1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN VIỆC CHIA SẺ TRI THỨC CỦA NHÂN VIÊN TRONG NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 286,5 KB

Nội dung

1 ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN VIỆC CHIA SẺ TRI THỨC CỦA NHÂN VIÊN TRONG NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM TÓM TẮT: Ngày nay, tri thức trở thành nguồn lực quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp (DN) Ở Việt Nam, quản lý tri thức (QLTT) chưa phổ biến, DN bắt đầu ý tới việc thúc đẩy chia sẻ tri thức (CSTT) Đối với công ty xây dựng, lĩnh vực thâm dụng tri thức, CSTT quan trọng để tăng suất lao động đảm bảo phát triển bền vững DN Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu văn hóa tổ chức đóng vai trị lớn việc thúc đẩy/ cản trở hiệu CSTT NC xác định yếu tố văn hóa có ảnh hưởng đến CSTT, tiến hành khảo sát Tp.HCM Kết cho thấy việc CSTT nhân viên ngành xây dựng Việt Nam chịu tác động yếu tố sau: Sự tin tưởng, Cơ cấu tổ chức, Khen thưởng ngắn hạn, Hệ thống thông tin Khen thưởng dài hạn Từ kết này, NC đề xuất số kiến nghị để nâng cao hiệu CSTT DN xây dựng Việt Nam Từ khóa: QLTT, Chia sẻ tri thức, Văn hóa tổ chức, Xây dựng, Việt Nam GIỚI THIỆU Trong kinh tế ngày nay, tri thức coi nguồn tài nguyên chiến lược quan trọng (Drucker, 1993) Vì thế, việc quản lý hiệu nguồn tài nguyên thách thức quan trọng mà tổ chức ngày phải đối mặt Tuy nhiên, để triển khai thành công QLTT đòi hỏi tổ chức phải xây dựng văn hóa hỗ trợ cho việc chia sẻ tri thức (CSTT) cách hiệu Các nghiên cứu (NC) trước (Al-Alawi ctg., 2007; Kimiz, 2005) yếu tố văn hóa tổ chức (VHTC) có ảnh hưởng lớn đến thành công việc CSTT công ty Trong bối cảnh Việt Nam, NC CSTT bên cơng ty cịn tương đối ít, nên NC muốn bổ sung vào khoảng trống kiến thức Ngồi ra, vài NC trước (Pham ctg., 2006) CSTT DN Việt Nam cho thấy khía cạnh VHTC có vai trị quan trọng Ngành xây dựng Việt Nam ngành phát triển mạnh, có quy mơ lớn, địi hỏi nhiều tri thức Do đó, cơng ty xây dựng (đặc biệt công ty tư vấn, thiết kế) cần phải có phương thức quản lý sử dụng tốt nguồn lực tri thức đa dạng, nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vì vậy, triển khai thành cơng QLTT cần thiết để đảm bảo cho phát triển ngành Mà điều kiện cần thiết cho thành cơng hiểu yếu tố thúc đẩy CSTT, để xây dựng VHTC theo định hướng tri thức Từ lý trên, NC tập trung vào yếu tố văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến việc CSTT nhân viên (NV) cơng ty xây dựng Việt Nam Mục tiêu NC là: (1) Xác định yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến việc CSTT, (2) Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố lên việc CSTT công ty xây dựng Việt Nam, (3) Đề xuất số kiến nghị cho công ty xây dựng Việt Nam nhằm cải tiến VHTC theo định hướng tri thức Cấu trúc NC gồm phần sau: (1) Giới thiệu, (2) Cơ sở lý thuyết & mơ hình NC, (3) Phương pháp NC, (4) Kết NC, (5) Kiến nghị, (6) Kết luận & hướng phát triển CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết Tri thức (knowledge) “niềm tin minh chứng