Mức độ phát sinh gây hại của nhện lông nhung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phát sinh, gây hại của nhện lông nhung eriophyes litchii keifer trên vải tại huyện thanh hà tỉnh hải dương vụ xuân hè 2005 (Trang 46 - 49)

Thanh Hà, Hải D−ơng

Để biết cụ thể hơn nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer gây hại trên giống vải nào là chủ yếu ở Thanh Hà, Hải D−ơng. Chung tôi tiến hành điều tra trên 6 giống vải đang đ−ợc trồng phổ biến ở Thanh Hà, Hải D−ơng. Qua điều tra chúng tôi thấy, quá trình gây hại của nhện lông nhung chủ yếu tập trung ở nhóm (Vải lai bao gồm: Vị quế, Nuômxứ, Hoài chi, Phi tử tiếu, Đại tạo). Tuy nhiên mức độ gây hại của nhện lông nhung Eriophyes litchii

Keifer trên những giống này có sự khác biệt khá lớn về tỷ lệ hại (%) và chỉ số hại (%). Kết quả đ−ợc chúng tôi trình bầy ở (Bảng 6 Hình 2).

Qua điều ta thì tỷ lệ hại (%) và chỉ số (%) giữa các giống vải rất khác nhau diễn biến qua các ngày điều tra. Trong các giống điều tra thì giống vải thiều là bị hại nhẹ nhất diễn biến không mạnh mẽ nh− các giống vải khác (Vải lai). Vì vải thiều sinh tr−ởng phát triển chậm hơn các giống khác (Vải lai), nh− ra lộc chậm hơn 10 - 15 ngày, có bộ lá nhỏ, gọn lớp biểt bì ngoài không thích hợp nắm cho nhện lông nhung xâm nhập và gây hại, nên tỷ lệ hại (%) và chỉ số hại (%) nhỏ hơn các giống vải khác đ−ợc trồng cùng Vải thiều tại Thanh Hà, Hải D−ơng.

Trong các giống vải điều tra, thì có giống Đạo tạo là bị nặng hơn cả với tỷ lệ hại là 55,54% và chỉ số hại 24,12%, và giống Vải thiều là thấp nhất với tỷ lệ hại là 40,85% và chỉ số hại 14,12%.

Bảng 6: Tỷ lệ hại (%) và chỉ số hại (%) của nhện lông nhung trên 6 giống vải đ−ợc trồng phổ biến trongxuân hè năm 2005 tại Thanh Hà tỉnh Hải

D−ơng

55.54 52.32 0 10 20 30 40 50 60 01./02 15/02 01./3 15/3 31/3 15/4 30/4 15/5 31/5 15/6 Ngày điều tra

Tỷ lệ hại (%)

Vải thiều Vị quế Nuômix− Hoài chi Hắc điệp Phi tử tiếu Đại tạo

Hình 2: Diễn biến tỷ lệ hại (%) của nhện lông nhung hại trên 6 giống vải

Qua (Bảng 6 và Hình 2) ta thấy tỷ lệ hại (%) và chỉ số hại (%) trên các giống vải đ−ợc trồng phổ biến tại Thanh Hà, Hải D−ơng là khác nhau qua các lần điều tra, chủ yếu phụ thuộc vào các giai đoạn sinh tr−ởng của cây (các đợt lộc). Chúng tôi thấy tỷ lệ hại (%) và chỉ số hại (%) trên 6 giống vải mà chúng tôi theo dõi tăng dần theo các ngày điều tra. Tỷ lệ hại (%) và chỉ số hại (%) thấp nhất vào ngày 1/02/2005, giai đoạn lộc đông của giống Hắc điệp là: 34,6% và 8,98% cao nhất là giống vải Đại tạo là: 40% và 16,29%.

Tỷ lệ hại (%) và chỉ số hại (%) chỉ thực sự tăng vào ngày cuối cùng của điều tra ngày 15/6 thấp nhất là Vải thiều là: 40,85% và 28,12% cao nhất là giống Đại tạo: 55,5% và 36,12%.

Qua đó chúng ta thấy giống nhóm (Vải lai) bị nặng hơn giống Vải thiều đ−ợc trồng đại trà. Đây cũng là một thuận lợi cho phát triển Vải thiều trong phòng trừ dịch hại tổng hợp trên cây vải tại Thanh Hà, Hải D−ơng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phát sinh, gây hại của nhện lông nhung eriophyes litchii keifer trên vải tại huyện thanh hà tỉnh hải dương vụ xuân hè 2005 (Trang 46 - 49)