1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủa nghĩa ở Việt Nam

30 829 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 98 KB

Nội dung

Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủa nghĩa ở Việt Nam

Trang 1

Phần mở đầu

Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trong quátrình chuyển từ nền kinh tế tự cấp tự túc sang nền kinh tế thị trờng vớinhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà n-

ớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa luôn đặt ra những vấn đề nghiên cứu lýluận thực tiễn Nền kinh tế nớc ta có bao nhiêu thành phần? Chúng có mốiliên hệ nh thế nào? Thành phần nào đóng vai trò quan trọng đối với toàn bộnền kinh tế quốc dân? Những câu hỏi đó giúp Nhà nớc có những chính

sách, biện pháp cụ thể để khuyến khích phát triển Đề tài: “Kinh tế Nhà

n-ớc và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” góp phần làm rõ hơn lịch sử phát triển, vai trò của

kinh tế Nhà nớc Phải quan niệm nh thế nào cho đúng, cho khách quan, đểhiểu đúng về vai trò của kinh tế Nhà nớc Để làm đợc điều đó thì chúng taphải nắm chắc đợc sự ra đời, bản chất và những biểu hiện của kinh tế Nhànớc Từ đó xác định và phân tích vai trò của kinh tế Nhà nớc đối với nớc tahiện nay để có biện pháp phơng hớng đổi mới để nó làm tròn vai trò chủ

đạo trong nền kinh tế quốc dân

Đề tài này là một đề tài rộng, đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có trình

độ và khả năng tổng hợp cao Với tầm hiểu biết còn hạn chế nên bài viếtkhông tránh khỏi những thiếu sót, em mong đợc thầy chỉ bảo và sửa chữa

để đề tài đợc hoàn thiện

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nghiêm Văn Luyến

Trang 2

Phần I Kinh tế nhà nớc Sự hình thành và bản chất

I Quá trình hình thành và phát triển của kinh tế nhà nớc.

đợc họ buộc phải dựa vào nhau Cuộc sống mông muội hoang dã khiến chocon ngời hòa đồng để chiến thắng thiên tai và thú dữ cuộc sống chủ yếu làsăn bắn và hái lợm, làm chung và ăn chung Cuộc sống của họ chỉ là kiếm

ăn và cùng ăn Sản phẩm kiếm đợc đợc phân phối bình quân để duy trì cuộcsống tối thiểu cha có của cải d thừa Chính vì thế cha có sự chiếm đoạt củacải giữa mỗi thành viên trong cộng đồng, cha có sự chiếm đoạt của chungthành của riêng Xã hội cha biết đến t hữu, cha biết đến nhà nớc Trong thờigian đó giai cấp cha xuất hiện nhà nớc và kinh tế nhà nớc cha xuất hiện.Lực lợng sản xuất ngày càng phát triển, cuộc sống săn bắn thuận tiện

Do đó cuộc sống của con ngời đợc nâng lên trên mức tối thiểu Con ngờingày càng phát triển về trí tuệ, ban đầu nếu họ chỉ biết sử dụng những công

cụ thô sơ nh : cành cây dợc vót nhọn dùng để đâm thú dữ, những hòn đá

đẽo nhọn thì nay họ đã biết sử dụng công cụ bằng kim loại Năng suất lao

động tăng lên sản xuất xã hội phát triển Với đại phân công lao động lầnthứ nhất: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Chính sự phân công lao động đó đ-

ợc Ănghen nhấn mạnh đó là một “sự phân công xã hội lớn đầu tiên đã nảysinh sự phân chia lớn đầu tiên trong xã hội thành hai giai cấp chủ nô và nô

lệ, kẻ bóc lột ngời bị bóc lột” Đại phân công lao động lần 2 : Tiểu thủ côngnghiệp tách khỏi nông nghiệp, lao đông trí óc tách khỏi lao động chân tay,hình thành các mối quan hệ trao đổi, quan hệ bất bình đẳng về tài sản Vớilực lợng sản xuất mới chế độ làm chung ăn chung không còn thích hợp nữa,sản xuất gia đình cá thể, riêng lẻ trở thành hình thức sản xuất hiệu quả hơn

T liệu sản xuất và sản phẩm trở thành thành tài sản riêng của từng gia đình

Sở hữu tập thể trong thị tộc lại trở thành sở hữu cá nhân Sở hữu về t liệusản xuất xuất hiện thay thế dần sở hữu công đồng nguyên thủy Hình thức

tổ chức gia đình gắn với chế độ t hữu t nhân đầu tiên trong lịch sử Các

Trang 3

Mác viết” chế độ t hữu t hữu ruộng đất đã xâm nhập vào từng gia đình củacông xã Công xã nông thôn là giai đoạn cuối cùng của hình thái kinh tế xãhội đầu tiên, đồng thời là là giai đoạn quá độ tiến lên hình thái kinh tế xãhội thứ hai, có nghĩa là thời kì quá độ từ xã hội dựa trên cơ sở chiếm hữucông cộng tiến lên xã hội dựa trên cơ sở chiếm hữu t nhân” Nhu cầu tiêudùng ngày càng đòi hỏi phỉa có thêm nhiều sản phẩm và vấn đề cần phải

