1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay

40 934 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 133 KB

Nội dung

Luận văn : Giải pháp nâng cao vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay

Lời mở đầu Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội nớc ta, Đảng ta đà xác định phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa Quan điểm đà đợc thể rõ qua nhiều kỳ đại hội Đảng cộng sản Việt Nam Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tiếp tục "khẳng định" thực quán sách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo định hớng kinh tế nhà nớc thực tốt vai trò chủ đạo với kinh tế hợp tác xà trở thành tảng định hớng xà hội chủ nghĩa Kinh tế nhà nớc thành phần kinh tế nhà nớc hai phạm trù khác Khi nói tới kinh tế nhà nớc nối đến cải tài sản thuộc sở hữu nhà nớc, nói tới thành phần kinh tế nhà nớc muốn nói đến quan hệ sản xuất tiêu biểu cho chế độ đơng thời Trong điều kiện hệ thống doanh nghiệp nhà nớc Thành phần kinh tế nhà nớc, thực chất hệ thống doanh nghiệp nhà nớc với quy mô, cấu trúc sức mạnh riêng Trong mời năm qua, Đảng nhà nớc ta đà thực nhiều chủ trơng, biện pháp tích cực nhằm đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nớc Trong bối cảnh giới có nhiều biến động phức tạp kinh tế, nhiều khó khăn gay gắt, doanh nghiệp Nhà nớc đà vợt qua nhiều thử thách, đứng vững, không ngừng phát triển, góp phần quan träng vµo thµnh tùu to lín cđa sù nghiƯp đổi phát triển đất nớc, đa đất nớc ta khái khđng ho¶ng kinh tÕ, chun sang thêi kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá theo định hớng XHCN Nhng bên cạnh đó, DNNN mặt hạn chế yếu kém, có mặt nghiêm trọng nh: quy mô nhỏ, cấu nhiều bất hợp lý cha tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, nhìn chung trình độ công nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém, kết sản xuất kinh doanh cha tơng xứng với nguồn lực: tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động nh cha tơng xứng với hỗ trợ nhà nớc Những hạn chế yếu doanh nghiệp Nhà nớc có nguyên nhân khách quan Nhng chủ yếu nguyên nhân chủ quan; cha có thống nhận thức vai trò vị trí kinh tế nhà nớc DNNN , chế sách cha đồng bộ, nhiều điểm cha phù hợp với kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Công tác cải cách hành chậm, công tác quản lý, công tác đào tạo cán đội ngũ ngời lao động DNNN vÉn cßn nhiỊu bÊt cËp, l·ng phÝ Tõ thùc đòi hỏi không ngừng đổi mới, nâng cao vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nớc - cụ thể doanh nghiệp nhà nớc kinh tế quốc dân, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Phần nội dung I Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nớc I.1 Các thành phần kinh tế - Tính tất yếu khách quan tồn nhiều thành phần kinh tế Trong tác phẩm " Bàn thuế lơng thực", Lê Nin đà viết " Danh từ độ có nghĩa ? vận dụng vào kinh tế, có phải có nghĩa chế độ có thành phần, phận, mảng chủ nghĩa t chủ nghĩa xà hội không ? Bất thừa nhận có" Luận điểm Lê Nin cho thấy rằng: thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội tất yếu phải tồn nhiều thành phần kinh tế *Cơ sở lý luận Sự tồn thành phần kinh tế hay cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ nớc ta, trớc hết bắt nguồn từ quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất Sản xuất muốn phát triển định phải có phù hợp Nếu nh tồn lực lợng sản xuất khác t liệu sản xuất tồn nhiều quan hệ sản xuất khác t liệu sản xuất tồn nhiều thành phần kinh tế khác Trong có quan hệ sở hữu, thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo kinh tế thống nớc ta bớc vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, điểm xuất phát lực lợng sản xuất, phân công lao động xà hội thấp không xí nghiệp, ngành, vùng, trình độ lao động, suất khác Do tất yếu tồn nhiều cách thức kết hợp lực lợng sản xuất với sức lao động, nhng quy mô, trình độ sản xuất khác nhau, nhiều quan hệ sản xuất khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác Sự tồn cấu kinh tế nhiều thành phần đợc bắt nguồn từ yêu cầu quy luật kinh tế sản xuất trao đổi hàng hoá Để thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, trớc hết phải khôi phục sở tồn Đó hình thức sở hữu khác TLSX Điều có nghĩa phải khuyến khích, trì, phát triển thành phần kinh tế *Cơ sở thực tiễn Khi tiến hành công xây dựng chủ nghĩa xà hội, kinh tế nớc ta có thêm thành phần kinh tế míi nh kinh tÕ qc doanh vµ kinh tÕ tËp thể Các thành phần kinh tế cũ tồn đan xen nhau, tạo nên đặc điểm kinh tế thời kỳ độ nớc ta Thực tiễn lịch sử cho thấy, hầu nh không nớc có kinh tế nhất, tức tồn kiểu quan hệ sản xuất t liệu sản xuất có thành phần kinh tế nớc ta thời gian qua việc khuyến khích phát triển thành phần kinh tế đà đem lại kết đáng kể góp phần khai thác đợc tiềm thành phần kinh tế Đó tiềm vỊ vèn, kü tht, søc lao ®éng, kinh nghiƯm tỉ chức, quản lý Ngoài góp phần tận dụng đợc sức mạnh kinh tế quốc tế, khắc phục tình trạng biệt lập kinh tế nớc ta với kinh tế giới cách thông qua ®Çu t níc ta víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi cách thông qua đầu t hợp tác quốc tế Đó yếu tố quan trọng ®Ĩ níc ta cã thĨ tiÕp cËn ®ỵc kü tht, công nghệ tiên tiến giới Tóm lại, thời kỳ độ, kinh tế nớc ta tồn nhiều thành phần tất yếu khách quan xét mặt lý luận thực tiễn Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đà phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa sở củng cố giữ vững vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nớc