Phân tích các giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Trong quá trình phát triển của lịch sả xã hội, nớc ta đã trải qua nhiềugiai đoạn phát triẻn khác nhau kể tiếp từ thấp đến cao Tong ứng với mỗi giai
đoạn lịch sử là một hình thái kinh tế xã hội khác nhau và tơng ứng với mỗihình thái kinh tế xã hội là một Nhà nớc khác nhau Dù ở bất cữ giai đoạn lịch
sử nào hay trong bất cứ hoạt động kinh tế nào điều cần đến vai trò chủ quancủa con ngời điều khiển qúa trình kinh tế đó hoạt dộng theo một cơ chế quản
lý nhất định Đó là tổng thể các phơng pháp, hình thức kinh tế, các công cụkinh té mà ngời ta tác động vafo kinh tế nhằm đảm bảo cho nó hoạt động theomột phơng pháp nhất định
Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trơng fcó sự quản lý của nhà nớctheo định hớng XHCN là một chiến lợc lâu dài và đứng đắn của Đảng Mặc
dù đã gặp rất nhiều khó khăn nhng với vai trò quản lý củ Nhf nớc ở tầm vĩmô và sự chủ đạo của nền kinh tế Nhà nớc bớc đầu nớc ta đã thu đợc nhữngkết qủa đáng khích lệ, đặc biệt là mấy năm gần đây biểu hiẹn ở tốc độ tăng tr-ởng GDP, GNP Sự thành công này là do công sức đóng góp to lớn của toàndân dới sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nớc Trong thực tế chothấy ở nớc ta kinh tế Nhà nớc và vai trò của kinh tế Nhà nớc là yếu tố rấtquan trọng cho sự phát triển của đất nớc, đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế thịtrờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Đối với các sinh viên, đặc biệt là sinhviên chuyên ngành kinh tế, việc nghiên cứu và tìm hiểu hoạt động kinh tếcũng nh cơ cấu nền kinh tế đất nớc là hết sức cần thiết Đặc biệt là đi sâu tìmhiểu hiểu về kinh tế Nhà nớc và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng Vì
lý do đó nên em đã chọn đài tài: “Kinh tế Nhà nớc và vai trò của kinh tế
Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta”
I Kinh tế Nhà nớc và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta.
1 Kinh tế Nhà nớc
1.1 Tính tất yếu củ việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.
Trang 2Đánh giá thành tựu 10 năm thực hiện chiến lợc ổn định và phát triểnkinh tế XH (1999-2000), báo cáo chính trị tại đại hội IX nhận định rằng 1trong những chuyển biến quan trọng của nền kinh tế trong những năm vừa qua
là từ chỗ chủ yếu có hai thành phần kinh tế Nhà nớc và kinh tế tập thể đãchuyển sang có nhiều thành phần, trong dó kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ
đạo Mặt khác, về đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, báo cáochính trị lại khằng định quyết tâm của Đảng ta “các thành phần kinh tế kinhdoanh theo định hớng XHCN, cùng với phát triển lâu dài, hợp tác và cạnhtranh lành mạnh, trong đó kinh tế Nhà nớc vẫn dữ vai trò chủ đạo, kinh tếNhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc củanền kinh tế Quốc dân Chúng ta đang trong thời kỳ quá độ một thời kỳ khôngngắn cho nên phát triển nền kinh tế nhiều thành phàn cũng là một yếu tốkhách quan nhằm khai thác tối đa một năng lực sản xuất trong xã hôị để pháttriển lực lợng sản xuất và nâng cao đời sống vật chất, văn hoá do nhân dân.Trớc đây do duy ý trí, chủ quan và nóng vội, đã có ý nghĩ rằng đã có thể xâydựng nhanh CNXH thông qua các biện pháp cải ttạo CNXH, xoá bỏ các thànhphần kinh tế t nhân đợc coi là “phi XHCN” Sự thực không phải nh vậy Thựctiễn 15 năm đổi mới cho thấy rằng đi lên CNXH từ một nền kinh tế cònnghèo nàn, chậm phát triển, trớc hết phải lấy việc phát triển lực lợng sản xuấtlàm u tiên Còn xây dựng , còn việc xây dựng quan xây dựng quan hệ sảnxuất mới, đặc biệt là xây dựng chế độ “công hữuvà t liệu sản xuất” chủ yếu làquá trình phát triẻn kinh tế xã hội lâu dài qua nhiều bớc, nhiều hình thức từthấp đến cao Theo tinh thần đó, báo cáo chính trị chỉ số “tiêu chuẩn văn bản
