1885 thực tầng lớp võ sĩ cấp thấp Những người có vị trí trung bình xã hội phong kiến, họ chưa thuộc tầng lớp tư sản, cho dù họ hướng tới việc thiết lâp xã hội tư sản Bản chất của người ủng hộ chế độ chun chế Vì lý mà phủ thiết lập sau cải cách Minh Trị bao gồm phần lớn cựu võ sĩ tầng lớp thấp, không mong muốn thiết lập xã hội tư sản nghĩa Những người chủ yếu hướng việc thiết lập Nhà nước chuyên chế Tuy nhiên, ban đầu quyền lực phủ yếu ớt vốn gặp nhiều khó khăn để có quy phục lãnh chúa, khơng có đảm bảo tình trạng trì hay củng cố ngắn hạn Vì thế, phủ thành lập bắt buộc cần đến hợp tác cựu lãnh chúa quyền lực củng cố vững Điều buộc phủ phải tạo lập vẻ bề dân chủ, vẻ tơn trọng ý kiến cơng chúng khuyến khích tranh luận công khai Một năm tuyên bố hoàng gia vào đầu năm 1858 nêu rõ: “khuyến khích triệu tập nhiều tốt hội nghị đông người nhằm tranh luận vấn đề quan trọng” Trong bối cảnh thế, ý tưởng tự phương Tây phổ biến nhanh chóng cơng chúng Nhật Ngay từ năm đầu thời Minh Trị người ta biết đến tác phẩm có xu hướng tự Anh Pháp, J.S Mill, J Bentham, Montesquieu, Tocqueville Rousseau 11 Nhà sử học người Anh Richard Storry, tác giả “Lịch sử Nhật đại” mô tả: “Trong vào hai thập kỷ đầu thời Minh Trị, Nhật đắm chìm men nồng với tư tưởng phương Tây”12 G Bousquet tường thuật “chúng ta ngạc nhiên tìm thấy bình luận Tun ngơn nhân quyền dân quyền ngòi bút học trò Khổng tử, người bổng chốc tín đồ cuồng nhiệt Rousseau”13 Có thể nói triết học Anh Pháp trở thành mốt vào thời kỳ Bởi thế, lẽ tự nhiên người ta đón nhận tư tưởng pháp lý hai quốc gia này, bên cạnh luật pháp Anh Quốc luật pháp Pháp có ảnh hưởng lớn lên pháp luật Nhật bản, chí ảnh hưởng hệ thống Pháp có phần trội Cảm hứng từ tư tưởng tự đến từ phương Tây, vào khoảng năm 1880 lên phong trào trị tự nhận tự do, tiếng Nhật Jiỷ-min-ken-undơ- phong trào quyền người Phong trào nhận ủng hộ lượng lớn cơng chúng đưa tới việc phủ chấp nhận thiết lập nên Viện dân biểu (Hạ viện) Tuy nhiên phong trào tự chừng mực hạn chế, phần lớn người ủng hộ phong trào cựu võ sĩ (bushi) không hài lòng bị đứng bên lề quyền lực trị Chính phủ tận dụng tình trạng để khỏi khó khăn phong trào tự gây ra: Một mặt phủ đàn áp phong trào mặt khác mua chuộc thủ lĩnh phong trào Đàn áp diễn vô khắc nghiệt lâu dài Khi phủ bắt đầu cảm thấy vững mạnh để lộ rõ rõ ý đồ thực, hiến pháp soạn thảo vòng bí mật theo mơ hình nước Phổ, nhằm chuẩn bị 11 Từ 1871 đến 1877, người ta thấy đời dịch bốn sách J.S Mill: Essay on Liberty, Representatire Government, Political Economy et Utilitarism Vào năm 1873, tác phẩm J Bentham, Theory of Legislation, dịch sang tiếng Nhật Bản dịch toàn văn “Tinh thần pháp luật” Montesquieu xuất vào năm 1875 Rousseau biết đến nhiều người ủng hộ Jiyu-minken (phong trào tự đòi nhân quyền) “Khế ước xã hội” dịch muộn vào năm 1882 12 Richard Storry, A History of Modern Japan, Harmondsworth, Middlesex, nxb Penguin, 1960, tr 102 (287 tr.) 13 Georges Bousquet (1877), Le Japon de nos jours et les échelles de l’Extrême-Orient, nxb Hachette, tập II, tr 282 cho việc thiết lập Hạ viện mà phủ hứa với người ủng hộ tự Ý tưởng quyền hiến pháp phải đặc ân Hoàng đế ban cấp cho thần dân Chính lý mà đặc trưng chun chế Đế quốc Phổ lôi người đứng đầu nước Nhật ý tưởng tự bình đẳng cộng hòa Pháp Gần vào thời điểm sách phủ bước lộ rõ xu hướng chuyên chế Xu hướng khơng tác động lên bình diện pháp lý Sự suy yếu ảnh hưởng hệ thống luật mô hình Pháp yếu tố phụ bối cảnh Khơng phải ngẫu nhiên mà luật pháp nước Đức bắt đầu chiếm