1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo lãnh trong giao lưu dân sự và vai trò của công chứng nhà nước trong việc chứng nhận hợp đồng bảo lãnh

80 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 10,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ TưPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÚ BẢO LÃNH TRONG GIAO L u DÂN s ụ VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG CHÚNG NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC CHỨNG NHẬN HỢP ĐỔNG BẢO LÃNH CHUYÊN NGÀNH MẢ s ố : : LUẬT DÂN 50507 TRƯ ỜNG i)H LUẨT HANỌI ĨH lí VIỆNGiÂO VIÊN riỏ Đ K IẬ ÀĨ9 LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PTS ĐINH VẢN THANH HÀ NỘI -1998 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 2-5 Chương 1: Khái quát chung bảo lãnh giao lưu dân 1.1 Khái niệm bảo lãnh 1.2 Vai trò bảo lãnh 1.3 Đặc điểm pháp lý quan hệ bảo lãnh -10 10-12 12 -15 Chương 2: Hựp đồng bảo lãnh ỉ Khái niệm hợp đồng bảo lãnh 16 -18 2.2 18-37 Hình thức, chủ thể hợp dồng bảo lãnh, quyền nghĩa vụ chủ thể 2.3 Đối tượng hợp đồng bảo lãnh 37-43 2.4 Châm dứt bảo lãnh hậu pháp lý 43-52 Chương 3: Vai trị Cơng chứng nhà nước việc chứng nhận hợp bảo lãnh 3.1 Mục đích ý nghiã việc chứng nhận hợp đồng bảo lãnh 53-55 3.2 Trình tự, thủ tục chứng nhận hợp đồng 3.3 Trách nhiệm Công chứng viên việc chứng nhận hợp đồng bảo lãnh 55-58 58-64 PHẦN K ẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 64-75 DANII MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO 76-78 PHẨN MỞ ĐẨU Tính cáp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường giao dịch dân diễn đa dạng không giản đơn nghco nàn điều kiện kinh tế thiên bao cấp trước Nhưng đa dạng này, khơng có chế pháp ]ý an tồn ổn định, quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch dễ bị vi phạm Trong chế ấy, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung bảo đảm bảo lãnh nói riêng có vai trị quan trọng, đặc biệt hoạt động kinh doanh tiền tệ toàn hệ thống Ngân hàng quốc doanh Hoạt động kinh doanh tiền tệ biến động chịu nhiều rủi ro nên pháp luật cần phải có quy định cụ thể biện pháp bảo đảm nói chung bảo lãnh nói riêng Có tạo hành iang pháp lý an toàn bảo đảm cho hoạt động cho vay Ngíin hàng mang lại hiệu kinh tế cao Thực tiễn cho thấy cách hiểu áp dụng quy định pháp luật liành bảo lãnh thiếu thống nhất, tạo nên nhiều kõ hở làm tổn hại đến kinh tế xã hội Ngay có chế định chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn Ngân hàng mà vấn đề tưởng đơn giản quy định hình thức hợp đồng chấp, cầm cố bảo lãnh phải lập thành văn có chứng nhận Cơng chứng nhà nước chứng thực ƯBND cấp huyện gây nhiều tranh luận trình áp dụng Trong bối cảnh đề tài “Bảo lãnh giao dịch dân vai trị Cơng chứng nhà nước việc chứng nhận hợp đồng bảo lãnh” lựa ;họn nghiên cứu hình thức luận án thạc sỹ luật học phần đáp ứng đòi hỏi cấp thiết lĩnh vực áp dụng thống pháp luật 2 M uc đích nghiên cứu luân án Thông qua luận án, quy định pháp luật hành bảo lãnh giao lưu dân sự, đặc biệt bảo lãnh chấp, cầm cô tài sản để vay vốn Ngân hàng trình bày cách cụ thể Đồng thịi luận án lập Irung vào làm sáng tỏ khía cạnh pháp lý hợp bảo lãnh vai trị Cơng chứng nhà nước Irong việc chứng nhân hợp bảo lãnh Trên sỏ' đánh giá lổng quát vổ mặt lý luận thực tiễn luận án nêu phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật chế định bảo lãnh Đối tương nham vi nghiên cứu Đ ối tượng nghiên cứu: Đó khía cạnh pháp lý quan hộ bảo lãnh giao lưu dân hợp đồng bảo lãnh chấp, cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng có chứng nhận Cơng chứng nhà nước Phạm vi nghiên cứu: Luân án tập trung làm rõ quan hệ bảo lãnh chấp, cầm cố tài sản để vay vốn Ngân hàng sở thực tiễn phát sinh địa bàn quận nội thành thành phố Hà nội kể từ có Bộ luật dân Quy chế chấp, cám cô bảo lãnh vay vốn Ngàn hàng ban hành kèm theo định 217/QĐ-NH1 ngày 17/8/1996 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Phương plìáu nghiên cứu Trên sở phép vật biện chứng vật lịch sử, vấn đề mà đề tài đặt xem xél điều kiện hoàn cảnh cụ thể nó, đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường hoàn cảnh dã có