Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
575,8 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Kinh tếnhànướcvàvaitròchủđạocủanó
trong nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxã
hội chủnghĩaởViệtNamtahiệnnay
Lời mở đầu
Vào các thập kỷ 80 kinhtế thế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng có tính chu kỳ.
Nền kinhtế đóng nướcta với cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp đã biểu hiên rõ
những khuyết nhược điểm của nó. Chính điều này đã làm cho nhiều người nghi ngờ về
con đường đi lên chủnghĩaxãhội mà Đảng vànhànướcta đã lựa chọn.
Trước tình hình đó, tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI( tháng 12 năm 1986)
Đảng ta đã đề ra chủtrương đổi mới nềnkinhtế một cách toàn diện, chuyển nềnkinhtế
kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủ nghĩa. Lý luận
kinh tế về thời kỳ quá độ lên chủnghĩaxãhội lúc này đã có những thay đổi cơ bản. Đó
là thừa nhận sự tồn tại khách quan củanăm thành phần kinhtếvà xác định rõ vaitròchủ
đạo củakinhtếnhànướctrong cơ cấu nềnkinhtế đa thnàh phần.
Trong hơn 10 năm đổi mới, nướcta đã thu được nhiều thành tựu đáng ghi nhận,
nhất là sự phát triển về kinh tế, chứng tỏ đường lối của Đảng vànhànướcta đề ra là
đúng đắn. Việc phát triển nềnkinhtếthị trường, địnhhướngxãhộichủnghĩa rất cần có
sự điều tiết củanhà nước, để đảm bảo cho nềnkinhtế phát triển đúng hướng.
Do đó tại các kỳ đại hội VII, VIII, XI Đảng ta đã không ngừng khẳng định, bổ sung
và nâng cao vaitròchủđạocủakinhtếnhà nước-một công cụ điều tiết vĩ mô đắc lực
của nhà nước, để nó thực sự có thể đảm nhận vaitrò con trưởngtrong một gia đình đông
con.
Để đi sâu tìm hiểu vấn đề này, qua một năm học tập và nghiên cứu, dưới sự hướng
dẫn giảng dạy của thầy Mai Hữu Thực em đã chọn đề tài “Kinh tếnhànướcvàvaitrò
chủ đạocủanótrongnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩaởViệt
Nam tahiện nay”. Do trình độ có hạn, bài viết còn nhiều sai sót, em mong thầy giáo
giúp đỡ em sửa chữa cho bài viết hoàn chỉnh.
.
Kinh tếnhànướcvàvaitròchủđạocủanó
trong nềnkinhtếthịtrường
định hướngxãhộichủnghĩa
ở nướctahiện nay.
I.Tính tất yếu tồn tại thành phần kinhtếnhà nước.
1.Nền kinhtếtrong thời kỳ quá độ.
Thời kỳ quá độ lên chủnghĩaxãhội có nhiều đặc điểm, nhưng đặc điểm nổi bật là
cơ cấu củanềnkinhtế có kinhtế nhiều thành phần. Cơ cấu kinhtế nhiều thành phần tồn
tại không phải do ý kiến chủ quan củanhà nước; nó xuất hiện, tồn tạivà phát triển phụ
thuộc vào những tiền đề kinhtếvà chính trị khách quan củanềnkinh tế. Trong cơ cấu
này, mỗi thành phần kinhtế luôn có vai trò, vị trí và vận động, phát triển theo một xu
hướng nhất định. Xuất phát từ qui luật vốn có củanềnkinhtếthịtrưòng có thể thấy các
thành phần kinhtế đều vận động hướng tới mục tiêu lợi ích. Sự vận động này cũng có
thể khác hướng, thậm chí ngược chiều nhau tuỳ theo mục tiêu ấy là gì, ai là chủ thể của
lợi ích được tạo ra, việc phân chia và sử dụng lợi ích đó như thế nào.