để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo định hớng XHCN làthúc đâỷ phát triển lực lợng sản xuất cải thiện đời sống nhân dân, thực hiệncông bằng xã hội”
1.2 Quan niệm về kinh tế Nhà nớc
Bất cứ Nhà nớc nào cũng có chức năng kinh tế, ở các thời đại khácnhau, mỗi chế độ xã hội khác nhau, do tính chất nhà nớc khác nhau, nên vaitrò và chức năng của kinh tế Nhà nớc cũng khác nhau ậ Việt Nam, thànhphần kinh tế nhà nớc là những đơn vị, tổ chức trực tiếp sản xuất kinh doanhhàng hoá và dịch vụ hoặc phục vụ sản xuất, kinh doanh mà toàn bộ nguồn lựcthuộc về sở hữu của Nhà nớc hoặc phần của Nhà nớc chiếm tỷ lệ khống chếhoặc chi phối (theo chế độ tham dự) toàn bộ tài sản, đất đai, rừng biển, thềmlục địa vùng trời đang đợc khai thác, kết cấu hạ tầng kinh tế do Nhà nớc xây
Trang 3dựng và quản lý, ngân sách nhà nớc, các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nớc dựtrữ quốc gia, hệ thống bảo hiểm nhà nớc, các doanh nghiệp nhà nớc…
Nh vậy các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ là một bộ phận của kinh tế Nhànớc, là bộ phận quan trọng và chủ yếu cầu thành lên kinh tế Nhà nớc Vàcũng phải cần phân biệt giữa sở hữu Nhà nớc và thành phần kinh tế Nhà nớc ,phạm trù sở hữu Nhà nớc rộng hơn thành phanà kinh tế Nhà nớc Thành phầnkinh tế Nhà nớc trớc hết phải thuộc sở hữu Nhà nớc Nhng sở hữu Nhà nớc cóthể do các thành phần kinh tế khkác sử dụng, thí dụ nh đất đai, Nhà nớc đạibiểu do toàn dân sở hữu, nhng kinh tế hộ, hợp tác xã nông nghiệp do cácdoanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác sở hữu Ngợc lại, thuộc sở hữuNhà nớc không phải là kinh tế Nhà nớc, chẳng hạn Nhà nớc góp vốn cổ phầnchiếm tỷ lệ thấp và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác,thông qua liene doanh, liên kết gọi là kinh tế t bản Nhà nớc
2 Vai trò kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng theo định ớng XHCN.
h-2.1 Tính tất yếu của việc phát triển nền kinh tế thị trờng
Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam theo dịnh hớng XHCN là một tất yéucủa lịch sử Nó nhằm dẫn đến những mục tiêu rất cụ thể và mang tính cáchmạng Nó thay thế đối với hàng loạt vấn đề lý luận thực tiễn, cả về kinh tế vàchu trình xã hội, nó đảm bảo việc phát triển chủ nghĩa Mac – Lênin và t t-ởng Hồ Chí Minh trong điều kiện, hoàn cảnh mới
Kinh tế thị trờng là một kiểu quan hệ kinh tế xã hội mà trong đó sảnxuất xã hội gắn với thị trờng, tức là gắn chặt với quan hệ hàng hoá tiền tệ vớiquan hệ cung cầu Trong nền kinh tế thị trờng nét biểu hiện có tính chất bềmặt của đời sống xã hội là quan hệ hàng hoá Mọi mặtc của quan hệ xã hộiphải tính đến quan hệ hàng hoá, ít hay nhiều phải sử dụng quan hẹ hàng háo
nh mắt khâu trung gian Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng ở đó sảnxuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? đợc quyết định thông quathị trờng
Kinh tế thị trờng luôn lấy cạnh tranh làm môi trờng, lấy lợi nhận làm
động lực Sự cạnh tranh trong cơ chế thị trờng tuân theo quy luật giá trị Do
Trang 4đó đòi hỏi kinh doanh không ngừng đổi mới, ứng dụng các thành tựu khoahọc kỹ thuật, nâng cao năng xuất lao động mở rộng quan hẹ sản xuất kinhdoanh Quá trình hình thành theo cơ chế thị trờng là quá trình mở rộng, phâncông lao động xã hội tạo điều kiện cho các thành phần sản xuất phát triển.
2.2 Ưu điểm, khuyết tật của nền kinh tế thị trờng và vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng tho định hớng XHCN.
* Ưu điểm: Cơ chế thị trờng kích thích hoạt động của các chủ thẻ kinh
tế và tạo điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động tự do của họ Do dó làm chonền kinh tế phát triển năng động, huy động các nguồn lực của xã hội vào pháttriển kinh tế
Cạnh tranh buộc những ngời sản xuất phải giảm hao phí lao động cácbiệt đến mức thấp nhất có thẻ bằngcách áp dụng khoa học kỹ thuật vf congnghệ vào sản xuất mới, nhờ đó thúc đẩy đợc lực lợng sản xuất phát triển, nângcao năng suất lao động, nâng cao chất lợng và số lợng hàng hoá Sự tác độngcủa cơ chế thị trờng đa đến sự thích ứng tự phát giữa khối lợng và cơ cấu sảnxuất với khối lợng và cơ cấu nhu cầu của xã hội, nhờ đó có thể thoả mãn nhucầu trên dùng cá nhân và sản xuất về hàng ngàn, hàng vạn loại sản phẩm khácnhau Những nhiệm vụ này nếu Nhà nớc làm sẽ thực hiện một khối lợngcông việc khổng lồ, có khi không thực hiẹn đợc và đòi hỏi chi phí cao trongviệc tạo ra quyết định
So với cơ quan Nhà nớc, cơ thế thị trờng mềm nhỏ hơn, linh hoạt hơn và
có khả năng thích nghi cao hơn trớc những thay đổi của điều kiện kinh tế Nhờvậy cớ chế thị trờng giải quyết định mua hàng hóa này mà không cần muahàng hoá kia, lợi nhuận lôi cuốn các doanh nghiệp vào sản xuất mặt hàng cólợi nhuận cao, do đó đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội Sản xuất bằng phơngpháp nào, bằng công nghệ nào đợc quýet định bởi cạnh tranh giữa những ngờisản xuất hàng hoá Cách duy nhất để các doanh nghiệp có thẻ cạnh tranh đợc
về giá cả và thu đợc lợi nhuận tối đa là giảm chi phí sản xuất đến mức tốithiểu bằng áp dụng kỹ thuật và công nhệ vào sản xuất Sản xuất hàng hoá cho
ai hay là sản phẩm sản xuất ra đợc phân phố nh thế nào, một phàn đợc quyết
định bởi quan hệ cung cẩn trên thị trờng các yếu tố sản xuất
Nh vậy, thị trờng đã giải quyết đợc ba vấn đề kinh tế là sản xuất cái gì?sản xuất cho ai, sản xuất nh thế nào?
Trang 5* Khuyết tật: Lịch sử phát triển của sản xuất xã hội đã chứng minh rằng
có chế thị trờng là cơ chế điều tiết nền kinh tế đạt hiệu quả cao Song cơ chếthị trờng không pahỉ là hiệu thân của sự hoàn hảo, mà nó còn có những khuyếttật đặc biệt là về mặt xã hội Có thể chỉ ra một số khuyết tật nh sau:
Cơ chế thị trờng chỉ thực hiẹn đầy đủ lhi có sự kiểm soát của cạnh tranhhoàn hảo, một nền kinh tế đợc thúc đẩy khi có sự kiểm soát của cạnh tranhhoàn hảo Một nền kinh tế đợc thúc đẩy bởi cạnh tranh hoàn hảo sẽ dẫn tớiphân bố và sử dụng vô hiệu quả nhất đầu vào của sản xuất và đầu ra, tức lànền kinh tế đứng trên giới hạn của đờng giới hạn năng lực sản xuất Nh vậyhiệu lực của cơ chế thị trờng phụ thuộc vào mức độ không hoàn hảo của cạnhtranh, cạnh tranh càng không hoàn hảo thì hiệu lực của cơ chế thị trờng cànggiảm
Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, vì vậy họdùng những biện pháp để thu đợc lợi nhuận tối đa, thậm chí còn lạm dụng tàinguyên của xã hội, gây ô nhiễm môi trờng sống của con ngời mà xã hội phảigánh chịu, do đó hiệu quả kinh tế của xã hội không đợc bảo đảm
Có những mục tiêu, xã hội mà dù cơ chế thị trờng có hoạt động tốt cũngkhông thể đạt đợc, sự tác động của cơ chế thị trờng đa đến sự phân hoá giàunghèo, tác động xấu đến đạo đức và tình ngời Một nền kinh tế do cơ chế thịtrờng điều tiết khó khỏi những thăng trầm, khủng hoảng kinh tế có tính chu
kỳ Ngời ta nhận thấy rằng một nền kinh tế hiện đại đang đứng trớc một vấn
đề nan giải của kinh tế vĩ mô không một nớc nào trong thời gian dài lại có đợclạm phát, thất nghiệp thấp và công ăn việc làm đầy đủ
Nh vậy cơ chế thị trờng có một loạt những khuyết tật vốn có của nó Do
đó ngày nay trong thực tế khong có sự can thiệp của Nhà nớc trong nền kinh
tế thị trờng, Nhà nớc chỉ can thiệp ở tầm vĩ mô
* Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN
Vai trò điều chỉnh: Bằng cách cân đối cung cầu trong toàn xã hội để chỉ
đạo các doanh nghiệp làm lệnh cung cầu chung, cái mà từng doanh nghiệpkhông nắm đợc Trong vai trò này phải phát hiện lập thời những mất cân đối,những nguy cơ tiểm ẩn để lo ngăn ngừa đối phó kịp thời khi nó xẩy ra
Trang 6Đảm bảo ổn định chính trị, xã hội và thiết lập khuôn khổ luật phát đẻtạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế Nhà nớc tạo ra hànhlang luật pháp cho sự hoạt động kinh tế và bằng cách đặt ra những quy địnhchi tiết cho hoạt động của các doanh nghiệp.
Đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả Tạo ra sân chơi côngbằng để các doanh nghiệp tự do cạnh tranh Đó cũng là tạo ra công bằng xãhội, luật pháp đợc soạn thảo đúng vốn quy luật của thị trờng sẽ giúp thực hiệntốt vai trò này
Điều tiết hài hoà giữa các lĩnh vực, các vùng kinh tế để tạo ra sự pháttriển hài hoà, nó phải đòi hỏi tìm hiểu xem thị trờng hiện nay nh thế nào, tonglai nó sẽ biến động ra sao để điều tiết từ nơi thừa sang nơi thiếum lúc thừasang lúc thiếu
Định hớng cho sự phát triển, trực tiếp đầu t vào một số lĩnh vực để dẫndắt nền kinh tế phát triển theo định hớng XHCN, ổn định môi trờng kinh tế vĩmô nhng chống lạm phát, chống khủng hoảng ngăn ngừa những biến động xấutrong nền kinh tế
Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đảm bảo yêu cầu phát triểnkinh tế khắc phục hạn chế, tiêu cực của cơ chế thị trờng, phân phối thu nhậpquốc dân một cách công bằng, thực hiện tăng trởng kinh tế gắn với cải thiện
đời sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội
2.3 Kinh tế Nhà nớc – Vai trò chủ đoạ trong nền kinh tế nhiều thành phần.
Tính chất nhiều thành phần kinh tế là nét đặc trng có tính quy luật củanền kinh tế quá độ lên CNXH ở nớc ta Các thành phần kinh tế trong nền kinh
tế quá độ luôn luôn vận động, phát triển trong mối quan hệ, tác động qua lại,
đan xen trong cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất, trên cơ sở vừa hợp tác vừa
bổ sung cho nhau vừa cạnh tranh với nhau trong nèn kinh tế thị trờng và bình
đẳng trớc pháp luật Để tiến hành Công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc, cácthành phần kinh tế phải đợc cải thiện dựa trên những tiền đề khách quan là:
Trang 7Xuất phát từ trình độ phát triển của lực lợng sản xuất xã hội và yêu cầu của xãhội hoá sản xuất trên thực tế, xuất phát từ đặc điểm, tính chất của từng ngànhnghề mà xác định tỷ trọng, quy mô, cơ cấu các thành phần kinh tế cho phùhợp; xuất phát từ khả năng tổ chức và quản lý kinh tế của Nhà nớc xã hội chủnghĩa và đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế Vấn đề là không phải là xoá bỏ hay -
u tiên thành phần kinh tế này hay thành phần kinh tế khác, mà điều quan trọng
là phải nắm vứng bản chất của từng thành phần và sử dụng chúng đạt hiệu quảkinh tế cao nhất
Một thành phần kinh tế có bản chất và những quy luật kinh tế hoạt độngriêng, dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về lực lợng sản xuất và có khảnăng tái sản xuất một cách tơng đối độc lập lực lợng sản xuất và quan hệ sảnxuất và có khả năng tái sản xuất một cách tơng đối độc lập lực lợng sản xuất
và quan hệ sản xuất tơng ứng Khả năng tái sản xuất là điều kiện tồn tại và vận
động của mỗi thành phần kinh tế Chính xu hớng mở rộng hay thu hẹp có khảnăng sản xuất chỉ rõ vai trò và triển vọng của mỗi thành viên kinh tế trongnền sản xuất xã hội Tuy nhiên các thành phần kinh tế không tồn tại một cáchbiệt lập, mà có mỗi liên hệ và tác động qua lại, đan xen Để đảm bảo nèn kinh
tế phát triển tho định hớng XHCN, trong quá trình vận dộng vừa hợp tác, vừacạnh tranh với các thành phần kinh tế khác, thành phần kinh tế Nhà nớc phải
tự vơn lên, làm sao để cùng với kinh tế hợp tác dần dần, trở thành nền tảngcho chế độ xã hội mới XHCN
Kinh tế Nhà nớc dựa trên chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuất, làchế độ sở hữu phù hợp với xu hớng xã hội hoá của lực lợng sản xuất Kinh tếNhà nớc nắm giữ những vị trí then chốt, yết hầu, xơng sống của nền kinh tế,
do đó nó có khả năng , có điều kiện chi phối hoạt động của các thành phầnkinh tế khác đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo hớng ổn định Kinh tếNhà nớc là lực lợng đảm bảo cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế, là lựclợng có khả năng can thiệp, điều tiết, hớng dẫn giúp đỡ và liên kết, tạo điềukiện cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, nó có thể tác động tớicác thành phần kinh tế khác, không chỉ bằng các công cụ và đòn bẩy kinh tế,
mà còn bằng con đờng gián tiếp, thông qua những thiết kế và hoạt động củakiến trúc thợng tầng XHCN Kinh tế Nhà nớc dẫn đầu trong việc ứng dụngkhoa học kỹ thuận hiện đại, tiên tiến do đó nó có nhịp độ phát triển nhanh,
đóng góp phần lớn cho ngân sách Nhà nớc và sự tích tụ để có thể ngừng táisản xuất mở rộng Kinh tế Nhà nớc còn đóng vai trò là lực lợng nòng cốt hình
Trang 8thành các trung tâm kinh tế, đô thị mới là lực lợng có khả năng đầu t vàonhững lĩnh vực có vị trí quan trọng sống còn, nhng ít ai dám đầu t vì đòi hỏivốn quá lớn mà thời gian thu hồi vốn lại quá chậm.
2.4 Kinh tế Nhà nớc dữ đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế là do:
Nhiều thành phần kinh tế là đặc trng phổ biến của mọi nền kinh tế thịtrờng khác nhau là ở chỗ trong kinh tế thị trờng TBCN, kinh tế t nhân nói
đúng hơn là kinh tế t bản t nhân giữ vai trò thống trị, còn trong kinh tế thị ờng theo định hớng XHCN nh ở nớc ta thì kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo
tr-và kinh tế Nhà nớc cùng với kinh tế tập thể đợc xây dựng tr-và phát triển đểngày càng trở thành nền tảng vững chắc
Do có sự nhầm lẫn giữa Nhà nớc và kinh tế Nhà nớc nên có ý kiến chorằng chỉ có Nhà nớc mới làm chức năng chỉ đạo hay chủ đạo, chứ kinh tếNhà nớc không giữ vai trò chủ đoạ đợc Cũng do có sự đồng nhất giữa kinh tếNhà nớc và doanh nghiệp Nhà nớc nên ý kiến khác lại cho rằng doanh nghiệpNhà nớc không thể giữ vai trò chủ đạo đợc bổ nó có hàng loạt những khuyết
điểm và nhợc điểm trong hoạt động Thật ra doanh nghiệp Nhà nớc là bộ phậntrụ cột nhất của kinh tế Nhà nớc chứ không phải là toàn bộ kinh tế Nhà nớc.Nói đến kinh tế Nhà nớc là phải nói đến tất cả các sở hữu trong tay Nhà nớc
kể cả tài nguyên, đất đai, ngân sách Nhà nớc, dự trữ quốc gia… kinh tế Nhànớc không làm chức năng quản lý của Nhà nớc, nhng chính nó là công cụquan trtọng là sức mạnh kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụchủ đạo trong nền kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ đểnhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh té, doanh nghiệp Nhà nớc giữvai trò chủ chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa kỹ thuật và công nghệ, nêu g-
ơng về năng suất, chất lợng hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp lệnh
II Thực trạng của thành phần kinh tế nhà nớc ta hienẹh nay.
1 Thực trạng của thành phần kinh tế Nhà nớc ta trong giai đoạn cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN.
1.1 Cổ phần hoá và giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà
n-ớc trong thời gian không đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra
Sau chiến tranh thế giới thứ II, khu vực doanh nghiệp Nhà nớc ở hầu hếtcác nớc trên thế giới phát triển rất nhanh chóng và chiếm tỷ lệ áp đảo trong
Trang 9nền kinh tế quốc gia Nhng đến những năm của thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80,khu vực doanh nghiệp Nhà nớc ở hầu hết các quốc gia đã bộ lộ những yếukém, hạn chế nhất là về hiệu quả kinh tế Khu vực doanh nghiệp Nhà nớcnắm đại bộ phận tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn và công nghệ của toànxã hội, song sức sinh lợi của đòng vốn bỏ ra thấp hơn so với khu vực khác.
Đối với nớc ta trong quá trình thực hiện đổi mới do Đảng đề xớng và lãnh đạo,
đa dạng hoá sở hữu thông qua chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà nớc màtrọng tâm là cổ phần hoá và giao bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nớccũng đợc xác định là một chủ chơng lớn đã thể hiện trong các nghị quyết của
Đảng và quốc hội Song chúng ta có cách làm riêng, từng bớc ổn định vàvững chắc, đồng thời giải quyết thoả đáng quyền lợi cho ngời lao động Điềunày nói lên bản chất yêu việt của chế độ, cổ phần hóa nhng không làm tăngthêm số ngời thất nghiệp
Có thể khái quát quá tình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc ta nh sau:Giai đoạn 1992 – 1995 là thời kỳ thực hiện thí điểm theo quyết định
202 / NĐBT của hội đồng bộ trởng về thí điểm chuyển một bộ phận doanhnghiệp Nhà nớc thành Công ty Cổ phần: Gia đoạn 1996 – 1998 là thời kỳthực hiện nghị định 28CP (1996) về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc, giai
đoạn 1999 đến nay là thời kỳ thực hiện nghị định 44/ 1998 CP vè cổ phần hóadoanh nghiệp Nhà nớc và nghị định 103/ 1999 NĐ - CP về giao bán , khoáncho thuê doanh nghiệp Nhà nớc
Hai hội nghị gần đây đã tạo ra khuôn khổ pháp lý theo cổ phần hoá giaobán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc Về tổ chức, các ban chỉ đạo đổimới doanh nghiệp Nhà nớc từ trung ơng đến các bộ ngành Tổng Công ty 91
và các địa phơng đã đợc thành lập Nhng quá trình cổ phần hoá doanh nghiệpdiễn ra rất chậm Từ năm 1992 đến năm 1998 cổ phần hoá đợc 102 doanhnghiệp Từ chỗ tự nguyện đăng ký số doanh nghiệp tựhc hiện cổ phần hoá đã
đợc thành chỉ trên pháp lệnh Năm 1999 thủ tớng chính phủ giao chỉ tiêu cổphần hoá 450 doanh nghiệp cho các bộ, tổng Công ty 91 và các địa phơng, nh-
ng chỉ thực hiện đợc 220 doanh nghiệp đạt 49% kế hoạch Mặc dù doanhnghiệp đó cổ phần hoá và giao, bán, khoán, cho thuê còn ít nhng khả năngcạnh tranh và hiệu quả đã rõ ràng, hầu hết các doanh nghiệp sau khi đã cổphần hoá thì doanh thu, thu nhập của ngời lao động, lợi nhuận, vốn, nộp thuế
đều tăng hơn so với trớc khi cổ phần hoá
Trang 10Hiện nay trong tổng số 5280 doanh nghiệp chỉ có 20,9% doanh nghiệp
có vốn trên 10 tỷ đồng, còn 65,5% doanh nghiệp có vốn dới 5 tỷ đồng, 30%các doanh nghiệp địa phơng có vốn dới 1 tỷ đồng Doanh nghiệp Nhà nớc cósức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế thấp chỉ khoảng 40% làm ăn có hiệu quả đủsức cạnh tranh, 40% hiệu quả thấp hoặc hoà vốn, 20% thua lỗ liên tục Lộtrình đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc giai đoạn 2000 - 2002 là phải sắp xếp lại
2280 doanh nghiệp, trong đó có số vốn trên10 tỷ đồng là 216,1 đến 10 tỷ đồng
là 1233, dới 1 tỷ đồng là 831 ; về hình thức thì 368 doanh nghiệp thuộc diệntiến hành giải thể hoặcphá sản, 1489 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá và giaobán, khoán, cho thuê, 380 doanh nghiệp phải sát nhập vào doanh nghiệp khác
và 43 doanh nghiệp trở thành đơn vị sự nghiệp
1.2 Kết qủa của việc sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc.
Thực hiện đờng lối của Đảng 10 năm qua, từ năm 1991 đến nay Chínhphủ đã đẩy mạnh cuộc đổi mới và đã tiến hành 3 đợt sắp xếp lớn các doanhnghiệp Nhà nớc Kết qủa sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nớc theo chủ trơngnghị quyết của Chính phủ, chỉ thị của thủ tớng chính phủ đến cuối năm 1997làmột mặt thu hẹp hơn 50% số đầu mối các doanh nghiệp Nhà nớc, từ hơn
12000 doanh nghiệp xuống còn 6000 doanh nghiệp trong đó sát nhập 3100doanh nghiệp, giải thể 3350 doanh nghiệp Mặt khác doanh nghiệp Nhà nớcvẫn phát triển ổn định và đóng góp phần quan trọngcho ngân sách Nhà nớc.Nhng tiến bộ trên đầy về đổi mới, sắp xếpdn1 Nhà nớc và kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc tuy có ý nghĩa rất quan
trọngnh-ng cha tơtrọngnh-ng xứtrọngnh-ng với yêu cầu và nătrọngnh-ng lực sẵn có của doanh trọngnh-nghiệp Nhà nớc.Doanh nghiệp còn yếu kém, tồn tại cơ bản nhất là :
Thứ nhất : Những năm gần đây tốc độ tăng trởng và hiệu quả sử dụngvốn các doanh nghiệp Nhà nớc giảm dần Năm 1995 đánh giá chung số doanhnghiệp có lấn chiếm khoảng 40% sốdn1 bị lỗ chiếm 20% Nếu tính đủ khấuhao tài sản cố định thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ con số lớn hơn Số dn1cònlại nằm trong tình trạng không ổn định, khi số vốn lãi và lãi cũng không lớnhơn Công nợ trong doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay là quá lớn
Thứ hai : Doanh nghiệp Nhà nớc còn thiếu về số lợng nhng lại nhỏ vềquy mô, còn lan trải theo ngành nghề địa phơng
Thứ ba : Tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp Nhà nớc phổ biến vànghiêm trọng
Thứ t : Trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu Hậu quả là cha tạo đợcnhiều sản phẩm quốc gia, sản phẩm mũi nhọn có hàm lợng chất sám và công
Trang 11nghệ cao, trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, nội lực của đất n ớc với sử dụng
có hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế, khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế
và trong nớc của sản phẩm do doanh nghiệp Nhà nớc làm ra thấp
1.3 Những mặt hạn chế còn tồn tại :
Kinh tế Nhà nớc (KTNN) ở nớc ta có một thực lực to lớn, chiếm 3/4 tàisản quốc gia và đóng góp trên 40% GDP hàng năm, nắm giữa các đài chỉhuyvà các vị trí then chốt trong nền kinh tế, đó là nền tảng, là cơ sở và sứcmạnh để định hớng XHCN toàn bộ nền kinh tế quốc dân Những đòi hỏi tnhân hoá khu vực KTNN không gì khác hơn là làm cho nền tảng và sức mạnhkinh tế của CNXH yếu đi, tạo thắng thế cho định hớng TBCN Tuy nhiên cũngphải khách quan mà nhìn nhận rằng thành phần KTNN ở Việt Nam hiệnnayđang hoạt động tơng đối kém hiệu quả do chúng ta cha có cơ chế để thựchiện quyền sở hữu đó có hiệu quả nhất Sự mỏng manh, cha vững chắc trongvai trò chủ đạo KTNN hiện nay có những nguyên nhân thuộc về quá khứ củaquy hoạch, đầu t đào tạo, bố trí và sử dụng cán bộ quản lý, ở đào tạo và tuyểndụng lao động, ở sự lại trông chờ vào việc ban phát từ bên trên, ở sự kém năng
động và thiếu tính quyết toán trong các quyết định quản lý do có quá nhiềutầng nấc từ bên trên can thiệp… đang là những lực cản gây ra sự yếu kém, trìtrệ ít hiệu quả của KTNN Cùng các d âm của quá khứ, việc chuyển đổi cơ chếcũng làm bộc lộ hơn những khuyết điểm mà chúng ta xử lý đó là tình trạng vôchủ trên thực tế vẫn còn tồn tại mặc dù về mặt pháp lý chúng tađã phân biệt rõràng các quyền năng sở hữu, sử dụng, định đoạt và hởng lợi Song việc sửdụng tăng phí công sản Nhà nớc, quản lý lỏng lẻo, vô trách nhiệm, phân phốitùy tiện, chiếm dụng vốn lẫn nhau, lại vào sự đầu t của Nhà nớc, đánh quả,chụp giật, móc ngoặc vẫn còn tồn tại Sự kiểm kê, kiểm soát của Nhà nớc vàtập thể ngời lao động cha đợc triển khai đồng bộ và thực sự có hiệu quả Nhiềugiám đốc sử dụng ngay đồng đều của Nhà nớc để làm vô hiệu hoá sự kiểm tra
