Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
541,82 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Nâng caovaitròchủđạocủathànhphần
kinh tếnhànước-cụthểlàcácdoanhnghiệp
nhà nướctrongnềnkinhtếquốcdân
Lời mở đầu
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Đảng ta đã xác định phát
triển kinhtế nhiều thànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quan điểm đó đã
được thể hiện rất rõ qua nhiều kỳ đại hội của Đảng cộng sản Việt Nam. Tại đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX tiếp tục "khẳng định" thực hiện nhất quán chính sách kinhtế
nhiều thànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nền kinhtế nhiều thànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một nềnkinh
tế vận hành theo định hướng kinhtếnhànước thực hiện tốt vaitròchủđạo và cùng với
kinh tế hợp tác xã trởthànhnền tảng định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tếnhànước và thànhphầnkinhtếnhànướclà hai phạm trù khác nhau.
Khi nói tới kinhtếnhànướclà nối đến những của cải tài sản thuộc sở hữu nhà nước,
còn khi nói tới thànhphầnkinhtếnhànướclà muốn nói đến quan hệ sản xuất tiêu biểu
cho chế độ đương thời. Trong điều kiện hiện nay thì đó là hệ thống doanhnghiệpnhà
nước. Thànhphầnkinhtếnhà nước, thực chất là hệ thống cácdoanhnghiệpnhànước
với quy mô, cấu trúc sức mạnh riêng.
Trong hơn mười năm qua, Đảng và nhànước ta đã thực hiện nhiều chủ trương,
biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nângcao hiệu quả doanhnghiệpNhà nước. Trong
bối cảnh thế giới có nhiều biến động phức tạp và nềnkinh tế, còn nhiều khó khăn gay
gắt, doanhnghiệpNhànước đã vượt qua nhiều thử thách, đứng vững, không ngừng
phát triển, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới và phát
triển đất nước, đưa đất nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế, chuyển sang thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo định hướng XHCN.
Nhưng bên cạnh đó, DNNN cũng còn những mặt hạn chế yếu kém, có mặt rất
nghiêm trọng như: quy mô còn nhỏ, cơ cấu còn nhiều bất hợp lý chưa tập trung vào
những ngành, lĩnh vực then chốt, nhìn chung trình độ công nghệ còn lạc hậu, quản lý
còn yếu kém, kết quả sản xuất kinhdoanh chưa tương xứng với các nguồn lực: tài
nguyên thiên nhiên, nguồn lao động cũng như chưa tương xứng với sự hỗ trợcủanhà
nước.
Những hạn chế yếu kém củadoanhnghiệpNhànước có những nguyên nhân
khách quan. Nhưng chủ yếu là do những nguyên nhân chủ quan; chưa có sự thống nhất
trong nhận thức về vaitrò vị trí củakinhtếnhànước và DNNN, về cơ chế chính sách
còn chưa đồng bộ, còn nhiều điểm chưa phù hợp với kinhtế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Công tác cải cách hành chính chậm, công tác quản lý, công tác đào tạo
cán bộ và đội ngũ người lao động trongcác DNNN vẫn còn nhiều bất cập, lãng phí
Từ thực tại trên đòi hỏi không ngừng đổi mới, nângcaovaitròchủđạocủa
thành phầnkinhtếnhànước-cụthểlàcácdoanhnghiệpnhànướctrongnềnkinhtế
quốc dân, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Phần nội dung
I. Cơ sở lý luậncủa vấn đề nângcaovaitròchủđạocủathànhphầnkinhtếnhà
nước.
I.1. Cácthànhphầnkinhtế- Tính tất yếu khách quan tồn tại nhiều thànhphần
kinh tế
Trong tác phẩm " Bàn về thuế lương thực", Lê Nin đã viết " Danh từ quá độ có
nghĩa là gì ? vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa làtrong chế độ hiện nay có
những thành phần, những bộ phận, những mảng củachủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã
hội không ? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là có".
Luận điểm trên của Lê Nin cho thấy rằng: trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội tất yếu phải tồn tại nhiều thànhphầnkinh tế.