đúng” (Nonaka ctg., 1995) Sự tiến hóa nhận thức luận khoa học hình thành cấu trúc thứ bậc từ liệu => thông tin => tri thức, theo chiều hướng: hiểu biết, độc lập với ngữ cảnh (Serban & ctg., 2002) Polanyi (1966) phân loại tri thức thành loại: (1) tri thức ẩn (tacit) đầu người, khó nắm bắt, (2) tri thức (explicit) biểu diễn, nắm bắt dễ dàng Quản lý tri thức (Knowledge management) trình nhận biết, chia sẻ, sử dụng thực hành tri thức bên tổ chức (Choi & Lee, 2002) Để QLTT hiệu quả, chu trình quản lý cần thiết lập, bao gồm nhiều bước từ nắm bắt, sử dụng tri thức Kimiz (2005) tổng hợp chu trình QLTT trước giới thiệu chu trình QLTT tích hợp gồm bước, là: (1) Nắm bắt sáng tạo tri thức, (2) Phân phối CSTT, (3) Tìm kiếm sử dụng tri thức Chia sẻ tri thức (Knowledge Sharing) trình chuyển giao tri thức (đặc biệt tri thức ẩn) từ người sang người khác, cấp độ cá nhân (trao đổi) hay tập thể (đào tạo, huấn luyện) Đây giai đoạn quan trọng chu trình QLTT, đảm bảo cho thành cơng QLTT, nhờ tri thức ẩn (chiếm phần lớn nguồn lực tri thức) nắm bắt chia sẻ tồn cơng ty Văn hóa tổ chức (Organizational culture) đến giá trị bên dưới, niềm tin quy tắc ứng xử tổ chức thành viên tổ chức Những phong tục, nghi lễ, tự định hình thành viên… thứ khiến khác biệt với tổ chức khác, gọi chung văn hóa tổ chức (Kimiz, 2005) Theo Recardo & ctg (1997), VHTC đo lường dựa tám khía cạnh sau: (1) Giao tiếp, (2) Đào tạo phát triển, (3) Phần thưởng công nhận, (4) Ra định, (5) Chấp nhận rủi ro, (6) Định hướng kế hoạch, (7) Làm việc nhóm, (8) Các sách quản trị 2 Văn hóa tổ chức tảng QLTT: Chia sẻ chuyển giao tri thức cần thiết tổ chức đại VHTC thành phần quan trọng đảm bảo cho dòng chảy tri thức thơng tin tổ chức Một văn hóa hỗ trợ CSTT việc CSTT coi tiêu chuẩn, khơng phải ngoại lệ, đó, người khuyến khích để làm việc nhau, cộng tác chia sẻ họ tưởng thưởng việc 2.2 Giả thuyết mơ hình NC Qua tham khảo mơ hình NC trước Al-adaileh (2011), Islam ctg (2011), Al-Alawi ctg (2007) ảnh hưởng VHTC đến CSTT, mơ hình Al-Alawi (2007) chọn bao hàm yếu tố NC cịn lại Ngồi ra, qua vấn số nhà quản lý NV làm việc công ty xây dựng TP.HCM, tác giả bỏ bớt yếu tố Lãnh đạo Quy trình khỏi mơ hình Al-Alawi Điều tương đồng với kết phân tích liệu tác giả Như vậy, NC này, yếu tố VHTC ảnh hưởng đến CSTT bao gồm: Sự tin tưởng, Sự giao tiếp NV, Hệ thống thông tin, Hệ thống khen thưởng Cơ cấu tổ chức Sự tin tưởng (Trust): Niềm tin lẫn hay tin tưởng đồng nghiệp thuộc tính quan trọng văn hóa DN, cho có ảnh hưởng mạnh mẽ việc CSTT, thúc đẩy CSTT thành viên tổ chức Môi trường tin tưởng khuyến khích người tương tác với nhiều chia sẻ ý tưởng tri thức họ Mặt khác, thiếu tin tưởng tạo tình trạng bị lập thành viên tổ chức, ngăn cản việc chia sẻ trao đổi tri thức với (Al-adaileh, 2011) Do niềm tin điều kiện cần để thúc đẩy CSTT Từ giả thuyết H1 phát biểu: H1: Có mối quan hệ tích cực tin tưởng NV CSTT tổ chức Sự giao tiếp NV (Communication between staff): Sự giao tiếp đề cập đến người tương tác với thơng qua trị chuyện việc sử dụng ngôn ngữ thể giao tiếp Tương tác NV