Trong suốt 15 năm qua, nhất là từ Đại Hội VI đến nay, trên cơ sở tư duy ngày càng
rõ hơn về thực tiễn của đất nướcvà con đường xây dựng chủnghĩaxã hội, Đảng ta đã
không ngừng đổi mới quan điểm, chính sách về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế.
Điều này được thể hiện tóm tắt trên 6 điểm lớn:
Thực hiện phát triển nềnkinhtế nhiều thành phần: mỗi thành phần đều có vị
trí quan trọngtrong cơ cấu củanềnkinh tế, mỗi doanh nghiệp cũng đan xen nhiều
hình thức sở hữu, thực hiện sự bình đẳng về cạnh tranh để phát triển.
Sở hữu nhànước có thể tồn tạiở nhiều hình thức tổ chức kinh tế, kinhtếnhà
nước có vaitròchủđạotrongnềnkinhtế vì nó chiếm lĩnh một số ngành, lĩnh vực
rất cơ bản. Do đó nó có thể làm đòn bẩy thúc đẩy nhanh chóng tăng trưởngkinhtế
và giải quyết những vấn đề xã hội, mở đường hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh
tế khác cùng phát triển, làm chỗ dựa để nhànước thực hiện chức năng điều tiết và
quản lý vĩ mô, tạo nề tảng cho chế độ kinhtếxã hội.
Hợp tác là tổ chức kinhtế đựơc hình thành trên cơ sở người lao động tự
nguyện đóng góp sức, vốn và quản lý dân chủ, với mọi qui mô và mức độ tập thể
hoá tư liệu sản xuất khác nhau, phát huy vaitrò tự chủcủa các hộ xã viên.
Kinhtế cá thể có thể có vaitrò quan trọng, có thể tham gia nhiều hình thức
liên kết, hợp tác khác nhau để có thể tiếp tục lớn hơn.
Kinhtế tư bản tư nhân là một bộ phận trong cơ cấu củanềnkinhtế quốc dân,
có khả năng góp phần xây dựng đất nước, được phát triển không hạn chế trong
những ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, được khuyến khích đầu tư như mọi
thành phần kinhtế khác.
Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao độnh là
hiệu quả kinh tế, phân phối dựa trên mức đóng góp của các nguồn lực khác vào sản
xuất, kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
Việc tồn tạinềnkinhtế nhiều thành phần là một tất yếu khách quan, nó khắc phục
được những yếu nhược điểm củanềnkinhtế kế hoạch hoá tập trung, nó phù hợp với sự
phát triển củaxã hội, phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển, cho phép tận dụng tối đa mọi nguồn lực hiện có của đất
nước một cách hiệu quả nhất. Nhưng để phát triển kinhtế nhiều thành phần ởnướcta
ngày nay không phải bằng bất kỳ cách nào, mà Đảng chủtrương phát triển nềnkinhtế
nhiều thành phần phải địnhhướngxãhộichủ nghĩa. Đại Hội VIII của Đảng, kinhtếnhà
nước đựơc giao giữ vaitròchủđạotrong việc thực hiệntrọng trách này.
Tuy nhiên việc xác định rõ vaitròchủđạocủakinhtếnhànước không rõ ràng chút
nào, bởi vì nó còn nằmtrong sự tác động qua lại giữa các thành phần kinhtế khác. Do
đó đòi hỏi chúng ta cần đi sâu nghiên cứu tính chủđạocủakinhtếnhànước dựa trên cơ
sở thực tiễn và đổi mới tư duy đúng đắn.
2.Kinh tếnhà nước.
Mọi nhànước đều có chức năng kinh tế, chức năng này được thể hiện với mức độ
khác nhau tuỳ theo từng giai đoạn phát triển. ở bất kỳ nước nào dù kém phát triển, đang
phát triển hay phát triển thì chức năng kinhtếcủanhànước luôn gắn liền và thể hiện
thông qua các hoạt động kinhtếcủanhànước trên cơ sở tiềm lực vật chất củanhà nước.
