1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lí luận về vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.DOC

21 1,7K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 121 KB

Nội dung

Lí luận về vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Trang 1

LờI Mở ĐầU

Nền kinh tế nớc ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh

tế nhiều thành phần Đó là một tất yếu khách quan và cần thiết Đại hội Đảnglần thứ VI- đại hội đánh dấu bớc ngoặt của công cuộc đổi mới- đã khẳng định:thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần vận độngtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa Chủ trơng này đợc Đại hội VII, Đại hội VIII của Đảng tiếp tục khẳng

định và bổ sung, làm rõ thêm Trong quá trình thực hiện chính sách kinh tếnhiều thành phần, Đảng ta luôn luôn khẳng định thành phần kinh tế nhà nớc

đóng vai trò chủ đạo trong nên kinh tế quốc dân Thực tiễn 10 năm đổi mớivừa qua, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều cố gắng củng cố, nâng cao vai tròchủ đạo của kinh tế nhà nớc và thực tế vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đãtừng bớc đợc khẳng định

Nhng trong thực tiễn quản lý vĩ mô đối với kinh tế nhà nớc có những mặtbuông lỏng, có mặt thắt chặt cha hợp lý; trong khi đó, các doanh nghiệp thuộccác thành phần kinh tế khác phát triển nhanh và trong quá trình hội nhập khuvực và quốc tế nảy sinh những thách thức mới Vì vậy, nếu chúng ta không cóbiện pháp mạnh, kiên quyết, kịp thời, hợp lý để chủ động đổi mới, nâng caohiệu quả của kinh tế nhà nớc thì kinh tế nhà nớc sẽ gặp khó khăn trong quátrình thực hiện vai trò chủ đạo của mình

Trang 2

Phần 1: Lí luận về vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay

1 Khái niệm về kinh tế nhà nớc.

Phạm trù kinh tế nhà nớc đã đợc sách báo đề cập đến trong nhiều năm gần

đây và đợc sử dụng thống nhất từ Đại hội lần thứ VIII của Đảng đến nay Kinh

tế nhà nớc là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công cộng về t liệusản xuất( sở hữu toàn dân và sở hữu nhà nớc) Kinh tế nhà nớc bao gồm cácdoanh nghiệp nhà nớc, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm nhà nớc vàcác tài sản thuộc sở hữu nhà nớc có thể đa vào vòng chu chuyển kinh tế Kinh

tế nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lợng vật chất quantrọng và là công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế

2 Các bộ phận hợp thành kinh tế nhà nớc.

Kinh tế nhà nớc do nhiều bộ phận hợp thành, mỗi bộ phận có chức năng

và nhiệm vụ khác nhau

Doanh nghiệp nhà nớc: là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập

và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thựchiện các mục tiêu kinh tế- xã hội do Nhà nớc giao Nh vậy, doanh nghiệp nhànớc có hai loại: một loại hoạt động kinh doanh vì mục đích lợi nhuận và mộtloại khác, hoạt động công ích không vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục tiêuphúc lợi xã hội.Trong đó doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh vì mục

đích lợi nhuận giữ vai trò quan trọng trong thành phần kinh tế nhà nớc

Các quỹ dự trữ quốc gia: là một bộ phận của kinh tế nhà nớc, nhằm

đảm bảo cho kinh tế nhà nớc, kinh tế quốc dân hoạt động bình thờng trongmọi tình huống Các quỹ dự trữ quốc gia dùng lực lợng vật chất của mình dể

điều tiết, quản lý, bình ổn giá cả thị trờng, đảm bảo cho tình hình kinh tế- xãhội ổn định để phát triển

Các quỹ bảo hiểm nhà nớc: cũng là một bộ phận không thể thiếu đợc

của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng Nó chịu trách nhiệm thực hiệnchế độ bảo hiểm do nhà nớc quy định để phục vụ cho kinh tế nhà nớc và cácthành phần kinh tế khác, nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh tế- xã hội bình th-ờng trong những điều kiện bị tổn thất do rủi ro khách quan

Các tải sản của nhà nớc có thể đa vào vòng chu chuyển kinh tế.

Các bộ phận cấu thành, tuy có nhiệm vụ cụ thể khác nhau, nhng cóquan hệ chặt chẽ với nhau trong một hệ thống kinh tế nhà nớc thống nhất vàhoạt động theo một thể chế do nhà nớc quy định

3 Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc.