pháp luật để điếu chỉnh quan hộ pháp lý phát sinh bảo lãnh việc chứng nhạn hợp đồng bảo lãnh Trong q trình hồn thành luận án phương pháp so sánh sử dụng thể việc nghiên cứu quy định pháp luật dân trước dây pháp luật dân hành có liên quan tới vấn đề cần nghiên cứu đặt đề tài thực trạng thi hành quy định Ngoài ra, phương pháp, tổng hợp, phân tích chứng minh sử dụng, thể việc giải vấn đề thơng qua việc phân tích quy định pháp luật bảo lãnh đúc kết kinh nghiệm thực tiễn thi hành áp dụng pháp luật Từ làm sáng tỏ hiệu áp dụng quy định pháp luật bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh Đ ỏng góp ln án Luận án thành cơng góp phẩn làm sáng tỏ quy định pháp luật hướng cho việc nhận thức vấn đề bảo lãnh giao lưu dân nói chung, bảo lãnh chấp, cầm cố tài sản; hợp đồng bảo lãnh vai trị Cơng chứng nhà nước việc chứng nhận hợp đồng bảo lãnh Thông qua luận án số khuyến nghị đưa nhằm: - Giải vấn đề thống nhận thức quy định pháp luật bảo lãnh - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật hướng dẫn giám sát chặt chẽ giao dịch dân thông qua bảo lãnh - Xủy dựng chế giám sát bảo lãnh, phải có quan chuycn trách đăng ký tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh - Xác định rõ vai trị Cơng chứng nhà nước việc chứng nhận hợp đồng bảo lãnh, hựp đồng bảo lãnh chấp tài sản quyền sử dụng đất khuôn viên nhà cơng trình xây dựng khác Kết cấu luân án PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Khái quát chung bảo lãnh giao lưu dân 1.1 Khái niệm bảo lãnh 1.2 Vai trò bảo lãnh 1.3 Đặc điểm pháp lý quan hệ bảo lãnh Chương : Hựp đồng bảo lãnh 2.1 Khái niệm hợp bảo lãnh 2.2 Hình thức, chủ thể hợp đồng bảo lãnh, quyền nghĩa vụ chủ thể 2.2.7 Hình thức hợp đồn ọ hảo lãnh 2.2.2 Chủ tlic hợp dồn^ bảo lãnh 2.2.3 Quyền nọliĩơ vụ cùa chủ thể 2.3 Đối tượng hợp đồng bảo lãnh 2.4 Chấm dứt hợp bảo lãnh hậu pháp lý Chương : Vai trị Cơng chứng nhà nước việc chứng nhận hựp đồng bảo lãnh 3.1 Mục đích, ý nghĩa việc chứng nhận hợp đồng bảo lãnh 3.2 Trình tự, thủ tục chứng nhận hợp dồng bảo lãnh 3.3 Trách nhiệm Công chứng viên việc chứng nhận hợp đồng bảo lãnh PHẦN KẾT LUÂN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHƯƠNG KHÁI Q U Á T CHUNG VỂ BẢO LÃNH TRONG GIAO 1.1 Lưu DÂN sụ Khái niêm báo lãnh Khi nghiên cứu lịch sử pháp luật dân Việt nam, thấy từ ban hành Quốc triều hình luật - Bộ luật hình thống quan trọng triều đại nhà Lô (1428- 1788), Nhà nước phong kiến đương thời đưa vào luật quy phạm pháp luật dân xen kẽ với chế tài hình để điều chỉnh quan hệ dân Trong Bộ luật chưa có điều luật riêng dể quy định vé bảo lãnh song khái niệm nêu Điều 590: “ Người vay nợ trốn người đứng bảo lãnh phải trả thay tiền gốc thôi, văn tự có nói người trả thay người phải trả người mắc nợ, trái luật xử tám mươi trưựne,, kẻ mắc nợ có địi con” Dưới thời kỳ Pháp thuộc, pháp luật dân nuức ta có bước tiến rõ rệt, thời kỳ có luật dân riêng, Bộ dân luâl Bắc kỳ 1931, Bộ Hoàng việt trung kỳ hộ luật 1936 Trong hai luật có phần riêng để quy định bảo lãnh Chẳng hạn Bộ dân luật Bắc kỳ, tiết thứ nhất, chương XI có 12 điều từ điều 1311 đến điều 1322 quy định chi liết khái niệm bảo lãnh, hình thức bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh, nghĩa vụ bên, cách thức giải hậu pháp lý sau bảo lãnh v ề khái niệm bảo lãnh (heo diều 1311 thì: Bảo lãnh khoản nợ tức cam đoan với chủ nợ người mắc nợ khơng trả phải trả thay Nợ có đích đáng bảo lãnh Ngồi ra, Điều 1313 Bộ luật cịn quy định: việc bảo lãnh ám dược mà phải cơng nhiên Trong Bộ Hồng Việt Irung kỳ hộ ỉuậl, tụi tiết thứ chương XII có 14 điều, từ diều 1493 đến điều 1511 quy định riêng bảo lãnh tương đối giống Bộ dân luật Bắc kỳ Theo luật “ bảo lãnh khoản nợ tức cam đoan với chủ nợ người mắc nợ không trả thời phải trả thay” khơng phải khoản nợ bảo lãnh dược mà “món nợ có giá trị thời bảo lãnh được” Qua việc điểm lại lịch sử pháp luật dân Việt nam, khẳng định chế định bảo lãnh dã hình thành, tồn phát triển lừ sớm Do chi phối chế độ kinh tế thòi kỳ lịch sử, vấn đồ bảo lãnh quy định áp dụng mức độ khác nhau, lại, hoàn cảnh quan hệ bảo lãnh lấy người thú' ba (người bảo lãnh) làm trục trung tâm