Nhà nước còn có lực lượng vật chất mạnh trong tay để chi phối, hướng dẫn, điều tiết sự
phát triển của toàn bộ nềnkinh tế. Lực lượng vật chất này cùng với luật pháp, kế hoạch,
chính sách tạo cho nhànước một sức mạnh làm cho nềnkinhtế phát triển theo đúng
định hướng đã định.
ở nước ta, sau khi đất nước giành được độc lập, chúng ta đã phiến diện và giản đơn
trong quá trình xây dựng chủnghĩaxã hội. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp
ngày càng tỏ ra không phù hợp, đã bộc lộ rất rõ nét những nhược điểm căn bản làm thui
chột tính năng động sáng tạo, không phát huy tối đa được các tiềm lực tồn tạitrongnền
kinh tế.
Trước tình hình đó tại Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng tađã đề ra chủ
trương đối với nềnkinhtế một cách toàn diện, chuyển nềnkinhtế tập trung sang nền
kinh tếthịtrường theo địnhhướngxãhộichủ nghĩa, thừa nhận sự tồn tại khách quan
của 5 thành phần kinh tế, mỗi thành phần kinhtế dựa trên một hình thức sở hữu nhất
định.
Kinhtếnhànước là thành phần kinhtế dựa trên sở hữu toàn dân về tư liệu
sản xuất. Vệc tổ chức kinh doanh tiến hành theo nguyên tắc hạch toán kinhtếvà
tiến hành phân phối theo lao động. Đây là thành phần kinhtế đại diện cho quan hệ
sản xuất xãhộichủnghĩaởnướctahiện nay.
Kinhtế tập thể là thành phần kinhtế dựa trên sở hữu tập thể. Nó bao gồm
những đơn vị do những người lao động góp vốn, góp sức sản xuất kinh doanh theo
nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi. Nó được phát triển dưới nhiều hình
thức đa dạng từ thấp tới cao, từ tổ nhóm hợp tác đến hợp tác xã.
Kinhtế tư bản tư nhân là thành phần kinhtế dựa trên sở hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩavà sử dụng lao động làm thuê, trả lương như các công ty trách nhiệm hữu
hạn, các doanh nghiệp tư nhân các công ty cổ phần không có vốn củanhà nước.
Kinhtế cả thể tiểu chủ là thành phần kinhtế dựa trên cơ sở tư hữu nhỏ và lao
động của bản thân người sở hữu. Tức là hoàn toàn dựa vào vốn và lao động của bản
thân và các thành viên trong gia đình. Kinhtế tiểu chủ cũng dựa trên tư hữu nhỏ
nhưng có sử ụng lao động làm thuê, tuy nhiên thu nhập chủ yếu vẫn dựa vào lao
động của bản thân và các thành viên trong gia đình
Kinhtế tư bản nhànước là thành phần kinhtế dựa trên sở hữu hỗn hợp giữa
nhà nướcvà tư nhân. Nó bao gồm các hình thức hợp tác kinh doanh giữa tư bản nhà
nước với tư bản tư nhân trongvà ngoài nước.
Kinhtế có vốn đầu tư nước ngoài: là thành phần kinhtế mới được Đảng và
nhà nướcta công nhận tại Đại Hội IX, nó là một bộ phận củanềnkinhtếViệtNam
bao gồm vốn do người ViệtNamởnước ngoài về nước đầu tư kinh doanh. Nhà
nước cần tạo điều kiện để kinhtế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi
hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng, gắn với thu hút công nghệ hiện đại.