*Cơ sở lý luận
Sự tồn tạicủacácthànhphầnkinhtế hay của cơ cấu kinhtế nhiều thànhphần
trong thời kỳ quá độ ở nước ta, trước hết bắt nguồn từ quy luật quan hệ sản xuất phải
phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sản xuất muốn
phát triển thì nhất định phải có sự phù hợp đó. Nếu như tồn tại lực lượng sản xuất khác
nhau về tư liệu sản xuất và do đó tồn tại nhiều quan hệ sản xuất khác nhau về tư liệu
sản xuất và do đó tồn tại nhiều thànhphầnkinhtế khác nhau. Trong đó luôn có những
quan hệ sở hữu, thànhphầnkinhtế giữ vaitròchủđạocủanềnkinhtế thống nhất. ở
nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, điểm xuất phát về lực lượng
sản xuất, phân công lao động xã hội còn thấp và không đều giữa các xí nghiệp, giữa
các ngành, vùng, trình độ lao động, năng suất cũng khác nhau. Do đó tất yếu tồn tại
nhiều cách thức kết hợp lực lượng sản xuất với sức lao động, nhưng quy mô, trình độ
sản xuất khác nhau, nhiều quan hệ sản xuất khác nhau, nhiều thànhphầnkinhtế khác
nhau.
Sự tồn tạicủa cơ cấu kinhtế nhiều thànhphần còn được bắt nguồn từ yêu cầu
của các quy luật kinhtếcủa sản xuất và trao đổi hàng hoá. Để thúc đẩy sản xuất hàng
hoá phát triển, trước hết phải khôi phục cơ sở tồn tạicủa nó. Đó làcác hình thức sở
hữu khác nhau về TLSX. Điều đó có nghĩa là phải khuyến khích, duy trì, phát triển các
thành phầnkinhtế
*Cơ sở thực tiễn
Khi tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nềnkinhtếnước ta có
thêm những thànhphầnkinhtế mới như kinhtếquốcdoanh và kinhtế tập thể. Các
thành phầnkinhtếcũ và mới tồn tạiđan xen nhau, tạo nên đặc điểm củanềnkinhtế
trong thời kỳ quá độ ở nước ta. Thực tiễn lịch sử cho thấy, hầu như không một nước
nào có một nềnkinhtế thuần nhất, tức chỉ tồn tại duy nhất một kiểu quan hệ sản xuất
về tư liệu sản xuất và do đó có một thànhphầnkinh tế.
ở nước ta trong thời gian qua việc khuyến khích phát triển cácthànhphầnkinh
tế đã đem lại những kết quả đáng kể nó góp phần khai thác được mọi tiềm năngcủa
từng thànhphầnkinh tế. Đó là những tiềm năng về vốn, kỹ thuật, sức lao động, kinh
nghiệm tổ chức, quản lý Ngoài ra nó còn góp phần tận dụng được sức mạnh kinhtế
quốc tế, khắc phục tình trạng biệt lập củanềnkinhtếnước ta với nềnkinhtếthế giới
bằng cách thông qua đầu tư nước ta với nềnkinhtếthế giới bằng cách thông qua đầu
tư và hợp tác quốc tế. Đó là một trong những yếu tố quan trọng để nước ta có thể tiếp
cận được kỹ thuật, công nghệ tiên tiến củathế giới.
Tóm lại, trong thời kỳ quá độ, nềnkinhtếnước ta tồn tại nhiều thànhphầnlà tất
yếu khách quan xét cả mặt lý luận và thực tiễn chính vì vậy. Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ VI đã chỉ ra phát triển kinhtế hàng hoá nhiều thànhphần theo định hướng xã
hội chủ nghĩa trên cơ sở củng cố và giữ vững vaitròchủđạocủathànhphầnkinhtế
nhà nước với sự điều tiết và quản lý củaNhànướclà đường lối chiến lược lâu dài ở
nước ta.
Đại hội Đảng lần IX tháng 4 - 2001, đã khẳng định thêm nữa tư tưởng trên.