Cho đến gần dây, người la ý nhiều tới vấn đề cốt yếu quyền, nghĩa vụ bến quan hệ bảo lãnh thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh Vấn dề quy định cách cụ thổ Điều 366- Bộ luật dân nước CHXHCN Việt nam (sau đâygọi tắt BLDS): bảo lãnh người thứ ba (gọi người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi người nhận bảo lãnh) thực thay cho bơn có nghĩa vụ (gọi người dược bảo lãnh), đến thời hạn mà người bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ Các bơn thỏa thuận người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ người bảo lãnh khơng có thực nghĩa vụ Người bảo lãnh bảo lãnh tài sản thuộc sở hữu việc thực cơng việc Theo quy định dây thời điểm phát sinh nghĩa vụ ngưịi bảo lãnh bơn có quyền phụ thuộc vào nội dung bảo lãnh Có thể chia làm hai trường hợp sau: Thứ nhất, Iigười bảo lãnh cam kết với người có quyền trường hợp đến hạn mà người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thực không nghĩa vụ, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh Thời điểm phái sinh nghĩa vụ người bảo lãnh đến hạn mà người có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ Thứ hai, người bảo lãnh cam kết với người có quyền trường hợp người có nghĩa vụ khơng có khả thực nghĩa vụ, người bảo lãnh có nghĩa vụ thực nghĩa vụ thay người có nghĩa vụ Trong trường hợp nghĩa vụ người bảo lãnh phát sinh nghĩa vụ đến hạn mà người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ CỈO người hồn tồn khơng có khả thực nghĩa vụ Nếu xét góc độ biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng % bảo lãnh việc tổ chức cá nhân cam kết với tổ chức tín dụng trả nợ tluiy cho người vay trường hợp người vay khơng có khả tốn khoản nợ vay đến hạn Theo qui định lại khoản 2.3, Điều Qui chế chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 217/QĐ-NH1 ngày 17/8/1996 Thống đốc Ngân hàng nhà nước (sau gọi tắt Quy ch ế chấp, cầm cố, bảo lãnh) bảo lãnh hiểu sau: bảo lãnh vay vốn ngân hàng việc người thứ ba (pháp nhân cá nhím - gọi bên bảo lãnh) thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay vốn (bên bảo lãnh) đến thời hạn mà bên bảo lãnh khơng trả tồn hay phần nợ vay (bao gồm nợ gốc, lãi tiền phạt hạn) cho bên nhận bảo lãnh Bcn bảo lãnh thực bảo lãnh tài sản mình, bên thỏa thuận bên bảo lãnh phải chấp, cầm cố tài sản cho bên nhận bảo lãnh Đối với Ngân hàng, bảo lãnh nghiệp vụ ngân hàng Khi thực hiện, nghiệp vụ này, Ngân hàng đứng bảo lãnh cam kết chịu trách nhiệm trả tiền thay cho bên bảo lãnh, bên bảo lãnh không thực đủ nghĩa vụ thỏa thuận với bên yêu cáu bảo lãnh qui định cụ thể thư bảo lãnh Ngân hàng Cho đến nay, nước ta nghiệp vụ bảo lãnh chưa áp dụng rộng rãi hoạt dộng tín dụng Ngủn hàng nước mà thường áp cỉụng phổ biến việc bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nước Quyết định trường mà chứng nhận hợp đồng gây thiệt hại vật chất xác định trách nhiệm Cơng chứng viên vấn đề đặt cho pháp luật cần phải có quy định cụ thể Theo chúng tôi, người yêu cầu công chứng phải khai rõ tình trạng tài sản mà cịn phải cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật trạng thái pháp lý tài sản, tài sản có bị ràng buộc quan hệ pháp luật khơng, có bị quan có thẩm quyền xem xét xử lý không Đồng thời phải chịu trách nhiệm việc xác định chủng loại, số lượng, chất lượng, giá trị tài sản dùng để bảo lãnh Bởi chúng tơi nghĩ rằng: chủ thể có đủ lực thẩm quyền để giao kết hợp đồng họ phải thấy rõ hâu phải gánh chịu hậu việc giao kết họp đồng gây Sở dĩ cẩn phải có quy định Cơng chứng vicn kiểm tra giấy tị có liên quan đến quyền sở hữu tài sản dùng để bảo lãnh Còn trạng thái pháp lý, đặc điểm tài sản, chủng loại, số lượng, chất lượng đặc biệt dây chuyền máy móc cơng chứng viên khơng thể cỗ chun mơn, phương tiện xác minh Công chứng viên đóng vai trị nhân danh Nhà nước chứng nhận kiện có thật địa điểm cụ thể, vào thời gian cụ thể có bên chủ thể có đủ lực để giao kết hợp đồng theo quy định pháp luật thoả thuận lập ký tên vào hợp đồng trước chứng kiến công chứng viên Các chủ thể phải chịu trách nhiệm toàn nội dung thoả thuận hợp công chứng viên chịu trách nhiệm nội dung thoả thuận Quy