Hiện nay cần tiếp tục cải thiện môi trườngkinh tế, pháp lý để thu hút, tận dụng triệt
để các nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Sự tồn tạicủakinhtếnhànướcở hầu hết các nước trên thế giới chứng tỏ sự cần
thiết khách quan của khu vực nàytrong bối cảnh phát triển kinhtếhiện đại, khi các hoạt
động vĩ mô đòi hỏinhànước phải đóng vaitrò ngày càng to lớn trongnềnkinh tế. Có
thể nói khu vực kinhtếnhầnước giữ vaitrò như một công cụ kinhtếcủanhànước vừa
thực hiện chức năng kinh tế, vừa làm một phần chức năng xã hội, góp phần thực hiện sự
tăng trưởngvà ổn địnhkinhtế mỗi nước.
Trên thực tế, không một nước nào phát triển nềnkinhtếthịtrường lại không sử
dụng các xí nghiệp nhànướctrong các lĩnh vực quan trọng nhằm thực hiện chức năng
kinh tế vĩ mô, đặc biệt vì lợi ích của toàn xãhội như:
Những ngành thuộc cơ sở hạ tầng củanềnkinh tế: năng lượng, giao thông,
bưu điện, ngân hàng, bảo hiểm… nhằm đảm bảo ổn địnhxãhộivà tạo ra quá trình
liên tục trongtái sản xuất xã hội.
Những ngành kinhtế chiến lược bảo đảm đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ
thuật như: kỹ thuật hàng không vũ trụ, năng lượng nguyên tử, chế tạo ô tô…
Những ngành thuộc về sản xuất và dịch vụ các loại hàng hoá công cộng cần
thiết cho sinh hoạt xãhội được nhànướctrợ cấp hoặc bù lỗ như: giáo dục, y tế, văn
hoá, bảo vệ môi trường…
Như vậy, dù phát triển theo địnhhướng nào mỗi nước đều phải có khu vực kinh
tế nhà nước. Sự khác nhau chủ yếu ở mức độ chiếm giữ của sở hữu nhànướctrong các
ngành, các lĩnh vực cũng như mục tiêu và cách thức hoạt động của các doanh
nghiệp nhà nước.
3.Các bộ phận cấu thành kinhtếnhà nước.
Kinh tếnhànước được thể hiện dưới nhiều hình thức hoạt động khác nhau với các
tổ chức tương ứng như hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, các hoạt động
đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xãhội mà ở đó nhànước được biểu hiện như một chủ
sở hữu, chủ thể kinh doanh, người tham gia. Nghĩa là kinhtếnhànước có nhiều bộ phận
hợp thành, mỗi bộ phận hợp thành kinhtếnhànước có chức năng và nhiệm vụ khác
nhau.
a.Nếu xét theo lĩnh vực hoạt động thìkinhtếnhànước bao gồm các hoạt động kinh
tế củanhànướctrong việc:
Quản lý, khai thác, bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên tự nhiên nhằm mục
dích phát triển kinhtếxã hội.
Đầu tư, quản lý và khai thác các công trình hạ tầng kỹ thuật như: bến bãi, cảng,
đường xá, các khu công nghiệp tập trung…nhằm tạo điều kiện chung thuận lợi cho nền
kinh tế phát triển.
Các hoạt động kinhtếtrong công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ; trong
lĩnh vực tín dụng, tài chính, ngân hàng, dự trữ quốc gia…
Hoạt động bảo hiểm cũng là một lĩnh vực hoạt động quan trọngcủa khu vực kinh
tế nhà nước, thực hiện chế độ bảo hiểm do nhànước quy định đối với kinhtế
nhà nướcvà các thành phần kinhtế khác nhằm đảm bảo hoạt đ
ộng kinhtế
xã hội bình thường trong những điều kiện bị tổn thất do rủi ro khách quan.
Tất cả các lĩnh vực hoạt động trên có thể gộp thành hai nhóm lớn:
Hoạt động trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.
Hoạt động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội.
b.Xét theo hình thức tổ chức.
