Xác định thời điểm phun thuốc thích hợp để phòng trừ nhện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phát sinh, gây hại của nhện lông nhung eriophyes litchii keifer trên vải tại huyện thanh hà tỉnh hải dương vụ xuân hè 2005 (Trang 61 - 63)

nhung hại Vải thiều tại huyện Thanh Hà tỉnh Hải D−ơng.

Chúng tôi tiến hành trên 4 công thức khác nhau với 3 giai đoạn sinh tr−ởng phát triển của cây vải. Mỗi công thức làm 2 lần nhắc lại và một công thức đối chứng. Cách làm chọn 10 cây có các điều kiện sinh tr−ởng phát triển và mật độ nhện ban đầu gần giống nhau, sau đó xử lý thuốc Ortus 5SC ở mỗi giai đoan sinh tr−ởng khác nhau của cây vải. kết đ−ợc trình bầy ở bảng 12 và hình 8.

6.55 36.48 0 5 10 15 20 25 30 35 40 01./02 15/02 01./3 15/3 31/3 15/4 30/4 15/5 31/5 15/6 Ngày điều tra

Tỷ lệ hại (%)

Mới hình thành lộc non Khi mới nở hoa Hình thành quả non N−ớc lã

Hình 8: Diễn biến tỷ lệ hại (%) và chỉ số hại (%) của các giai đoạn phun trừ nhện lông nhung

Bảng 12 : Xác định thời điểm phun thuốc thích hợp để trừ nhện lông

nhung trên Vải thiều tại Thanh Hà, Hải D−ơng vụ xuân hè 2005

Bảng 12 : Xác định thời điểm phun thuốc thích hợp để trừ nhện lông

Qua bảng 12 và biểu đồ 8 cho chúng ta thấy ở mỗi giai đoạn xử lý thuốc Ortus 5SC trên cây vải khác nhau thì khả năng phòng trừ nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer cũng khac nhau và chúng ta thấy khi xử lý ở giai đoạn mới hình thành lộc non là hiệu quả nhất tỷ lệ hại (%) là 6,55% và chỉ số hại là 2,82%, diễn biến qua các ngày điều tra thấp hơn nhiều so với khi xử lý thuốc ở hai giai đoạn còn lại. Không hợp lý nhất là xử lý thuốc vào giai đoạn đã hình thành quả non với tỷ lệ hại (%) là: 29,19% và chỉ số hại (%) cũng rất cao là: 16,02%, so với đố chứng là xử lý phun n−ớc lã với tỷ lệ hại (%) là: 36,48% và chỉ số hại (%) là: 23,19%.

Vì vậy để bảo vệ tốt cho cây vải sinh tr−ởng phát triển trong mùa cho hoa, quả thì tốt nhất phun phòng trừ loài nhện nông nhung Eriophyes litchii

Keifer vào giai đoạn khi cây vải mới hình thành mầm hoa sẽ hạn chế đ−ợc sự xâm nhập phá hại của nhện lông nhung trên lộc xuân, làm tiền đề cho sự hình thành hoa, quả sau này của cây vải. Khi ta tác động thuốc vào giai đoạn này đã làm hạn chế sự xâm nhiễm ban đầu của nhện khi tấn công vào lá non và đến khi lá thành thục thì nhện rất khó tấn công hơn, vì vậy hiệu phun trừ của giai đoạn này là rất cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phát sinh, gây hại của nhện lông nhung eriophyes litchii keifer trên vải tại huyện thanh hà tỉnh hải dương vụ xuân hè 2005 (Trang 61 - 63)