3.2.1. Quy mô sản suất vải của các hộ nông dân tại huyện Thanh Hà
Sản suất Vải chủ yếu tập 4 xã nh− Thanh Sơn, là: 500 ha, Thanh Thuỷ là: 365 ha, Thanh Xá là: 410 ha, Thanh Khê là: 350 ha…
Bình quân mỗi hộ trồng từ: 50 - 300 cây khoảng d−ới 1 ha chiếm tới 60%. Số hộ trồng từ: 1 - 5 ha chiếm từ: 30% - 35%. Số hộ trên 5 ha chiếm: 5% - 10%, trong cơ cấu diện tích trồng vải ở huyện Thanh Hà.
Đó là 4 xã tập trung sản suất vải chủ yếu của huyện, với diện tích và quy mô lớn, mang tính chất sản xuất hàng hoá.
3.2.2. Kỹ thuật trồng vải * Nhân giống * Nhân giống
Ph−ơng pháp chiết cành chiếm: (95%) là ph−ơng pháp nhân giống chủ yếu cho sản suất. Cây chiết giữ đ−ợc đặc tính tốt của cây mẹ nh−ng hệ số nhân giống thấp, bộ rễ th−ờng ăn nông, không thích hợp cho vùng đồi gò dễ bị thiếu n−ớc về mùa khô.
Ph−ơng pháp ghép mắt, ghép cành chiếm: 5%, −u điểm chính của ph−ơng pháp này là hệ số nhân giống cao, giữ đ−ợc các đặc tính tốt của bố mẹ, nâng cao tính thích nghi của cây giống đối với điều kiện khí hậu, đất đai của vùng cao, có hệ n−ớc ngầm thấp.
*Bón phân
Do vải đ−ợc sản suất tập trung thành những vùng chuyên canh, nên mức độ đầu t− thâm canh rất cao. Qua điều tra cho thấy trình độ của các hộ nông dân sản xuất vải ở Thanh Hà vẫn còn hạn chế, họ nắm bắt kĩ thuật ch−a cụ thể, chăm sóc ch−a đúng theo quy trình kĩ thuật trồng vải.
nhiều lần trong 1 năm có thể 4 - 6 lần. Những cây vải cho thu hoạch thì bón phân bằng cách đào rãnh xung quanh tán, sâu 2,5 - 30 cm, cho phân xuống lấp đất. Để cân đối có thể bón cho cây thêm supe lân: 0,3 - 0,4 kg và sunfat kali 0,3 - 0,4 kg/cây/năm. Bón phân thời kì vải cho quả đối với cây vải đang ra quả và cho năng suất, việc bón phân cho cây làm cho cành của mùa thu sung sức hơn để năm sau trở thành cành mẹ, xúc tiến quá trình phân hoá mầm hoa, cần bón vào thời kì sau:
Tr−ớc lúc ra hoa nhằm xúc tiến quá trình phân hoá mầm hoa, bón vào sau tiểu hàn cho đến tr−ớc và sau đại hàn bón 25% l−ợng N và K cả năm, 1/3 l−ợng P cả năm.
Bón thúc quả khi ra hoa cho đến rụng quả sinh lý đợt 2. nhằm bổ sung kịp thời cho cây để quả lớn nhanh, lúc này cây cần nhiều Kili l−ợng dùng 50% tổng K cả năm đam dùng 25% của cả năm, lân dùng 1/3 cả năm.
Bón sau khi thu hoạch quả. Năm đ−ợc mùa thu nhiều quả lấy đi nhiều dinh d−ỡng của cây cầm phải bón kịp thời cho cây phục hồi sinh tr−ởng phát triển, thúc đẩy cành thu phát triển khoẻ mạnh để sau này là cành mẹ. Lần bón phân này rất quan trọng l−ợng bón hết số còn lại của cả năm.
* Mật độ cây
Khoảng cách trồng và cách trồng giống nhau giữa các gia đình và các vùng, bình quân khoảng cách 5 - 6 m/cây và trồng song song, hoặc theo ô bàn cờ chỉ có một số ít hộ trồng theo kiểu tam giác (Nanh sấu).