Hiện nay nềnkinhtếnước ta gồm 6 thànhphầnkinh tế: kinhtếnhà nước, kinhtế tập
thể, kinhtế cá thể tiểu chủ, kinhtế ta bản tư nhân, kinhtế tư bản nhà nước, kinhtế có
vốn đầu tư nước ngoài. Cácthànhphầnkinhtế có mối liên hệ chặt chẽ qua lại lẫn
nhau, trong đó kinhtếnhànước đóng vaitròchủđạotrongnềnkinh tế.
I.2. Khái niệm về thànhphầnkinhtếNhànước
I.2.1. KinhtếNhànước-ThànhphầnkinhtếNhànước
Kinh tếNhànướclà thuật ngữ bao hàm nội dung khá rộng, được xác định theo
ý nghĩa khác nhau tuỳ góc độ nghiên cứu theo cách hiểu chung nhất thì kinhtếNhà
nước làphầntài sản do nhànước làm chủ sở hữu. Hay nói cách khác, kinhtếNhà
nước là bộ phậncủanềnkinhtếquốcdân thuộc sở hữu Nhà nước.
Với cách hiểu đó, ở nhiều nước cũng như ở Việt Nam ta bao gồm: Tài nguyên
khoáng sản và phần đất đai thuộc sở hữu nhà nước; Ngân hàng nhà nước, kho bạc nhà
nước, ngân sách nhà nước, Tài chính nhà nước, hệ thống dự trữ quốc gia bảo hiểm
quốc gia. Các dịch vụ công cộng do Nhànước đảm nhiệm. CácdoanhnghiệpNhà
nước. Ngày nay cũng có quan điểm cho rằng kinhtếnhànước còn bao gồm cả nguồn
nhân lực, hệ thống các chính sách, công cụ, quản lý nhà nước.
Kinh tếnhànước hình thành và phát triển từ khi Nhànước xuất hiện. Trong quá
trình phát triển lịch sử, khu vực kinhtế này ngày càng được củng cố và phát triển
nhằm thực hiện chức năngcủaNhànướctrongnềnkinhtếquốc dân. Tuy nhiên quy
mô chức năngvaitròcủakinhtếnhànước có sự khác nhau ở từng quốc gia và từng
thời điểm nhất định.
Kinh tếnhànước và thànhphầnkinhtếnhànướclà hai phạm trù khác nhau.
Khi nói tới kinhtếnhànướclà nói tới những của cải, tài sản thuộc sở hữu Nhà nước;
còn nói tới thànhphầnkinhtếnhànướclà muốn nói tới quan hệ sản xuất tiêu biểu cho
chế độ Lê Nin đã viết: " Vô luậnthế nào chúng ta cũng không được quên cái mà chúng
ta thường nhìn thấy: quan hệ xã hội chủ nghĩa của công nhân trongcác công xưởng
quốc doanh, nơi mà công nhân cố gắng phân phối đúng đắncác sản phẩm công nghiệp
cho nông dân,chuyển vận các thứ ấy đến tận nơi bằng các phương tiện giao thông. Đó
chính làchủ nghĩa xã hội"
1
từ đó, thànhphầnkinhtếnhànước chỉ bao hàm các nguồn
lực do Nhànước sở hữu, đưa vào và biến thànhtài sản được dùng trong quá trình sản
xuất kinhdoanhcủacác tổ chức kinhtế có tư cách pháp nhân. Cũng giống như các
thành phầnkinhtế khác chúng chỉ phản ánh quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất ở các
1
I.V Lênin toàn tập. NXB Tiến Bộ Matxcơva - 1978 trang 188 - Tập 43
chủ thể sản xuất chứ không phải toàn bộ nguồn lực của chúng. Như vậy, thànhphần
kinh tếnhànước về thực chất là không phải toàn bộ nguồn nhân lực của chúng. Như
vậy, thànhphầnkinhtếnhànước về thực chất làphản ánh quy mô, cấu trúc sức mạnh
của hệ thống doanhnghiệpnhà nước.
Kinh tếnhànước rộng và mạnh hơn bộ phậndoanhnghiệpnhà nước. Phân biệt
được hai phạm trù này và nhận thức đầy đủ hơn về vaitròkinhtếnhànướclà một
bước phát triển về nhận thức thực tiễn nềnkinhtếnước ta trong quá trình đổi mới.