định chưa rõ ràng dễ bị bên lợi dụng Công chứng nhà nước để trục lợi đùn đẩy trách nhiệm chia trách nhiệm có thiệt hại xẩy 64 KẾT LUẬN VÀ KIIUYẾN NGHỊ Nhu' chúng la biết kinh tế nước ta chuyển từ chế bao cấp sang chế kinh tế thị trường chưa bao lâu, thành tựu làm thay đổi diện mạo đời sống kinh tế-xã hội phạm vi nước Đó năm gần đây, giao lưu dân sự, kinh tế nước ta khuyến khích bảo đảm thực môi trường pháp lý ổn định Sự đa dạng giao dịch hiệu giao dịch ln ln địi hỏi bên chủ thể giao dịch phải thực nghĩa vụ Sự tơn trọng thực nghĩa vụ bcn sở bảo đảm cho quyền bên khác thực môi trường lý tưởng đến đâu giao dịch cần phải có chế hữu hiệu để hạn chế hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Mộl biện pháp bảo đảm chế bao lãnh dược nhà làm luật coi biện pháp bảo đảm phức tạp Tính phức tạp thổ khơng cấu chủ thổ với quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ bảo lãnh mà mục đích bảo lãnh Pháp luật dân nước từ xưa đến thận trọng quy định bảo lãnh Trước BLDS đời, có hàng loạt văn pháp luật quy định vấn đề có liên quan đến quan hệ bảo lãnh, như: Pháp lệnh hợp đồng dân ngày 24.9.1991; Pháp lệnh nhà ngày 26.3.1991; Luật đất đai năm 1988; luật đất dai sửa đổi năm 1993; Nghị định 45/HĐBT; Nghị định l/CP nhiều văn pháp quy khác ngành Tư pháp, Tài chính, Ngân hàng mà chúng lơi viện dẫn phần nội dung luận án Đặc biệt, Bộ luật dân dược Quốc hội thơng qua ngày 28.10.1995 có hiệu lực từ ngày 1.7.1996 đánh dấu bước phát triển quan trọng q trình hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung ngành luật dân nói riêng Nhờ có BLDS, quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh 65 bảo lãnh nằm rải rác văn pháp quy nói dã thức hố luật Cùng với BLDS, văn pháp quy ngành quy định cụ thể vấn đề quan hệ bảo lãnh, như: Hình thức, chủ thể, quyền nghĩa vụ chủ thể, đối tượng hợp đồng bảo lãnh, hậu pháp lý chấm dứt bảo lãnh, vấn đề xử lý tài sản bảo lãnh Riêng hình thức hợp bảo lãnh luật quy định bắt buộc phải lộp thành văn có chứng nhận Công chứng nhà nước ƯBND cấp có thẩm quyền Việc quy định vừa khẳng định tính phức tạp, tầm quan trọng bảo lãnh giao lưu dân sự, vừa khảng định vài trị Cơng chứng nhà nước việc chứng nhận hợp bảo lãnh Việc quy định trình tự, thủ lục giao kết chứng nhận cách chặt chẽ hợp đồng bảo lãnh xuất phát từ ycu cáu phải đảm bảo ổn định an toàn mặt pháp lý cho giao dịch thơng qua bảo lãnh Qua thể vai trò Nhà nước việc quản ]ý giao dịch dân theo trật tự pháp luật thống Thời gian qua, quy định pháp luật bảo lãnh ý hoàn thiện bước, giúp cho giao dịch tiến hành cách chủ động, an toàn hơn, đặc biệt quan hệ bảo lãnh phát sinh hoạt động tín dụng ngành Ngân hàng Kho bạc nhà nước mang lại hiệu dáng kể cho q trình lưu thơng tiền tệ kinh tế quốc dân Qua việc nghicn cứu vấn đề lý luận bảo lãnh giao hai dân sự, mà đặc biệt sâu vào hoại động tín dụng vay vốn ngân hàng, hợp đồng bảo lãnh, vai trị Cơng chứng Nhà nước việc chứng nhận hợp đồng bảo lãnh kết hợp với việc nghiên cứu vấn đề thực tiễn có liên quan đến quan hệ bảo lãnh có cầm cố, chấp tài sản, xin đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật dân có liên quan đến vấn đề bảo lãnh sau: 66 Trước hết cần phải sửa đổi số điều khoản Chương I Bộ luật dân nhằm bổ sung quy định “các quan hệ dân sự” “các giao dịch dân sự” bao gồm quan hệ giao dịch “kinh tế” “thương mại”, nghĩa Bộ luật dân áp dụng tất giao dịch dân sự, bao hàm giao dịch thương mại kinh tế, ngoại trừ giao dịch quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật khác, ví dụ Luật thương mại Như vậy, lập hợp đồng, xử lý tài sản giải tranh chấp, bên không bị lúng túng việc lựa chọn Toà án hay quan trọng tài để giải L Về chủ th ể hov bảo lãnh: - Với ý nghĩa hợp đồng dân nghiệp vụ mà Ngân hàng thực để bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng khác, pháp luật cần quy định dứt khoát là: “Hợp đồng bảo lãnh phải có chữ ký ba bên: Bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh” Như vậy, tương ứng với quyền, nghĩa vụ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh pháp luật cần quy định rõ quyền, nghĩa vụ bên bảo lãnh phần nội dung luận án đề cập - Trong trường hợp thời hạn bảo lãnh mà người bảo lãnh bị Tồ án tun bố tích chết, thơng thường hậu kiện chấm dút bảo lãnh Nhưng có trường hợp chủ thể lại giải hậu pháp lý việc chấm dứt bảo lãnh, người bảo lãnh lại Tồ án huỷ bỏ tun bố tích chết theo Điều 90, Điều 93 BLDS, bên muốn trì quan hệ bảo lãnh pháp luật cần có quy định trình tự pháp lý để “phục hồi” lại quan hệ bảo lãnh nào? có cần phải ký lại hợp đồng bảo lãnh hay bên cần lập văn bổ sung mà khơng phải có chứng nhận quan chứng nhận họp đồng? 67 Về đôi tương hơp đồng bảo lãnh: - Pháp luật cần có quy định cụ thể việc xác định giá trị tài sản bảo lãnh với phương pháp chuẩn mực cụ thể, vể thẩm quyền xác định giá trị tài sản bảo lãnh Đối với tài sản có giá trị lớn, chủng loại đa dạng, kết cấu tài sản phức tạp, khoản vay lớn pháp luật nên quy định giao cho quan kiểm toán xác định giá trị tài sản đảm bảo xác, chi phí kiểm tốn bên bảo lãnh bên bảo lãnh trả - Tài sản bảo lãnh quyền sử dụng đất Chính phủ nên giao cho ngành địa xây dựng văn chi tiết khung giá đất sát với giá thị trường khu vực để làm cho việc định giá trị tài sản Tránh trường hợp Hà nội số Ngân hàng dùng khung giá đất CỈO UBND thành phố ban hành tính thuế chuyển quyền sử dụng đất để làm xác định giá trị tài sản chấp, bảo lãnh Ví dụ đất thị hạng một, vị trí mặt phố trung tâm có giá trị thực cao gấp 3-4 lần khung giá quy định 7.800.000 Đ /m 2- tương đương 1,6 vàng, áp giá để xác định giá trị tài sản đảm bảo cho khoản vay thiệt thòi cho bên quan hệ bảo lãnh Bởi xác định giá trị tài sản chấp mà vào khung giá quy định giá trị tài sản dó thấp nhiều, dẫn đến khoản tiền cho vay bị hạn chế theo tỷ lệ giá trị tài sản chấp, tức lưu thông tiền tệ bị khống chế, không đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh mục đích hoạt động cho vay ngành Ngân hàng - Pháp luật nên quy định bất động sản quyền sử dụng đất gắn liền với bất động sản thể thống dùng làm tài sản chấp, bảo lãnh Nếu tách rời quy định hành khó khăn cho việc xử lý tài sản có vi phạm hợp đồng Không nên quy định Điều 732- BLDS Điều 23- Quy chế chấp, cầm cố, bảo lãnh, là: hộ gia đình, cá nhân chấp quyền sử dụng đất, nhà ở, cơng trình xây dựng khác, rừng trồng, vườn tài sản khác người châp gắn liền với đất thuộc tài sản 68 chấp, có thoả thuận Nếu quyền tách rời hai loại tài sản quy định khó khăn khơng thể xử lý tài sản có vi phạm hợp đồng - Nhà nước cần có sách thích hợp để đẩy nhanh tiến độ việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất theo Nghị định 60/CP Nghị định 61/CP để làm pháp lý thống nước giấy tờ sử dụng chấp, bảo lãnh Trước mắt, địa bàn thành phố Hà nội tồn nhiều loại giấy chứng nhận có liên quan đến quyền nói nên cần phải có văn chung ngành địa chính, ngân hàng, nhà đất quy định loại nhà đất nào, với loại giấy tờ coi hợp pháp để dùng làm tài sản chấp, bảo lãnh Có đảm bảo cơng khai hố thủ tục, giấy tờ lĩnh vực này, tránh phiền hà cho nhân dân khó khăn cho người có thẩm quyền chứng nhận hợp đồng, khó khăn cho quan đăng ký tài sản chấp, bảo lãnh quan xử lý tài sản - Đối với tài sản cầm cố để bảo lãnh tơ, xe máy, tàu thuyền tài sản có đăng ký sở hữu đem cầm cố để bảo lãnh, giấy đăng ký SƯ hữu giao cho chủ sở hữu người sử dụng hợp pháp giữ để lưu hành khai thác sử sụng Do vậy, lúc chưa có quan chuyên trách đăng ký tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh trước mắt cần quy định đem cầm cố lài sản phải quan đăng ký tài sản đóng dấu “đã cầm cố”, khơng cịn cầm cố đóng dấu “đã giải toả cầm cố”vào giấy đăng ký sở hữu, đóng dấu vào phiếu kiểm sốt tài sản ln ln đính kèm phận không tách rời 2;iấy chứng nhận sở hữu phương tiện Như vậy, ngành hữu quan phải có quy định thống mẫu phiếu kiểm soát tài sản - Phương án sản xuất kinh doanh đối tượng hợp đồng bảo lãnh lại yêu cầu bát buộc ngành Ngân hàng 69 người bảo lãnh, v ề vấn đề này, pháp luật cần có quy định thức quy trình xây dựng thẩm định phương án, vai trò bên quy trình Đồng thời quy định trách nhiệm bên phương án sản xuất kinh doanh để vay vốn không khách quan dẫn đến hậu vật chất V ề xử lý tài sản: Để việc xử lý tài sản thực cách chủ động có hiệu quả, pháp luật khơng nên quy định bắt buộc việc xử lý tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh phải thông qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản trực thuộc Sử Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo Nghị định 86/CP ngày 19.12.1996 Ngành Ngân hàng tổ chức tín dụng khác vào lừng trường họp cụ thể để áp dụng phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp, báo lãnh phù hợp, đảm bảo nguyên tắc thuận tiện, tiết kiệm chi phí, có hiệu kinh tế ổn định xã hội Các phương thức xử lý tài sản mở rộng theo hướng: a, Cho phép bên vay bên bảo lãnh tự bán tài sởn cầm cố, th ế chấp, bảo lãnh giám sát lổ chức tín cỉụnẹ Pháp luật cần quy định bên vay bên bảo lãnh muốn tự bán tài sản cầm cố, chấp để trả nợ phải có văn đề nghị gửi cho tổ chức tín dụng Nếu phương thức chấp thuận, bên phải lập Biên cụ thể trình tự thời hạn thực việc xử lý tài sản theo phương thức Sau Biên thơng qua, bên vay bên bảo lãnh có quyền tự tìm người mua, thoả thuận giá cả, ký hợp đồng bán tài sản theo phương thức quy định Biên Tổ chức tín dụng phải giám sát đôn đốc việc bán tài sản để thu nợ, tiền bán tài sản phải trả trực tiếp cho tổ chức tín dụng Sau người mua trả đủ tiền mua tài sản chi phí khác (nếu có), tổ chức tín dụng phải làm thủ tục giải chấp tài sản, giao giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu tài sản cho người mua để người mua làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản phải đăng ký sở hữu Trong trường hợp bcn vay bên bảo lãnh 70 không tự thực việc bán tài sản cam kết Biên bản, tổ chức tín dụng có quyền áp dụng phương thức xử lý khác để thu hồi nợ b, Cho phép tổ chức tín dụnạ bên vay bên bảo lãnh cùnq phối hợp bán tài sản Các bên phối hợp với bán tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh để thu hồi nợ Việc phối hợp tiến hành sau nợ đến hạn mà bên vay không trả đủ không trả nợ cho tổ chức tín dụng, sau bên vay bên bảo lãnh khơng tự bán tài sản để trả nợ Trường hợp bên phải lập Bicn quy định trình tự thời hạn thực việc phối hợp bán tài sản Sau lộp biên thoả thuận phương thức xử lý, bcn có nghĩa vụ tìm người mua tài sản, thoả thuận bên thoả thuận với người mua giá theo nguyên tắc quy định Biên thoả thuận phương thức xử lý tài sản Tiền bán tài sản trả trực tiếp cho tổ chức tín dụng để trả nợ Các bên có trách nhiệm làm thủ tục để chuyển sở hữu cho người mua tài sản Sau người mua trả đủ tiền mua tài sản chi phí khác (nếu có), tổ chức tín dụng phải làm thủ tục giải chấp tài sản, giao giấy tờ có liên quan đến quyền sở hữu tài sản để người mua làm thủ tục đăng ký sử hữu, tài sản tài sản phải dăng ký quyền sở hữu Hết thời hạn thoả thuận theo Biên mà bên không bán tài sản, tổ chức tín dụng có quyền áp dụng phương thức xử lý khác để thu hồi nợ c, Cho phép tổ chức tín dụng thu nợ tài sản cầm cố, th ế chấp, bảo lãnh Thu nợ tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh việc tổ chức tín dụng lấy giá trị tài sản để trừ vào khoản nợ bên vay, tài sản sau thu nợ thuộc quyền sở hữu tổ chức tín dụng Việc thu nợ tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh thực hình thức bên vay tự nguyện gán tài sản để trừ nợ tổ chức tín dụng thơng qua quan có thẩm 71 quyền cưỡng chế thu tài sản Các bên có thổ thoả thuận trước hợp đồng chấp, cầm cố, bảo lãnh việc xử lý tài sản phương thức gán nợ khơng có thoả thuận hợp đồng không xử lý phương thức khác Khi xử lý tài sản phương thức gán nợ bên phải lập biên xử lý tài sản để có xác định nghĩa vụ nộp loại thuế, lệ phí licn quan đôn việc chuyển quyền sở hữu Biên xử lý tài sản dùng làm thực thủ tục chuyển quyền sở hữu thay cho hợp đồng chuyển nhượng tài sản d, Cho phép tổ chức tín dụng bán tài sản cầm cố, th ế chấp, bảo lãnh d ể thu nợ Tổ chức tín dụng tự tổ chức bán tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh thông qua quan đấu giá để bán tài sản dó để thu nợ trường hợp bên vay không trả nợ; thời hạn cho phép mà bên vay bên bảo lãnh không tự bán; không phối hợp bán tài sản để trả nợ việc áp dụng phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh khác khơng có kết Việc bán đấu giá tài sản thực nơi thành lập Trung tâm bán đấu giá tài