với điều tiết quản lý Nhà nớc đờng lối chiến lợc lâu dài nớc ta Đại hội Đảng lần IX tháng - 2001, đà khẳng định thêm t tëng trªn HiƯn nỊn kinh tÕ níc ta gồm thành phần kinh tế: kinh tế nhà nớc, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ c¸ thĨ tiĨu chđ, kinh tế ta t nhân, kinh tế t nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc Các thành phần kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ qua lại lẫn nhau, kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo kinh tế I.2 Khái niệm thành phần kinh tế Nhà nớc I.2.1 Kinh tế Nhà nớc - Thành phần kinh tế Nhà nớc Kinh tế Nhà nớc thuật ngữ bao hàm nội dung rộng, đợc xác định theo ý nghĩa khác tuỳ góc độ nghiên cứu theo cách hiểu chung kinh tế Nhà nớc phần tài sản nhà nớc làm chủ sở hữu Hay nói cách khác, kinh tế Nhà nớc phận kinh tế quốc dân thuộc sở hữu Nhà nớc Với cách hiểu đó, nhiều nớc nh Việt Nam ta bao gồm: Tài nguyên khoáng sản phần đất đai thuộc sở hữu nhà nớc; Ngân hàng nhà nớc, kho bạc nhà nớc, ngân sách nhà nớc, Tài nhà nớc, hệ thống dự trữ quốc gia bảo hiểm quốc gia Các dịch vụ công cộng Nhà nớc đảm nhiệm Các doanh nghiệp Nhà nớc Ngày có quan điểm cho kinh tế nhà nớc bao gồm nguồn nhân lực, hệ thống sách, công cụ, quản lý nhà nớc Kinh tế nhà nớc hình thành phát triển từ Nhà nớc xuất Trong trình phát triển lịch sử, khu vực kinh tế ngày đợc củng cố phát triển nhằm thực chức Nhà nớc kinh tế quốc dân Tuy nhiên quy mô chức vai trò kinh tế nhà nớc có khác quốc gia thời điểm định Kinh tế nhà nớc thành phần kinh tế nhà nớc hai phạm trù khác Khi nói tới kinh tế nhà nớc nói tới cải, tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc; nói tới thành phần kinh tế nhà nớc muốn nói tới quan hệ sản xuất tiêu biểu cho chế độ Lê Nin đà viết: " Vô luận không đợc quên mà thờng nhìn thấy: quan hệ xà hội chủ nghĩa công nhân công xởng quốc doanh, nơi mà công nhân cố gắng phân phối đắn sản phẩm công nghiệp cho nông dân,chuyển vận thứ đến tận nơi phơng tiện giao thông Đó chủ nghĩa xà hội"(1) từ đó, thành phần kinh tế nhà nớc bao hàm nguồn lực Nhà nớc sở hữu, đa vào biến thành tài sản đợc dùng trình sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân Cũng giống nh thành phần kinh tế khác chúng phản ánh quan hệ sản xuất, lực lợng sản xuất chủ thể sản xuất toàn nguồn lực chúng Nh vậy, thành phần kinh tế nhà nớc thực chất toàn nguồn nhân lực chúng Nh vậy, thành phần kinh tế nhà nớc thực chất phản ánh quy mô, cấu trúc sức mạnh hệ thống doanh nghiệp nhà nớc Kinh tế nhà nớc rộng mạnh phận doanh nghiệp nhà nớc Phân biệt đợc hai phạm trù nhận thức đầy đủ vai trò kinh tế nhà nớc bớc phát triển vỊ nhËn thøc thùc tiƠn nỊn kinh tÕ níc ta trình đổi I.2.2 Quan niệm doanh nghiệp nhà nớc kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam Nh ta đà biết, thành phần kinh tế nhà nớc thực chất phản ánh quy mô, cấu trúc, sức mạnh hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc đà đạt đợc kết khả quan Tuy nhiên nay, phát triển phong phú đa dạng kinh tế thị trờng, xung quanh khái niệm DNNN, xác định phạm vi DNNN ý kiến khác Hiểu đợc quan niệm DNNN góp phần vào nhận thức thực tiễn, đa giải pháp để ngày nâng cao vai trò chủ đạo hệ thống DNNN Tại điều 1, luận Doanh nghiƯp Nhµ níc (ký ngµy - 20 - - 1995) quy định: "DNNN tổ chức kinh tế Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoật động công ích nhằm thực mục tiêu kinh tÕ - x· héi Nhµ níc giao DNNN cã t cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh ph¹m vi sè vèn doanh nghiƯp quản lý " Tuy nhiên có đến khái niệm DNNN lt doanh nghiƯp Nhµ níc hiƯn hµnh quy định đà tỏ không phù hợp với kinh tế nớc ta trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng bớc hội nhập vào kinh tế khu vực giới Sự không phù hợp thể điểm sau Một khuyết tật DNNN không xác định chủ sở hữu đích thực Dù luật DNNN đà xác định chủ sở hữu DNNN thủ trởng tổ, cá nhân đợc Chính phủ uỷ quyền, nhng thực tế chế cho phép xác định chủ sở hữu đích thực DNNN Thực tế dẫn đến tình trạng DNNN Hiện dới thđ tíng ChÝnh phđ cã nhiỊu chđ, cịng cã quyền điều hành, nhng chẳng có quyền lực để giải khó khăn, vớng mắc, trắc chở doanh nghiệp Hậu doanh nghiệp động, khả cạnh tranh yếu Luật DNNN quy định DNNN làm tổ chức kinh tế Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý Điều dẫn tới đợc hiểu DNNN tổ chức đơn (sở hữu Nhà nớc) Nó đồng nghĩa với việc Nhà nớc phải đầu t 100% để thành lập DNNN Đây thực ngánh nặng cho ngân sách Nhà nớc * Quan điểm DNNN kinh tế thị trờng Tiêu trí để xác định DNNN không dựa vào mức độ khống chế chi phối chủ Nhà nớc doanh nghiệp Vì DNNN không bao gồm loại doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc mà bao gồm doanh nghiệp Nhà nớc chi phối, quản lý kiểm soát Quan niệm nh vừa phù hợp với thông lệ quốc tế vừa đáp ứng đợc xu đẩy mạnh cổ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu Mặt khác, lâu dài DNNN có 100% vốn Nhà nớc thu hẹp dần Những DNNN tham gia liên kết với thành phần kinh tế khác tăng lên trở thành phổ biến Đây xu hớng khách quan, quy luật phát triển kinh tế thị trờng Vì khái niệm DNNN phải đợc hiểu nh sau: DNNN lµ tỉ chøc kinh tÕ Nhµ níc đầu t 100% vốn giữ cổ phần chi phối hoạt động kinh doanh hoạt động công ích, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh số tài sản doanh nghiệp Tuy nhiên víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ níc ta xu hớng phát triển kinh tế giới, lâu dài, khái niệm cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện I.3 Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nớc tính tất yếu khách quan nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế thị trờng I3.1 Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nớc Qua 40 năm hình thành phát triển, thành phần kinh tế Nhà nớc (DNNN) đà chi phối đợc ngành lĩnh vực then chốt sản phẩm thiết yếu kinh tế, góp phần chủ yếu để kinh tế Nhà nớc thực đợc vai trò chủ đạo, ổn định phát triển kinh tế -xà hội tăng lực đất nớc Kinh tế Nhà nớc mà chủ yếu DNNN giữ vai trò chủ đạo nỊn kinh tÕ qc d©n thĨ hiƯn chđ u mặt: đầu nâng cao suất, chất lợng hiệu quả, nhờ mà thúc đẩy tăng trởng nhanh bền vững kinh tế quốc dân Bằng nhiều hình thức hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển theo định hớng XHCN tăng cờng sức mạnh vật chất tinh thần làm chỗ dựa để Nhà nớc thực có hiệu lực chức điều tiết, quản lỹ vĩ mô kinh tế theo định hớng XHCN, với kinh tế tập thể (mà lòng cốt hợp tác xÃ) dẫn trở thành tảng kinh tế quốc dân chế độ xà hội Tuy nhiên nay, DNNN cha phát huy đầy đủ tính u việt đạo kinh tế quốc dân Cùng với việc đổi kinh tế quốc doanh, việc cải tạo đổi DNNN phải coi trọng đầu t thờng xuyên tổng kết để rút học kinh nghiƯm, bỉ sung nh÷ng chi thøc "cËp nhÊt" nh»m thực cho kỳ đợc vai trò chủ đạo mục tiêu định hớng XHCN thành phần kinh tế I.3.2 Tính tất yếu khách quan nâng cao vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nớc (DNNN) kinh tế thị trờng Đại hội Đảng lần IX tiÕp tơc thùc hiƯn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch nhiỊu thành phần vận động theo chế thị trờng có định hớng xà hội Mô hình kinh tế thị trờng u việt nhiều mặt đặc biệt việc giải phóng sức sản xuất xà hội, phát huy tiền sức sáng tạo cá nhân, không ngừng nghiªn cøu øng dơng tiÕn bé khoa häc kü tht tăng suất lao động, sản xuất hàng hoá với khối lợng lớn, chất lợng ngày tốt, giá thành ngày hạ Tuy nhiên bên cạnh mặt mạnh u vốn có, kinh tế thị trờng béc lé nh÷ng khuyÕt tËt cè h÷u nh tÝnh tù phát, mù quáng lợi nhuận, phân hoá giàu nghèo, tàn phá nguồn tài nguyên thiên nhiên, huỷ hoại môi trờng Làm phát sinh tệ nạn xà hội Chính phát triển kinh tế thị trờng tổ chức cá nhân hành động lợi ích riêng dẫn đến việc không hớng kế hoạch Nhà nớc, mục tiêu phát triển kinh tế vĩ mô kinh tế Trớc tình hình đó, thành phần kinh tế quốc doanh lợi nhuận, mục đích riêng thành phần kinh tế mà phát triển lệch lạc ảnh hởng tới kinh tế - xà hội đất nớc ta, tới đờng lên chủ nghĩa xà hội mà nhân dân ta đà lựa chọn Do vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nớc vấn đề nâng cao vai trò chủ đạo vấn ®Ĩ cÊp b¸ch tÊt u thêi kú hiƯn Mặt khác để thành phần kinh tế Nhà nớc (DNNN) đà phát huy vai trò chủ đạo 15 năm đổi Nhà nớc đà thực đổi xếp lại doanh nghiệp để tăng cờng sức mạnh nội lực Đó tất yếu khách quan HiƯn nay, DNNN níc ta ®ang ®øng tríc thùc trạng yếu nhiều mặt: số doanh nghiệp Nhà níc thùc sù cã hiƯn qu¶ chØ cã 40%, sè DNNN bị lỗ liên tục chiếm khoảng 20% 40% DNNN hiệu lỗ lÃi; số nợ DNNN phải trả lớn thờng xuyên vợt mức vèn hiƯn cã cđa doanh nghiƯp (116% - 1997; 113% - 1998; 130% - 1999); hÖ thèng DNNN vèn qua manh chång chÐo quy m« nhá: sè doanh nghiƯp vốn dới tỷ chiếm 65,45%, trình độ công nghệ lao động thấp Từ thực trạng để tiếp tục tồn phát triển có hiệu quả, nâng cao vai trò chủ đạo, DNNN đờng khác phải đổi cách triệt để toàn diện Tuy nhiên, đổi DNNN không đơn tích nhật doanh nghiệp tăng giảm số lợng doanh nghiệp mà đổi chế hoạt động chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc kết hợp với điều chỉnh cấu hợp với quan hệ ngành, vùng, lÃnh thổ thành phần kinh tế Vì DNNN phải nhằm tăng cêng hƯ thèng doanh nghiƯp Nhµ níc lµm cho DNNN thực lớn mạnh quy mô, hiệu phát huy đợc vai trò nòng cốt góp phần dẫn dắt thành phần kinh tế khác phát triển theo định hớng XHCN trách nhiệm lịch sử DNNN nớc ta II Thực trạng thành phần kinh tế nhà nớc trình nâng cao vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nớc nớc ta I.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhà nớc (thành phần kinh tế Nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Trong 10 năm qua, Đảng nhà nớc ta đà thực nhiều chủ trơng, biện pháp tích cực nhằm đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc Trong bối cảnh giới có nhiều biến đổi phức tạp kinh tế nhiều khó khăn gay gắt, DNNN đà vợt nhiều thử thách, đứng vững không ngừng phát triển, góp phần quan träng vµo thµnh tùu to lín cđa sù nghiƯp đổi phát triển đất nớc, đa nớc ta khái khđng ho¶ng kinh tÕ - x· héi, chun sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá theo đinh hớng XHCN Mặc dầu đạt đợc kết định nhng DNNN đứng trức thực trạng yếu nhiều mặt, sức cạnh tranh yếu kém, quy mô nhỏ, thiếu vốn nghiêm trọng, lÃi suất kinh doanh bình quân thấp lÃi vay ngân hàng, hiệu sút * Hiệu hoạt động kinh doanh Những năm 1991 - 1995, tốc độ tăng trởng bình quân DNNN 11,7% gấp 1,5 lần tốc độ tăng trởng bình quân kinh tế Năm 1997 tốc độ tăng trởng DNNN 9,67% (nền kinh tế: 8,15%) Tuy nhiên đến năm 1998 tì ngợc lại thấp tốc độ tăng trởng DNNN 5,48% tốc độ tăng trởng kinh tế nói chung 5,80% Mức đóng góp cho ngân sách thấp so với nguồn lùc bá ra, møc nép cđa tõng doanh nghiƯp chªnh lƯch lín, thËm chÝ cã nhiỊu DNNN møc nép ng©n sách thấp nhiều so với mức đợc ngân sách hỗ trợ Ta lấy DNNN Hà Nội làm ví dụ Năm 1997 so với năm 1995 doanh thu DNNN tăng 12,56% nhng tổng lÃi thực 78% năm 1995, tổng nộp ngân sách 92,76% năm 1995, năm (1995 - 1997) mức vốn ngân sách cấp cho doanh nghiệp địa phơng tăng 43,64% nhng mức đóng góp DNNN có lỗ kỹ 01/01/2000 chiếm 30,8% số doanh nghiệp (5.079 tỷ đồng) Ngoài ra, hạch toán đủ chi phí nh chi phí khấu hao tài sản cố định, nợ khó đòi, vật t thành phần ứ đọng, kém, phẩm chất số lỗ thật cao Số doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ tập trung doanh nghiệp địa phơng nh: Nan Định 46%, Thái Bình 35%, Hà Nam 33%, Hải Phòng 21% 10 Việc thành lập DNNN hoạt động kinh doanh chủ yếu đợc thực dới hình thức công ty cổ phần Chỉ thành lập doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc đổi với ngành, lĩnh vực mà Nhà nớc cần giữ độc quyền, thành phần kinh tế khác không muốn hay khả tham gia IV.1.2 Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích Nhà nớc giữ 100% vốn doanh nghiệp công ích hoạt động lĩnh vực tin bạc chứng có giá, điều hành bay, bảo đảm hàng hải, kiểm soát phân phối tần số vô tuyết điện Sửa chữa, sản xuất vũ khí Nhà nớc giữ 100% vốn cổ phần chi phối doanh nghiệp công ích hoạt động lĩnh vực nh: kiểm định kỹ thuật xe giới lớn, xuất sách giáo khoa, sách báo trị, phin tài liệu, thêi sù tõng thêi kú, xem xÐt ®iỊu chØnh định hớng phân loại doanh nghiệp, hoạt động công ích có, vào định hớng rà soát phê duyệt phân loại cụ thể để triển khai thực Những doanh nghiệp công ích hoạt động không thuộc dạng nêu đợc xếp lại Việc thành lập DNNN hoạt động công ích phải đợc xem xét chặt chẽ, định hớng có yêu cầu có đủ điều kiện cần thiết Khuyến khích nhân dân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế sản xuất sản phẩm, dịch vụ công ích mà xà hội cần pháp luật không cấm IV 2.Sửa đổi, bổ sung chế sách IV.2.1 Đối với doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp tự chủ định kinh doanh theo quan hệ cung cầu thị trờng phù hợp với mục tiêu thành lâpj điều lệ hoạt động, xoá bỏ bao cÊp víi c¸c doanh nghiƯp Thùc hiƯn chÝnh s¸ch u đÃi ngành, vùng, sản phẩm dịch vụ cần u tiên khuyến khích phát triển, không phân biệt thành phần kinh tế Ban hành luật cạnh tranh để bảo vệ khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phầnkinh tế cạnh tranh, hợp tác bình đẳng khôn khổ pháp luật Đối với DNNN hoạt động lĩnh vực độc quyền cần có quy định kiểm soát giá điều tiết lợi nhuận, Nhà nớc ban hành tiêu chí đánh hiệu chế giám sát DNNN Đổi chế độ kế toán, kiểm toán, chế độ báo cáo, thông tin, thực công khai hoạt động kinh doanh tài doanh nghiệp Về vốn, doanh nghiệp đợc tiếp cận thu hút nguồn vốn thị trờng để phát triển kinhdoanh đợc chủ động xử lý tài sản d thừa vật t hàng hoá ứ đọng Nhà nớc có chế để năm 2001 - 2005 có tạo dự vốn điều lệ 26 cho doanh nghiệp Không thu hút thuê sử dụng vốn ngân sách, chuyển hình thức cấp vốn sang "ầu t vốn" nghiên cứu ban hành luật sử dụng vốn nhà đầu t vào kinh doanh Về đầu t tăng thêm quyền trách nhiệm DNNN định đầu t sở chiến lợc, quy hoạch phát triển đợc phê duyệt Về đổi đạihoá công nghệ: doanh nghiệp đợc ¸p dơng chÕ ®é u ®·i ®èi víi ngêi cã đóng góp vào đổi công nghệ mang lại hiệu thiết thực cho doanh nghiệp, chi phí đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm Nhà nớc có sách khuyến khích, hỗ trợ, doanh nghiệp đầu t đổi việc trả lơng, tiền thởng Về lao động tiền lợng doanh nghiệp định việc tuyển chọn lao động chịu trách nhiệm giải chế độ ngời lao động, đợc tự chủ việc trả lơng, tiền thởng Về cán quản lý doanh nghiệp: quan nhà nớc tổ chức có thẩm quyền định bổ nhiệm chủ chốt doanh nghiệp Về tra, kiểm tra hàng năm doanh nghiệp phải đợc kiểm toán kết kiểm toán pháp lý tình hình tài DNNN IV 2.2 Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích Căn vào yêu cầu nhiệm vụ mà Nhà nớc định quy mô tổ chức, sách tài doanh nghiệp công ích Chuyển từ cấp vốn, giao nhiệm vụ sang chế đặt hàng đấu thầu thực sản phẩm, dịch vụ công ích Nhà nớc có sách u đÃi sản phẩm, dịch vụ công ích Doanh nghiệp công ích phải thực hạch toán IV.2.3 Giải lao động dôi d nợ không toán đợc Bổ sung sơ chế sách lao động dôi d xếp, cấu lại DNNN DNNN phải rà soát xây dựng định mức để xác định số lợng lao động cần thiết Lao động dôi d đợc doanh nghiệp tạo điều kiện đào tạo lại nghỉ việc hởng nguyên lơng thời gian ®Ĩ t×m viƯc Bỉ sung, sưa ®ỉi mét sè chÝnh sách cụ thể ngời lao động dôi d cã ngun väng nghØ hu tríc ti Sưa ®ỉi bỉ sung Bộ luật lao động cho phép áp dụng chế ®é mÊt viƯc ®èi víi sè lao ®éng d«i d thời điểm giao bán, khoán kinh doanh cho thuê DNNN Chính phủ quy định biện pháp giải dứt điểm khoản nợ khả toán doanh nghiệp ngân sách nhà nớc ngân hàng, 27 đồng thời giải pháp để ngăn ngừa tái phát, thành lập công ty mua bán nợ tìa sản DNNN để sử lý nợ tài sản không cần dùng, tạo điều kiện lành mạnh hoá tài doanh nghiệp IV.3 Đổi nâng cao hiệu hoạt động tổng công ty nhà nớc hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh IV.3.1 Đổi nâng cao hiệu hoạt động tổng công ty nhà nớc Tổng công ty phải có vốn điều lệ đủ lớn, huy động vốn từ nhiều nguồn, vốn nhà nớc chủ yếu, thực kinh doanh đa ngành có ngành chuyên sâu, có liên kết đơn vị thành viên sản xuất, tài chính, thị trờng có trình độ công nghệ quản lý tiêu kiến suất lao động cao, chất lợng sản phẩm tốt Có khả cạnh tranh thị trờng nớc quốc tế Hoàn thành việc xếp tổng công ty nhà nớc có nhằm tập hợp trung nguồn lực để chi phối đợc ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế, làm lực lợng chủ lực việc bảo đảm cân đối lớn ổn định kinh tế vĩ mô, cung ứng sản phẩm trọng yếu cho kinh tế quốc dân xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách làm nòng cốt cho thúc đẩy tăng trởng kinh tế chủ động hội nhập kinh tế có hiệu Trong thời kỳ, theo yêu cầu phát triển kinh tế cần có điều chỉnh phù hợp Những tổng công ty hoạt động không đủ yêu cầu xếp lại: Cùng với tiền trìnhg đổi chung đất nớc, năm 1994 1995 loạt tổng công ty mạnhđà thành lập theo định 91/TTg thủ tớng phủ Đây hệ thống tổng công ty có tiềm lực Tuy nhiên bên cạnh u điểm to lớn mô hình xuất số nhợc điểm quan trọng Một là, tổng công ty 91 có khả tích tụ tập trung vốn cao độ thành viên muốn giữ hầu hết số lợi nhuận thu đợc sau nộp thuế, tổng công ty lại muốn tập trung đố lợi nhuận nhiên chế hành cha đủ sở pháp lý rõ ràng để tổng công ty thùc hiƯn qun tËp trung tÝch l cđa m×nh Hai là,cơ chế hoạt động tổng công ty 91 cha ph¸t huy hÕt qun tù chđ cđa doanh nghiƯp thành viên Theo chế hành, kế hoạch sản xuất kinh doanh đơn vị thành viên phải đợc hội đồng quản trị tổng công ty phê duyệt, hoạt động nh mua sắm dây truyền sản xuất lý tài sản vật t phải có ý kiến phê duyệt hội đồng quản trị tổng công ty 28 Để khắc phục hai nhợc điểm để nâng cao hiệu hoạt động tổng công ty cần xếp lại theo mô hình công ty mẹ - công ty Lâu nhà nớc giao vốn cho tổng công ty, sau tổng công ty lại giao vốn cho đơn vị thành viên, giám đốc cong ty hay hội đồng quản trị, từ mà cách hiểu ngời định phơng án sử dụng lợi nhuận không rõ ràng Tới chuyển sang mô hình c«ng ty mĐ - c«ng ty con, viƯc giao vèn phải đợc quy định lại rõ ràng, cụ thể Chuyển đổi mô hình tổng công ty 91 sang mô hình công ty mẹ - công ty có nhiều u điểm: thứ nhất, đạo chi phối công ty cổ đông, hoạt động theo chế công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty cổ phần chuyển từ chủ kinh doanh công ty thành viên đợc tăng cờng, khắc phục trớc quan trọng gọi can thiệp sâu tổng công ty đơn vị thành viên u điểm bật thứ hai phải kể đến công ty mẹ góp vốn vào công ty đơng nhiên số tiền rời công ty sau năm hoạt động phải chia cho công ty mẹ tơng ứng với số vôns mà công ty mẹ đà góp, nh trình tích tụ tập trung vốn đợc thực tốt hơn, nhanh khắc phục tình trạng phân tán vốn nh Hiệu việc chuyển đổi mô hình tổng công ty 91 sang mô hình công ty mẹ - công ty rõ ràng việc chuyển đổi cần thiết cần đợc thực khẩn trơng IV.3.2 Hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh Hình thành số tập đoàn kinh tế mạn sở tổng công ty nhà nớc có tham gia thành phần kinh tế, kinh doanh ngành, có ngành kinh doanh chính, chuyên môn hoá cao vai trò chi phối lớn kinh tế quốc dân, có quy mô lớn vốn hoạt động nớc, có trình độ công nghệ cao quản lý đại có gắn kết trực tiếp, chặt chẽ khoa học công nghệ, đào tạo nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh Thí điểm hìnht hành tập ®oµn kinh tÕ mét sè lÜnh vùc cã ®iỊu kiện, mạnh, có khả phát triển để cạnh tranh hội nhập kinh tế có hiệu nh: dầu khí, viễn thông, điện lực, xây dựng IV.4 Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc: Cổ phần hoá DNNN trình chuyển đổi sở hữu tài sản nhà nớc DNNN sang cổ đông sở hữu nhà nớc có cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, cổ phần mức thấp nhà nớc không giữ cổ phần 29 Việc cổ phần hoá DNNN nhằm thực mục tiêu cụ thể: - Huy động nguồn vốn nớc, củng cố mở rộng,hiện đại hoá DNNN có, khắc phục mâu thuẫn nhiều DNNN có nhiều hội đứng vững phát triển thị trờng cạnh tranh, nhng thiếu vốn nghiêm trọng trông vào vốn ngân sách - Xoá bỏ tình trạng " vô chủ" DNNN sở cải thiện chế sách lực quản lý doanh nghiệp nhà nức doanh nghiệp thông qua chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần - Tăng ngn lùc thu hót ngêi lao ®éng doanh nghiệp công chúng tham gia góp phần đầu t, tăng quyền làm chủ dân chủ hoá quản lý, sâu sát doanh nghiệp, tạo bền vững - Chuyển DNNN thành công ty cổ phần chuyển doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc thích ứng với chế thị trờng giai đoạn phát triển cao chế Đối tợng cổ phần hoá DNNN có mà nhà nớc không cần giữ 100% vốn không phụ thuộc vào thực trạng kết sản xuất kinh doanh Hình thức cổ phần hoá bao gồm: giữ nguyên giá doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn, bán phần giá trị có doanh nghiệp, chuyển toàn doanh nghiệp thành công ty cổ phần Trờng hợp cổ phần hoá đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp không gây khó khăn làm ảnh hởng đến hiệu sản xuất kinh doanh phận lại doanh nghiệp Hiện Ban đổi quản lý doanh nghiệp trung ơng đà xây dựng đợc lịch trình đổi mới, xếp DNNN nói chung đợc đạt vị trí trung tâm Trong năm 2001 - 2003 dự kiến cồ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu khoảng 150 DNNN , chiếm 65% tổng số gần 2200 DNNN thuộc diện xếp thời kỳ Ba năm 2004 - 2006 dự kiến cổ phần hoá, giao bán khoán, cho thuê 910 DNNN với hình thức khác khoảng năm từ 2001 - 2006 xếp khoảng 33000 DNNN Để thực thành công cổ phần hoá DNNN giai đoạn cần ý tới vấn đề sau: Thứ phân hoá, lựa chọn doanh nghiệp thực cổ phần hoá DNNN , cần xác định rõ doanh nghiệp chuyển đổi sở hữu cổ phần hoá Trong DNNN thực cổ phần hoá cần phải định rõ doanh nghiệp đối tợng nhà nớc 30 nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt doanh nghiệp thuộc đối tợng nhà nớc cần sở hữu phần vốn, doanh nghiệp thuộc đối tợng, nhà nớc không cần thiết nắm giữ cổ phần Các kế hoạch cần có tham khảo phối hợp với kế hoạch xếp, chuyển đổi địa phơng nhằm đảm bảo kế hoạch phát triển kinh tế vùng, lÃnh thổ Mặt khác kế hoạch cổ phần hoá DNNN phải đợc phủ xem xét, phê duyệt