Kinh tếnhànước bao gồm nhiều bộ phận hoạt động trong các lĩnh vực then chốt,
thiết yếu củanềnkinhtế quốc dân. Mỗi bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau
nhưng đều nhằm thực hiệnvaitròchủđạocủakinhtếnhànướcở một mức độ nhất
định. Cụ thể là:
Ngân sách nhà nước: thực hiện chức năng thu chi ngân sách và có nhiệm vụ điều
chỉnh, quản lý, kiểm soát các hoạt động củakinhtếnhànướcvà các thành phần kinhtế
khác theo mục tiêu kinhtếxãhội đã định.
Ngân hàng nhà nước: có tác dụng điều chỉnh, quản lý, kiểm soát các hoạt động kinh
doanh tiền tệ, đặc biệt là xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ để phát triển
kinh tếxã hội.
Kho bạc nhà nước: với chức năng quản lý quỹ tiền tệ tập trung củanhà nước, đồng
thời kiểm soát quá trình chi tiêu ngân sách cho những mục đích khác nhau.
Các quỹ dự trữ quốc gia: là một bộ phận của khu vực kinhtếnhà nước, nhân dân
bảo đảm cho khu vực này hoạt động bình thường trong mọi tình huống, là lực lượng vật
chất để nhànước điều tiết, quản lý, bình ổn giá cả thị trường, bảo đảm kinhtếxã hội.
Các tổ chức sự nghiệp có thu: hoạt động gần giống như doanh nghiệp nhànước
trong cung ứng một số dịch vụ công, đặc biệt trong giáo dục, y tế, dịch vụ hành chính
công.
Hệ thống doanh nghiệp nhà nước: theo luật doanh nghiệp nhànướccủaViệtNam
năm 1995, doanh nghiệp nhànước là tổ chức kinhtế do nhànước đầu tư vốn, thành lập
và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc công ích, nhằm thực hiện mục tiêu kinh
tế xãhội do nhànước giao cho. Doanh nghiệp nhànước có tư cách pháp nhân, có các
quyền vànghĩa vụ dân sự. Đây là một bộ phận chính yếu củakinhtếnhà nước, đóng vai
trò then chốt là một lực lượng vất chất cơ bản, đảm bảo cho viêc thực hiện các mặt trân
kinh tếxãhộicủa đất nước.
c.Xét theo mục tiêu hoạt động.
Các doanh nghiệp nhànước được chia làm ba nhóm với những tiêu chí tương ứng
để đánh giá kết quả hoạt động:
Nhóm I: Nhóm các doanh nghiệp nhànước hoạt động công ích. Các doanh nghiệp
này hoạt động theo các chính sách xãhộicủanhànước phục vụ cho lợi ích của toàn xã
hội hay lợi ích công cộng, chuyên sản xuất hàng quốc phòng, an ninh, y tế, văn
hoá…Mục đích hoạt động của nhóm này không phải vì lợi nhuận mục tiêu phát triển của
nó là sự ổn địnhvà an toàn xãhội gắn với môi trườngkinh tế-xã hội-chính trị.
Nhóm II: nhóm các doanh nghiệp hoạt động bán công ích. Về thực chất, hoạt động
của nhóm này là bán kinh doanh, là loại doanh nghiệp nửa bao cấp nửa kinh doanh. Loại
doanh nghiệp này được nhànước hỗ trợ một phần.
Nhóm III: nhóm các doanh nghiệp thuần tuý kinh tế. Mục đích hoạ động của nhóm
này là sản xuất vàkinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận. Nếu như nhóm II chỉ trong chừng
mực nào đó chịu sự chi phối của các quy luật kinhtếthịtrườngthì nhóm này hoàn toàn
bình đẳng với các chủ thể thuộc các thành phần kinhtế khác nhau trong cạnh tranh trên
thị trường.
Xuất phát từ những yếu tố trên, đối với mỗi nhóm hay đối với mỗi loại hình doanh
nghiệp cần phải xác định một cơ chế quản lý mang tính đặc thù riêng.
