Công tác Bảo vệ thực vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phát sinh, gây hại của nhện lông nhung eriophyes litchii keifer trên vải tại huyện thanh hà tỉnh hải dương vụ xuân hè 2005 (Trang 29 - 30)

Các loại sâu bệnh phổ biến trên vải tại Thanh Hà Hải D−ơng là: Bọ xít nhãn vải, sâu đục quả, nhện lông nhung, sâu kèn. Bệnh đốm mắt cua, thối quả, bệnh mốc s−ơng, bệnh thối hoa …

Mức độ hại của sâu, bệnh trên cây vải phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật canh tác của nông dân, địa hình, tuổi cây, mật độ cây và biện pháp phòng trừ. Phòng trừ sâu hại chủ yếu là thuốc hoá học l−ợng thuốc dùng trên ha là rất cao. Qua điều tra cho thấy có đến 70% số hộ dùng 1 - 1,5kg/ha/năm phun bình quân 2 tháng một lần một loại thuốc dùng cho tất cả dịch hại chỉ có 30% số hộ phun 3 - 4 lần/năm, l−ợng phun 0,8 - 1 kg/ha vào các đợt lộc trong năm.

Công tác quản lý v−ờn quả, quản lý dịch bệnh còn yếu kém, sâu bệnh hại nhiều trình độ của nông dân có hạn, công tác khuyến nông ch−a kịp thời, nông dân ch−a nhận dạng đ−ợc sâu, bệnh hại dẫn đến tình trạng quản lý dịch hại không đúng kỹ thuật, làm cho xuất hiện các đợt dịch gây hại đáng kể đến sản l−ợng vải. Đó cũng là nguyên nhân làm cho sâu quen thuốc, tính kháng thuốc tăng nhanh và chi phí cho Bảo vệ thực vật là khá lớn.

Vải là cây hàng hoá chủ yếu của huyện Thanh hà tỉnh Hải D−ơng, diện tích tăng nhanh và liên tục trong những năm vừa qua, là vùng trồng vải lớn nhất của tỉnh Hải D−ơng.

l−ợng vải, thiên địch và vai trò của chúng trong v−ờn nhà, mối quan hệ giữa cây trồng và dịch hại, môi tr−ờng còn nhiều hạn chế. Sử dụng hoá chất phòng trừ không đúng chủng loại, liều l−ợng và đối t−ợng dịch hại là nguyên nhân bùng phát số l−ợng của dịch hại trong v−ờn vải.

Khái niệm về phòng trừ dịch hại tổng hợp đối với nhà v−ờn sản xuất vải còn rất mới mẻ và xa lạ.

Do tâm lý nhà v−ờn bị sai lệch, quá lo lắng đã dẫn tới hiện t−ợng phun phòng, phun quá nhiều lần trong năm với hy vọng có thể diệt đ−ợc dịch hại nh− mong muốn trên v−ờn vải của nhà mình.

Nhà v−ờn cần quan tâm hơn nữa trong việc học hỏi kinh nghiệm chăm sóc và phòng trừ sâu dịch hại.

Khuyến nông huyện cần mở nhiều cuộc hội thảo, tập huấn kỹ thuật cho các nhà v−ờn giúp họ sản xuất vải an toàn, hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phát sinh, gây hại của nhện lông nhung eriophyes litchii keifer trên vải tại huyện thanh hà tỉnh hải dương vụ xuân hè 2005 (Trang 29 - 30)