sản doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bán dấu giá tài sản theo Nghị định số 86/CP ngày 19.12.1996 Chính phủ trình tự thủ tục bán đấu giá tiến hành theo quy định Nghị định văn hướng dẫn Bộ Tư pháp e, Chơ phép bên xử lý tài sản cầm cố, th ế chấp, bảo lãnh theo nhữnẹ phươnq thức khác bên thoả thuận Các bên thoả thuận phương thức xử lý tài sản hợp đồng tín dụng có tài sản bảo đảm Nếu phương thức thoả thuận trái với quy định pháp luật không thực bơn áp dụng phương thức xử lý tài sản nói g, T ổ chức tín dụng có th ể khởi kiện bên vay bên bảo lãnh trước Tồ án có thẩm quyền để việc xử lý tài sản thực theo quy định Pháp 72 lệnh thi hành án dân trường hợp bên áp dụng phương thức khác để xử lý tài sản mà vãn khơng có kết Đối với phương thức xử lý tài sản nêu đây, pháp luật cần quy định rõ văn có tính thoả thuận lập xử lý taì sản Bicn xử lý tài sản, biên bán đấu giá tài sản, hợp đồng bán tài sản, án, định có hiệu lực pháp luật Toà án bicn thi hành án dân đùng làm để đăng ký sở hữu tài sản cho người mua tài sản người thu nợ dược lài sản Tránh tình trạng Hà nội quan Cảnh sát giao thông Sở Nhà đất để tồn đọng chưa đăng ký chuyển chủ sở hữu xe, nhà cửa mua qua Trung tâm đấu giá Về trình tư, thủ tuc chứng nhân hơp đồng bảo lãnh: Song song với việc cải cách thủ tục hành chính, pháp luật cần quy định chi tiết trình tự thủ tục chứng nhận họp đồng bảo lãnh, cho đơn giản mà đảm bảo hiệu giao dịch kỷ luật hợp đồng Việc cải cách thủ tuc chứng nhân hợp đồng bảo lãnh đươc tiến hành theo hướng bên chủ thể hợp đồng tự thực chịu trách nhiệm trước pháp luật tất bước trình xác lập hợp đồng bảo lãnh, như: xác định quyền sở hữu tài sản, giấy tờ có liên quan đến quyền sở hữu giá trị tài sản chấp, cầm cố; soạn thảo hợp đồng Trước chứng nhận hợp đổng, Công chứng viên kiểm tra nội dung hình thức hợp dồng mà bên u cầu cơng chứng có phù hợp với quy định pháp luật không, Công chứng viên kiểm tra giấy tờ có liên quan đến tư cách chủ thể Khi chứng nhận hợp đồng, Công chứng viên chứng nhận kiện pháp lý vào thời điểm cụ thể, bên tuyên thệ ký tên vào hợp đồng trước chứng kiến Cơng chứng viên Để đơn giản hoá thủ tục chứng nhận hợp đồng, trước mắt cần thực số giải pháp sau: - Bộ Tư pháp ngành liĩru quan cẩn có hướng dẫn để Ngân hàng, Phịng Cơng chứng soạn thảo xây dựng hợp đồng bảo lãnh, 73 chấp, cầm cố tài sản có lính thống vé hình thức khung bắt buộc hợp đồng, kể lời chứng nhận Công chứng nhà nước phải thống Còn nội dung cụ thể lừng điều khoản hợp đồng lập tu ỳ thuộc vào quan hộ tín dụng cụ thổ luỳ thuộc vào tính chất sở hữu loại tài sản quan hệ bảo lãnh - Việc đăng ký tài sản chấp, cẩm cố, bảo lãnh bắt buộc cách quy định là: Hợp đồng cầm cố, chấp, bảo lãnh có hiệu lực đăng ký cầm cố, thơ chấp, bảo lãnh Muôn vậy, cần phải sớm thành lập quan chuyên trách đăng ký tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh để thống việc đăng ký quản lý tài sản vào đầu mối Cư quan có licn hệ mật thiết với quan Công chứng nhà nước quan đăng ký sở hữu bất động sản động sản mà pháp luật quy định phải đăng ký sở hữu, để quan chủ dộng theo dõi kịp thời biến động khả đẫn tới biến động sở hữu tài sản - Về việc chứng nhận hợp đồng chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, pháp luật nên có quy định giao cho Công chứng nhà nước chứng nhận đất khuôn viên gắn liền với nhà Như xác định giá trị tài sản bảo lãnh, chấp giấy tờ nghiệp vụ Ngân hàng, bên ghi rõ giá trị quyền sử dụng đất tách riêng với giá trị tài sản nhà Nếu Công chứng viên từ chối chứng nhận hợp đồng Uieo pháp luật hành việc chấp quyền sử dụng đất thực UBND cấp có thẩm quyền, chắn quan hệ bảo lãnh khơng thực được, khơng có người lại vào tính chất đối tượng hợp đồng để ký hợp hai nơi để đảm bảo cho khoản vay Hiện Công chứng nhà nước chứng nhận hợp đồng chấp, bao lãnh tài sản nhà- đất theo yêu cầu bên thực chưa hẳn có đẩy đủ pháp lý - Pháp luật không ncn giới hạn hợp đồng cầm cố, bảo lãnh động sản có đăng ký sở hữu chứng nhận địa phương nơi đăng ký tài 74 sản mà nên bên có quyền thoả thuận lựa chọn nơi chứng nhận thuận lợi cho bên, thực cầm cố, báo lãnh phải thông báo b ằ n g văn b