Tại các xã chúng tôi điều tra thấy có khoảng 30% số hộ trồng dầy trên 800 cây/ha, và khoảng 60% số hộ trồng theo mật độ trung bình là: 400 - 600 cây/ha và 10% số hộ trồng mật độ th−a d−ới 400 cây/ha.
Số hộ trồng dầy đầu t− cao cho thu hoạch sớm, dễ đốn bỏ cây bị bệnh, nh−ng thời gian khai thác chỉ d−ới 15 năm, loại hình này đ−ợc trồng cũng phổ
biến, nó chỉ mang tính chất thời vụ. Số hộ trồng th−a kết hợp với chăm sóc bình th−ờng đúng kĩ thuật thì cho thu hoạch lâu dài hơn và thời gian thu hoạch khoảng 20 - 25 năm, thích hợp với kiểu canh tác thâm canh giúp nhà v−ờn quy hoạch, quay vòng đất hợp lý. Trong sản xuất loại hình này đang đ−ợc trồng phổ biến.
3.2.3. Công tác Bảo vệ thực vật
Các loại sâu bệnh phổ biến trên vải tại Thanh Hà Hải D−ơng là: Bọ xít nhãn vải, sâu đục quả, nhện lông nhung, sâu kèn. Bệnh đốm mắt cua, thối quả, bệnh mốc s−ơng, bệnh thối hoa …
Mức độ hại của sâu, bệnh trên cây vải phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật canh tác của nông dân, địa hình, tuổi cây, mật độ cây và biện pháp phòng trừ. Phòng trừ sâu hại chủ yếu là thuốc hoá học l−ợng thuốc dùng trên ha là rất cao. Qua điều tra cho thấy có đến 70% số hộ dùng 1 - 1,5kg/ha/năm phun bình quân 2 tháng một lần một loại thuốc dùng cho tất cả dịch hại chỉ có 30% số hộ phun 3 - 4 lần/năm, l−ợng phun 0,8 - 1 kg/ha vào các đợt lộc trong năm.
Công tác quản lý v−ờn quả, quản lý dịch bệnh còn yếu kém, sâu bệnh hại nhiều trình độ của nông dân có hạn, công tác khuyến nông ch−a kịp thời, nông dân ch−a nhận dạng đ−ợc sâu, bệnh hại dẫn đến tình trạng quản lý dịch hại không đúng kỹ thuật, làm cho xuất hiện các đợt dịch gây hại đáng kể đến sản l−ợng vải. Đó cũng là nguyên nhân làm cho sâu quen thuốc, tính kháng thuốc tăng nhanh và chi phí cho Bảo vệ thực vật là khá lớn.
Vải là cây hàng hoá chủ yếu của huyện Thanh hà tỉnh Hải D−ơng, diện tích tăng nhanh và liên tục trong những năm vừa qua, là vùng trồng vải lớn nhất của tỉnh Hải D−ơng.
l−ợng vải, thiên địch và vai trò của chúng trong v−ờn nhà, mối quan hệ giữa cây trồng và dịch hại, môi tr−ờng còn nhiều hạn chế. Sử dụng hoá chất phòng trừ không đúng chủng loại, liều l−ợng và đối t−ợng dịch hại là nguyên nhân bùng phát số l−ợng của dịch hại trong v−ờn vải.
Khái niệm về phòng trừ dịch hại tổng hợp đối với nhà v−ờn sản xuất vải còn rất mới mẻ và xa lạ.
Do tâm lý nhà v−ờn bị sai lệch, quá lo lắng đã dẫn tới hiện t−ợng phun phòng, phun quá nhiều lần trong năm với hy vọng có thể diệt đ−ợc dịch hại nh− mong muốn trên v−ờn vải của nhà mình.
Nhà v−ờn cần quan tâm hơn nữa trong việc học hỏi kinh nghiệm chăm sóc và phòng trừ sâu dịch hại.
Khuyến nông huyện cần mở nhiều cuộc hội thảo, tập huấn kỹ thuật cho các nhà v−ờn giúp họ sản xuất vải an toàn, hiệu quả hơn.