Trang 3

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã chỉ rõ: “tiếp tục đổi mới và phát

triển có hiệu quả kinh tế nhà nớc để làm tốt vai trò chủ đạo: làm đòn bẩy đẩy

nhanh tăng trởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội; mở đờng hớngdẫn, hỗ trợ các thành phần khác cùng phát triển; làm lực lợng vật chất để Nhànớc thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô; tạo nền tảng cho chế độ xãhội mới” Nh vậy, Đảng ta luôn luôn khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tếnhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần Việc nhận thức đầy đủ, đúng đắn

về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc sẽ giúp chúng ta đánh giá đúng, yêucầu đúng đối với doanh nghiệp nhà nớc và trên cơ sở đó tìm biện pháp, chínhsách, cơ chế phù hợp, hữu hiệu để thúc đẩy nó phát triển

Trớc hết, cần thống nhất một số quan điểm về vai trò chủ đạo của kinh

tế nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần Thứ nhất, nói đến vai trò chủ

đạo của kinh tế nhà nớc là muốn nói đến vai trò quyết định của nó đối với xu

thế phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, là vai trò trung tâm tác động, chi

phối và định hớng sự vận động của các thành phần kinh tế khác Thứ hai, khinói đến vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc nên hiểu đó là của cả hệ thốngkinh tế nhà nớc, trong đó, các doanh nghiệp nhà nớc chỉ là một bộ phận cấuthành quan trọng của kinh tế nhà nớc và có thể coi đây là bộ phận chủ lực củakinh tế nhà nớc

Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần

có thể đợc cụ thể hoá trên một số mặt chủ yếu sau:

Một là, kinh tế nhà nớc có tác dụng mở đờng cho sự phát triển các

thành phần kinh tế khác, thể hiện ở chỗ:

- Kinh tế nhà nớc thúc đẩy việc xây dựng quy hoạch, chiếnlợc, định hớng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và phát triển cácthành phần kinh tế khác theo con đờng xã hội chủ nghĩa; chínhquyết định này là để mở đờng cho các thành phần kinh tế khác pháttriển theo

- Kinh tế nhà nớc đảm nhận phát triển kết cấu hạ tầng vàcông trình công cộng khác để tạo điều kiện, mở đờng cho các thànhphần khác phát triển

- Kinh tế nhà nớc đợc tiến hành cổ phần hoá một bộ phậndoanh nghiệp nhà nớc, liên doanh liên kết với t nhân trong và ngoàinớc, với các thành phần kinh tế khác; việc làm này chính là mở đờngcho các thành phần kinh tế khác phát triển ở đây cần chú ý: chúng

ta cổ phần hoá chứ khônh phải t nhân hoá, cổ phần hoá nhng nhà

Trang 4

n-ớc phải giữ một tỉ lệ cổ phần khống chế và chỉ cổ phần hoá nhữngdoanh nghiệp nhà nớc không giữ những vị trí quan trọng, yết hầucủa nền kinh tế Việc cổ phần hoá, liên doanh, liên kết với các thànhphần kinh tế khác là nhằm mục đích mở đờng cho các thành phầnkinh tế khác phát triển, song phỉa nhớ một điều là kinh tế nhà nớcphải luôn luôn giữ vai trò quyết định xu hớng phát triển, vai tròtrung tâm cuốn hút, hớng dẫn các thành phần kinh tế khác đi vàoquỹ đạo xã hội chủ nghĩa, nếu rời bỏ vai trò này sẽ chệch hớng xãhội chủ nghĩa.

Hai là, kinh tế nhà nớc nêu gơng, tạo động lực cho các doanh nghiệp

thuộc các thành phần kinh tế khác phát triển Điều này biểu hiện ở chỗ kinh tếnhà nớc và các thành phần kinh tế khác đều bình đẳng tronh kinh doanh, bình

đẳng trong cạnh tranh, nhng doanh nghiệp nhà nớc đi đầu trong thực hiệnpháp luật, chính sách, chế độ, gơng mẫu trong việc nộp thuế… đã nêu g đã nêu gơng vàtạo động lực thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển

Ba là, vai trò chủ dạo của kinh tế nhà nớc còn đớc thể hiện ở vai trò hợp

tác, tạo điều kiện giúp đỡ các thành phần kinh tế khác phát triển Kinh tế nhànớc luôn có một bộ phận là doanh nghiệp nhà nớc trực tiếp làm kinh tế, trựctiếp kinh doanh nhằm can thiệp sâu hơn, chủ động hơn, mạnh mẽ hơn vào cáchoạt đọng kinh tế Chính thông qua hoạt động này, doanh nghiệp nhà nớc pháttriển quan hệ hợp tác, tạo điều kiện giúp đỡ để các thành phần kinh tế khácphát triển, chẳng hạn doanh nghiệp nhà nớc đảm nhận những kĩnh vực vốnlớn, thu hồi vốn chậm, mạo hiểm mà t nhân không đủ sức hoặc không muốnlàm, nh việc xây dựng kết cấu hạ tầng, đờng sá điện nớc v.v Chính việc pháttriển các lĩnh vực này mới tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác pháttriển

Mặt khác, kinh tế nhà nớc thông qua chủ sở hữu của mình là nhà nớc đểhoạch định các chính sách quản lý vĩ mô vừa hỗ trợ vừa giúp đỡ, tạo điều kiệncho các thành phần kinh tế khác phát triển, chẳng hạn nh các chính sách về tàichính, thực hiện lãi suất cho vay u đãi, thuế, chính sách mậu dịch, hải quan đểbảo vệ sự phát triển của các doanh nghiệp trong nớc, v.v Nhà nớc còn cungcấp, đảm bảo thông tin, đào tạo, bồi dỡng cán bộ cho các doanh nghiệp của tấtcả các thành phần kinh tế khác phát triển kinh doanh

Bốn là, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc còn biểu hiện ở chỗ kinh tếnhà nớc tạo nền tảng cho việc xây dựng chế độ xã hội mới- chế độ xã hội chủnghĩa ở Việt Nam Kinh tế nhà nớc thông qua chủ sở hữu của mình là nhà nớc

Trang 5

đề ra các chủ trơng, chính sách, cơ chế quản lý cụ thể đồng bộ, có tác dụngphát huy sức mạnh tổng hợp của tất cả các bộ phận cấu thành kinh tế nhà nớc,tạo thành một lực lợng kinh tế hùng mạnh chi phối các thành phần kinh tếkhác, đi đầu trong việc ứng dụng khoa học, công nghệ tiến bộ, hiện đại, đi đầutrong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là lực lợng đóng góp xứng

đáng vào ngân sách nhà nớc, là công cụ và lực lợng vật chất để nhà nớc điềutiết, hớng dẫn nền kinh tế, hạn chế những khuyết tật của cơ chế thị trờng,chăm lo các chính sách xã hội, thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hộicông bằng, văn minh vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội Tất cả những việc làm

đó là nhằm tạo ra nền tảng cho việc xây dựng chế độ xã hội mới Đây là mộtnội dung để khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc

Nh vậy, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc nói lên vai trò trung tâm,quyết định xu hớng vận động, phát triển của nền kinh tế Song, việc quyết

định xu hớng vận động đó không phải bằng ý muốn chủ quan, mà phải bằngsức mạnh của lực lợng vật chất Do đó, điều kiện để thực hiện vai trò chủ đạocủa kinh tế nhà nớc là phải có một thực lực kinh tế đủ mạnh, với một cơ chếquản lý thích hợp, có khả năng phát huy sức mạnh cộng hởng của các bộ phậncấu thành kinh tế nhà nớc

Trang 6

PHầN 2: Thực trạng hoạt động của kinh tế nhà nước

đợc hình thành và phát triển, đã bảo hiểm và giúp các thành phần kinh tế antâm sản xuất; tài nguyên, đất đai, hầm mỏ… đã nêu g ợc khai thác đạt hiệu quả nhiều đhơn Cả hệ thống kinh tế này cùng với những thể chế thống nhất đồng bộ củanhà nớc đang có tác dụng thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển theo

định hớng xã hội chủ nghĩa

Điều đáng quan tâm là hệ thống doanh nghiệp nhà nớc- lực lợng nòngcốt của kinh tế nhà nớc- qua nhiều lần sắp xếp, chuyển đổi đã từng bớc đợccủng cố và có đóng góp tích cực vào thành tựu của quá trình đổi mới ở nớc ta.Nhiều doanh nghiệp nhà nớc đã đứng vững trên thị trờng, sản xuất kinh doanh

có hiệu quả, đóng góp nhiều cho ngân sách Trong giai đoạn 2000-2007 doanhnghiệp nhà nớc đóng góp 39% GDP; 40% tổng thu ngân sách, 80% doanhnghiệp kinh doanh có lãi; 8% doanh nghiệp hoà vốn và 12% doanh nghiệpthua lỗ.Nhờ thực hiện sắp xếp lại và cổ phần hoá nên số doanh nghiệp có quymô vừa và lớn tăng lên Năm 2007 cả nớc sắp xếp đợc 271 doanh nghiệp và bộphận doanh nghiệp, cổ phần hoá 150 doanh nghiệp nâng tổng số đơn vị đợcsắp xếp là 5366 doanh nghiệp trong đó cổ phần hoá là 3756 doanh nghiệp; có

