Chính sách an sinh xã hội và vai trò của nhà nước trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội ở việt nam

170 32 0
Chính sách an sinh xã hội và vai trò của nhà nước trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NGUYỄN VĂN CHIỀU CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VÀ VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NGUYỄN VĂN CHIỀU CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VÀ VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62 22 80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Đức Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình Tác giả luận án Nguyễn Văn Chiều MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu "chính sách an sinh xã hội" 1.2 Cơng trình nghiên cứu "vai trị nhà nước" 16 Chƣơng CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VÀ VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 25 2.1 Một số vấn đề lý luận sách an sinh xã hội 25 2.2 Tính tất yếu, vai trò yêu cầu đặt nhà nước việc thực sách an sinh xã hội 38 2.3 Thực sách an sinh xã hội số nước giới kinh nghiệm Việt Nam 49 Chƣơng VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 66 3.1.Q trình hình thành nội dung sách an sinh xã hội Việt Nam 66 3.2 Một số thành tựu thể vai trò Nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam 77 3.3 Một số hạn chế Nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam 93 Chƣơng BỐI CẢNH, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 107 4.1 Bối cảnh phương hướng nâng cao vai trò Nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam 107 4.2 Những giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò Nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam 116 KẾT LUẬN 143 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế KTTT: Kinh tế thị trường KT - XH: Kinh tế - xã hội NXB: Nhà xuất TGXH: Trợ giúp xã hội ƯĐXH: Ưu đãi xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền hưởng ASXH quyền đòi hỏi đáng xuất phát từ nhu cầu phịng tránh rủi ro người Tuyên ngôn Nhân quyền Liên hợp quốc ngày 10/12/1948 ghi nhận: Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng ASXH Quyền đặt sở thoả mãn quyền kinh tế, xã hội văn hoá cần thiết cho tự phát triển cá nhân Để cụ thể hoá quyền hưởng ASXH, tổ chức Lao động quốc tế khẳng định "ASXH bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên thơng qua loạt biện pháp công cộng, nhằm chống lại khó khăn KT - XH bị ngừng bị giảm thu nhập, gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết; đồng thời, bảo đảm chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng con” [24, tr.9-10] Nhằm thực hố nhu cầu phịng tránh rủi ro, từ xa xưa người có biện pháp tiết kiệm (tích cốc phịng cơ, tích y phòng hàn) nhờ cưu mang, đùm bọc cộng đồng (lá lành đùm rách), v.v Tuy nhiên, KTTT, biện pháp có tính truyền thống khơng cịn đủ an tồn để giúp cho người tự khắc phục vượt qua khó khăn gặp phải rủi ro sống Bổ sung vào hệ thống "chính sách ASXH" nhà nước đảm bảo thực thi Nhà nước thơng qua sách ASXH để trì ổn định phát triển xã hội Trong thời kỳ, đảm bảo ASXH ln địi hỏi mang tính tất yếu khách quan để nhà nước thực chức giai cấp chức xã hội Qua 25 năm đổi Đất nước theo đường lối phát triển KTTT định hướng XHCN, Việt Nam đạt thành tựu to lớn KT - XH: Kinh tế tăng trưởng nhanh, cấu chuyển dịch theo hướng ngày hợp lý, thu nhập bình quân đầu người ngày tăng, đời sống người dân bước nâng lên Cùng với thành tựu đạt