đặt ra là phải có nhiều sức lao động để tạo ra nhiều sản phẩm Sản phẩm xãhội ngày càng nhiều có của cải d thừa, những ngời có quyền đã lợi dụng đểchiếm lấy làm của cá nhân mình Đồng thời họ còn chiếm đoạt cả bản thânngời lao động Xã hội đã phân hoá thành hai giai cấp cơ bản: giai cấp thốngtrị và giai cấp bị trị Xã hội có giai cấp, nhà nớc ra đời bảo vệ cho quyền lợicủa giai cấp thống trị, đàn áp nô dịch giai cấp bị trị Sự ra đời của nhà nớc

là một yếu tố khách quan “từ nhu cầu phải kiềm chế sự đối lập giữa các giaicấp” làm cho cuộc đấu tranh giữa các giai cấp có quyền lợi kinh tế mâuthuẫn nhau đó, không đi đến chỗ tiêu diệt nhau và tiêu diệt cả xã hội và giữcho xung đột đó nằm trong vòng trật tự:“nhà nớc, nói chung chỉ là sự phản

ánh dới hình thức tập trung của những nhu cầu kinh tế của giai cấp thống trịtrong sản xuất” Nhà nớc đầu tiên mà loài ngời biết đến đó là nhà nớc nô lệ,phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ đầu tiên có giai cấp và nhà nớc đây lànhà nớc sơ khai trong lịch sử nhân loại, tuy nhiên là một nhà nớc tiến bộlớn trong lịch sử vì đã có “ sự phân công lao động trên trên một quy môrộng lớn giữa công nghiệp và nông nghiệp và do đó mới có thời kì hngthịnh” Để duy trì bộ máy nhà nớc cũng nh để thực thi một số công trìnhthuộc về kết cấu hạ tầng của nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc huy độngthuế từ các chủ nô, từ những ngời lao động tự do, từ việc cỡng bức lao độngnô lệ Cũng nhờ sử dụng sức lao động của nhiều nô lệ nên xã hội thời cổ đại

đã xây dựng đợc nhiều công trình kiến trúc văn hoá to lớn nh mốc son lịch

sử lu truyền đến ngày nay

Lực lợng sản xuất ngày càng phát triển, sự phân công lao động ngàycàng chi tiết đòi hỏi ngời lao động ngày càng nâng cao tay nghề để đáp ứngnhu cầu sản xuất Trong khi đó chế độ nô lệ lại sử dụng sức lao động giản

đơn và hình thức lao đọng cỡng bức điều đó đã kìm hãm sự phát triển củasản xuất và ảnh hởng đến kết quả của ngời chủ Từ thực tế đó đòi hỏi giaicấp thống trị phải thay đổi hình thức tổ chức sản xuất Bọn chủ nô phải chianhỏ diện tích đất đai của mình giao cho những ngời nông nô canh tác hìnhthức đầu tiên là địa tô lao dịch ( phải có thời gian quy định cụ thể để làmviệc trên ruộng đất của ngời chủ, phần lớn sản phẩm nộp cho chủ) Dù saongời nông nô cũng tự do hơn ngời nô lệ, nhờ đó đã kích thích lực lợng sảnxuất phát triển theo thời gian Phơng thức chiếm hữu nô lệ là phơng thức

Trang 4

sản xuất tồn tại lâu trong đêm dài trung cổ của lịch sử nhân loại đã đợc thaythế bằng một phơng thức sản xuất tiến bộ hơn đó là phơng thức sản xuấtphong kiến đặc trng cơ bản của phơng thức sản xuất phong kiến là : đất

đai, t liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp thuộc về địa chủ phong kiến

và một phần t hữu nhỏ của ngời nông dân tự do Bọn địa chủ phong kiến tậptrung phần lớn ruộng đất vào tay chúng còn nông dân, những ngời trực tiếpsản xuất lại có rất ít hoặc không có ruộng đất Sở hữu phong kiến về ruộng

đất là cơ sở của xã hội phong kiến Thực chất của sở hữu ruộng đất là nớc

độc quyền chiếm hữu ruộng đất của thiểu số phong kiến Những vấn đề vềxây dựng thuỷ lợi, đê điều, kết cấu hạ tầng đòi hỏi nhiều sức lao động tậptrung quy mô lớn chỉ có nhà nớc mới làm nổi

Bộ máy quản lý nhà nớc nằm trong tay vua quan và giới quý tộc Việcduy trì bộ máy nhà nớc chủ yếu dựa vào nguồn thu thuế từ các lãnh chúaphong kiến và từ nông dân đóng góp Việc xây dựng các công trình thuộckết cấu hạ tầng xã hội nh đắp đê, phòng hộ hoặc chiến tranh để mở mang

bờ cõi chủ yếu dựa vào lực lợng từ binh và nông dân mặt khác trong chế độphong kiến vẫn tồn tại bộ phận những ngời sản xuất nhỏ, cá thể Họ lànhững ngời lao động tự do gồm: nông dân, thợ thủ công tiểu thơng Chính

họ đã khôi phục lại những nghành nghề thủ công cổ truyền bị lãng quentrong chế độ nô lệ Họ đã mở ra những xởng thợ, những trung tâm buôn bán

ở thành phố, những ngời giàu có mở xí nghiệp, thuê công nhân và đây làmầm mống của sự ra đời của chủ nghĩa t bản chủ nghĩa t bản ra đời hìnhthức sở hữu cũng đa dạng phong phú hơn ngoài sở hữu của cá nhân, nhà tbản chiếm đoạt đại bộ phận t liệu sản xuất trong xã hội, còn có sở hữu của

địa chủ phong kiến và sở hữu của những ngời sản xuất nhỏ: nông dân, thợthủ công, tiểu thơng Sở hữu nhà nớc t bản về phạm vi, quy mô, cơ cấu lớnhơn nhiều so với nhà nớc nô lệ và phong kiến Nh vậy giai đoạn sau, xã hộibao giờ cũng là sự kế thừa và tiếp tục phát triển so với giai đoạn và xã hộitrớc

Cùng với sự ra đời và phát triển của các loại hình nhà nớc Sở hữu nhànớc là nền tảng của kinh tế nhà nớc đã dần phát triển và có những biểu hiệnkhác nhau Vậy tại sao kinh tế nhà nớc lại ra đời? Hay nói cách khác đó là

lý do tồn tại của kinh tế nhà nớc là gì?

2 Tính tất yếu khách quan sự tồn tại của kinh tế nhà nớc.

2.1 Kinh tế thị trờng, những u điểm và khuyết tật của nó.

Kinh tế nhà nớc ra đời là một tất yếu khách quan trong nền kinh tế

đó là vì, trớc hết là những thất bại của thị trờng và cả u khuyết tật của cơ

Trang 5

chế thị trờng đòi hỏi phải có vai trò kinh tế của nhà nớc thông qua kinh tếnhà nớc u điểm của kinh tế thị trờng đó là một nền kinh tế phát triển vớitốc độ cao Tuy nhiên những hạn chế của nó lại là rất lớn nh ô nhiễm môitrờng, vi phạm một số quy phạm đạo đức chuẩn mực, vấn đề phân phối thunhập, vấn đề giải quyết việc làm, dịch vụ công phúc lợi xã hội và nhiều vấn

đề khác mà kinh tế thị trờng không thể tự điều chỉnh đợc đó là những vấn

đề ở tầm vĩ mô ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của toàn xã hôi Cuộckhủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 chứng tỏ rằng học thuyết tự điềuchỉnh nền kinh tế của trờng phái cổ điển là thiếu chính xác sự phát triểnnhanh chóng của lực lợng sản xuất cang đòi hỏi sự can thiệp của nhà nớcvào nền kinh tế Lý thuyết của J.M Keynes ( 1884-1964 ) ra đời đã chứngminh sự cần thiết và vai trò quan trọng của nhà nớc trong việc điều tiết nềnkinh tế và gắn liền nó là vai trò quan trọng của khu vực kinh tế nhà nớc.Trong nền kinh tế thị trờng, khu vực kinh tế nhà nớc ngoài chức năng kinhdoanh có hiệu quả còn phải đảm nhận chức năng xã hội và góp phần điềutiết vĩ mô mà kinh tế t nhân không thể nào làm đợc

2.2 Kinh tế nhà nớc với chức năng góp phần điều tiết vĩ mô.

Trong nền kinh tế thị trờng sự tồn tại của khu vực kinh tế nhà nớc làmột vấn đề cần thiết khách quan, cùng với khu vực kinh tế t nhân tạo ra mộtcơ chế tác động tơng hỗ, bổ sung cho nhau Mỗi khu vực đều có tính độclập tơng đối, đều có mặt mạnh mặt yếu, đều có những u thế khác nhau, thúc

đẩy nhau tạo ra sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân cụ thể những

lý do tồn tại của nền kinh tế nhà nớc có thể khái quát:

Một là, đáp ứng sự phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật thì chỉ

có nhà nớc đầu t cho sản xuất lớn để mở đờng, hỗ trợ các thành phần kinh

tế khác phát triển mà t nhân không có khả năng đầu t

Hai là, khu vực kinh tế nhà nớc sản xuất những hàng hoá công cộng

thông qua giá cả và chính sách xã hội để đảm bảo công bằng xã hội

Ba là, kinh tế nhà nớc tồn tại và phát triển còn là lực lợng vật chất để

nhà nớc khắc phục chu kỳ sản xuất kinh doanh và những đột biến không ờng trớc đặc biệt cứu vãn những doanh nghiệp t nhân bị phá sản ngoài ra

l-sự tồn tại và phát triển kinh tế nhà nớc để tạo ra những công ăn việc làm,giảm tỷ lệ thất nghiệp, độc quyền để kiểm soát những lĩnh vực kinh tế quantrọng, thực hiện quan hệ kinh tế quốc tế và là công cụ điều tiết vĩ mô nềnkinh tế

Trang 6

II Bản chất của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng

1 Quan điểm của Đảng ta về kinh tế nhà nớc.

Sự ra đời của kinh tế nhà nớc là một tất yếu khách quan và ta đã khẳng

định: kinh tế nhà nớc ra đời cùng với sự ra đời của nhà nớc Tuy nhiên đốivới nớc ta thuật ngữ “kinh tế nhà nớc” không phải đợc chính thức nhắc đếnkhi những biểu hiện đầu tiên của nó xuất hiện

Trong văn kiện đại hội đảng VI mới chính thức dùng thuật ngữ kinh

tế Nhà nớc, một trong năm thành phần kinh tế ở nớc ta: thực hiện nhữngchủ trơng chính sách sau đây đối với từng thành phần kinh tế tiếp tục đổimới và phát triển có hiệu quả kinh tế nhà nớc để làm tốt vai trò chủ đạo,làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xãhội làm lực lợng vật chất để nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết nềnkinh tế vĩ mô” Trớc kia trong văn kiện Đại hội Đảng các khóa trớc vá trongcác văn kiện hội nghị chỉ thấy xuất hiện thuật ngữ “khu vực doanh nghiệpnhà nớc” tiếp tục chấn chỉnh và xây dựng khu vực doanh nghiệp Nhà nớc