chuẩn đảm bảo phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế nớc Thứ hai vấn đề định giá DNNN thuộc diện cổ phần hoá cần phải xây dựng nhiều phơng pháp định giá DNNN làm cho công tác định giá linh hoạt khách quan Thật vậy, việc định giá theo phơng pháp tạo nên thống mang lại hội lựa chọn phù hợp với đặc điểm riêng doanhnghiệp Khi định giá doanh nghiệp lấy phơng pháp chuẩn, đồng thời sử dụng thêm số phơng pháp khác để kiểm tra xem việc đánh giá đà hợp lý cha, mức độ chênh lệnh Thậm trí tiến mạnh tới phơng pháp đấu thầu phần lớn doanh nghiệp cổ phần hoá không tiêu chuẩn niêm yết thị trờng chứng khoán, chơng trình cổ phần hoá thời gian tới đợc tiến hành rộng rÃi với tham gia nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Cơ chế định giá phức tạp nh gây tốn kÐm chi phÝ vµ mÊt nhiỊu thêi gian lµm chËm tiến trình cổ phần hoá Thứ ba sách đối tợng có quyền mua cổ phần: quyền đợc mua cổ phần lần đầu bao gồm tất pháp nhân hoạt động theo luật pháp Việt Nam, công dân Việt Nam, Việt kiểu ngời nớc ®Þnh c ë ViƯt Nam Trong thêi gian tíi nỊn nới rộng mức khống chế tỷ lệ cổ phần hoá cho nhà đầu t, tiến tới bỏ qy định khèng chÕ tû lƯ mua cỉ phÇn doanh nghiƯp cổ phần hoá cán lÃnh đạo doanh nghiệp, cá nhân pháp nhân doanh nghiệp, nhà đầu t mức mua cổ phần u đÃi cán quản lý doanh nghiệp tạo điều kiện cho trình cổ phần hoá, đồng thời tăng niềm tin cho cổ đông doanh nghiệp Việc loại bỏ mức khống chế mua cồ phần thu hút đợc nhiều cổ đông có tiềm lực tài kinh nghiệm quản lý để tạo đà tiến cho doanh nghiệp với hiệu quy mô phát triển nhanh Thứ t sách ngời lao động doanh nghiệp đối tợng cổ phần hoá Ngoài quyền mua cổ phần phổ thông nh công dân, ngơì doanh động DNNN cổ phần hoá đợc mua cổ phần với giá u đÃi tuỳ thuộc vào vốn tự tích luỹ doanh nghiệp đợc tiếp tục tham gia b¶o hiĨm x· héi, y tÕ theo chÕ độ hành, đợc đào tạo nghề theo yêu cầu đổi công nghệ, tổ chức lại lao động 31 công ty cổ phần; đợc hởng chế độ trợ cấp thuộc diện dôi d tổ chức lại lao động sau 12 tháng hoạt động công ty cổ phần thực biện pháp nhằm tạo động lực cổ phần hoá, đảm bảo mục tiêu cổ phần hoá, đặc biệt đảm bảo cho ngời lao động DNNN tham gia làm chủ sở hữu công ty cổ phần hoá Thứ năm là, nhà nớc ban hành chế sách phù hợp DNNN đà chuyển sang công ty cổ phần Sửa đổi sách u đÃi doanh nghiệp cổ phần hoá theo hớng u đÃi doanh nghiệp có khó khăn nói riêng toàn hệ thống doanh nghiệp cổ phần hoá nói chung Ngoài nhà nớc đầu t vốn thành lập công ty cổ phần Trên giới đà diễn nhiều trình cổ phần hoá, học lớn cổ phần nớc ta Tuy nhiên trình cổ phần hoá Việt Nam có điều khác biệt lớn: thứ nhất, DNNN nớc khác đời hoạt động chế thị trờng, DNNN Việt Nam hầu hết đời hoạt động theo chế tập trung quan liêu bao cấp Do chuyển sang công ty cổ phần khó khăn, khó khăn nhiều so với thành lập công ty míi, thø hai, ngn vèn cđa c¸c DNNN ë c¸c níc cã sù tham gia cđa nhiỊu chư së h÷u 100% vốn cuả Nhà nớc nh Việt Nam Nói khác nớc ngời ta đà công ty hoá rồi, thứ ba DNNN Việt Nam thời gian dài hoạt động cốt để giao, nộp, cạnh tranh, nên đổi thiết bị chậm, chuyển sang chế thị trờng khó trụ nổi, thứ t số lợng DNNN nớc khác chiếm -10% nằm khu vực kinh tế quan trọng, ngợc lại sốlợng DNNN nớc ta nhiều, có mặt tất lĩnh vực nhng trình độ công nghệ lạc hậu, hiệu sinh lời thấp, thứ năm ë c¸c níc c¸c DNNN hay c¸c doanh nghiƯp t nhân hoạt động môi trờng pháp lý kinh doanh chung, phân biệt thành phần kinh tế, Việt Nam luật doanh nghiệp nhà nớc đà đời xoá bỏ khác biệt, phân biệt DNNN doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhng thực tế có nhiều bất công nhiều lúc phi lý nên cổ phần hoá gặp nhiều bỡ ngỡ Thứ sáu sơ với nhiều nớc dân ta cha có truyền thống đầu t kinh doanh Việc triển khai cổ phần hoá DNNN thời gian qua có kết khả quan nhng tồn bất cập đòi hỏi có giải pháp tổng thể để xử lý Chính quan hữu quan cần phải phối hợp cách nhịp nhàng để góp phần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá DNNN giai đoạn 32 IV.5 Thực giao bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể phá sản doanh nghiệp nhà nớc "Đối với doanh nghiệp quy mô nhỏ có vốn Nhà nớc dới tỷ đồng, Nhà nớc không cần nắm giữ không cổ phần hoá đợc, thực tế DNNN, quan nhà nớc có thẩm quyền định hình thức: giao bán, khoán kinh doanh, cho thuê Khuyến khích DNNN đà gia, bán đợc chuyển thành công ty cổ phần ngời lao động sáp nhập, giải thể phá sản DNNN hoạt động không hiệu quả, nhng không thực đợc hình thức nói trên" (Nghị hội nghị lần thứ ba ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX) IV.5.1 Giải pháp sáp nhập cđa DNNN S¸p nhËp DNNN cã thĨ diƠn theo phơng án: doanh nghiệp tơng đối bền vững khả cạnh tranh có triển vọng phát triển thị trờng, thiếu lao động, thiếu vốn, thiếu mặt bằng, cần đứng làm nòng cốt, sở tiến hành sáp nhập doanh nghiệp nhỏ hơn, yếu hơ thành DNNN cỡ vừa số tơng đối lớn Việc lập phơng án sáp nhập phải theo hớng nâng cao sức cạnh tranh từ có phơng án xếp lại lao động sau sáp nhập, cần có nguồn tài để hình thành quỹ tổ chức lại DNNN quy mô cổ phần hoá để hỗ trợ đào tạo lại nghề hay trợ cấp ngời lao động Quy mô DNNN sau sáp nhập cần đạt cỡ vừa cỡ tơng đối lớn, không trì DNNN nhỏ, yếu DNNN đợc đa vào phơng án sáp nhập trớc hết phải DNNN thời gian tơng đối dài cần trì doanh nghiệp nhà nớc đầu t sở hữu 100% vốn điều lệ, cha có điều kiện quản lý cho thê doanh nghiệp, cha đối tợng cổ phần hoá DNNN Hiện nay, có trờng hợp sáp nhập DNNN đơn " học" phép cộng DNNN mà có tác dụng đổi chế quản lý hay đổi quản lý mà để nguyên tổ chức manh mún, phân tán Đó trợ ngại cần đợc khắc phục IV.5.2 Giải pháp giải thể phá sản doanh nghiệp Nhà nớc Trớc đây, Nhà nớc đà áp dụng quy mô lớn giải thể doanh nghiệp nhà nớc Hình thức giải thể chủ yếu quy định tiêu chuẩn để đăng ký lại DNNN, doanh nghiệp không đáp ứng tiêu chuẩn đó, điều kiện sáp nhập với doanh nghiệp khác để thành lập DNNN mới, đáp ứng tiêu chuẩn giải thể phải làm thủ tục giải thể Có thể thấy đợc vào tình thực có nhu cầu xử lý số lợng không nhỏ DNNN yếu kém, 33 giai đoạn phá sản giải pháp giải thể doanh nghiệp Đồng thời, sau năm ban hành luật phá sản cần đợc hớng dẫn đầy đủ văn dới luật để thực thi luật cho doanh nghiệp có DNNN Khi thùc hiƯn gi¶i thĨ doanh nghiƯp hiƯn gặp nhiều vớng mắc trách nhiệm quyền hạn đại diện chủ sở hữu việc toán khoản nợ phải trả, phải đòi lý tài sản hình thành nguồn tài đảm bảo hỗ trợ thoả đáng cho lực lợng lao động làm việc DNNN bị giải thể Những quy định vấn đề cần đợc thể văn dới luật phủ ban hành Còn việc phá sản DNNN số lợng DNNN làm ăn thua lỗ cần tuyên bố phá sản lớn nhng lợng DNNN thực đợc không đáng bao Một vấn đề khác đặt là: hình thức giải thể doanh nghiệp giống phá sản doanh nghiệp chỗ sau giải thể phá sanr doanh nghiệp t cách pháp nhân, phải lý tài sản để toán cho chủ nợ Tuy nhiên, chất giải thể phá sản toàn khác Giải thể doanh nghiệp ý muốn chủ quan chủ sở hữu doanh nghiệp Phá sản doanh nghiệp tợng khách quan án tuyên bố Bản chất kinh tế phá sản giải thể khác Giải thể doanh nghiệp không cần thiết trì tồn cđa doanh nghiƯp mỈc dï nã vÉn kinh doanh cã hiệu kinh doanh thua lỗ không hoàn thành nhiệm vụ đến mức khả toán nợ đến hạn Ngợc lại phá sản có nghĩa doanh nghiệp đà khả toán nợ đến hạn Chính khác định khác nguyên tác sử lý tài thực giải thể hay phá sản doanh nghiệp Tuy nhiên theo chế độ hành, nguyên tắc xử lý giải thể doanh nghiệp giống nh trờng hợp phá sản doanh nghiệp Điều không đặc biệt vấn đề trình tự toán khoản nợ việc quy định hành vi bị coi hiệu lực IV.5.3 Giải pháp khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp nhà nớc Khoán kinh doanh hình thức cải tiến quản lý nội doanh nghiệp đợc áp dụng sớm kinh tế nớc ta Khoán kinh doanh đợc xem nh giải pháp lớn để xếp lại đổi chế quản lý DNNN, có nội dung nh sau: khoán toàn hoạt động DNNN, ngời nhận khoán giám đốc doanh nghiệp điều hành doanh nghiệp có đủ lực, tiêu khoán quan trọng hiệu kinh tế sau khoán doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc 34 Theo nghị định 103/NĐ - CP khoản kinh doanh phơng thức quản lý DNNN Tức sở hữu doanh nghiệp nhà nớc, chÕ qu¶n lý doanh nghiƯp cịng gièng nh DNNN Cã khác Nhà nớc khoán cho doanh nghiệp số tiêu để doanh nghiệp chủ động tích cực hoạt động kinh doanh, công tác quản lý Vì vậy, quy định khoán doanh nghiệp cho pháp nhân cá nhân cần đợc nghiên cứu kỹ quyền họ máy quản lý, ngời lao động quyền công tác quản lý tài doanh nghiệp bị ràng buộc theo chế DNNN Tuy khoán toàn hoạt động kinh doanh cho giám đốc nhng cha khác với cho thuê doanh nghiệp - Cho thuê cần đấu thầu, cá nhân tập thể hội đủ số tiêu chuẩn dự thầu đợc tham gia đấu thầu, tính phơng án kinh doanh hội đồng xét thầu thuê DNNN định - Thời gian thuê phải dài hơn, - 10 năm đến 15 năm để ngời trúng thầu thuê có điều kiện đầu t, cải tạo công nghệ, thu hồi vốn đầu t, nhng không khai thác DNNN hết hạn đợc thuê - Yêu cầu bảo toàn phát triển vốn không kiểm toán đánh giá tài sảnvà đa tiêu phát triển trung dài hạn công nghệ Ngời trúng thầu có đủ thẩm quyền cải tạo công nghệ sở hợp đồng thuê đợcđánh giáđầyđủ khách quan việc thực cam kết hợp đồng định kỳ đánh giá - DNNN cho thuê không hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc mà theo luật công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần thời gian hạn thuê Giữa khoán kinh doanh thuê DNNN có điểm giống việc kích thích vật chất, khơi dậy động lực lao động sản xuất trực tiếp lao động quản lý quần chúng, chuyên gia IV.5.4 Giải pháp bán Doanh nghiệp nhà nớc cho tập thể ngời lao động pháp nhân thể nhân doanh nghiệp Đây giải pháp áp dụng cho loại DNNN nhỏ có vốn sở hữu nhà nớc dới tỷ đồng với giả định tình hình tài lành mạnh, không đặt vấn đề thua lỗ mức độ doanh lợi, không nói đến tính cạnh tranh sản phẩm công nghệ số DNNN Do tiêu chí vốn Nhà nớc sở hữu dới tỷ đồng đà đơn giản hoá vấn đề phơng thức bán toàn doanh nghiệp, tách vấn đề giá trị mặt doanh nghiệp sử dụng khỏi vốn Cần 35 nhấn mạnh tiêu chí xếp DNNN vào diện bán khả cạnh tranh kém, thua lỗ kéo dài không khả cứu vÃn, cần đầu t vèn lín míi cã thĨ vùc dËy hc chun hớng kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc cha tìm đợc lối Xử lý doanh nghiệp luật phá sản bất lợi cho Nhà nớc ngời lao động bán doanh nghiệp qua đấu thầu đấu giá Với DNNN nh không hạn chế giới hạn vốn dới tỷ Cần u tiên bán cho tập thể cán công nhân IV.5.5 Giao doanh nghiệp nhà nớc cho tập thể ngời lao động doanh nghiệp Thực chất Nhà nớc cho ngời lao động doanh nghiệp số vốn nhà nớc doanh nghiệp Doanh nghiệp sau giao thuộc sở hữu ngời lao động, hoạt động theo luật doanh nghiệp luật hợp tác xà ngời lao động định Vì giao không thu tiền nên việc định giá lại doanh nghiệp toàn không cần thiết Nếu doanh nghiệp thấy cần, họ định giá lại sau nhận giao, phơng án sản xuất kinh doanh công việc chủ nhân doanh nghiệp định theo quy định Luật doanh nghiệp luật hợp tác xÃ, việc bắt buộc phải lập trình phơng án sản xuất kinh doanh trớc