kinh tế, Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc thực sách ASXH cho người dân Nhiều sách ASXH quan nhà nước nghiên cứu, ban hành triển khai, qua góp phần “thực tiến công xã hội bước sách phát triển” [43, tr.101] Nhưng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác mà việc thực sách ASXH Nhà nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: Tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập ngày rõ rệt; trình chuyển dịch cấu kinh tế dẫn đến hàng triệu người nơng dân khơng cịn đất sản xuất, buộc họ phải di chuyển từ nông thôn thành thị để tìm việc làm, chấp nhận sống bấp bênh nhiều rủi ro; dân số ngày già hoá; khủng hoảng kinh tế diễn phạm vi toàn cầu dẫn đến tình trạng thất nghiệp, đe doạ đến sống nhiều người lao động, lao động thu nhập thấp, lao động phổ thông, v.v Hậu chiến tranh, tình trạng thất nghiệp, bệnh tật, ốm đau tác động thiên tai, nguy đẩy hàng triệu người dân Việt Nam rơi vào cảnh nghèo đói Nếu Nhà nước khơng có sách ASXH hiệu rào cản mầm mống bất ổn trị, kinh tế xã hội, ngăn trở trình xây dựng xã hội "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" [44, tr.24] Với đặc trưng chung quốc gia phát triển, sách ASXH vai trò nhà nước việc thực sách ASXH Việt Nam cần tiếp tục nhận thức hồn thiện Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Chính sách an sinh xã hội vai trị nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam” làm luận án tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung sách ASXH vai trị nhà nước việc thực sách ASXH, kinh nghiệm quốc tế thực trạng Nhà nước thực sách ASXH Việt Nam, luận án làm rõ bối cảnh, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò Nhà nước việc thực sách ASXH Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế việc thực sách ASXH vai trị nhà nước việc thực sách ASXH Thứ hai, phân tích nội dung sách ASXH vai trò Nhà nước việc thực sách ASXH Việt Nam Thứ ba, đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước việc thực sách ASXH Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa hệ thống quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người, thực sách ASXH vai trị nhà nước thực sách ASXH Ngồi ra, luận án kế thừa phát triển quan điểm lý luận nhà khoa học nước giới nội dung có liên quan 3.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu triết học MácLênin phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội như: khái quát hoá, trừu tượng hoá, kết hợp lịch sử - lơgic, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, hệ thống - cấu trúc, phân tích tài liệu, v.v Ngồi ra, luận án cịn sử dụng số phương pháp thu thập thơng tin xã hội học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án "chính sách ASXH vai trị nhà nước việc thực sách ASXH" 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận chung sách ASXH, vai trị nhà nước việc thực sách ASXH thực tiễn Việt Nam Những số liệu sử dụng luận án giới hạn chủ yếu từ thực đường lối Đổi Đất nước (1986) đến Cái luận án Với tư cách cơng trình nghiên cứu từ góc độ triết học sách ASXH vai trò nhà nước việc thực sách ASXH, luận án có điểm sau: - Khái quát hình thành hệ thống lý luận sách ASXH vai trị nhà nước việc thực sách ASXH - Cung cấp thơng tin, phân tích đánh giá khái qt sách ASXH Việt Nam vai trị Nhà nước thực sách ASXH Việt Nam - Từ góc độ triết học, luận án đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò Nhà nước việc thực sách ASXH Việt Nam Ý nghĩa luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận sách ASXH vai trò nhà nước việc thực sách ASXH nói chung Việt Nam nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy Những phương hướng giải pháp luận án đề xuất gợi mở cho quan quản lý có điều chỉnh phù hợp để thực sách ASXH hiệu hơn, qua góp phần nâng cao vai trị Nhà nước thực sách ASXH Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 10 tiết CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Chính sách ASXH vai trị nhà nước việc thực sách ASXH nội dung thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu luận giải từ nhiều góc độ tiếp cận khác Vì thế, khái quát, đánh giá phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan giúp cho luận án tránh trùng lặp góc độ tiếp cận nội dung 1.1 Những cơng trình nghiên cứu "chính sách an sinh xã hội" Trong cơng trình nghiên cứu sách ASXH, khái quát thành số nhóm vấn đề sau: 1.1.1 Nghiên cứu sách an sinh xã hội sách xã hội Điểm chung cách tiếp cận nhìn nhận sách ASXH phần hệ thống sách xã hội nhà nước Chúng ta kể đến số cơng trình có cách tiếp cận như: Tác giả Bùi Đình Thanh cơng trình “Những quan điểm lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sách xã hội” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993) phân tích cách sâu sắc khái niệm "chính sách xã hội" trình bày vấn đề lý luận chung sách xã hội như: Quan điểm, phương pháp luận nghiên cứu sách xã hội; tính nhân văn tính cách mạng hoạch định sách xã hội chế quản lý xã hội; quan hệ sách xã hội dân số, kinh tế tầng lớp xã hội phụ nữ, niên v.v Trong cơng trình “Một số vấn đề sách xã hội nước ta nay” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993) tác giả Hồng Chí Bảo đề cập đến vấn đề: Lý luận chung sách xã hội; cấu trúc sách xã hội, quan hệ sách xã hội với sách khác; quan hệ sách xã hội với tầng lớp, giai cấp xã hội; đổi sách xã hội tình hình nay, v.v Tác giả Đỗ Minh Cương Mạc Văn Tiến cơng trình “Góp phần đổi hồn thiện sách bảo đảm xã hội nước ta nay” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) làm rõ số nội dung sách ASXH qua việc 52 Đặng Hoàng Giang (1997), Việt Nam hướng tới năm 2020: Mơ hình kịch bản, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 53 Nguyễn Bá Trường Giang (2004), Ba tuyến an ninh hệ thống ASXH Trung Quốc, Tạp chí Lao động Xã hội, số 252 54 M.Grosh, C.Ninno, E.Tesliuc A.Ouerghi (2008), Về bảo trợ xã hội thúc đẩy xã hội: Thiết kế triển khai hệ thống an sinh hiệu quả, Nxb Văn hốThơng tin, Hà Nội 55 Grzegorz W Kolodko (2006), Tồn cầu hoá tương lai nước chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2000), Giáo trình sách KTXH, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 57 Nguyễn Hữu Hải (2002), Hoạch định phân tích sách cơng, Nxb Thống kê, Hà Nội 58 Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thuý Hương (2011), Pháp luật ASXH: Kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Lương Việt Hải (2001), Hiện đại hoá xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (chủ biên) (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Lê Thu Hằng (2003), Chức xã hội nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 62 Hệ thống văn pháp luật BHXH (2006), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 63 Hệ thống văn pháp luật ƯĐXH (2006), Nxb Lao động, Hà Nội 64 Hệ thống văn pháp luật sách cứu trợ xã hội sở bảo trợ xã hội (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Võ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý (2004), Đổi Việt Nam: Tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Dương Phú Hiệp (1998), Những thay đổi văn hố, xã hội q trình chuyển sang KTTT số nước châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nôi 151 67 Võ Thị Hoa (2011) Vai trò nhà nước việc thực công xã hội điều kiện KTTT định hướng XHCN nước ta Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia 68 Nguyễn Minh Hồn (2009), Cơng xã hội tiến xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Mạnh Hùng (2004), KT - XH Việt Nam hướng tới chất lượng tăng trưởng - phát triển bền vững, Nxb Thống kê, Hà Nội 70 Mai Lan Hương (2012), Vai trò Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Chiến lược ASXH Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, Tạp chí Lao động Xã hội, số 19/Quý II 72 Trần Thị Thu Hường (2011), Vai trò nhà nước việc xây dựng kiinh tế Việt Nam độc lập tự chủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sĩ triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 73 Nguyễn Hải Hữu (2007), Hệ thống ASXH Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 74 Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình Nhập mơn ASXH, Nxb Lao động, Hà Nội 75 J.Kornai K.Eggleston (2002), Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng – Phúc lợi , lựa chọn đồn kết chuyển đổi, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 76 Đỗ Tiến Kính (2005), Kinh nghiệm Nhật Bản phát triển sách phúc lợi xã hội, Tạp chí BHXH, số 77 Tương Lai (1994), Người cao tuổi ASXH, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Phạm Văn Linh (1994), Vai trò nhà nước việc hạn chế khuyết tật chế thị trường Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế 79 Luật Bảo hiểm xã hội (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội 80 Trần Khắc Lộng (2006), BHYT - đời đổi sách ASXH, Nxb Y học, Hà Nội 81 Nguyễn Văn Mạnh (2011), Vai trò Nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 82 Ngơ Quang Minh (2007), ASXH vai trị kinh tế nước ta, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 83 Nguyễn Vân Nam (2007), Tồn cầu hố tồn vong cùa nhà nước, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 84 Phạm Xuân Nam (1997), Đổi sách xã hội: Luận giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Phạm Xuân Nam (2001), Quản lý phát triển xã hội ngun tắc tiến cơng bằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Phạm Xuân Nam (2002), Triết lý phát triển Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Phạm Duy Nghĩa (2002), An ninh xã hội, an ninh sinh thái: Thực trạng pháp luật số kiến nghị ban đầu, Tạp chí Khoa học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 88 Trần Thị Nhung (2003), Tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội Nhật Bản từ sau chiến tranh Thế giới thứ đến nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Trần Thị Nhung (2008), Bảo đảm xã hội KTTT Nhật Bản nay, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 90 Lưu Bình Nhưỡng (2004), Những nguyên tắc ASXH, Tạp chí Luật học, số 91 Vũ Văn Phúc (2012), ASXH Việt Nam hướng tới 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), Giáo trình Luật ASXH, Nxb Tư pháp, Hà Nội 93 Nguyễn Hiền Phương (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật ASXH Việt Nam Luận án tiến sĩ Luật học 94 Nguyễn Minh Phương (2012), Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, y tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Nguyễn Thị Quy (1997), KTTT vấn đề xã hội, Nxb Thông tin Khoa học, Hà Nội 96 Lương Xuân Quỳ (1994), Cơ chế thị trường vai trò nhà nước kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 153 97 Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng (2009), Lý thuyết mơ hình ASXH (Phân tích thực tiễn Đồng Nai), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Setsuko Yamazaki (2006), ASXH Việt Nam luỹ tiến đến mức nào? Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế ASXH UNDP tổ chức Việt Nam 99 Nguyễn Kim Thái (2005), Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật hoạt động BHXH Việt Nam Luận án tiến sĩ luật học 100 Nguyễn Thị Thanh (2011), Đảng lãnh đạo thực sách xã hội thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Phạm Đình Thành (2005), Chính sách xã hội KTTT, Tạp chí BHXH, số 102 Phan Đức Thọ (2005), Chính sách ASXH Việt Nam kinh nghiệm từ số nước thành viên ASEM, Tạp chí Nghiên cứu Châu âu, số 103 Nguyễn Quang Thuấn, Bùi Nhật Quang (2011) Mơ hình phát triển xã hội số nước phát triển Châu Âu: Kinh nghiệm ý nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Mai Hữu Thực (2004) Vai trò Nhà nước phân phối thu nhập nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Mạc Văn Tiến (1999), ASXH phát triển nguồn nhân lực, Nxb Lao động, Hà Nội 106 Mạc Văn Tiến (1999), Đổi sách xã hội người lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên) (1997), Giáo trình sách quản lý KTXH, Nxb Khoa học Kỹthuật, Hà Nội 108 Lại Văn Tồn tác giả (1998), Vai trị nhà nước KTTT, Nxb Thông tin Khoa học xã hội - Chuyên đề, Hà Nội 109 Phạm Thị Ngọc Trầm (2009), Những vấn đề lý luận công xã hội điều kiện nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Trường Đại học Khoa Xã hội Nhân văn, Viện Konrad Adenauer (2010), Vai trò nhà nước Việt Nam sau hai năm gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Nxb Thế giới, Hà Nội 154 111 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình BHXH, Nxb Thống kê, Hà Nội 112 Trường Đại học Lao động (2004), Giáo trình ƯĐXH, Nxb Lao động, Hà Nội 113 Trường Đại học Lao động (2004), Giáo trình Cứu trợ xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 114 Trường Đại học Luật (2005), Giáo trình Luật ASXH, Nxb Tư pháp, Hà Nội 115 Đinh Công Tuấn (chủ biên) (2008), Hệ thống ASXH EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Đào Trí Úc (2010), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Văn pháp luật sách cứu trợ xã hội sở bảo trợ xã hội (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển KT - XH Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2002), Thể chế - Cải cách phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 120 Phạm Thái Việt (2010), Vấn đề điều chỉnh chức nhà nước tác động tồn cầu hố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội B TIẾNG ANH 121 M.Robert (1978), Social security today and tomorrow, Columbia University Press, New York 122 Ken Blakemore (2003), Social policy: An introduction, Buckingham Press, Open University, London 123 ILO (2001), Social Security – A new consensus, ISBN, 92-2 -112624 - 2, 124 John Dixon (1999), Social Security in Global Perspective, Praeger 155 PHỤ LỤC 156 PHỤ LỤC THÀNH PHẦN VÀ SỐ LƢỢNG NGƢỜI THAM GIA BHXH BẮT BUỘC Đơn vị: Người TT PHÂN LOẠI NĂM NĂM NĂM NĂM ĐỐI TƢỢNG 2007 2008 2009 2010 Hành nghiệp, đảng đoàn thể lực 3.226.873 3.118.209 3.273.260 3.354.875 lượng vũ trang Ngồi cơng lập 110.861 119.033 