I.2.2. Quan niệm mới về doanhnghiệpnhànướctrongnềnkinhtế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Như ta đã biết, thànhphầnkinhtếnhànước thực chất làphản ánh quy mô, cấu
trúc, sức mạnh của hệ thống doanhnghiệpNhànước đã đạt được những kết quả khả
quan. Tuy nhiên cho đến nay, trong sự phát triển phong phú và đa dạng củakinhtế thị
trường, xung quanh khái niệm DNNN, xác định phạm vi DNNN vẫn còn những ý kiến
khác nhau. Hiểu được quan niệm mới về DNNN sẽ góp phần vào nhận thức thực tiễn,
đưa ra những giải pháp để ngày càng nângcaovaitròchủđạocủa hệ thống DNNN.
Tại điều 1, luậnDoanhnghiệpNhànước (ký ngày - 20 - 4 - 1995) quy định:
"DNNN là một tổ chức kinhtế do Nhànước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý
hoạt động kinhdoanh hoặc hoật động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinhtế-
xã hội do Nhànước giao. DNNN có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự,
tự chịu trách nhiệm và toàn bộ hoạt động kinhdoanhtrong phạm vi số vốn do doanh
nghiệp quản lý ". Tuy nhiên có đến nay khái niệm DNNN do luật doanhnghiệpNhà
nước hiện hành quy định đã tỏ ra không phù hợp với nềnkinhtếnước ta đang trong
quá trình chuyển đổi sang kinhtế thị trường và từng bước hội nhập vào nềnkinhtế
khu vực và thế giới. Sự không phù hợp đó thể hiện ở những điểm sau.
Một trong những khuyết tật của DNNN là không xác định chủ sở hữu đích thực.
Dù luật DNNN đã xác định chủ sở hữu DNNN là thủ trưởng các tổ, cá nhân được
Chính phủ uỷ quyền, nhưng trên thực tế không có một cơ chế nào cho phép xác định
chủ sở hữu đích thực củacác DNNN. Thực tế đó dẫn đến tình trạng DNNN. Hiện nay
dưới thủ tướng Chính phủ có nhiều chủ, ai cũng có quyền điều hành, nhưng chẳng ai
có quyền lực để giải quyết những khó khăn, vướng mắc, trắc chở củadoanh nghiệp.
Hậu quả làdoanhnghiệp kém năng động, khả năng cạnh tranh yếu.
Luật DNNN quy định DNNN làm tổ chức kinhtế do Nhànước đầu tư vốn,
thành lập và tổ chức quản lý. Điều này mặc nhiên dẫn tới được hiểu rằng DNNN là tổ
chức đơn (sở hữu Nhà nước). Nó cũng đồng nghĩa với việc Nhànước phải đầu tư
100% để thành lập DNNN. Đây thực sự là ngánh nặng cho ngân sách Nhà nước.
* Quan điểm mới về DNNN trongkinhtế thị trường
Tiêu trí để xác định DNNN không chỉ dựa vào mức độ khống chế chi phối chủ
Nhà nước đối với doanh nghiệp. Vì vậy DNNN không chỉ bao gồm loại doanhnghiệp
100% vốn Nhànước mà còn bao gồm cácdoanhnghiệp do Nhànước chi phối, quản lý
và kiểm soát. Quan niệm như thếlà vừa phù hợp với thông lệ quốctế vừa đáp ứng
được xu thế đẩy mạnh cổ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu hiện nay. Mặt khác, lâu dài
DNNN có 100% vốn Nhànước sẽ thu hẹp dần. Những DNNN sẽ tham gia liên kết với
các thànhphầnkinhtế khác sẽ tăng lên và trởthành phổ biến. Đây là xu hướng khách
quan, quy luật phát triển củakinhtế thị trường.
Vì vậy khái niệm DNNN phải được hiểu như sau: DNNN là tổ chức kinhtế do
Nhà nước đầu tư 100% vốn hoặc giữ cổ phần chi phối hoạt động kinhdoanh hoặc hoạt
động công ích, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinhdoanhcủa mình trong số tài sản
của doanh nghiệp.