giao không cần thiết Việc kiểm kê xác định lại giá trị doanh nghiệp lập phơng án sản xuất trớc giao làm kéo dài thời gian, tốn thêm chi phí ảnh hởng đến quyền lợi ngời lao động Vì vậy, đối víi giao doanh nghiƯp cho tËp thĨ ngêi lao ®éng doanh nghiệp, cần quy định điều kiện giao tập thể lao động đồng ý nhận để tiếp tơc s¶n xt, kinh daonh thêi gian Ýt nhÊt ba năm bảo đảm việc làm cho toàn lao động có Căn để giao số liệu sổ sách kế toán thực tế kiểm kê IV.6 Xác định rõ chức quản lý Nhà nớc doanh nghiệp Nhà nớc Nhà nớc xây dựng hoàn thiện khung pháp lý ban hành sách, chế quản lý doanh nghiệp, nhà nớc xây dựng quy hoạch đào tạo đội ngũ cán chủ chốt cho DNNN, nhà nớc tiến hành tra kiểm tra việc chấp hành pháp luật, chế độ quy định nhà nớc doanh nghiệp Kiên chấm dứt tình trạng quan hành chÝnh nhµ níc can thiƯp trùc tiÕp thĨ vµo hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phải phân định quyền quản lý hành kinh tế nhà nớc quyền quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 36 Cơ quan quản lý nhà vào pháp luật yêu cầu quản lý mà ban hành đồng hệ thống văn pháp quy để thực chức quản lý nhà nớc doanh nghiệp IV.7 Phân định rõ quyền quan nhà nớc thực chức chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nớc Cơ quan nhà nớc với t cách chủ sở hữu có quyền thành lập sáp nhập, chia tách, giải thể, chuyển đổi sở hữu, ban hành điều lệ thởng, kỷ luật chức quản lý chủ chốt, định mục tiêu nhiệm vụ, chiến lợc phát triển kế hoạch trung dài hạn doanh nghiệp, phê duyệt dự án đầu t quy định nguyên tắc phân phối lợi nhuận sau thuế, phủ thống quản lý tổ chức quyền chủ sở hữu doanh nghiệp IV.8 Đào tạo sử dụng hợp lý cán quản lý doanh nghiệp nhà nớc Nhà nớc phải tiến hành đào tạo sử dụng có hiệu độ ngũ cán quản lý DNNN trớc hết đội ngũ cán boọ chủ chốt doanh nghiệp chế thị trờng, thực đợc mục tiêu kế hoạch kinh doanh chế thị trờng, thực đợc mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh chăm lo cho đời sống ngời lao động có lợi nhuận phải coi giám đốc nghề để có chơng trình bồi dỡng đào tạo cho phù hợp; chế đÃi ngộ thích hợp, để động viên khuyến khích, đồng thời có chế tài chặt chẽ để xử lý cán quản lý doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, tham ô, tiêu cực Bên cạnh nhà nớc phải quan tâm đến đào tạo bồi dỡng cho đội ngũ cán quản lý nhà nớc đại diện cho chủ sở hữu quản lý doanh nghiệp để đảm bảo thực chức nhiệm vụ có đủ lực trình độ để quản lý doanh nghiệp 37 Kết luận Kinh tế nhà nớc có vai trò định việc giữ vứng định hớng XHCN, ổn định phát triển kinh tế, trị xà hội đất nớc Thành phần kinh tế Nhà nớc ( DNNN ) phải không ngừng đợc đổi mới, phát triển nâng cao vai trò chủ đạo, nâng cao hiệu quả, giữ vị then chốt kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để nhà nớc định hớng điều tiết vĩ mô, làm lợc lợng nòng cốt kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việc phân tích đánh giá kết đạt đợc nh tồn yếu DNNN nói riêng, kinh tế nhà nớc nói chung thời gian qua Tìm đợc nguyên nhân, xác định thách thức thời kỳ để từ có giải pháp cụ thể, không ngừng nâng cao hiệu quả, vị trí vai trò thành phần kinh tế nhà nớc giai đoạn Đó vấn đề nhạy cảm có liên quan đến ổn định phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Dới lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, tin tởng công đổi đất nớc thành công, kinh tế đất nớc ta không ngừng ổn định phát triển Thành phần kinh tế nhà nớc ngày giữ vị trí xứng đáng có vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân: mục tiêu dân giầu, nớc mạnh, xà hội công dân chủ văn minh mà Đảng ta đà vạch trở thành thực đất nớc Việt Nam ta 38 Tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế học trị - Mac Lê nin NXB ChÝnh trÞ Quèc gia1999 Kinh tÕ quèc doanh nỊn kinh tÕ thÞ trêng NXB Sù thËt 1992 Các quy định Doanh nghiệp Nhà nớc NXB Chính trị Quốc gia 1996 Chế độ tài cổ phần hoá Doanh nghiệph Nhà nớc NXB Tài 11 - 1996 Đổi tăng cờng thành phần kinh tế nhà nớc lý luận, sách, giải pháp GSTS Vũ Đình Bách NXB Chính trị Quốc gia 2001 Cải cách Doanh nghiệp Nhà nớc NXB Chính trị Quốc gia1994 Tài liệu học tập lý luận trị phổ thông Ban t tởng văn hoá Trung ơng NXB Chính trị quốc gia 1999 Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc - Quản lý thay đổi Luật để môi trờng phi điều tiÕt Barey Spicer - David Emanel - Michach Powell ViÖn nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng Trung tâm thông tin t liệu 1998 Doanh nghiệp nhà nớc kinh tế thị trờng Trung tâm thông tin t liƯu Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh -1994 10 Văn kiện Đại hội Đảng VIII, IX 11 Các số " Tạp chí cộng sản năm 2001" 12 Các số Tạp chí Tài năm 1999, 2000, 2001 39 ... hoàn thiện I.3 Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nớc tính tất yếu khách quan nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế thị trờng I3.1 Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nớc Qua 40 năm hình thành. .. chặt chẽ qua lại lẫn nhau, kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo kinh tế I.2 Khái niệm thành phần kinh tế Nhà nớc I.2.1 Kinh tế Nhà nớc - Thành phần kinh tế Nhà nớc Kinh tế Nhà nớc thuật ngữ bao hàm... Hiện kinh tế nớc ta gồm thành phần kinh tÕ: kinh tÕ nhµ níc, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế ta t nhân, kinh tế t nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc Các thành phần kinh tế có

Ngày đăng: 19/12/2012, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w