ản cho CO' quan đăng ký tài sản V ề trách nhiêm công chúng viên: Đặc thù hoạt động cơng chứng có tác động lớn đến tài sản có giá trị, gây thiệt hại cho đương Cơng chứng viên khó thực trách nhiệm bồi thường Do nên quy định thành lập quỹ bổi thường thiệt hại hoạt động công chứng Nhà nước trích từ lệ phí cơng chứng thu hàng năm củ nước giao cho Bộ Tư pháp quản lý để việc bồi thường kịp thời đầy đủ - Pháp luật cẩn quy định cách dứt khốt rõ ràng trách nhiệm Cơng chứng vicn chứng nhận hợp văn ban công chứng khác sở tài liệu giả mạo đương mà Công chứng viên khơng thể biết tài liệu giả - Ngồi cần có chế pháp lý đảm bảo cho Công chứng viên thực quyền yêu cáu quan chuycn môn tư vấn giám định tài liệu có nghi ngờ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ VIII Bộ luật dân nước CHXIICN Việt nam Số chuyên đề,Tạp chí Dân chủ pháp luật- Bộ Tư pháp Hà nội, tháng 11.1996 Bộ Quốc triều hình luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà nội 1995 Bộ dãn luật Bắc kỳ 1931 Bộ Hoàng Việt trung kỳ hộ luật 1936 Bộ luật dân Cộng hồ Pháp Chun đề Cơng chứng,Thơng tin khoa học pháp lý- Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp Hà n ộ i-1995 Luật công ty Luật doanh nghiệp tư nhân 10 Luật đất đai 1988 ]; Luật đất đai 1993 12 Luật đầu tư nước Việt nam 13 Luật phá sản doanh nghiệp 14 Luật khuyến khích đầu tư nước 15 Luật Tài ngân hàng Giáo trình trường Đạihọc luật Hà nội 16 Pháp lệnh hợp đồng dân 1991 17 Pháp lệnh nhà 1991 18 Pháp lệnh quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nước Nhà nước giao đất, cho thuê đất ngày 14.10.1994 19 Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều quyền vànghĩa vụ tổ chức nước Nhà nước uiao đất, cho thuê đất ngày 27.8.1996 20 21 Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 9.3.1998 Nghị định 45/HĐBT ngày 27.2.1991 Hội đồng Bộ trưởng tổ chức hoạt động Công chứng nhà nước 76 22 Nghị định 1/CP ngày 18.5.1996 Chính phủ tổ chức hoạt động Công chứng nhà nước 23 Nghị định 86/CP ngày 19.12.1996 Chính phủ ban hành Quy chế bán đấu giá tài sản nhà nước) 24 Quyết định 23/QĐ-NH 15 ngày 21/2/1994 Thông đốc ngãn hàng nhà nước qui định qui chế bảo lãnh vay vốn nước 25 Quy chế chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 217/QĐ-NH1 ngày 17.8.1996 Thống đốc ngãn hàng Nhà nước) 26 Thông tư 01/YT-LB ngày 3.7.1996 liên Ngân hàng nhà nước-Tài chính-Tư pháp hướng dẫn thủ tục chấp, cầm cố tài sản doanh nghiệp nhà nước thủ tục công chứng hợp chấp, cầm cố bảo lãnh vay vốn ngân hàng 27 Thông tư 1411/TT.CC ngày 3.10.1996 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiên Nghi đinh 31/CP ngày 18.5.1996 Chính phủ tổ chức hoạt động Công chứng nhà nước 28 Công văn số 3108TC/ĐTPT ngày 6.9.1996 Bộ Tài tài sản chấp vay vốn tín dụng ưu đãi theo kế hoạch nhà nước Quỹ đầu tư hỗ trợ quốc gia 29 Công văn số 698-TCDN/NH ngày 30.8.1996 Tổng cục quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp hựớng dẫn thủ tục chấp, cẩm cố vay vốn Ngân hàng 30 Công văn số 417/CV-NHNN14 ngày 31.5.1997 Ngãn hàng nhà nước việc hướng dẫn thực giải pháp cấp bách Chính phủ Thủ tướng phủ liên quan đến cơng tác tín dụng ngân hàng 31 Quyết định 19/QĐƯB ngày 12.9.1997 UBND thành phố Hà nội việc ban hành quy định thực Nghị định 87/CP ngày 17.8.1994 khung giá loại đất địa bàn thành phố 32 Quyết định 4420/QĐ-ƯB ngày 14.11.1997 ƯBND thành phố Hà nội việc ban hành quy định thủ tục giải chuyển dịch quyền sở hĩru nhà, cơng trình quyền sử dụng đất khn viên Hà nội 78 ... nước việc chứng nhận hựp đồng bảo lãnh 3.1 Mục đích, ý nghĩa việc chứng nhận hợp đồng bảo lãnh 3.2 Trình tự, thủ tục chứng nhận hợp dồng bảo lãnh 3.3 Trách nhiệm Công chứng viên việc chứng nhận hợp. .. ý nghiã việc chứng nhận hợp đồng bảo lãnh 53-55 3.2 Trình tự, thủ tục chứng nhận hợp đồng 3.3 Trách nhiệm Công chứng viên việc chứng nhận hợp đồng bảo lãnh 55-58 58-64 PHẦN K ẾT LUẬN VÀ KHUYÊN... quát chung bảo lãnh giao lưu dân 1.1 Khái niệm bảo lãnh 1.2 Vai trò bảo lãnh 1.3 Đặc điểm pháp lý quan hệ bảo lãnh -10 10-12 12 -15 Chương 2: Hựp đồng bảo lãnh ỉ Khái niệm hợp đồng bảo lãnh 16

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w