4.Vị trí, vaitròcủakinhtếnhànước đối với các thành phần kinhtế khác.
a.Giai đoạn trước năm 1986.
ở nước ta, sau khi miền Bắc giải phóng (1954) và thống nhất đất nước (1975), trong
quá trình xây dựng chủnghĩaxãhội do nhận thức giản đơn phiến diện đã đồng nhất sở
hữu nhànước với chủnghĩaxã hội, công hữu ngày càng hiều thìchủnghĩaxãhội càng
nhiều. Chúng ta đã coi kinhtế quốc doanh chủ yếu bó hẹp trong phạm vi các xí nghiệp
quốc doanh. Các xí nghiệp quốc doanh ở thời kỳ này được quản lý theo kiểu kế hoạch
hoá tập trung của Liên Xô. Các xí nghiệp quốc doanh hoạt động dựa trên cơ sở các
nguồn lực được nhànước phân bổ một cách trực tiếp, chỉ có nhiệm vụ sản xuất vàkinh
doanh theo kế hoạch đã được định trước, lỗ thì được bù còn lãi thì phải nộp ngân sách.
Cơ chế này đã có tác dụng kích thích huy động một cách tích cực các nguồn lực của đất
nước đáp ứng yêu cầu giải phóng miền Namvà bảo vệ miền Bắc trong giai đoạn 1954-
1975. Xong trong điều kiện mới khi đất nước đã thống nhất, nềnkinhtế thế giới phát
triển với tốc độ chóng mặt thì những yếu nhược điểm căn bản của cơ chế quản lý tập
trung, quan liêu bao cấp đã bộc lộ rõ nét, làm thui chột tính năng động sáng tạo của các
xí nghiệp vì sản xuất kinh doanh không tính đến hiệu quả, đặc biệt là thiếu vắng môi
trường cạnh tranh…
Thêm vào đó số lượng xí nghiệp quốc doanh quá nhiều, dàn trải chồng chéo, trình
độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp đã đẩy đất nước lâm
vào tình trạng khủng hoảng kinhtế trầm trọng.
b.Giai đoạn từ 1986 đến nay.
Đứng bên bờ vực thẳm củachủnghĩaxãhộitrong tình hình hệ thống các nướcxã
hội chủnghĩa đang theo chiều hướng tan rã, con đường đi lên chủnghĩaxãhộiởnướcta
[...]... thể và tiểu chủ, kinhtế tư bản tư nhân, kinhtế tư bản nhà nước, kinhtế có vốn đầu tư nước ngoài Trongnềnkinhtế đó, kinhtếnhànướcvàkinhtế tập thể là nền tảng củakinhtế quốc dân vàkinhtếnhànước giữ vaitròchủđạo II Kinhtếnhànướcvàvaitròcủanótrongnềnkinhtế quốc dân hiệnnayởnướcta 1.Cơ sở lý luận cho tính chủđạocủakinhtếnhànướcTại các đại hội đại biểu toàn quốc... nghĩatrong phát triển nền kinhtếthịtrường nước ta là vấn đề bức xúc trong thực tiễn và trăn trởtrong lý luậnKinhtếnhànước giữ vaitròchủđạotrongnềnkinhtế quốc dân, là quan niệm nhất quán của Đảng Nếu như cương lĩnh 1991 hoạch định rằng kinhtếnhànước cùng kinhtế tập thể ngày càng trở thành nền tảng, Đại hội VIII nhận thức kinhtếnhànước cùng kinhtế tập thể dần dần trở thành nền tảng,... mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trongnềnkinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để nhànướcđịnhhướngvà điều tiết vĩ mô, làm lực lượng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinhtếnhànước thực hiệnvaitròchủđạotrongnền kinh tếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủ nghĩa, là chủ lực tronghội nhập kinhtế quốc tế Việc xem xét, đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp nhànước phải có... hoá, hiện đại hoá đất nước