thúc đẩy tồn mối quan hệ xã hội tổ chức (Al-Alawi ctg., 2007) Do đó, tổ chức mà thông tin trao đổi cách cởi mở thẳng thắng NV đảm bảo CSTT thành công, tạo tri thức mới, giảm chi phí vận hành Từ giả thuyết H2 phát biểu: H2: Có mối quan hệ tích cực giao tiếp NV CSTT tổ chức Hệ thống thông tin (Information system): HTTT sử dụng để xếp người, liệu trình tương tác để hỗ trợ hoạt động hàng ngày, giải vấn đề định tổ chức (Whitten ctg., 2001) Các tổ chức sử dụng HTTT khác để tạo điều kiện CSTT thông qua việc tạo kho tri thức chung (Connelly Kelloway, 2003) Tuy nhiên, muốn CSTT đạt hiệu cần phải có tham gia nhà quản lý cấp cao để truyền đạt tầm quan trọng công cụ Từ giả thuyết H3 phát biểu: H3: Có mối quan hệ tích cực hổ trợ HTTT CSTT tổ chức Hệ thống khen thưởng (Reward system): Một hệ thống khen thưởng hiệu điều cần thiết để động viên NV chia sẻ tri thức với phòng ban khác Nếu khơng có phần thưởng làm động lực số NV khơng muốn chia sẻ tri thức với người khác Oliver&Kandadi (2006) xác nhận phần thưởng tổ chức động viên NV hướng đến chia sẻ tri thức phát triển văn hóa tổ chức theo hướng tri thức Từ giả thuyết H4 phát biểu: H4: Có mối quan hệ tích cực hệ thống khen thưởng CSTT tổ chức Cơ cấu tổ chức (Organization structure): Ngày nay, hầu hết nhà quản lý nhận nhược điểm cấu tổ chức quan liêu, nhiều cấp bậc, làm chậm q trình hạn chế luồng thông tin, tri thức bên tổ chức Syed-Ikhsan Rowland (2004) lập luận việc chia sẻ tri thức đạt hiệu cao thông tin lưu thông cách dễ dàng tồn cơng ty, với cấu tổ chức đơn giản, phẳng, cấp bậc ranh giới phận Từ giả thuyết H5 phát biểu: H5: Có mối quan hệ tích cực cấu tổ chức CSTT tổ chức Các giả thuyết tóm tắt mơ hình NC sau (Hình 1) 3 Yếu tố nhân Sự tin tưởng H1+ Giao tiếp nhân viên Hệ thống thông tin H2+ H3+ H4+ Chia sẻ tri thức Khen thưởng H5+ Cơ cấu tổ chức Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc hình thành thang đo kế thừa từ NC trước có liên quan Al-adaileh (2011), Islam ctg (2011), Al-Alawi ctg (2007) Trong yếu tố Sự tin tưởng (7 biến), Sự giao tiếp (8 biến), Hệ thống thông tin (7 biến), Hệ thống khen thưởng (7 biến), Cơ cấu tổ chức (7 biến) CSTT (7 biến) Để bảo đảm giá trị nội dung thang đo, NC định tính thơng qua thảo luận tay đôi với nhà quản lý cấp cao, nhà quản lý cấp trung NV kỹ thuật cơng ty xây dựng TP HCM Sau thang đo hiệu chỉnh bổ sung cho phù hợp với bối cảnh NC Thang đo sử dụng NC thang đo Likert điểm Mẫu NC chọn theo phương pháp thuận tiện Bảng câu hỏi khảo sát gửi đến nhà quản lý, NV làm việc 20 công ty lớn nhỏ thuộc lĩnh vực xây dựng TP.HCM Khảo sát tiến hành vào tháng 03/2013, kết thu 196 phiếu khảo sát online 67 phiếu khảo sát giấy, sau loại bỏ 19 phiếu khảo sát khơng hợp lệ cịn lại 244 phiếu hợp lệ, đạt tỷ lệ 92,78% Toàn mẫu hợp lệ xử lý liệu phần mềm SPSS 16.0 để tiến hành bước phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan hồi quy đa biến để kiểm định giả thuyết, phân tích ANOVA sử dụng để kiểm định ảnh hưởng biến định tính lên mối quan hệ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả Từ kết thu thập liệu, có tất 244 phiếu trả lời hợp lệ Thơng tin mô tả chi tiết mẫu khảo sát trình bày bảng sau (Bảng 1) Thơng tin mẫu Giới tính Nam Nữ Độ tuổi ≤ 25 26-35 36-45 Bằng cấp cao PTTH Trung cấp/ Cao đẳng Đại học Sau đại học Kinh nghiệm ≤ năm 3-5 năm 6-9 năm ≥ 10 năm Cấp bậc Nhân viên Trưởng nhóm/ g.sát Trưởng phịng Giám đốc Khác Tần suất 163 81 31 197 16 29 189 24 50 112 64 18 179 38 17 Bảng Mô tả mẫu khảo sát Tỷ lệ (%) Thông tin mẫu Thu nhập 66.8 < triệu 33.2 6-12 triệu 12-18 triệu 12.7 18-30 triệu 80.7 > 30 triệu 6.6 Loại hình DN Cơng ty tư nhân 11.9 Cơng ty nhà nước 77.5 Công ty cổ phần 9.8 Công ty nước ngồi Lĩnh vực hoạt động 20.5 Thi cơng xây dựng 45.9 Tư vấn thiết kế 26.2 Tư vấn giám sát 7.4 Chủ đầu tư Khác 73.4 Qui mô công ty 15.6 ≤ 20 người 7.0 21-100 người 101-300 người 3.7 >300 người Tần suất Tỷ lệ (%) 68 133 32 27.9 54.5 13.1 3.3 1.2 55 32 114 43 22.5 13.1 46.7 17.6 129 45 24 41 52.9 18.4 2.0 9.8 16.8 27 94 48 75 11.1 38.5 19.7 30.7 4.2 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố Đánh giá độ tin cậy thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha sử dụng để loại biến không phù hợp Sau loại biến yếu tố giao tiếp biến yếu tố cấu tổ chức tất nhóm yếu tố có hệ số Cronbach’s Alpha > 0.7 (xem bảng 2) hệ số tương quan biến-tổng > 0.3 nên thang đo nhóm nhân tố đạt độ tin cậy tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Kết EFA, dùng phương pháp rút trích Principal & phép quay Varimax, tóm tắt bảng Bảng Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha STT Nhóm nhân tố Cronbach α Chia sẻ tri thức – KS 0.807 Sự tin tưởng – TR 0.807 Giao tiếp nhân viên –CS 0.733 Hệ thống thông tin – IS 0.878 Hệ thống khen thưởng – RS 0.765 Cơ cấu tổ chức – OS 0.772 Bảng Kết phân tích nhân tố biến độc lập Mã Biến quan sát hóa IS2 Các thiết bị kỹ thuật cty giúp việc CSTT có hiệu IS3 Tơi cảm thấy thoải mái sử dụng thiết bị kỹ thuật cty IS7 HTTT cty cải thiện kỹ làm việc nhóm IS1 Cty cung cấp cơng cụ để hỗ trợ việc CSTT IS5 Cty thành công thực quản lý thông tin IS6 HTTT cty thúc đẩy NV CSTT OS2 Cơ cấu tổ chức cty tạo điều kiện cho CSTT hiệu OS6 Thông tin lưu thơng dễ dàng tồn cty OS4 NV cty tham gia tích cực q trình định OS1 Cơ cấu tổ chức cty có cấp bậc OS7 Cấu trúc đội nhóm/ dự án đảm bảo cho hồn thành nhiệm vụ CS1 Có tương tác mặt-đối-mặt đồng nghiệp cty RS5 Cty đánh giá cao việc CSTT khen thưởng cuối năm RS6 Cty nâng lương cho NV CSTT cty RS4 Cty khen thưởng giấy khen việc tích cực CSTT RS7 CSTT với đồng nghiệp làm tăng giá trị, uy tín TR1 Tôi không ngần ngại chia sẻ suy nghĩ với đồng nghiệp TR4 Tin tưởng đồng nghiệp cần thiết cho CSTT TR3 Tôi tin CSTT giúp tơi nghiệp TR2 Hầu hết đồng nghiệp đáng tin cậy TR6 Cấp tin tưởng vào khả làm việc NV RS1 Tôi khen thưởng CSTT với đồng nghiệp RS3 Tơi có nhiều khả thưởng làm việc theo nhóm RS2 Các phần thưởng cho CSTT thúc đẩy phổ biến kiến thức CS4 Cty thường tổ chức kiện để NV CSTT nhiều Eigenvalues Variance explained (%) Cumulative Variance explained (%) Cronbach’s Alpha 0.793 0.762 0.744 0.733 0.717 