lấy vị trị trội từ hệ thống luật kiểu Pháp pháp luật Nhật Đặt vào bối cảnh này, nguyên nhân việc loại bỏ luật Boissonade soạn thảo dễ hiểu Một điều thú vị năm nổ công chống lại luật Boissonade trùng hợp với năm ban bố hiến pháp chuyên chế Sau đình hỗn luật Boissonade, Một hội đồng pháp điển hóa thiết lập vào năm 1893, khuôn khổ hội đồng ủy ban soạn thảo luật dân lập Ủy ban gồm ba thành viên: Nobushige Hozumi, Masaakira Tomii Kenjirô Ume, giáo sư luật Đại học Đế quốc Tokyo Cần nhắc lại hai giáo sư Masaakira Tomii Kenjirô Ume theo học luật Khoa luật trường đại học Lyon Pháp có tiến sĩ luật từ trường Về mặt thức, ủy ban chịu trách nhiệm sửa đổi luật Boissonade, thực tế có nhiệm vụ soạn thảo luật Ba ủy viên thực nhiệm vụ cách phân chia cơng việc Bộ dân luật tương lai chia làm nhiều lĩnh vực người phụ trách lĩnh vực mà họ cảm thấy có lực Các giáo sư luật tham khảo nhiều pháp luật nước ngoài, đặc biệt hai dự thảo dân luật Đức BGB Ủy ban soạn thảo định từ bỏ đề án dựa luật dân Pháp Boissonade soạn thảo trước thay khn mẫu dân luật BGB, luật gồm năm Ba gồm: phần quy định chung, quyền vật nghĩa vụ, hoàn thành vào năm 1895 Nghị viện thơng qua cơng bố năm sau Phần lại gồm hai nhân gia đình thứa kế soạn thảo cách chậm rãi thận trọng, nhà soạn luật tìm cách tránh chê trách, trích cho họ không đánh giá mức đặc trưng truyền thống văn hóa Nhật Hai hồn thành vào năm 1898 trình lên Nghị viện năm Tồn thể luật có hiệu lức ngày 16 tháng năm 1898 Bộ dân luật soạn thảo liệu có khác biệt hồn tồn với luật Boissonade chủ trì trước đó? Những người ủng hộ việc đình thi hành luật Boissonade dĩ nhiên muốn tin vào khác biệt sâu sắc Thực tế nhìn vào hình thức luật thơng qua tin có khác biệt lớn: Cách thức trình bày hồn tồn theo kiểu luật Đức Nhưng nội dung khơng hồn tồn Dĩ nhiên ba nhà soạn luật vay mượn nhiều giải pháp dự thảo dân luật BGB Đức, thực họ giữ lại nhiều quy phạm Boissonade soạn trước Hơn nữa, đơi nhà soạn luật lại đề xuất giải pháp khác với hai luật Đức Pháp Vậy nên nói luật thông qua năm 1898 công trình mang tính chiết trung Chúng ta lấy ví dụ điều khoản liên quan đến bồi thường thiệt hại không thực nghĩa vụ (từ điều 415 đến 422): Trong số điều luật này, có điều chỉnh sửa từ điều có sẵn luật Boissonade Người ta soạn thảo điều dựa luật giáo sư người Pháp soạn đồng thời tham khảo luật Châu Âu khác luật Đức, Thụy Sĩ, Áo Hà Lan Điều thú vị nhà soạn luật người Nhật số trường hợp trung thành với luật dân Napoléon 1804 Boissonade: Điều 420 quy định điều khoản hình phạt khơng cho phép tòa án tăng hay giảm số tiền thỏa thuận giữ hai bên Đây nội dung điều 1152 Bộ luật Napoléon Trong Boissonade đưa giải pháp tòa án giảm số tiền phạt này, khác với quy định luật Napoleon Đó minh họa nhỏ cho thấy luật dân Nhật 1898 không đơn chụp máy móc dân luật Đức BGB Xem xét xu hướng riêng nhà soạn thảo: Hozumi người đào tạo luật Anh, đồng thời nghiên cứu Đại học Tổng hợp Berlin Ume Tomii đào tạo luật Pháp biết Ume đại diện cho trường phái luật Pháp Nhật, dù ông học Berlin Tomii đánh giá dân luật Đức hoàn thiện dân luật Pháp cho dù ông chưa học tập Đức Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên Ume dẫn đầu người ủng hộ nhiệt thành cho việc áp dụng luật Boissonade Nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày đời luật dân Pháp 1804 tổ chức ngày 21 tháng 04 năm 1904 Đại học Đế quốc Tokyo, GS Ume nhấn mạnh ảnh hưởng luật pháp nước Pháp đối vói dân luật Nhật sau: “Được mời tới Nhật, Boissonade ban đầu hoàn thành việc soạn thảo luật