Tuy nhiên cùng với sự phát triển củanềnkinhtếnước ta và xu hướng phát
triển củakinhtếthế giới, về lâu dài, khái niệm này cũng cần tiếp tục nghiên cứu hoàn
thiện.
I.3. VaitròchủđạocủathànhphầnkinhtếNhànước và tính tất yếu khách quan
nâng caovaitròchủđạo đó trongnềnkinhtế thị trường.
I.3.1. VaitròchủđạocủathànhphầnkinhtếNhànước
Qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, thànhphầnkinhtếNhànước
(DNNN) đã chi phối được các ngành lĩnh vực then chốt là sản phẩm thiết yếu củanền
kinh tế, góp phầnchủ yếu để kinhtếNhànước thực hiện được vaitròchủ đạo, ổn định
và phát triển kinhtế -xã hội tăng thế và lực của đất nước. KinhtếNhànước mà chủ
yếu làcác DNNN giữ vaitròchủđạotrongnềnkinhtếquốcdânthể hiện chủ yếu trên
các mặt: đi đầu và nângcaonăng suất, chất lượng và hiệu quả, nhờ đó mà thúc đẩy
tăng trưởng nhanh và bền vững củanềnkinhtếquốc dân. Bằng nhiều hình thức hỗ trợ
các thànhphầnkinhtế khác nhau cùng phát triển theo định hướng XHCN tăng cường
sức mạnh vật chất tinh thần làm chỗ dựa để Nhànước thực hiện có hiệu lực chức năng
điều tiết, quản lỹ vĩ mô nềnkinhtế theo định hướng XHCN, cùng với kinhtế tập thể
(mà lòng cốt làcác hợp tác xã) dẫntrởthànhnền tảng củanềnkinhtếquốcdân và chế
độ xã hội mới.
Tuy nhiên hiện nay, DNNN vẫn chưa phát huy đầy đủ tính ưu việt và sự chỉ đạo
của nó đối với nềnkinhtếquốc dân. Cùng với việc đổi mới cácnềnkinhtế ngoài quốc
doanh, việc cải tạo đổi mới DNNN phải hết sức coi trọng đầu tư và thường xuyên tổng
kết để rút ra những bài học kinh nghiệm, bổ sung những chi thức "cập nhất" nhằm thực
hiện cho kỳ được vaitròchủđạo và mục tiêu định hướng XHCN củathànhphầnkinh
tế này.
I.3.2. Tính tất yếu khách quan nângcaovaitròchủđạothànhphầnkinhtếNhà
nước (DNNN) trongnềnkinhtế thị trường
Đại hội Đảng lần IX tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách nhiều thànhphần
vận động theo cơ chế thị trường có định hướng xã hội. Mô hình kinhtế thị trường khá
ưu việt về nhiều mặt đặc biệt trong việc giải phóng sức sản xuất xã hội, phát huy tiền
năng sức sáng tạo củacác cá nhân, không ngừng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật tăng năng suất lao động, sản xuất hàng hoá với khối lượng lớn, chất lượng
ngày càng tốt, giá thành ngày càng hạ. Tuy nhiên bên cạnh những mặt mạnh những ưu
thế vốn có, nềnkinhtế thị trường bộc lộ những khuyết tật cố hữu như tính tự phát, mù
quáng vì lợi nhuận, phân hoá giàu nghèo, tàn phá các nguồn tài nguyên thiên nhiên,
huỷ hoại môi trường. Làm phát sinh cáctệ nạn xã hội Chính sự phát triển củanền
kinh tế thị trường là do các tổ chức cá nhân hành động về lợi ích riêng của mình dẫn
đến việc đi không đúng hướng của kế hoạch Nhà nước, mục tiêu phát triển kinhtế vĩ
mô củanềnkinh tế.
Trước tình hình đó, cácthànhphầnkinhtế ngoài quốcdoanh có thể vì lợi
nhuận, mục đích riêng củathànhphầnkinhtế mình mà phát triển lệch lạc ảnh hưởng
tới kinhtế- xã hội của đất nước ta, tới con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà nhân dân
ta đã lựa chọn. Do đó vaitròchủđạocủathànhphầnkinhtếNhànước và vấn đề này
càng nângcaovaitròchủđạocủa nó đang là một vấn để cấp bách tất yếu trong thời kỳ
hiện nay.
Mặt khác để thànhphầnkinhtếNhànước (DNNN) đã phát huy vaitròchủđạo
trong hơn 15 năm đổi mới Nhànước đã thực hiện đổi mới sắp xếp lại cácdoanh
nghiệp để tăng cường sức mạnh nội lực của nó. Đó cũng tất yếu khách quan.
Hiện nay, DNNN nước ta đang đứng trước thực trạng yếu kém về nhiều mặt:
số doanhnghiệpNhànước thực sự có hiện quả chỉ có 40%, số DNNN bị lỗ liên tục
chiếm khoảng 20% còn 40% DNNN không có hiệu quả khi lỗ khi lãi; số nợ DNNN
phải trả quá lớn thường xuyên vượt mức vốn hiện có củadoanhnghiệp (116% - 1997;
113% - 1998; 130% - 1999)
2
; hệ thống DNNN vốn qua manh mún chồng chéo quy mô
nhỏ: số doanhnghiệp vốn dưới 5 tỷ chiếm 65,45%, trình độ công nghệ lao động thấp.
Từ thực trạng trên đây để tiếp tục tồn tại và phát triển có hiệu quả, nângcaovaitròchủ
đạo, DNNN không có con đường nào khác là phải đổi mới một cách triệt để và toàn
diện. Tuy nhiên, đổi mới DNNN không đơn thuần tích nhật doanhnghiệp hoặc tăng
giảm số lượng cácdoanhnghiệp mà là đổi mới cơ chế hoạt động và cơ chế quản lý
doanh nghiệpNhànước kết hợp với điều chỉnh cơ cấu hợp với trong quan hệ ngành,
vùng, lãnh thổ và cácthànhphầnkinh tế. Vì vậy đối với DNNN phải nhằm tăng cường
hệ thống doanhnghiệpNhànước làm cho DNNN thực sự lớn mạnh về quy mô, hiệu
quả và phát huy được vaitrò nòng cốt góp phầndẫn dắt cácthànhphầnkinhtế khác
cùng phát triển theo định hướng XHCN là trách nhiệm lịch sử của DNNN ở nước ta.
2
Tạp chí Tài chính tháng 7 /2001
[...]...II- Thực trạng thành phầnkinhtếnhànước và quá trình nângcao vai tròchủđạocủathànhphầnkinhtếnhànước ở nước ta hiện nay II.1 Thực trạng phát triển doanhnghiệpnhànước (thành phầnkinhtếNhànước trong nềnkinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong hơn 10 năm qua, Đảng và nhànước ta đã thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nângcao hiệu quả doanh nghiệp. .. ty quốctế vốn đang rất hùng mạnh Không còn cách nào khác cácdoanhnghiệpnhànước phải tiến hành cải cách, đổi mới triệt để nângcao hiệu quả sức cạnh tranh để từ đó hội nhập với nềnkinhtếthế giới mở ra tiềm năng phát triển củakinhtế Việt Nam III- nghiên cứu đánh giá quá trình đổi mới cải cách củathế giới làm bài học cho vấn đề nângcao vai tròchủđạocủathànhphầnkinhtếnhànước (doanh nghiệp. .. tế- chính trị vì vậy kết quả thu được ở mỗi quốc gia có những thành công và tiêu hình thức và đều phải có sự trợ giúp của chính phủ để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đặc biệt là hệ thống cơ chế chính sách về tài chính đã áp dụng khi tiến hành cổ phần hoá cácdoanhnghiệp này IV Giải pháp nângcao vai tròchủđạocủathànhphầnkinhtếnhànước ở nước ta hiện nay KinhtếNhà nước. .. caovaitròchủđạocủa DNNN trong quá trình phát triển kinhtế nhiều thànhphần theo định hướng XHCN, cần phải thực hiện một số giải pháp chủ yếu saud đây: IV.1 Định hướng sắp xếp, phát triển doanhnghiệpnhànước hoạt động kinhdoanh và hoạt động công ích IV.1.1 Đối với doanhnghiệp hoạt động kinhdoanhNhànước giữ 100% vốn đối với cácdoanhnghiệp hoạt động kinhdoanhtrong lĩnh vực độc quyền nhà. .. nhập kinhtế có hiệu quả như: dầu khí, viễn thông, điện lực, xây dựng IV.4 Đẩy mạnh cổ phần hoá doanhnghiệpNhà nước: Cổ phần hoá DNNN là quá trình chuyển đổi sở hữu tài sản củanhànướctạicác DNNN sang các cổ đông sở hữu trong đó nhànước có cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, cổ phần ở mức thấp hoặc nhànước không giữ cổ phần Việc cổ phần hoá DNNN nhằm thực hiện các mục tiêu cụ thể: - Huy động... triển kinhtế- xã hội Việc thành lập mới DNNN hoạt động kinhdoanhchủ yếu sẽ được thực hiện dưới hình thức công ty cổ phần Chỉ thành lập mới doanhnghiệp 100% vốn nhànước đổi với những ngành, lĩnh vực mà Nhànước cần giữ độc quyền, hoặc cácthànhphầnkinhtế khác không muốn hay không có khả năng tham gia IV.1.2 Đối với doanhnghiệp hoạt động công ích Nhànước giữ 100% vốn đối với cácdoanh nghiệp. .. kinhtếquốcdân do doanhnghiệpNhà nướ đóng vaitròchủđạo Cùng với việc kinhtếquốcdân (DNNN) chiếm vị trí chủ đạo, nềnkinhtế kế hoạch hoá, căn bản đã hình thành thay thếkinhtế hàng hoá sự điều phối theo kế hoạch trực tiếp củanhà nươcs dần thay thế sự trao đổi theo cơ chế thị trường Cùng với thời gian, các khuyết tật của cơ chế kế hoạch hoá tập trung ngày càng bộc lộ rõ nét và càng thể hiện... đối với doanhnghiệp thông qua chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần- Tăng nguồn lực do thu hút người lao động trongdoanhnghiệp và công chúng tham gia góp phần đầu tư, tăng quyền làm chủdânchủ hoá quản lý, sâu sát đối với doanh nghiệp, tạo thế bền vững - Chuyển DNNN thành công ty cổ phần cũng là chuyển doanhnghiệp hoạt động theo luật doanhnghiệpnhànước thích ứng với các chế thị trường trong. .. giữa nhànước và doanhnghiệptrongthể chế quyền hạn và lợi ích giữa nhànước và doanhnghiệptrongthể chế cũ mà hình thànhthể chế mới trong đó DNNN là người sản xuất và kinhdoanh hàng hoá độc lập Qua gần 20 năm thực hiện cải cách, hệ thống DNNN Trung Quốc đã có những biến đổi to lớn Thể chế kinhdoanh đổi mới mạnh mẽ Hàng loạt xí nghiệp đã lớn mạnh và đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốctế III.1.2... hình của tổng công ty 91 sang mô hình công ty mẹ - công ty con là rất rõ ràng vì vậy việc chuyển đổi này là rất cần thiết và cần được thực hiện khẩn trương IV.3.2 Hình thành một số tập đoàn kinhtế mạnh Hình thành một số tập đoàn kinhtế mạnh trên cơ sở các tổng công ty nhànước có sự tham gia củacácthànhphầnkinh tế, kinhdoanh ngành, trong đó có ngành kinhdoanh chính, chuyên môn hoá cao và giữa vai .
LUẬN VĂN:
Nâng cao vai trò chủ đạo của thành phần
kinh tế nhà nước - cụ thể là các doanh nghiệp
nhà nước trong nền kinh tế quốc dân
. mới, nâng cao vai trò chủ đạo của
thành phần kinh tế nhà nước - cụ thể là các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế
quốc dân, đáp ứng nhu cầu công nghiệp