0.688 Nhân tố 0.784 0.683 0.680 0.626 0.580 0.503 0.878 0.792 0.790 0.660 0.740 0.697 0.682 0.608 0.523 7.426 29.703 29.703 0.882 2.643 10.573 40.275 0.788 2.087 8.348 48.623 0.701 1.723 6.893 55.516 0.765 0.749 0.744 0.689 0.612 1.276 5.104 60.620 0.774 Sau phân tích nhân tố EFA, mơ hình NC có số thay đổi sau: - Sự tin tưởng NV biến quan sát - Sự giao tiếp NV khơng cịn tồn có số biến bị loại, số biến nhập vào nhân tố khác Yếu tố có tầm quan trọng NC trước, nhiên, NC này, cỡ mẫu nhỏ, đặc thù đối tượng khảo sát (đa số thuộc lĩnh vực thi công xây dựng), nên yếu tố không xét đến - Hệ thống thơng tin cịn biến quan sát - Hệ thống khen thưởng tách thành nhân tố khen thưởng ngắn hạn khen thưởng dài hạn Kết phù hợp với thực tế, đề cập đến số kết NC trước 5 - Yếu tố cấu tổ chức biến quan sát Từ kết trên, mơ hình NC hiệu chỉnh hình Các giả thuyết đươc phát biểu lại cho phù hợp với mơ hình NC: - H1: Có mối quan hệ tích cực tin tưởng NV CSTT tổ chức - H3: Có mối quan hệ tích cực hổ trợ HTTT CSTT tổ chức - H4a: Có mối quan hệ tích cực việc khen thưởng ngắn hạn việc CSTT tổ chức - H4b: Có mối quan hệ tích cực việc khen thưởng dài hạn việc CSTT tổ chức - H5: Có mối quan hệ tích cực cấu tổ chức CSTT tổ chức Yếu tố nhân Sự tin tưởng Hệ thống thông tin Khen thưởng ngắn H1+ H3+ H4a+ H4b+ Khen thưởng dài Chia sẻ tri thức H5+ Cơ cấu tổ chức Hình Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 4.3 Phân tích tương quan phân tích hồi quy 4.3.1 Phân tích tương quan Kết kiểm định Pearson biến độc lập với biến phụ thuộc (được tóm tắt bảng 4) cho thấy hầu hết biến độc lập có tương quan chặt chẽ với biến phụ thuộc mức tin cậy 99% với hệ số tương quan > 0.3 Tuy nhiên, Khen thưởng ngắn hạn có tương quan thấp với biến CSTT, nên cân nhắc đưa vào phân tích hồi quy Bảng Phân tích tương quan biến độc lập biến phụ thuộc TR IS SR ** TR 467 302** IS 467** 468** ** ** SR 302 468 ** ** LR 384 272 222** OS 440** 458** 478** ** ** KS 591 406 123** ** Tương quan có ý nghĩa mức 0.01 (2-tailed) LR 384** 272** 222** 180** 315** OS 440** 458** 478** 180** 409** KS 591** 406** 123** 315** 409** 4.3.2 Phân tích hồi quy Phân tích hồi quy đa biến sử dụng để phân tích mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc CSTT mơ hình Phân tích thực phương pháp Enter Bảng cho thấy mơ hình hồi quy đưa tương đối phù hợp với độ tin cậy 99% Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.415 có nghĩa mơ hình giải thích 41.5% cho tổng thể mối quan hệ yếu tố VHTC đến việc CSTT NV Bảng Tóm tắt mơ hình hồi quy R2 Sai số chuẩn Mơ hình R R2 Durbin-Watson hiệu chỉnh ước lượng 654a 427 415 45244 2.019 a Biến độc lập: (Hằng số), SR, LR, TR, OS, IS b Biến phụ thuộc: KS Kiểm định F sử dụng bảng phân tích phương sai (ANOVA) phép kiểm định giả thuyết độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính Bảng cho thấy giá trị Sig.=0.000 nên mơ hình hồi quy phù hợp với tập liệu khảo sát Kết phân tích hồi quy trình bày bảng Các hệ số VIF nhỏ (

Ngày đăng: 20/09/2019, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w