Và đến văn kiện Đại hội Đảng IX Đảng ta tiếp tục khẳng định vai trò chủ

đạo của kinh tế nhà nớc Nh vậy theo quan điểm của Đảngta các thành phầnkinh tế đợc nảy sinh từ các loại hình sở hữu Tại Đại hội Đảng VIII đã xác

định nớc ta tồn tại 5 thành phần kinh tế hình thành trên cơ sở 3 loại hình sởhữu và kinh tế nhà nớc đợc hình thànhtừ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nớc

Đối với nớc ta kinh tế nhà nớc có vai trò hết sức quan trọng Vậy thực chấtcủa kinh tế nhà nớc là gì?

2 Bản chất của kinh tế nhà nớc.

Thực chất của kinh tế nhà nớc là gì? vấn đề hiện nay có nhiều quan

điểm khác nhau Có ý kiến coi kinh tế nhà nớc không phải là một thànhphần kinh tế mà là tài sản của một quốc gia, một công cụ kinh tế của nhà n-ớc Xét về mặt lịch sử ra đời của kinh tế nhà nớc thì kinh tế nhà nớc đợcnảy sinh từ sở hữu nhầ nớc Trong quá trình phát triển sở hữu nhà nớc làtoàn bộ nguồn lực mà nhà nớc nắm giữ, nó hình thành kinh tế nhànớc

Quan điểm của Đại hội VIII xác định kinh tế nhà nớc bao gồm cácdoanh nghiệp của nhà nớc, các sở hữu của nhà nớc nh đất đai, tài nguyênthiên nhiên, ngân sách lực lợng dự trữ vầ cả phần vốn nhà nớc đầu t vào cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nh vậy kinh tế nhà nớcbao gồm 2 bộ phận đó là : Doanh nghiệp nhà nớc và kinh tế nhà nớc phidoanh nghiệp (đất đai, tài nguyên thiên nhiên, ngân sách quốc gia ) Kinh

Trang 7

tế mang tính chất rộng hơn doanh nghiệp nhà nớc Doanh nghiệp nhà nớc làmột bộ phận quan trọng cấu thành kinh tế nhà nớc Doanh nghiệp nhà nớc

là những tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn thành lập và tổ chức quản lýcác doanh nghiệp đó hoặc mang ý nghĩa hoạt động công ích, tạo phúc lợicho xã hội hoặc hoạt động kinh doanh để thực hiện những mục tiêu kinh tếxã hội do nhà nớc giao

Trang 8

Phần II Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc

trong nền kinh tế thị trờng

I Quan niệm về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc.

1.1 Chủ đạo là gì?

Chủ đạo có nghĩa là có tác dụng chi phối đối với toàn bộ hay nó là tácdụng điều khiển, quyết định đối với cái gì?

1.2 Quan niệm về vai trò chủ đạo.

Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo vì nó nắm giữ những vị trí thenchốt yết hầu xơng sống của nền kinh tế vì thế nó có khả năng điều khiển,chi phối hoạt động của các thành phần kinh tế khác và định hớng toàn bộ sựphát triển của nền kinh tế quốc dân Và ngời ta khẳng định nó thực chất nó

là độc quyền tự nhiên Độc quyền tự nhiên tức là do “ pháp luật nhà nớc

đặt ra cho một nghành, một xí nghiệp quốc doanh hay một tổ chức, mộtcông ty t nhân” Nhà nớc thờng nắm độc quyền những nghành liên quan

đến an ninh quốc phòng, đến vận mệnh của kinh tế quốc gia đến vận mệnhcủa kinh tế quốc gia trong cạnh tranh quốc tế đảm bảo phát triển nền kinh

tế quốc dân một cách ổn định, cân đối, mở rộng sự hợp tác quốc tế bảo vệ

sự độc lập phát triển của kinh tế quốc dân trớc sự bành trớng của các quốcgia phát triển Một lý do khác cho rằng kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạovì nó đợc nhà nớc bảo vệ, giúp đỡ để phát triển không ngừng Ngoài ra còn

có một lý do mà theo quan niệm truyền thống cho rằng nó đóng vai trò chủ

đạo vì nó là lực lợng đảm bảo cho sự phát triển ổn định nền kinh tế, là lực ợng tạo điều kiện giúp đỡ và liên kết các thành phần kinh tế cùng phát triểnthông qua những thiết chế và hoạt động của kiến trúc thợng tầng Kinh tếnhà nớc góp phần giải quyết những vấn đề xã hội nh thất nghiệp, phân phốibất bình đẳng tạo sự ổn định cho xã hội

Trang 9

l-1.3 Biểu hiện của chủ đạo

Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đã đợc bắt đầu đề cập đến từ Đạihội Đảng lần thứ VII và đến các kỳ Đại hội sau này Những quan niệm mớixuất hiện và bổ sung cho những quan niệm cũ