hình điều tra hình Tiếp theo ông bắt tay xây dựng luật dân Bộ luật hồn thành cơng bố vào năm 1890 Tuy hình thức có phần khác với luật dân Pháp, mặt nội dung hồn tồn dựa luật Pháp Bộ luật áp dụng thực tế bị đình hỗn để sửa đổi Bộ luật soạn thảo sau thay luật Boissonade giống dân luật Đức mặt hình thức, người ta nhầm tin hồn tồn dựa khn mẫu luật Đức Trên thực tế, khơng phải máy móc, mà luật 1898 xem xét tham khảo luật Đức, Pháp luật nước khác chịu ảnh hưởng luật dân Pháp”14 Bộ luật thương mại soạn thảo lúc với luật dân sự, không người Pháp đảm nhiệm mà người Đức giao trọng trách này, luật gia Hermann Roesler bắt đầu soạn thảo luật thương mại từ năm 1881, dù Roesler người Đức ông lại dựa sở luật thương mại Pháp 1807 để soạn thảo luật Nhật Bộ luật hoàn thành thơng qua vào năm 1890, chịu chung số phận với dân luật Boissonade - bị Nghị viện đình thi hành sau cơng bố Sau đó, Nghị viện thơng qua vào năm 1899 luật thương mại khác, nhà soạn luật người Nhật soạn thảo dựa luật Đức Kết luận Chúng ta thấy nỗ lực lớn lao Nhật Bản vào cuối kỷ 19 nhằm đại hệ thống pháp luật theo mô hình nước tiên tiến Thực chất q trình phương tây hóa hệ thống pháp luật Nhật thơng qua việc tiếp nhận chép có bổ sung luật phương Tây, đặc biệt luật Đức Pháp 14 Yosiyuki Noda, La rộception du droit franỗais au Japon, Revue internationale de droit comparé, Vol 15 N 3, Juillet-septembre 1963, tr 552 Có thể khẳng định hạt giống hệ thống pháp luật Nhật thời đại có hình bóng pháp luật Tây Âu, pháp luật nước Pháp giữ vị trí quan trọng Nói GS Luật trường Đại học Tokyo Yosiyuki Noda : “Mỗi người Nhật nghĩ đến luật pháp, họ khơng qn ngước nhìn biết ơn luật pháp nước Pháp ni dưỡng nôi luật pháp Nhật đại”15 Tài liệu tham khảo Margaret Barber Crosby (2008), The Making of a German Constitution: A Slow Revolution, nxb Bloomsbury Marius B Jansen, John Whitney Hall (1989), The Cambridge History of Japan, Volume 5, nxb Cambridge University Press Eiichi Hoshino, L’héritage de G Boissonade dans le code civil et dans la doctrine du droit civil au Japon, Revue international de droit comparé, vol 43 N2, Avril-juin 1991, tr 407-422 Masakazu Iwata (1964), Ōkubo Toshimichi: The Bismarck of Japan, nxb University of California Press Masao Ishimito, L’influence du Code civil francais sur le droit japonais, Revue international de droit comparé, Vol N 4, Octobre-décembre 1954, tr 744752 Zentaro Kitagawa (1970), Rezeption und Fortbildung des europaïschen Zivilrechts in Japan, Arbeiten zur Rechtsvergeleichung, tập 40 Yosiyuki Noda, La rộception du droit franỗais au Japon, Revue internationale de droit comparé, Vol 15 N 3, Juillet-septembre 1963, tr 542-556 Richard Storry (1960), A History of Modern Japan, Harmondsworth, Middlesex, nxb Penguin 15 Yosiyuki Noda, La rộception du droit franỗais au Japon, nh trờn, tr 556 10 ... nhận ảnh hưởng dân luật Đức Bộ dân luật Nhật, có điều chắn Bộ dân luật Pháp 1804 có ảnh hưởng quan trọng tới Bộ dân luật Nhật Ảnh hưởng rõ ràng mà thấy Bộ dân luật Nhật soạn thảo người Pháp, ... mạnh ảnh hưởng luật pháp nước Pháp đối vói dân luật Nhật sau: “Được mời tới Nhật, Boissonade ban đầu hồn thành việc soạn thảo luật hình điều tra hình Tiếp theo ơng bắt tay xây dựng luật dân Bộ luật. .. mẫu luật Đức Trên thực tế, khơng phải máy móc, mà luật 1898 xem xét tham khảo luật Đức, Pháp luật nước khác chịu ảnh hưởng luật dân Pháp 14 Bộ luật thương mại soạn thảo lúc với luật dân sự, không

Ngày đăng: 22/10/2019, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w