theo địnhhướngxãhộichủnghĩaKinhtế nhà nước cùng kinhtế tập thể làm nền tảng cho nềnkinhtế quốc dân vàkinhtếnhànước thực sự thể hiện được vaitròchủđạocủa mình, dẫn dắt, hướng dẫn, gương mẫu cho các thành phần kinhtế khác nhìn vào vàđịnhhướng chúng theo mục tiêu của Đảng vànhànướctrong chiến lược lâu dài Thiết lập hệ thống ngân hàng, tài chính một cách... kinhtế nào có được và trên nền tảng sở hữu toàn dân và quyền lực chính trị củanhà nước, kinhtếnhànướccủa chúng ta có đầy đủ tiền đề để thực hiệnvaitròchủđạo Tuy nhiên trong thực tế, để thực hiện được vaitròchủ đạo, bản thân khu vực kinhtếnhànước phải đủ mạnh, có thực lực thật sự Bởi vì: “lực lượng vật chất chỉ có thể đánh đổ bằng lực lượng vật chất”, vaitròchủđạocủakinhtếnhà nước. .. trong nhận thức vàtrong hoạt động thực tiễn Vaitròcủa khu vực kinhtếnhànước rộng hơn và bao hàm cả vaitrò quan trọngcủa hệ thống doanh nghiệp nhànước Nói đến vaitròchủđạo là nối đến vaitròcủa cả hệ thống kinhtếnhà nước, trong đó các doanh nghiệp nhànước là bộ phận chính yếu, là phương tiện, công cụ, lực lượng đi đầu mở đường cho sự phát triển kinhtế Việc xác địnhvaitròchủđạo của. .. một chế độ xãhội sẽ quyết định tính chất chủđạocủanềnkinhtế Đối với một nước đang trong thời kỳ quá độ đi lên chủnghĩaxãhội như nướctathìkinhtếnhànước cần và có thể giữ vaitròchủđạo vì những lý do sau đây: Thứ nhất: kinhtếnhànước dựa trên chế độ công cộng về tư liệu sản xuất, là chế độ sở hữu phù hợp với xu hướngxãhội hoá của lực lượng sản xuất Thứ hai: kinhtếnhànước đại... tiến trongnềnkinh tế, tạo ra cơ sở kinhtế cho chế độ xãhội mới- xã hộixãhộichủnghĩa Thứ ba: kinhtếnhànướcnắm giữ những vị trí then chốt, xương sống củanềnkinh tế, do đó nó có khả năng, có điều kiện chi phối hoạt động của các thành phần kinhtế khác, đảm bảo cho nềnkinhtế phát triển theo hướng đã định Thứ tư: kinhtếnhànước là lực lượng bảo đảm cho sự phát triển ổn địnhcủanền kinh. .. VIII, IX Đảng ta đã xác định: “ chủ động hội nhập, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả kinhtếnhà nước, kinhtế tập thể Trong đó kinhtếnhànước giữ vaitròchủ đạo, cùng với kinhtế tập thể dần trở thành nền tảng” Tuy nhiên hiệnnay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, vấn đề đặt ra là trongnềnkinhtếnướctahiệnnay có hay không có mặt thành phần kinhtế nào đó đóng vaitròchủđạo Nếu có thì... nghiệp nhànước gắn liền với việc nó tham gia vào hoạt động kinhtếcuảnhànướcVaitrònày thể hiện trên ba phía cạnh: kinh tế, chính trị vàxãhội Nội dung củavaitrònày được thể hiện như sau: Là công cụ chủ yếu tạo ra sức mạnh vật chất để nhànước giữ vững sự ổn địnhxã hội, điều tiết vàhướng dẫn nềnkinhtế phát triển theo định hướngxãhộichủnghĩa Mở đường, hỗ trợ các thành phần kinhtế khác .
LUẬN VĂN:
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam ta hiện nay
. chỉnh.
.
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó
trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta hiện nay.
I.Tính tất