Văn kiện Đại hội VII nhấn mạnh “kinh tế quốc doanh (kinh tế nhà ớc) đợc củng cố và phát triển trong những doanh nghiệp trọng yếu, đảm đ-

n-ơng những công việc mà các thành phần kinh tế khác không có điều kiện

đầu t kinh doanh Theo hớng đó khu vực kinh tế quốc doanh phải đợc sắpxếp lại, đổi mới công nghệ và tổ chức quản lý kinh doanh có hiệu quả, liênkết và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác, thể hiện vai trò chủ đạo với chứcnăng nh một công cụ quản lý vĩ mô của nhà nớc” Nh vậy biểu hiện của chủ

đạo đợc thể hiện ở nhiều mặt: Là lực lợng nắm các yết hầu kinh tế, giữ vị tríchi phối nền kinh tế đảm bảo cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế, làlực lợng tạo điều kiện giúp đỡ và liên kết các thành phần kinh tế khác cùngphát triển

Đại hội VIII của Đảng khẳng định tiếp tục đổi mới và phát triển cóhiệu quả kinh tế nhà nớc để làm tốt vai trò chủ đạo làm đòn bẩy nhanh tăngtrởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội, mở đờng hớng dẫn hỗ trợcác thành phần kinh tế khác phát triển, làm lực lợng vật chất để nhà nớcthực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô tạo nền tảng cho chế độ xãhội mới Để cụ thể hoá vai trò chủ đạo của nền kinh tế văn kiện VIII ghi “Tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế nhà nớc trong những ngành nhữnglĩnh vực trọng yếu nh kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, hệ thống tài chính,ngân hàng, bảo hiểm, những cơ sở sản xuất và thơng mại dịch vụ quantrọng, một số doanh nghiệp thực hiện những nhiệm vụ có liên quan đếnquốc phòng an ninh”

Đến Đại hội IX của Đảng biểu hiện của vai trò chủ đạo đợc ghi trongvăn kiện: “Tiếp tục đổi mới và phát tiển kinh tế nhà nớc để thực hiện tốt vaitrò chủ đạo trong nền kinh tế Kinh tế nhà nớc là lực lợng vật chất quantrọng và là công cụ để nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.Tập trung đầu t cho kết cấu hạ tầng xã hội và một số cơ sở công nghiệpquan trọng Doanh nghiệp nhà nớc giữ những vị trí then chốt trong nền kinh

tế, đi đầu ứng dụng khoa học và công nghệ, nêu gơng về năng suất, chất ợng hiẹu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật

l-Nh vậy có thể khẳng định những biểu hiện vai trò chủ đạo của kinh tếnhà nớc đã đợc ghi trong văn kiện VII, VIII, IX Khái quát lại có thể thấy

đợcvai trò đó đợc xác định trên 4 yếu tố:

Trang 10

Làm đòn bẩy thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế, giải quyết những vấn đềxã hội.

Làm lực lợng vật chất để nhà nớc thực hiện chính sách điều tiết vàquản lý vĩ mô

Mở đờng, hớng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùngphát triển

Làm nòng cốt cho công nghiệp hoá, hiện đại hóa, nền tảng vật chất kỹthuật cho xã hội mới

II Quan điểm về vai trò của kinh tế Nhà nớc.

Trên thế giới nói chung cũng nh ở Nhà nớc ta, vai trò của kinh tếNhà nớc có tính ổn định tơng đối, tuỳ thời gian và tuỳ tình hình mà vai tròcủa kinh tế Nhà nớc biến đổi phù hợp với bản chất của Nhà nớc theo nhữngbiểu hiện của vai trò chủ đạo đã đề cập đến những vai trò chủ yếu của kinh

tế Nhà nớc ta ở 3 mặt sau

2.1 Mở đờng, hớng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.

Kinh tế Nhà nớc cần phải mở đờng các lĩnh vực sau:

Một là, xây mới, nâng cấp, cải tạo, mở rộng cơ sở hạ tầng phục vụ

cho cuộc sống nh: Giao thông (đờng xá, cầu cống), điện, thông tin liên lạc,nớc sạch và các công trình công cộng khác phục vụ sự nghiệp công nghiệphoá - hiện đại hoá

Việc xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi cần vốn lớn, thời gian thi côngdài, hiệu quả thu hồi vốn thấp hoặc bao cấp Vì thế thông thờng nhiệm vụ

đó đặt lên vai kinh tế Nhà nớc để khắc phục sự lạc hậu của kết cấu hạ tầng

và tạo nền tảng cho nền kinh tế Để thực hiện nhiệm vụ này Nhà nớc cầnphải xây dựng quy hoạch một cách khoa học và khả thi Vấn đề đặt ra cầncân nhắc, tính toán, thảo luận, dân chủ trong khi thực hiện và xác địnhnhững hạng mục công trình cần đầu t dứt điểm bằng khả năng hiện có,tránh giàn trải vốn, lãng phí, chất lợng hiệu quả thấp

Hai là, tập trung nghiên cứu để xây dựng mới và cải tạo, bổ xung,

giúp đỡ các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế mũi nhọn mà trong

n-ớc có lợi thế, có khả năng cạnh tranh thị trờng đem lại thu nhập lớn, thu hút

đợc lực lợng lao động, tạo đà cho phát triển kinh tế và hội nhập với khu vực

và thế giới Tất nhiên Nhà nớc và kinh tế Nhà nớc cần phải xác định vị thếnhững khu vực nào? ngành nào? hàng hoá nào cần phải mở đờng đi trớc.Việc phát triển các ngành, các hàng hoá mũi nhọn tạo ra bớc đột phá của

Trang 11

nền kinh tế phù hợp với quy luật phát triển chung của nền kinh tế Nhà nớc,thể hiện rõ chiến lợc phát triển kinh tế nhanh và bền vững.

Có thể khẳng định làm nh vậy vai trò mở đờng, đòn bẩy, hớng dẫngiúp đỡ của kinh tế Nhà nớc có giúp đỡ mạnh nhất

Ba là, Nhà nớc tạo điều kiện tối đa để khu vực kinh tế Nhà nớc đi

đầu trong công cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, trong việc nghiên cứu,chế tạo, triển khai nhập, chuyển giao các loại công nghệ truyền thống,nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả tài nguyên, có khả năng giải quyếtviệc làm và bảo vệ môi trờng sinh thái, đồng thời xoá bỏ dần tình trạng lạchậu của nền kinh tế tạo năng suất lao động cao, làm cơ sở nâng cao chất l -ợng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong nớc và quốc

tế Cần phải khẳng định rằng đầu t cho khoa học giáo dục và công nghệ là

đầu t cho phát triển Vì thế Nhà nớc cần huy động mọi nguồn vốn đầu tthích đáng hơn để có sự chuyển biến về chất của lực lợng sản xuất trongnền kinh tế

Từ sự tạo điều kiện giúp đỡ của Nhà nớc, kinh tế Nhà nớc xâm nhập,lôi cuốn, tác động đến các thành phần kinh tế khác, biểu hiện trực tiếp vàhiệu quả ở vai trò mở đờng vào khoa học giáo dục và công nghệ

Bốn là, cùng với các thành phần kinh tế khác, kinh tế Nhà nớc đóng

vai trò quan trọng trong việc thăm dò, khai thác, bảo quản, phát triển và sửdụng có hiệu quả, tài nguyên và các tiềm năng khác của đất nớc

Hơn ai hết khu vực kinh tế Nhà nớc là ngời nắm giữ phần lớn tài sảnquốc gia, là chủ thể quan trọng chi phối các hoạt động sản xuất, kinhdoanh Kinh tế Nhà nớc cần phải đi tiên phong là ngời mở đờng dẫn lối chocác thành phần kinh tế khác bằng chính vai trò kinh tế của mình trong việckhai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên và các tiềm năng của xã hội.Qua thực tiễn những nớc thành công trong mô hình kinh tế thị trờng, trongquá trình phát triển kinh tế Nhà nớc đã có những đóng góp đáng kể trongviệc cải tạo cơ cấu kinh tế, phát huy tiềm năng của nền kinh tế, khai thác tàinguyên thiên nhiên, sử dụng lực lợng lao động, khai thác tiềm năng về khoahọc kỹ thuật, tạo dựng những ngành kinh tế cơ bản và trong quá trình xâydựng cơ sở hạ tầng của xã hội

Năm là, Kinh tế Nhà nớc mở đờng đi đầu trong đổi mới trình độ và

năng lực quản lý kinh tế với trang thiết bị công cụ quản lý hiện đại, hiệuquả và chế độ phân phối hợp lý, khuyến khích làm giầu chính đáng, lànhmạnh hoạt động tài chính, chống lãng phí tham nhũng

Trang 12

Trớc mắt và lâu dài kinh tế Nhà nớc cần phải làm gơng đổi mới mộtcách căn bản và thực chất lĩnh vực này Một mặt đảm bảo công bằng kíchthích năng lực sáng tạo và tinh thần làm chủ của ngời lao động, xoá dầnnhững tồn tại tiêu cực trong xã hội, “quốc nạn” tham nhũng và những bấtcông khác Mặt khác, kinh tế Nhà nớc đóng góp xứng đáng cho các mụctiêu, chính sách xã hội

Sáu là, kinh tế Nhà nớc là ngời tiên phong làm gơng cho các thành

phần kinh tế khác trong việc thực hiện chủ trơng, chính sách của Nhà nớc

Đồng thời nó đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn thu cho ngânsách quốc gia, tạo điều kiện đầu t cho kết cấu hạ tầng và các công trìnhphúc lợi Kinh tế Nhà nớc là nơi thu hút một lực lợng lao động khá đông

đảo, góp phần giải quyết việc làm, làm hạn chế tình trạng thất nghiệp, hạnchế sự phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội

Bẩy là, trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, kinh tế Nhà

nớc bằng vai trò mở đờng, hỗ trợ của mình đã thúc đẩy hình thành cáctrung tâm kinh tế, văn hoá xã hội mới tiên tiến, tạo điều kiện thuận lợi đểphân bố lại dân c, hình thành cụm dân c mới, trên cơ sở đó còn hình thànhcác trung tâm kinh tế, dịch vụ hiện đại, đẩy nhanh tăng trởng kinh tế và giảiquyết các vấn đề xã hội

Tám là, kinh tế Nhà nớc tiêu biểu xem trọng ngời lao động, động lực

của sự phát triển Có thê nói đây là một trong những vai trò quan trọng củakinh tế Nhà nớc Nó vừa mang ý nghĩa kinh tế lại vừa mang ý nghĩa nhânvăn – xã hội

Ngời lao động trong mọi chế độ xã hội bao giờ cũng là yếu tố cơ bảncủa sự phát triển xã hội, nhng nếu có sự tách biệt giữa con ngời với t cách làmục tiêu mà xã hội phải chăm lo thì nhất định động lực phát triển kinh tế sẽkhông đợc thực hiện Con ngời với t cách sáng tạo ra lực lợng sản xuất,

đồng thời trong quá trình ấy cũng tự hoàn thiện và nâng cao năng lực củamình

Do đó việc xem trọng nhân tố con ngời là điều kiện quan trọng,quyết định việc tăng trởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Điều đóhiện nay là một chân lý hiển nhiên xong trong quá trình phát triển của nhânloại đã trải qua nhiều thăng trầm: Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, ngời lao

động chỉ đợc xem nh là một công cụ biết nói Đến chế độ phong kiến cuộcsống của ngời lao động phần nào đợc cải thiện hơn song họ vẫn bị lệ thuộcvào chủ phong kiến, họ đợc xem nh là phơng tiện để đem lại sự giàu có chochủ Khi nhân loại bớc sang kỷ nguyên văn hoá T bản chủ nghĩa, ngời lao

Trang 13

động đợc tự do về thân thể nhng sức lao động của họ trở thành hàng hoá

đặc biệt, đợc mua bán trên thị trờng với giá hết sức rẻ mạt Việc nhà t bảntrả công cho ngời lao động là việc duy trì sức lao động cho ngời lao động,

đồng thời con mang ý nghĩa duy trì nguồn lực lao động Vấn đề đặt ra là:Muốn tăng hiệu quả sản xuất xã hội thì phải tăng chất lợng, tăng mức sốngcho ngời lao động

Việc xem trọng ngời lao động trong quá trình phát triển kinh tế thị ờng biểu hiện ở việc Nhà nớc quan tâm đào tạo lại ngời lao động từ việctăng trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cho ngời lao động đến việc chi phícủa Chính phủ cho công tác đào tạo lại ngày càng tăng Cùng với việc xuấthiện chế độ tham dự đã thu hút ngời lao động vào việc chia cổ phần thamgia quản lý, phân chia lợi nhuận ở nớc ta trong doanh nghiệp Nhà nớc, côngnhân viên cũng nh ngời lao động đợc quan tâm sâu sắc đến đời sống thểhiện bằng nhiều chế độ u đãi Mục tiêu nâng cao chất lợng đời sống củacông nhân viên luôn là những mục tiêu hàng đầu của mỗi doanh nghiệp

tr-Điều đó thể hiện con ngời đã đợc quan tâm với vai trò là một mục tiêu màxã hội phải chăm lo

Tóm lại, còn nhiều lĩnh vực khác nữa mà kinh tế Nhà nớc mở đờng

cho bản thân nó và cả nền kinh tế vận động đi lên Vai trò mở đờng củakinh tế Nhà nớc về thực chất tạo nền tảng để định hớng cho cả nền kinh tếphát triển đúng quỹ đạo, phù hợp quy luật, phát triển nhanh, bền vững, gắnvới vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trờng nhằm mục tiêu

“dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh”

2.2 Vai trò lực lợng vật chất để Nhà nớc điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế.

Để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, Nhà nớc phải có tiềm lực kinh tếmạnh Kinh tế Nhà nớc là lực lợng kinh tế, một công cụ có sức mạnh vậtchất để Nhà nớc điều tiết hớng dẫn nền kinh tế nhiều thành phần, phát triển

đúng hớng Trong điều kiện nớc ta hiện nay, Nhà nớc chủ yếu dựa vào cácdoanh nghiệp Nhà nớc, các tổ chức kinh tế Nhà nớc nh hệ thống tài chính,ngân hàng, dự trữ quốc gia, tài nguyên thiên nhiên và những cơ sở vật chất

kỹ thuật hiện có

Cho đến nay hầu nh những sản phẩm, hàng hoá cho sản xuất và đờisống do doanh nghiệp cung cấp nh: Phần lớn những t liệu sản xuất, t liệutiêu dùng, đờng xá, bến cảng, trạm trại, điện, nớc, bu chính viễn thông, anninh quốc phòng, giáo dục văn hoá…Bộ phận phi kinh tế Nhà nBộ phận phi kinh tế Nhà nớc đảm bảo

Trang 14

những dịch vụ chủ yếu cho đời sống và sản xuất nh: Tài chính, ngân hàng,vận tải hàng hoá…Bộ phận phi kinh tế Nhà n

Vai trò và công cụ quản lý vĩ mô của kinh tế Nhà nớc tạo tiền đềvững chắc cho nền kinh tế phát triển ổn định, đảm bảo cân đối lớn của nềnkinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội, cũng nh đổi mạnh để đối phó vớinhững đột biến bất thờng Vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc thông quakinh tế Nhà nớc biểu hiện sự phát triển của lực lợng sản xuất, ở sự tận dụngnguồn lực khan hiếm để sản xuất vật chất và ở trình độ quản lý Cùng vớicông cụ quản lý khác kinh tế Nhà nớc góp phần làm lực lợng sản xuất gópphần bổ sung kịp thời Đặc biệt khi có biến động xấu của cung cầu hànghoá gây nên, giả sử có sự d thừa hoặc thiếu những mặt hàng chiến lợc trong

đời sống thì Nhà nớc không thể khống chế bằng biện pháp hành chính: Ralệnh tịch thu, bán hạ giá…Bộ phận phi kinh tế Nhà ntrái lại Nhà nớc cần phải sử dụng khu vực kinh tếNhà nớc để can thiệp, tức là tham gia mua bán với các chủ thể khác để ổn

định thị trờng Hoặc cần thiết để phát triển một số ngành kinh tế còn quámới mẻ, lại đòi hỏi nguồn vốn lớn, thu hồi vốn chậm Nếu t nhân khôngmuốn đầu t Nhà nớc không thể bằng mệnh lệnh hành chính ra lệnh cho họlàm mà phải bằng lực lợng vật chất của mình là kinh tế Nhà nớc đầu t

Trong nền kinh tế thị trờng mục đích chung của doanh nghiệp là lợinhuận nhng sự khác nhau ở chỗ: khu vực t nhân lợi nhuận là mục đích cánhân vì dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất còn khu vực kinh tế Nhà n-

ớc lợi nhuận phục vụ lợi ích xã hội trong đó có bản thân ngời lao động và

điều quan trọng nữa là tạo sự ổn định trong sự phát triển kinh tế chị xã hội.Việc Nhà nớc sử dụng công cụ của mình là kinh tế Nhà nớc tham gia thị tr-ờng không phải là ý đồ bành chớng thôn tính, bóp chết khu vực t nhân màNhà nớc vẫn tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế t nhân bằng cácchính sách u đãi

Kinh tế Nhà nớc là một công cụ điều tiết vĩ mô để hạn chế nhữngkhuyết tật của nền kinh tế thị trờng, kịp thời lấp đi những “khoảng trống”của kinh tế thị trờng Kinh tế Nhà nớc đóng vai trò tiên phong trong sảnxuất kinh doanh, cần thiết đầu t vào những ngành sinh lợi nhuận thấp nhnglại quan trọng đối với đất nớc, những ngành kinh tế mà những thành phầnkinh tế khác không mấy quan tâm nhng rất cần cho xã hội và không thể bỏqua những ngành vốn lớn nh đầu t vào cơ sở hạ tầng của nền kinh tế cáccông trình phúc lợi, các lĩnh vực bảo vệ môi trờng môi sinh

Tuy nhiên, nh Nhà nớc ta hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng và sựtham gia của nhiều chủ thể trong cơ chế cạnh tranh và đào thải, bên cạnhnhững mặt tích cực mà mỗi chủ thể sản xuất kinh doanh đã đóng góp thì

Trang 15

cũng chính họ làm bộc lộ ra những khiếm khuyết hạn chế: việc chạy theolợi nhuận là mục tiêu duy nhất hoặc cố tình hoặc vô tình đã bị dẫn dắt bởibàn tay “vô hình” đã vi phạm lợi ích chung của xã hội Tình trạng lãng phítài nguyên cạn kiệt nguồn môi sinh, môi trờng, phân hoá giàu nghèo đã nàysinh ra nhiều tệ nạn xã hội Để hạn chế những khuyết tật trên kinh tế Nhànớc cùng với các công cụ đòn bẩy, kinh tế để quản lý nền kinh tế vĩ mô

đảm bảo cho sự phát triển ổn định, cân bằng, hiệu quả nền kinh tế

2.3 Kinh tế Nhà nớc cần phải đảm nhiệm vai trò là nguồn lực nuôi bộ máy Nhà nớc

Nh ta đã biết Nhà nớc không phải là cái gì bẩm sinh sẵn có, khôngphải là cái gì đợc sinh ra ở ngoài xã hội áp đặt vào xã hội, cũng không phải

do ý kiến chủ quan của một cá nhân hay một giai cấp nào mà sự ra đời của

nó là một tất yếu khách quan Giai cấp lập ra và sử dụng Nhà nớc là giaicấp có thế lực nhất, giai cấp nắm trong tay sức mạnh kinh tế, chiếm giữ tàinguyên thiên nhiên, những t liệu sản xuất chủ yếu Nhà nớc là một kiểu tổchức của xã hội có giai cấp, nó là một bộ máy tổ chức chặt chẽ, tác độngvào mọi mặt của đời sống xã hội do giai cấp thống trị thiết lập ra Nh vậy,Nhà nớc là một bộ phận quan trọng của kiến trúc thợng tầng Số nhân viênlàm việc cho Nhà nớc có tỷ lệ khá lớn trong số những ngời có công ăn việclàm ở nớc ta trên 6 triệu ngời hởng lơng của Nhà nớc thì 1,2 triệu ngời làmviệc trong bộ máy Nhà nớc (báo cáo của Bộ trởng, Ban Tổ chức Chính phủtrong kỳ họp Quốc Hội thứ IV- khoá X) Ngân sách Nhà nớc – bộ phậnquan trọng của kinh tế Nhà nớc thông qua phân phối lại để trả lơng chonhân viên trong bộ máy của mình Vai trò của Nhà nớc không phải là đơngiản khi có tới 20% số ngời hởng lơng thuộc về bộ máy Nhà nớc

Trên thực tế nớc ta hiện nay, kinh tế Nhà nớc còn kém phát triển nênnhững vấn đề tiền lơng còn nhiều bất cập nh: lơng còn thấp, còn nhiều vấn

đề cha hợp lý, chính vì thế cần phải cải cách hành chính hợp lý và đổi mớithu chi ngân sách Nhà nớc Để thực hiện đợc điều đó, yêu cầu phải đẩymạnh phát triển kinh tế Nhà nớc làm tăng nguồn thu trong ngân sách Nhànớc

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w