17 doanh nghiệp cổ phần hoá có vốn nhà nớc trên 100 tỉ đồng, một số doanhnghiệp có vốn nhà nớc 1000 tỉ đồng nh công ty Phân đạm và hoá chất dầu khí,tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, ngân hàng ngoại thơng… đã nêu gSo với tổng sốdoanh nghiệp của cả nớc đang hoạt động doanh nghiệp nhà nớc tuy chỉ chiếm3,6% nhng nó đã chiếm 32,7% tổng số lao động, 54,9% tổng số vốn,51,1%giá trị tài sản cố định, 38,8% doanh thu Việc liên doanh liên kết giữadoanh nghiệp nhà nớc với các thành phần kinh tế khác, đặc biệt là thành phầnkinh tế có vốn đầu t nớc ngoài ngày càng phát triển đã thu hút thêm đợc nhiềuvốn, công nghệ, giải quyết việc làm cho ngời lao động Phơng pháp sản xuấtkinh doanh và quản lý mới cùng trang thiết bị hiện đại đã từng bớc nâng caonăng suất, chất lợng cho một số doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhà nớccông ích trong hoạt động biết tiết kiệm chi phí, nhiều doanh nghiệp đã tự tạo

Trang 7

đợc nguồn vốn cho mình chứ không chỉ trông chờ vào ngân sách nhà nớc do

đó phục vụ nhu cầu xã hội tốt hơn

Tóm lại, hệ thống doanh nghiệp nhà nớc đã đợc tổ chức, sắp xếp lại theomột cơ cấu mới, tiến bộ hơn về chất; cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà n-

ớc đợc xác định ngày càng rõ và hoàn thiện hơn; vai trò tự chủ kinh doanh và

rự chủ tài chính của các doanh nghiệp đợc xác lập và ngày càng mở rộng nhànớc từng bớc quản lý doanh nghiệp bằng pháp luật, nên môi trờng, hành langpháp lý ngày càng rõ ràng giúp quản lý và phát huy tính chủ động của doanhnghiệp Với những kết quả tiến bộ trên, doanh nghiệp nhà nớc đã tạo ra lực l-ợng vật chất cần thiết để tác động chi phối và hợp tác trong việc thực hiện cáccân đối chủ yếu của nền kinh tế, phát huy vai trò mở đờng và làm đòn bẩy đểthúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển, góp phần giải quyết tốt hơnnhững vấn đề xã hội hớng vào việc từng bớc thực hiện mục tiêu dân giàu, nớcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, làm cơ sở cho việc hình thànhchế độ mới- chế đọ xã hội chủ nghĩa

2) Những tồn tại và yếu kém.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, kinh tế nhà nớc vẫn còn những tồntại và yếu kém cha thể khắc phục Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc hiện naynổi cộm bốn vấn đề gay gắt trong cạnh tranh của kinh tế thị trờng, ảnh hởngrất lớn đến khả năng nắm giữ có hiệu quả vị trí then chốt đối với nền kinh tếthị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Cụ thể nh sau:

Một là, quy mô và các mối quan hệ quản lý của doanh nghiệp nhà nớc

còn nhiều điểm cha hợp lý Doanh ngiệp nhà nớc phát triển còn chồng chéo,trùng lặp về ngành nghề, sản phẩm Nguồn vốn hạn hẹp nhng lại đầu t, hinhthành và phát triển nhiều doanh nghiệp nhà nớc có quy mô quá nhỏ bé không

đủ lực để tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả Đây là một sự lãng phí lớntrong đầu t phát triển

Hai là, trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu đã và đang là lực cản lớn đối

với quá trình nâng cao năng suất, chất lợng và sức cạnh tranh các sản phẩmtrên thơng trờng Nhiều loại vật t, nguyên liệu tồn kho đã lỗi thời, phẩm chất

đã giảm, không tiêu thụ đợc; nhng doanh nghiệp nhà nớc vẫn“treo” lại, chờnhà nớc có biện pháp xử lý Do đó, doanh nghiệp phải tăng thêm chi phí bảoquản cất giữ, gây ứ đọng vốn dẫn đến tình hình tài chính đã khó khăn lại càngkhó khăn hơn

Ba là, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc giảm dần,

nợ nần nhiều, quan hệ phải thu phải trả ngày càng lớn, tình hình tài chính

Trang 8

thiếu lành mạnh Nhà nớc phải giúp đỡ, hỗ trợ ngày càng nhiều trong khi ngânsách nhà nớc còn eo hẹp, tỉ lệ vay nợ trong và ngoài nớc tăng.

Bốn là, doanh nghiệp nhà nớc cũng là một trong những“ địa chỉ” của tệ

lãng phí, tham nhũng, gây thất thoát tổn thất nguồn tài lực của nhà nớc.Trongnhững năm 2000-2002 số doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá và đa dạng sởhữu gần nh dẫm chân tại chỗ; nhiều bộ, ngành, địa phơng lại thành lập thêmdoanh nghiệp nhà nớc dù cha đủ cơ sở và điều kiện Phần lớn doanh nghiệpmới đợc thành lập không thuộc ngành mũi nhọn, then chốt mà chủ yếu hoạt

động trong lĩnh vực thơng mại, dich vụ, xây dựng ,thi công xây lắp, sản xuấthàng tiêu dùng… đã nêu g là những lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác có nhiềulợi thế hơn

Các tổng công ty 91 tuy là những doanh nghiệp có nhiều lợi thế và tiềmlực nhng tình hình cũng chẳng sáng sủa hơn so với thực trạng chung củadoanh nghiệp nhà nớc Về vốn, 17 doanh nghiệp này nắm giữ tới 80000 tỉ

đồng trên 126000 tỉ đồng, chiếm tới 63,5% tổng số vốn ngân sách tại cácdoanh nghiệp nhà nớc, nắm giữ các sản phẩm quan trọng nhất và luôn đợc h-ởng các chính sách u đãi của Chính phủ mỗi khi gặp khó khăn Thế nhng sốlãi trớc thuế của 17 tổng công ty trong 6 tháng đầu năm 2001 chỉ đạt 92% sovới cùng kì, chỉ bằng 47% kế hoạch năm Vẫn còn 23% số các doanh nghiệpthành viên bị thua lỗ

3) Nguyên nhân của những tồn tại và yếu kém.

Nguyên nhân chủ yếu, bao trùm của những tồn tại và yếu kem của doanhnghiệp nhà nớc là do quan hệ sản xuất cha phù hợp với trình độ phát triển củalực lợng sản xuất , nhiều chủ trơng chính sách thuộc về quản lý vĩ mô củanhà nớc con bất cập cha đồng bộ, trình độ chuyên môn và quản lý của cán bộtrong doanh nghiệp nhà nớc cha theo kịp yêu cầu phát triển Cụ thể là:

Thứ nhất, hệ thống thể chế, chính sách đối với doanh nghiệp nhà nớc cha

đợc cải tiến kịp quá trình đổi mới theo cơ chế quản lý của nền kinh tế thị ờng Hệ thống thể chế, chính sách hiện nay va thể hiện lối t duy cũ, nặng cơchế xin- cho, ban phát, bảo trợ đến mức tối đa từ ngân sách nhà nớc, từ cácmệnh lệnh theo ý muốn chủ quan của các cơ quan hành chính, quản lý cấptrên để không chệch hớng và mong muốn nó làm đợc vai trò then chốt, cạnhtranh thắng lợi trên thị trờng Do vậy, quyền tự chủ, tự quyết định của doanhnghiệp nhà nớc trên thơng trờng bị tớc bỏ, quyền tự chịu trách nhiệm trớcpháp luật về những quyết định, quyết đoán cũng không còn… đã nêu gĐiều đó gây tâm

tr-lý ỷ lại nặng nề, dựa dẫm vào sự bảo trợ của nhà nớc, va triệt tiêu động lực,

Trang 9

vừa không khuyến khích nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả và sức cạnhtranh của mình Trong khi đó, chính sách tiền lơng bất hợp lý kéo đài trongnhiều năm không động viên, đảm bảo đợc cuộc sống cho ngời lao động, nhất

là những ngời tài giỏi Đó là một trong những nguyên nhân chính làm“ chảychất xám” và nạn tham nhũng trong doanh nghiệp nhà nớc.Ngoài ra, còn phổbiến tình trạng “ luật đá luật”, chồng chéo trái ngợc nhau bởi sự chi phối củatính cục bộ và lợi ích của các bộ, ngành, các cấp quản lý ở địa phơng ngay từkhi soạn thảo các dự án luật và các văn bản dới luật

