Mức độ hại của nhện lông nhung Eriophyes litchii Keife rở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phát sinh, gây hại của nhện lông nhung eriophyes litchii keifer trên vải tại huyện thanh hà tỉnh hải dương vụ xuân hè 2005 (Trang 53 - 56)

ở các tuổi cây vải khác nhau của Vải thiều tại Thanh Hà, Hải D−ơng

Để tìm hiểu mức độ hại của nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer trên các tuổi cây khác nhau, chúng tôi tiến hành chọn điểm điều tra trên các v−ờn có tuổi cây: V−ờn 6 tháng tuổi, v−ờn 3 - 4 năm tuổi, v−ờn 5 - 6 năm tuổi, v−ờn 9 - 10 năm tuổi, tại huyện Thanh Hà tỉnh Hải D−ơng. Kết quả đ−ợc chúng tôi trình bầy ở bảng 9 và hình 5.

Kết quả điều tra bảng 9 và hình 5 chúng tôi thấy tỷ lệ hại ở các v−ờn Vải mới (v−ờn −ơm) thì không thấy bị nhện lông nhung Eriophyes litchii

Keifer phá hại tỷ lệ hại (0%) và bị hại nặng nhất là v−ờn có độ tuổi 5 - 6 năm tuổi với tỷ lệ hại cao nhất vào giai đoạn quả già ngày vào15/6 là 53,65% và chỉ số hại là 42,64%. Tỷ lệ hại (%) và chỉ số hại (%) trên các độ tuổi khác bình th−ờng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng rất phù hợp với kết luận của nhiều tác giả, nh− GS. TS. Trần Thế Tục cho là mức độ gây hại của nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer chủ yếu hại v−ờn vải tơ (vải đang cho thu hoạch rộ) mạnh hơn so với những v−ờn vải ở độ tuổi khác [18].

Bảng 9. Tỷ lệ hại (%) và chỉ số hại (%) của nhện lông nhung trên các tuổi

53.65 12.59 24.42 0 10 20 30 40 50 60 01./02 15/02 01./3 15/3 31/3 15/4 30/4 15/5 31/5 15/6 Ngày điều tra

Tỷ lệ hại (%)

6 tháng 3 - 4 năm 5 - 6 năm 9 - 10 năm

Hình 5: Tỷ lệ hại (%) của nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer trên các tuổi cây khác nhau

Cây vải ở độ tuổi 5 - 6 tuổi là mới cho thu hoạch 2 - 3 năm, cây sinh tr−ởng phát triển mạnh một năm cho ra nhiều đợt lộc khác nhau, còn ở các v−ờn có độ tuổi khác thì khả năng cho lộc trong năm ít hơn, và tập tính của nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer là xâm nhập và phá hại gắn liền với các đợt lộc của cây vải. Vì vậy giai đoạn 5 - 6 tuổi của cây là giai đoạn mẫn cảm với nhện lông nhung nhất.

Qua đó chúng ta thấy để phòng trừ nhện lông nhung Eriophyes litchii

Keifer có hiệu quả thì cần phải phun trừ đúng giai đoạn phát triển của cây, cũng nh− giai đoạn phát triển của nhện lông nhung mới cho hiệu quả cao.

3.11. Một số biện pháp canh tác ảnh h−ởng tới mức độ gây hại của nhện lông nhung trên Vải thiều vụ xuân hè năm 2005 tại Thanh Hà, Hải D−ơng

Các biện pháp canh tác khác nhau đã tạo ra môi tr−ờng tiểu khí hậu tại vùng tác động đó có sự biến đổi nhỏ, nh−ng cũng làm hạn chế phát triển của

loài này và làm tăng mạnh mẽ của loài khác. Tuỳ từng mục đích mà ng−ời làm v−ờn có thể điều chỉnh làm sao cho thích hợp, để đạt đ−ợc mục đích cao nhất. Muốn vậy chúng ta phải hiểu đặc tính của từng loài sống trong môi t−ờng đó và chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên các biện pháp kĩ thuật canh tác khác nhau trong v−ờn vải tại hyện Thanh Hà tỉnh Hải D−ơng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phát sinh, gây hại của nhện lông nhung eriophyes litchii keifer trên vải tại huyện thanh hà tỉnh hải dương vụ xuân hè 2005 (Trang 53 - 56)