và kiểm soát đó
2 Nguyên nhân của thực trạng trên.
Thứ nhất : Tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung và tài chínhcủa những doanh nghiệp Nhà nớc phải cổ phần hoá nói riêng cha lành mạnh,thiếu tính minh bạch, thiếu rõ ràng Chính phủ đã có quyết định 104/CT vềthanh toán công nợ giai đoạn một và quyết định 95/QĐTTg về xử lý thanhtoán giai đoạn II nhằm lành mạnh hoá tài chính của doanh nghiệp, nhng kếtquả giải quyết công nợ cha khả quan, diễn ra rất chậm Giai đoạn I chỉ giải
Trang 12quyết đợc gần 19% và giai đoạn II giải quyết đợc khoảng 18% tổng số nợ cácdoanh nghiệp kê khai Mục đích của biện pháp này là làm cho các doanhnghiệp Nhà nớc lành mạnh về tài chính trớc khi cổ phần hoá, nhng việc cơcấu lại nợ của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều bất cập nên việc xác định giátrị doanh nghiệp khi thực hiện cổ phần hoá gặp nhiều khó khăn.
Thứ hai : Thể chế quản lý vẫn cha tạo ra đợc sự bình đẳng giữa các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Hiện nay vẫn có sự phân biệt đối xửgiữa doanh nghiệp Nhà nớc với các đối thủ cạnh tranh thuộc thành phần kinh
tế khác Thực tế là giữa chính sách của mọi doanh nghiệp đều bình đẳng trớcpháp luật và thực tiễn còn có khoảng cách, ngay ở khuôn khổ pháp luật vẫncòn có sự phân biệt đói xử giữa các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế.Bên cạnh đó là sự mặc cảm của xã hội đối với những ngời làm việc ở khu vựcngoài quốc doanh và sự kỳ thị của một số công chức đối với khu vực kinh tếdân doanh Điều đó thể hiện rõ ở tần suất thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệpdân doanh lớn nhiều hơn số với doanh nghiệp Nhà nớc
Thứ ba : Công tác tuyên triển về đa dạng hoá sở hữu một bộ phận doanhnghiệp Nhà nớc còn nhiều hạn chế Một số giám đốc doanh nghiệp Nhà nớcvẫn còn nhận thức giám đốc doanh nghiệp là một chức vụ vô cùng với nó là
“vị ngọt” của quyền lợi, “hơng thơm” của quyền lực, họ vẫn ỉ lại vào Nhà nớc,cha nhận thức đợc đầy đủ trách nhiệm của một giám đốc đối với doanh nghiệphoạt động theo cơ chế thị trờng đã khúc xạ thời kỳ bao cấp trớc đây
Thứ t :Tiềm lực tự đổi mới công nghệ của Nhà nớc ta rất thấp, phần GDPcho nghiên cứu rất ít và lại chủ yếu chi cùng cho những lĩnh vực lý thuyết, íttính ứng dụng Chiến dịch chuyển giao công nghệ cha nhận thức đúng để vạch
ra và thực hiện một cách cơng quyết Dẫn đến chiến lợc đầu t thể hiện khánhiều sai lầm Nền kinh tế cha hình thành các ngành mũi nhọn đủ sức nângcao doanh nghiệp nói riêng và kinh tế nói chung rời bệ phóng để cất cánh.Ngoài ra, bộ phận quản lý của doanh nghiệp Nhà nớc còn rất bỡ ngỡ việc cungcách làm ăn thị trờng, cạnh tranh khốc liệt, do vậy nhiều khi còn bị lừa gạt.Ngoài ra tệ nạn tham ô, tham nhũng có xu hớng tăng trởng nền kinh tế cũng làmột trong những căn nguyên làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpNhà nớc
III Giải pháp.
1 Một số phơng pháp tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp nhà nớc hiện nay