Thứ hai, tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp cha hợp lý Với bộ máy

quản lý hiện nay, hệ thống doanh nghiệp nhà nớc phải gánh chịu hai gọngkìm: một bên là bộ, ngành, cấp chủ quản của doanh nghiệp và một bên là các

tổ chức thanh tra, kiểm tra thuộc bộ quản lý chuyên ngành Tức là tất cả các

bộ, ngành với hệ thống dọc, ngang đều có quyền thực hành chức năng củamình tại doanh nghiệp để hớng dẫn, chỉ đạo, giám sát, thanh tra, kiểm tra vàtrên thực tế nhiều khi đó là những sự nhũng nhiễu phiền hà, gây tổn thất chodoanh nghiệp, hiệu quả đem lại thấp và không rõ rệt

Đáng lu ý là sự tồn tại lâu dài của cơ chế bộ, ngành và cấp chủ quản vớihai chức năng song hành là vừa đại diện chủ sở hữu nhà nớc, vừa làm nhiệm

vụ quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp đã tạo cơ sở pháp lý cho các cấp canthiệp quá sâu vào mọi lĩnh vực trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Cơ chế trên một mặt gây tâm lý ỷ lại, thói quen bị động, xin xỏ các

điều kiện thuận lợi trong kinh doanh và là địa chỉ tin cậy để cầu mong sự

“thông cảm” hoặc bao che khi doanh nghiệp có điều sai trái, vi phạm phápluật… đã nêu g; mặt khác tạo ra thói quan liêu, hách dịch, mệnh lệnh, làm cho cấp dớithi hành với nhiều gậy chỉ huy, nhiều ngời quản lý nhng cuối cùng không có

ai chịu trách nhiệm từ các mệnh lệnh đó

Thứ ba, đội ngũ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp nhà nớc cha đợc chỉ huy và

cha thể hiện đợc năng lực, bản lĩnh cần phải có Yêu cầu đối với giám đốctrong điều kiện mới không chỉ có năng lực, trình độ về nghiệp vụ kinh doanh

mà còn phải có óc sáng tạo, tinh thần trách nhiệm, sự nhanh nhẹn trong việcthu thập và xử lý thông tin, sáng suốt trong việc dự đoán các tình huống trênthơng trờng, có phẩm chất vững vàng với ý thức vì nhân dân phục vụ Tráchnhiệm không chỉ thuộc bản thân từng giám đốc mà lớn hơn, cao hơn thuộc về

hệ thống tổ chức và cán bộ trong việc theo dõi, đề bạt, bổ nhiệm giám đốc nóiriêng và đội ngũ cán bộ chủ chốt trong từng doanh nghiệp nói chung

Trang 10

Thứ t, mô hình và cơ chế lãnh đạo của Đảng trong doanh nghiệp nhà nớc

còn nhiều bất cập nên cha phát huy đợc tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm củathủ trởng doanh nghiệp Mặt khác doanh nghiệp nhà nớc còn là cái “tui” chứa

đựng nhiều loại lao động

Ngoài ra, sự yếu kém của doanh nghiệp nhà nớc còn do vốn sản xuấtkinh doanh thiếu nghiêm trọng nhng việc sử dụng và quản lý lại kém hiệu quả,thêm vào đó, tình trạng chiếm dụng vốn trong kinh doanh càng làm cho vốnthiếu nhiều hơn; trang thiết bị kĩ thuật cũ kĩ và lạc hậu, hiệu quả sử dụng thấp

Từ sự phân tích nhiều mặt nh trên cho thấy việc thua lỗ, kém hiệu quảthậm chí phá sản của một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc không phải do bảnchất của doanh nghiệp nhà nớc mà chủ yếu do con ngời- từ khâu hoạch địnhthể chế, chính sách, cơ chế tổ chức bộ máy quản lý cho đến việc quản lý, điềuhành từng doanh nghiệp cũng nh cả hệ thống

Ngày đăng: 02/09/2012, 12:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w