3.3. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu, nhện hại vải ở huyện Thanh Hà tỉnh Hải D−ơng huyện Thanh Hà tỉnh Hải D−ơng
Cũng nh− vùng trồng vải khác trong cả n−ớc, và trên Thế giới, thành phần sâu, nhện hại vải rất phong phú và đa dạng. Qua điều tra từ tháng 11 năm 2004 đến tháng 6 năm 2005 tại các xã trồng vải của Thanh Hà và một số vùng trồng vải khác trong tỉnh Hải D−ơng đã thu thập đ−ợc 19 loài gây hại thuộc 14 họ của 5 bộ Các bộ có số l−ợng loài nhiều nhất là bộ cánh vẩy (Lepidoptera) chiếm: 42,85%, các bộ còn lại thu đ−ợc ít hơn. Có những bộ tuy số l−ợng loài ít nh−ng tính chất gây hại khá quan trọng nh− bộ vebét (Acarina) loài Eriophyes litchii Keifer phá hại đáng kể trong những năm gần đây. (Bảng 2)
Dựa vào đặc điểm gây hại của 19 loài sâu, nhện hại chúng tôi thấy chỉ có 3 loài là gây hại đáng kể, có 10 loài ăn lá và lộc non, 1 loài đục thân cành và 3 loài chích hút nhựa cây, 5 loài hại hoa quả.
Bảng 2: Thành phần sâu nhện hại thu đ−ợc trên cây vải trong vụ xuân hè năm 2005 tại Thanh Hà, Hải D−ơng
Dựa vào mức độ phổ biến và tầm quan trọng kinh tế của chúng có thể chia 3 nhóm sau: +++ : Lớn hơn 50% là rất phổ biến. ++ : Từ 26% đến 50% là phổ biến. + : Từ 6% đến 25% là ít phổ biến. - : Từ 0% đến 6% là không phổ biến.
Nhóm I: Bao gồm đối t−ợng xuất hiện ít, gây hại nhẹ, (-), (+). Nhóm này không làm ảnh h−ởng nhiều đến sinh tr−ởng phát triển của cây, nh− Bọ xít đen (Scotinophora lurida Burm), Bọ xít xanh (Nezara viridula Fabrcius), Bọ xít dài (Leptocoria variconis Fabrcius), Rệp bông (Aphis gossypii)…(Bảng 2)
Nhóm II: Bao gồm những loài xuất hiện và gây hại ở mức độ trung bình
(++) hoặc xuất hiện theo vùng, nh−ng cũng gây hại ở mức độ trung bình. Nhóm này cũng làm ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển của cây, năng suất và chất l−ợng quả. đó là các loài: Câu cấu lớn (Hypomeces squamosus Fabr), câu cấu nhỏ (Platymycterus sieversi Reitter), Sâu kèn (Chaliodes kondonis
Matsumura)…(Bảng 2).
Nhóm III: Bao gồm những loài xuất hiện ở tất cả các vùng với mức độ
nhiều (+++). Chúng gây hại kinh tế nghiêm trọng làm giảm năng suất, chất l−ợng quả vải khoảng: 20% - 30%. đối với những loài này cần chú ý phòng trừ kịp thời, những loài gây hại nh−: Bọ xít nhãn vải (Tessaratoma papillosa
Drury), Sâu đục quả (Acrocercop crameralla Smellem), nhện lông nhung (Eriophyes litchii Keifer)… (Bảng 2).
Trên cây vải các loài sâu hại chính nh− Bọ xít nhãn vải, Sâu đục quả, và nhện lông nhung xuất hiện nhiều hay ít tuỳ thuộc vào giai đoạn sinh tr−ởng và khả năng gây hại của chúng. Sâu đục thân gây hại quanh năm, nhện lông nhung phá hại mạnh khi xuất hiện các đợt lộc non mới, Bọ xít nhãn vải gây hại mạnh từ tháng 3 - 6, sâu đục quả gây hại mạnh khi cây chuẩn bị cho quả.
Qua điều tra thành phần sâu, nhện hại và mức độ phổ biến của chúng, chúng tôi thấy mức độ gây hại của mỗi loài qua các tháng trong năm là không giống nhau. Kết quả đ−ợc chúng tôi trình bầy ở (Bảng 3).
Bảng 3: Mức độ xuất hiện của các loài sâu, nhện hại vải vụ xuân hè 2005 tại Thanh Hà, Hải D−ơng
Mức độ xuất hiện TT Tên việt nam
1 2 3 4 5 6 1 Nhện lông nhung + ++ ++ +++ +++ ++ 2 Nhện trắng + + + + + + 3 Nhện đỏ - - - - 4 Bọ xít hại nhãn vải + ++ +++ +++ +++ ++ 5 Bọ xít đen - - - - + + 6 Bọ xít xanh - - - - 7 Bọ xít dài - - - -
8 Câu cấu xanh lớn - - + ++ ++ +
9 Câu cấu xanh nhỏ - - - + + +
10 Sâu đục thân - - - -
11 Sâu đo xanh hai sừng - + + + - -
12 Sâu cuốn lá + + + + + + 13 Sâu đục gân lá - - - - 14 Sâu đục quả - - + +++ +++ +++ 15 Sâu kèn + + + + ++ + 16 Sâu róm chỉ đỏ sọc vàng l−ng - - - - 17 Rệp sáp + + + + + + 18 Rệp bông - - - - 19 Rệp nâu đen + + + + + +
Ghi chú: 1,2,3,4,5,6 là các tháng trong năm
+++ : Lớn hơn 50% là rất phổ biến. ++ : Từ 26% đến 50% là phổ biến. + : Từ 6% đến 25% là ít phổ biến. - : Từ 0% đến 6% là không phổ biến.
ảnh 2: Một số hình ảnh về sâu, nhện hại vải tại Thanh Hà, Tỉnh Hải D−ơng
Bọ xít hại nhãn vải Sâu đục cành
Câu cấu xanh nhỏ Sâu róm chỉ đỏ sọc vàng l−ng
Sâu kèn Sâu cuốn lá
3.4. Thành phần thiên địch của sâu, nhện hại trên cây vải tại huyện Thanh Hà tỉnh Hải D−ơng huyện Thanh Hà tỉnh Hải D−ơng
Cùng với việc điều tra thành phần sâu, nhện hại trên cây vải chúng tôi xác định đ−ợc một số loài thiên địch của chúng. Kết quả đ−ợc trình bầy ở Bảng 4.
Bảng 4: Thành phần thiên địch thu đ−ợc trên cây vải vụ xuân hè năm 2005 tại Thanh Hà Hải D−ơng
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Tên Họ - Bộ Vật mồi, ký chủ
I Bộ cánh cứng Coleoptera
1 Bọ rùa 8 chấm Harmonia otomaeulata (Fabr) Coccinelldae Rệp muội
2 Bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabr Coccinelldae Rệp muội
3 Bọ rùa 2 mảng đỏ Lemnia biplagiata Swarts Coccinelldae Rệp muội
II Bộ bọ ngựa Mantodea
4 Bọ ngựa nâu xám Mantis sp. Mantidae SN bộ cánh vẩy
5 Bọ ngựa xanh Empusa sp. Mantidae SN bộ cánh vẩy
III Bộ nhện lớn bắt mồi Araneida
6 Nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell Oxyopidae SN bộ cánh vẩy
7 Nhện càng cua Thomisus sp. Thomisidae SN bộ cánh vẩy
IV Bộ cánh màng Hymenoptera
8 Ong xanh Anastatus sp. Eupelmidae Trứng bọ xít nhãn vải
9 Ong đùi to Brachymeria sp. Walker Chaladidae Nhộng bộ cánh vẩy
Qua bảng 4 ta thấy số l−ợng thiên địch ở đây không lớn nh−ng nó có vai trò quan trọng trong việc khống chế dịch hại và là một phần then chốt trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng (IPM) [10].
Chúng tôi điều tra đ−ợc 9 loài, trong đó nhện lớn bắt mồi và bọ ngựa xanh là xuất hiện nhiều nhất.
Thành phần sâu, nhện hại vải ở huyện Thanh Hà tỉnh Hải D−ơng rất đa dạng và phong phú. Chúng tôi đã thu thập đ−ợc 19 loài gây hại trên vải trong đó có 3 loài gây hại nghiêm trong (+++), có 3 loài gây hại mức trung bình (++), còn lại 13 loài gây hại không đáng kể (+).
Chúng tôi đã thu đ−ợc 9 loài thiên địch nh−ng nhiều nhất vẫn là bộ bọ ngựa và nhện lớn bắt mồi, chúng có vai trò cân bằng hệ sinh thái trong v−ờn vải.
Do vị trí địa lý và điều kiện khí hậu của Tỉnh, thành phần sâu, nhện hại và thiên địch trong v−ờn vải có tính gần giống nhau. Sâu, nhện hại vải xuất hiện quanh năm, tần suất hiện nhiều nhất từ tháng 2 - 6 trùng vào thời kỳ ra lộc, ra hoa, ra quả của cây.
3.5. Triệu chứng và mức độ gây hại, đặc điểm hình thái, đặc điểm phát sinh phát triển của nhện lông nhung hại vải điểm phát sinh phát triển của nhện lông nhung hại vải 3.5.1. Triệu chứng và mức độ gây hại
Triệu chứng th−ờng thấy là ở d−ới mặt lá có lớp lông nhung mầu vàng đến nâu thẫm, lá bị quăn queo, lồi lõm thô cứng và dày lên, lá chuyển sang mầu xanh thẫm, mất độ bóng th−ờng có của lá. Những là bị hại th−ờng nhỏ hơn những là bình th−ờng.
Tuỳ theo từng giống vải mà triệu chứng khi bị nhiễm nhện lông nhung thể hiện có khác nhau.
Đối với vải chua (Vải lai) thì triệu chứng khi bị nhện lông nhung tấn công là thành những vết lồi lõm trên khắp mặt lá không thành mảng, phồng lên trên mặt lá, bên d−ới lá là lớp lông nhung, d−ới lớp lông nhung là quần thể nhện sinh sống. Khi lá bị nhện tấn công thì mầu lá trở lên xanh đậm hơn lá bình th−ờng, bị nặng thì lá co quắp, nhăn nhúm cành bị hại trở nên cằn cỗi, không có khả năng phát triển, không ra hoa, thậm trí còn chết cành cục bộ (ảnh 3).
Vết hại Vải chua (vải lai) Vết hại của Vải thiều
ảnh 3: Triệu chứng điển hình của nhện lông nhung trên lá vải
Vết hại trên hoa Vết hại trên quả non
Vải thiều có bản lá dầy hơn nên khi bị nhện lông nhung tấn công thì lông nhung phủ đều trên mặt lá tạo thành từng mảng. Lá bị nhiễm nhện thì bản là dầy, nhỏ, hơn lá bình th−ờng, bị nặng lá co quắp, nhăn nheo lại và có thể bị rụng. Cành mà có lá bị nhện lông nhung tấn công không ra hoa hoặc ra hoa nh−ng rụng ngay, thậm trí có cành chết (ảnh 3).
Ngoài nhện hại trên lá ra, nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer còn hại trên cả hoa và quả, làm cho hoa rụng sớm ảnh h−ởng đến năng suất chất l−ợng vải. khi quả lớn vẫn có khả năng bị hại làm giảm chất l−ợng và mẫu mã quả (ảnh 4)
Nhện gây hại mạnh nhất khi có các đợt lộc, đặc biệt là đợt lộc xuân. Triệu chứng hại chủ yếu trên các lá non nằm ở phía ngọn cây cành dài khoảng: 15 - 20 cm.
3.5.2. Đặc điểm hình thái nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer
- Nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer thuộc họ Eriophyidae.
- Nhện rất nhỏ, cơ thể hình củ cà rốt có mầu trắng ngà, tr−ởng thành có mầu đỏ t−ơi, thon dần về phía đuôi, phía tr−ớc cơ thể có hai đôi chân, vuốt