124.043 137.464 Cán xã phường 210.834 212.800 122.207 130.504 Doanh nghiệp nhà nước 1.367.167 1.315.102 1.282.490 1.319.558 1.525.406 1.753.800 1.752.504 1.911.481 1.677.765 1.951.153 2.166.009 2.393.058 41.141 46.506 49.725 49.101 7.507 10.090 14.845 15.853 631 95 26.534 27.335 4.317 2.680 3.314 3.539 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tổ chức nước Doanh nghiệp quốc doanh Hợp tác xã Hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác Tổ chức cá nhân khác 10 Khác Nguồn: Báo cáo 2893/BC -UBXH12 (ngày 18/3/2011) Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội khố XII thẩm tra Báo cáo tình hình quản lý sử dụng quỹ BHXH năm 2010 Chính phủ 157 PHỤ LỤC SỐ LƢỢNG, THÀNH PHẦN THAM GIA BHYT Đơn vị: Nghìn người NĂM TỔNG SỐ Đối tượng bắt buộc Người lao động Trẻ em tuổi Người nghèo, dân tộc thiểu số Người cận nghèo Học sinh, sinh viên Đối tượng bắt buộc khác Đối tượng tự nguyện NĂM 2009 NĂM 2010 39.749 50.069 52.047 36.622 46.031 48.248 7.522 7.972 8.930 5.066 7.837 15.113 13.434 2008 15.530 800 10.478 13.532 22.338 6.769 10.683 15.447 4.159 Nguồn: Báo cáo số 3867/BHXH - BC ( ngày 21/9/ 2011) BHXH Việt Nam 158 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH THU QUỸ BHXH BẮT BUỘC GIAI ĐOẠN 2007 – 2012 Đơn vị: Tỷ đồng NỘI DUNG TT Tổng số NĂM NĂM 2007 2008 26.762 34.740 NĂM 2009 37.355 NĂM 2010 49.628 Hành nghiệp, đảng đồn thể lực lượng vũ trang 11.633 14.352 15.761 20.193 Ngồi cơng lập 227 306 334 821 Cán xã phường 572 680 385 449 Doanh nghiệp nhà nước 4.872 5.593 5.452 7.001 tổ chức nước 5.193 7.493 8.061 10.990 Doanh nghiệp quốc doanh 4.172 6.189 7.120 9.979 Hợp tác xã 69 99 108 141 11 19 31 - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác Tổ chức cá nhân khác 93 - 10 Khác 10 54 Nguồn: Báo cáo số 2893/BC - UBXH12 (ngày 18/3/2011) Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội khố XII thẩm tra Báo cáo tình hình quản lý sử dụng quỹ BHXH năm 2010 Chính phủ 159 PHỤ LỤC TỔNG SỐ TIỀN CHI TRẢ BHXH GIAI ĐOẠN 2005 – 2010 Đơn vị: Tỷ đồng Số Đối tƣợng TT Bảo hiểm y tế Lương hưu Tổng Năm Năm Năm Năm Năm Năm cộng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 6.498 428 625 812 1.048 1.293 2.291 194.928 14.811 20.860 27.207 35.844 44.025 52.181 Ốm đau 3.008 282 397 477 475 605 772 Thai sản 11.708 759 1.136 1.438 2.122 2.733 3.520 Mất sức lao động 15.088 1.410 1.841 2.314 2.828 3.265 3.430 Tai nạn lao động 875 79 101 144 172 154 224 Công nhân cao su 24 3 4 5 Tuất, nuôi dưỡng 5.276 363 465 774 1.025 1.199 1.450 Mai tang phí 1.069 78 99 160 210 239 283 10 Lệ phí chi 1.159 95 133 165 209 258 300 514 54 70 72 87 104 127 1.524 322 508 196 148 197 152 125 12 16 20 24 28 24 3.522 179 377 436 673 774 1.084 11 Cán xã, phường 12 Nghỉ ngơi, dưỡng sức 13 Đối tượng 91 14 Khối an ninh quốc phòng Tổng cộng 244.318 18.875 26.631 34.217 44.871 54.880 65.844 Nguồn: Báo cáo số 2893/BC - UBXH12 (ngày 18/3/2011) Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội khoá XII thẩm tra Báo cáo tình hình quản lý sử dụng quỹ BHXH năm 2010 Chính phủ 160 PHỤ LỤC ĐẦU TƢ BẢO TOÀN VÀ TĂNG TRƢỞNG QUỸ BHXH Đơn vị: Tỷ đồng Danh mục TT Năm Năm Năm tháng 2008 2009 2010 năm 2011 Cho ngân sách nhà nước vay 8.500 20.000 50.000 59.000 Cho ngân hàng thương mại vay 52.773 46.463 34.588 29.765 Công trái xây dựng Tổ quốc 200 200 - - Mua trái phiếu, tín phiếu 22.500 28.500 34.500 34.500 83.973 95.163 119.088 123.265 Tổng cộng Nguồn: Báo cáo số 109/BHXH - CSXH (ngày 12/01/2012) BHXH Việt Nam tình hình thực Luật BHXH 2007 – 2011 161 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH NỢ, CHẬM ĐĨNG BHXH Đơn vị: Tỷ đồng TT Loại hình quản lý 2007 2008 2009 2010 Hành nghiệp, Đảng, Đồn thể, 103.5 125.3 257.4 171.3 Lực lượng vũ trang Ngoài công lập 7.6 12.6 17.9 24.1 Xã, phường, thị trấn 18.2 20.7 28.4 33.8 Doanh nghiệp Nhà nước 414.3 465.7 457.0 466.6 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 641.2 724.7 505.1 551.8 Doanh nghiệp quốc doanh 537.8 926.3 1022.6 1200.8 Hợp tác xã 5.5 8.2 10.8 12.9 Lao động có thời hạn nước 4.8 1.0 0.5 1.0 Đối tượng khác 1.0 1.7 8.6 3.4 10 Tổng số nợ hàng năm 1733 2286 2308 2549 11 Tỷ lệ nợ so với tổng phải thu năm 6,8% 7% 5,3% 4.4% Nguồn: Báo cáo số 109/BHXH - CSXH (ngày 12/01/2012) BHXH Việt Nam tình hình thực Luật BHXH 2007 - 2011 162 PHỤ LỤC TIỀN LƢƠNG HƢU VÀ TUỔI NGHỈ HƢU BÌNH QUÂN CỦA ĐỐI TƢỢNG HƢỞNG BHXH BẮT BUỘC Năm 2008 Năm 2009 Lƣơng Lƣơng Đối tƣợng Số đối hƣu bình Số đối hƣu bình tƣợng quân tƣợng quân (ngƣời) (trđ/ngƣờ (ngƣời) (trđ/ngƣờ i/ tháng) Chung i/tháng) Tuổi Số năm nghỉ tham gia hƣu BHXH bình bình quân quân đối tƣợng nghỉ hƣu 1.660.259 1,908 1.730.412 2,002 52,76 30,74 954.388 1,838 937.246 1,926 51,82 30,04 685.423 2,009 771.721 2,108 53,85 31,57 20.448 1,658 21.525 1,740 54,6 31,5 Trong : Đối tượng ngân sách nhà nước chi trả Đối tượng quỹ BHXH chi trả (trừ văn phịng nước ngồi FDI) Đối tượng doanh nghiệp FDI Văn phịng nước ngồi quỹ BHXH chi trả Nguồn: Theo báo cáo số: 2219/BC - UBXH12 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội khoá XII 163 PHỤ LỤC THU – CHI QUỸ BHXH GIAI ĐOẠN 2004 - 2008 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Số đối tượng (nghìn người) 5.820 6.127 6.747 8.173 8.699 Số tiền thu (tỷ đồng) 10.887 13.719 21.173 19.007 24.635 384 482 596 672 766 4.866 6.760 10.780 12.244 19.396 Số đối tượng (%) 6,6 7,87 8,83 8,2 8,8 Số tiền (%) 44,7 49,27 50,91 64 78,7 Chi tiết Thu Chi Số đối tượng (nghìn người) Số tiền chi (tỷ đồng) Tỷ lệ chi so với thu Nguồn: Báo cáo số 1344 /BC - UBXH12 (ngày 11/ 5/ 2009) Ủy ban vấn đề xã hội, Quốc hội Khoá XII 164 PHỤ LỤC HIỆU QUẢ BẢO TOÀN VÀ ĐẦU TƢ TĂNG TRƢỞNG QUỸ BHXH GIAI ĐOẠN 2007 - 2010 Đơn vị: Tỷ đồng TT DANH MỤC ĐẦU TƢ Ngân sách nhà nước vay Các ngân hàng thương mại vay NĂM NĂM NĂM NĂM 2007 2008 2009 2010 6.000 8.500 20.000 50.000 41.908 52.773 46.463 34.588 900 200 200 Công trái xây dựng Tổ quốc Mua trái phiểu, tín phiếu 20.000 22.500 28.500 34.500 Tổng cộng: 68.808 83.973 95.163 119.088 Tỷ lệ lãi đầu tƣ 7,64% 11,76% 9,39% 8,96% Nguồn: Báo cáo số 2893/BC - UBXH12 (ngày 18/3/2011) Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội khoá XII thẩm tra Báo cáo tình hình quản lý sử dụng quỹ BHXH năm 2010 Chính phủ 165 ... LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NGUYỄN VĂN CHIỀU CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VÀ VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành:... yếu, vai trị yêu cầu đặt nhà nước việc thực sách an sinh xã hội 38 2.3 Thực sách an sinh xã hội số nước giới kinh nghiệm Việt Nam 49 Chƣơng VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN. .. SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 66 3.1.Quá trình hình thành nội dung sách an sinh xã hội Việt Nam 66 3.2 Một số thành tựu thể vai trò Nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam 77

Ngày đăng: 18/02/2021, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan