Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
425,8 KB
Nội dung
ĐỀTÀI : “TĂNG CƯỜNGVAITRÒCHỦĐẠOCỦATHÀNHPHẦNKINHTẾNHÀNƯỚCTRONG NỀN KINHTẾNHIỀUTHÀNHPHẦNỞNƯỚCTAHIỆN NAY” 1 A-LỜI MỞ ĐẦU Từ khi xã hội loài người được hình thành cho tới nay đã trải qua rất nhiều hình thái kinh tế- xã hội như: Công xã nguyên thuỷ, Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên chưa một hình thái kinhtế nào có cơ chế quản lý, điều hành kinhtế toàn diện. Việt Nam là một nước nghèo, kinh tế, kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội còn thấp lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội là mục tiêu lý tưởng lớn của những người cộng sản và nhân dân Việt Nam, là khát vọng ngàn đời thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. Nhưng đi lên CNXH bằng cách nào là câu hỏi lớn và cực kỳ hệ trọng. Sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết thực tiễn. Đại hội Đảng IX(4-2001) chính thức đưa ra khái niệm " kinhtế thị trường định hướng XHCN". Kinhtế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý củanhà nước, Nhànước XHCN quản lý nền kinhtế bằng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, chính sách pháp luật và bằng cả sức mạnh vật chất của lực lượng kinhtếnhà nước, đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng những hình thiức kinhtế và phương pháp quản lý củakinhtế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất,phát huy tích cực hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích cảu nhân dân lao động của toàn thể nhân dân. Nướcta đang trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinhtếchủ yếu tự cung tự cấp sang nền kinhtế thị trường với nhiềuthànhphầnkinh tế, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý củanhànước theo định hướng XHCN luôn đặt ra những vấn đề nghiên cứu lý luận thực tiễn và cần thiết. Lựa chọn cơ chế tổ chức quản lý để phát triển kinhtế cho phù hợp. Sau một thời gian học tập, tìm hiểu môn Kinhtế chính 2 trị em đã thu được những kiến thức nhất định, em xin được nghiên cứu đềtài “Tăng cườngvaitròchủđạocủathànhphầnkinhtếnhànướctrong nền kinhtếnhiềuthànhphầnởnướctahiệnnay ”với những nội dung chủ yếu sau: - Tính tất yếu của nền kinhtế thị trường -Thực trạng vaitrò quản lý củanhànướctrong nền kinhtế thị trường ởnước ta.Với những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên trong khi thực hiện bài tiểu luận em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý phê bình của thầy giáo hướng dẫn và các bạn. 3 B. NỘI DUNG CHÍNH I- TÍNH TẤT YẾU VAITRÒ QUẢN LÍ CỦANHÀNƯỚCTRONG NỀN KINHTÉ THỊ TRƯỜNG 1-Cơ chế thị trường và nền kinhtế thị trường có sự quản lý củanhànước Quá trình phát triển sản xuất của xã hội loài người từ trước tới nay đã trải qua những thời lỳ sau: - Nền kinhtế tự cung tự cấp - Nền kinhtế hàng hoá - Nền kinhtế thị trường Thị trường gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nó ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa." Thị trường là trung tâm của toàn bộ quá trình tái sản xuất hàng hóa. Những vấn đề cơ bản của nền sản xuất xã hội là sản xuất mặt hàng gì, số lượng bao nhiêu và bằng phương pháp nào đều phải thông qua thị trường. Vì vậy thị trường đóng vaitrò hoạt động và phương án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả". Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều chỉnh nền kinhtế hàng hoá dưới sự tác động khách quan của các quy luật kinhtế vốn có. Cơ chế thị trường chính là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó những người tiêu dùng và các nhàkinh doanh tác động qua thị trường để giải quyết những vấn đề trung tâm của sản xuất xã hội. Kinhtế thị trường là nền kinhtế vận động theo các quy luật của thị trưòng, trong đó quy luật giá trị đóng vaitrò chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cung cầu trên thị trường. Nền kinhtế thị trường là giai đoạn phát triển cao của nền kinhtế hàng hoá, nó nằm trong tiến trình phát triển lịch sử 4 khách quan về kinhtếcủa xã hội loài người . Do vậy, nền kinhtế thị trường cũng có những ưu thế và hạn chế của nó. *- Những ưu thế của nền kinhtế thị trường - Thúc đẩy sản xuất và gắn sản xuất với tiêu thụ- thực hiện mục tiêu của sản xuất. Do đó, người ta tìm mọi cách rút ngắn chu kỳ sản xuất, thực hiệntái sản xuất mở rộng, áp dụng nhanh chóng sản xuất-khoa học- công nghệ và quay nhanh tiền vốn, đạt tới lợi nhuận tối đa. - Thúc đẩy và đòi hỏi các nhà sản xuất năng động thích nghi với các điều kiện biến động của thị trường. Thay đổi mẫu mã sản xuất, tìm mặt hàng mới và thị trường tiêu thụ, mở rộng quan hệ trongkinh doanh, phá thế độc quyền và khép kín trong một đơn vị kinh doanh, tìm cách đạt tới lợi nhuận tối đa. - Thúc đẩy sự tiến bộ khoa học- công nghệ nhanh chóng ứng dụng vào sản xuất , tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ xã hội hóa sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu nhiều mặt của khách hàng và thị trường. - Thúc đẩy quá trình tăng trưởng dồi dàocủa sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thúc đẩy và kích thích sản xuất hàng hoá phát triển, đề cao trách nhiệm củanhàkinh doanh với khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. - Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất. Tích tụ và tập trung sản xuất là hai con đường để mở rộng quy mô sản xuất. Một mặt, các đơn vị chủ thể sản xuất kinh doanh làm ăn giỏi, có hiệu quả cao cho phép tích tụ, mở rộng sản xuất. Mặt khác, do quá trình cạnh tranh làm cho sản xuất được 5 tập trung vào các đơn vị kinhtế thực sự đứng được trên thị trường, làm ăn có hiệu quả cao, đồng thời loại bỏ những đơn vị làm ăn kém hiệu quả. Chính quá trinh cạnh tranh kinhtế là động lực thúc đẩy tích tụ và tập trung sản xuất. *- Những hạn chế của nền kinhtế thị trường thể hiện : - Nền kinhtế thị trường mang tính tự phát , tìm kiếm lợi nhuận bằng bất kỳ giá nào, không đi đúng hướng kế hoạch Nhà nước, mục tiêu và phát triển kinhtế vĩ mô của nền kinh tế. Tính tự phát của thị trường còn dẫn đến tập trung hóa cao độ, sinh ra độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh, làm giảm hiệu quả chung và tính tự điều chỉnh của nền kinhtế . -Xã hội phát sinh tiêu cực, tệ nạn gắn liền với hiện trạng kinhtế sa sút, gây rối loạn xã hội. Nhàkinh doanh thường tìm mọi thủ đoạn, mánh khoé làm hàng giả, buôn lậu, trốn tuế, lừa đảo không từ một thủ đoạn nào, dù là dơ bẩn nhất để thu lợi nhuận tối đa. - Vì lợi ích và lợi nhuận riêng biệt, dẫn đến sự sử dụng bừa bãi, tàn phá tài nguyên và huỷ hoại môi trường sinh thái. 2-Vai tròkinhtếnhànướctrong nền kinhtế thị trường: Sự lãnh đạocủa Đảng và vaitrò quản lý củanhànước đối với nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là tất yếu vì: - Đây là một đặc điểm bản chất củakinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được chi phối bởi bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Không có Đảng cộng sản lãnh đạo và nhànước xã hội chủ nghĩa quản lý thì không thể có kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà đó sẽ chỉ là kinhtế thị trường tư bản chủ nghĩa. - Kinhtế thị trường vốn có xu hướng tự phát tư bản chủ nghĩa. Chỉ có Đảng lãnh đạo bằng đường lối chủ trương đúng đắn và sự quản lý củanhà 6 nước bằng chính sách pháp luật bằng các công cụ quản lý vĩ mô mới hạn chế tinh tự phát chủ nghĩa. - Kinhtế thị trưòng vốn có hai mặt: mặt thuận lợi như thúc đẩy kinhtếtăng trưởng nhanh, chútrọng lợi ích và hiệu quả kinhtế và mặt nghịch như thúc đẩy phân hóa giàu- nghèo, khuyến khích lối sống thực dụng vị kỷ, chạy theo đồng tiền, hạ thấp giá trị đạo đức mặt nghịch củakinhtế thị trường mâu thuẫn với bản chất củachủ nghĩa xã hội. Vì vậy sự quản lý củanhànước xã hội chủ nghĩa sẽ phát huy được mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực củakinhtế thị trường. a- nhànước đóng vaitrò định hướng cho sự phát triển kinhtếTrong nền kinhtếcủa chúng tahiện nay, các doanh nghiệp được quyền lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, nhànước không can thiệp vào quyết định của họ về việc sản xuất cái gì? Bằng cách nào? Tiêu thụ ở đâu? Trong khi lựa chon các phương án sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lấy lợi nhuận của mình làm thước đo hiệu quả, đồng thời làm mục tiêu định hướng cho hành vi của họ. Hiệnnay rất nhiều các doanh nghiệp thuộc các thànhphầnkinhtế khác nhau hoạt động cạnh tranh với nhau. Sự hoạt động của quy luật cạnh tranh vừa thúc đẩy sản xuất phát triển, vừa có thể dẫn đến sự khai thác bừa bãi các nguồn lực, huỷ hoại môi trường. Khác với các doanh nghiệp, vaitrò quản lý kinhtếcủanhànước là ở chỗ nhànước không theo đuổi mục đích lợi nhuận như một doanh nghiệp cá biệt mà đuổi theo mục tiêu chung của cả dân tộc là làm cho dân giàu, nước mạnh, nền kinhtếtăng trưởng ổn định, vững chắc trong điều kiện công bằng xã hội và hiệu quả kinhtế quốc dân. Thực chất của việc định hướng sự phát triển của nền kinhtế là thống nhất các lợi ích khác nhau,quy tụ các lợi ích khác nhau về cùng một lợi ích để sao cho trong khi mỗi người theo đuổi lợi ích cá nhân của mình cũng đồng thời góp phần vào theo đuổi lợi ích dân tộc. Chính vì vậy để có thể 7 hoàn thành chức năng định hướng nền kinhtế Chính phủ phải tạo ra được công cụ định hướng để quy tụ hành động của các doanh nghiệp và người tiêu dùng theo chiều hướng vận động của nền kinhtế và nhànướcta đã có hai định hướng cho sự phát triển của nền kinh tế, đó là: + Chiến lược phát triển kinhtế xã hội dài hạn. + Kế hoạch hóa định hướng. b- Tạo môi trường thuận lợi cho nền sản xuất hàng hoá nhiềuthànhphần phát triển Mỗi cơ chế kinhtế có thể hoạt động khi có môi trường với những điều kiện kinhtế xã hội cần và đủ. Thực tiễn lịch sử cho thấy rằng: con đường lịch sử tự nhiên của các nước có nền kinhtế thị trường phát triển rất lâu dài. Kể từ khi nền kinhtế thị trường truyền thống bộc lộ các khuyết tật của nó đến khi chính phủ các nướcnày tự nhận thức được vaitrò điều khiển quản lý kinhtếcủa mình phải mất hàng trăm năm. Ngày nay khi kinh nghiệm lịch sử của các nướcnày đã trởthành lý luận, các nước đi sau có thể rút ngắn chặng đường phát triển của mình bằng cách: chủ động sử dụng kiến trúc thượng tầng và quyền lực nhànướcđể tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư mở rộng phát triển sản xuất. Để hoàn thànhvaitrò đó nhànướcta phải thực hiện những công việc sau: -Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hoá giá cả, thương mại hóa nền kinh tế. - Bảo đảm các quyền của nguời chủ sở hữu về tư liệu sản xuất - Đa dạng hoá chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất . - Xây dựng hệ thống pháp luật của nền kinh tế. - Ổn định về chính trị. 8 c- Phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng hiệu quả tạo ra động lực sản xuất. Trong nền kinhtế thị trương, thị trường mở rộng sự hoạt động của quy luật giá trị càng dẫn đến việc phân hoá thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, chia rẽ dân cư thành các tầng lớp khác nhau trong quan hệ của họ đối với quyền lực kinhtế và quyền lực chính trị tình trạng bất bình đẳng khi vượt quá khuôn khổ cho phép sẽ dẫn đến sự phản ứng của dân cư trong lĩnh vực chính tri, xã hội, mâu thuẫn gay gắt về lợi ích của các giai cấp có thể dẫn đến sự đe doạ ổn định xã hội. Chính vì vậy để ổn định về mặt chính trị tạo ra môi trưòng lành mạnh cho các doanh nghiệp làm ăn, nhànước phải hoàn thành các phân phối lại thu nhập của các tầng lớp dân cư sao cho thoả mãn nhu cầu công bằng, hiệu quả . d- Can thiệp vào quá trình kinhtế mỗi khi có chấn động. Định hướng và tạo môi trường phân phối thu nhập là những công việc cần thiết thể hiệnvaitròcủanhànướctrong chiến lược dài hạn. Trong quá trình thực hiện các chiến lước đó, dưới ảnh hưỏng của cơ chế cung cầu giá cả trong thị trường nội địa, đồng thời dưới ảnh hưởng của quan hệ kinhtế quốc tế, việc thực hiện mục tiêu định hướng của nhứng chương trình dài hạn bị nhứng " cú sốc " làm chệch hướng là điều không tránh khỏi. Trong trường hợp đó nhànước cần phải sử dụng những công cụ như lãi xuất, thuế, quỹ dự trữ quốc gia và chi tiêu ngân sách để làm giảm những chấn động, đưa nền kinhtế đi theo định hướng. e- Quản lý tài sản quốc gia, phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý. Trong nền kinhtế thị truờng ởnướctaNhànước cùng một lúc phải hoàn thành hai nhiệm vụ lớn trong nền kinh tế: Thứ nhất, Nhànước phải điểu khiển sự vận động của nền kinhtế bằng cách hoạch định các chiến lược phát triển kinhtế xã hội dài hạn và ngắn hạn, 9 quyết định các phương án phân phối và phân phối lại thu nhập quốc sao cho bình đẳng, công bằng, hiệu quả, tạo môi trường thuận lợi, hướng dẫn các doanh nghiệp làm ăn, can thiệp nền kinhtế mỗi khi có " cú sốc" để làm giảm các chấn động trên con đường đi dến mục tiêu. Thứ hai, cùng với chức năng điều khiển nền kinh tế, Nhànước còn phải đóng vaitrò người quản lý tài sản quốc gia. Về mặt đối ngoại, Nhànước còn có trách nhiệm bảo vệ các nguồn lực, ngăn chặn mọi âm mưu từ bên ngoài đến các vùng đặc quyền đặc lợi trong lòng đất, vùng trời và vùng biển. Về mặt đối nội, Nhànước là người chủ sở hữu các nguồn lực này và phân bố sử dụng sao cho hợp lý. Mặt khác, Nhànước còn là chủ sở hữu của khu vực doanh nghiệp Nhà nước. Với tư cách là chủ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước, Nhànước quản lý trực tiếp và đóng vaitrò độc quyền ở thị trường quan trọng, quyết định sự tồn tạicủađế chế. Với tư cách là người chủ quản lý đất nước, Nhànước là người trọng tài, là chủ thể của quá trình phân công lại vaitrò giữa các thànhphầnkinhtế sao cho lợi ích riêng của các thànhphầnkinhtế không làm triệt tiêu lợi ích chung của toàn xã hội. f- Nhànước sử dụng quyền lực kinhtế chính trị của mình để tiếp tục quá trình tự do giá cả , thương mại hóa nền kinh tế: Xóa bỏ tình trạng độc quyền, xây dựng các đạo luật chống độc quyền bằng cách tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiẹp, tạo ra các điều kiện, các tiền đềkinhtế , pháp lý cho sự hoạt động của các thi trường cần thiết như thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường lao động g- Nhànước đảm nhận vaitrò thiết lập, duy trì quyền sở hữu các quyền lực kinhtế theo hướng xác định số chủ sở hữu đích thực của công nhân, của các doanh nghiệp tập thể, tư nhân và Nhà nước, cụ thể là : Giao quyền sử dụng ruông đất lâu dài cho cho nông dân với các quyền cụ thể như thừa kế, thế chấp, cho thuê [...]... đúng hướng thì Nhànước cần phải tăngcườngvaitrò quản lý của mình hơn nữa III-CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI TĂNGCƯỜNGVAITRÒ QUẢN LÝ CỦANHÀNƯỚCTRONG NỀN KINHTẾ THỊ TRƯỜNG ỞNƯỚCTA Từ thực trạng nền kinhtếnướctatrong giai đoạn hiệnnay còn nhiều hạn chế chưa phát huy hết các nguồn lực hiện có Để cho nền kinhtếnướcta vươn lên phát triển sánh cùng với sự phát triển của các nướctrong khu vực và... Nhà nước, sự định hướng theo kế hoạch và quản lý vĩ mô nền kinhtếcủaNhànước theo hướng có lợi nhất nên chỉ trong một thời gian ngắn nền kinhtếnướcta đã có những thay đổi đáng kể sau: - Về cơ bản về nền kinhtếnướcta từ nền kinhtế một thànhphần với hai hình thức sở hữu là toàn dân và tập thể đã dần chuyển sang nền kinhtếnhiềuthànhphần với đa hình thức sở hữu Các thànhphầnkinhtế đều... làm công cụ chủ yếu để quản lý kinhtế Việc lãnh đạo phát triển kinhtế quốc dân có kế hoạch là một vấn đề cơ bản nhất trong nhiệm vụ quản lý kinh tếcủaNhànước XHCN Công cụ đổi mới nền kinhtếcủanướcta bắt đầu từ Đại hội VI của Đảng Đó là điểm mốc cho sự phát triển nền kinhtếcủa đất nước Từ đại XI Nhànướcta mới thấy rõ lợi ích của việc chuyển đổi nền kinhtế và đó là thời điểm Đảng ta xác định... nền kinhtếcủanướcta trước đây dập khuôn theo mô hình kinhtếcủa Liên xô với chế độ xã hội công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể trong đó sở hữu toàn dân đóng vaitròchủđạo Xuất phát từ quan niệm nền kinhtế XHCN là nền kinhtế phát triển có kế hoạch, quy luật phát triển có kế hoạch là quy luật điều tiết mọi hoạt động của nền kinhtế nên Nhànước ta. .. Nhànướcta cần thiết phải tìm mọi cách để nâng cao vai tròkinhtếcủa mình hơn nữa trong việc quản lý điều hành, điều tiết nền kinhtếở tầm vĩ mô a Nhànước tiếp tục đa dạng hoá các loại hình sở hữu, đổi mới phương thức hoạt động của các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp Nhànước cho phù hợp với cơ chế thị trường Ởnướctahiệnnay đang tồn tại 3 loại hình sở hữu chính là sở hữu Nhà nước, sở... TRẠNG VAITRÒ QUẢN LÝ CỦANHÀNƯỚCTRONG NỀN KINHTẾ THỊ TRƯỜNG ỞNƯỚCTA Khác với một số nước trên thế giới, chúng ta tiến lên CNXH từ một nước nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu mà bỏ qua giai đoạn phát triển lên chủ nghĩa tư bản Bởi vậy chúng ta gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây dựng và phát triển nền kinhtế đó là do chúng ta chưa chuẩn bị được cơ sở vật chất kỹ thuật để tiến lên CNXH Mặt khác nền... và Nhànước Thể hiệnvaitròcủa Đảng và Nhànước là thống nhất, các chính sách của Đảng phù hợp với chính sách củaNhànước Đồng thời thể hiện bản chất của Đảng chính sách Việt Nam và Nhànước Việt Nam là vì lợi ích của nhân dân của người lao động - Do sự nỗ lực phấn đấu của các ngành các cấp và do mối quan hệ củaNhànước và doanh nghiệp ngày càng gần gũi hơn Nhànước đã ban hành các chính sách kinh. .. huy đầy đủ vaitròcủaNhànước đối với lĩnh vực phân phối lưu thông đồng thời chưa phát huy hết tính năng động sáng tạo của doanh nghiệp - Nhànước chưa chăm lo quan tâm đúng mức tới việc xây dựng và tổ chức trong các doanh nghiệp Nhà nước, chậm đổi mới xây dựng cơ chế và giải pháp đáng kể phát huy vai tròcủa doanh nghiệp Nhànước trong nền kinhtếnhiềuthànhphần - Bộ máy quản lý Nhànước về doanh... dần nền kinhtế tự nhiên tự cung tự cấp, nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp đang tồn tại sang nền kinhtế thị trường phát triển theo cơ chế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý củaNhànước 12 Trong hơn 20 năm đổi mới đất nướcta đã phải đối phó với rất nhiều khó khăn nhưng nhờ sự lãnh đạo, sự quản lý chặt chẽ của Đảng và đặc biệt là vaitrò tham gia điều tiết nền kinhtếcủa Nhà. .. thầu tài sản sản xuất Cho nước ngoài thuê đất và các tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh 3- Chức năng công cụ quản lý củanhànướctrong nền kinhtế thị trường Trong nền kinhtế thị trường nhànước đựơc quan niện vơi tư cách là cơ quan quyền lực chính trị bảo vệ lợi ích của toàn thể nhân dân và là chủ sở hữu đại diện cho toàn dân với số tài sản quốc gia Do đó, Nhànước cần thực hiện đúng chức năng chủ . ĐỀ TÀI : “TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1 A-LỜI MỞ ĐẦU. của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay ”với những nội dung chủ yếu sau: - Tính tất yếu của nền kinh tế thị trường -Thực trạng vai trò quản lý của. tàn phá tài nguyên và huỷ hoại môi trường sinh thái. 2 -Vai trò kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường: Sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường