1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương

76 458 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 438,5 KB

Nội dung

Lời cam đoan 3 Bảng ký hiệu chữ viết tắt 4 Lời nói đầu 8 Chương 1: Doanh nghiệp vừa và nhỏ và tín dụng ngân hàng (*************) đối với doanh nghiệp (*************) vừa và nhỏ 11 1.1. Doanh nghiệp vừa v

Trang 1

LờI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,kết quả nêu trong khoá luận là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bấtkỳ công trình nào khác.

Sinh viên

Trần Thị Minh Trang

Trang 2

BảNG Ký HIệU CHữ VIếT TắT

DN Doanh nghiệpDNV&N DNV&N

NHTM Ngân hàng thơng mại NHNN Ngân hàng Nhà nớc

TCKT, CN Tổ chức kinh tế và cá nhânTCTD Tổ chức tín dụng

Techcombank Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ ThơngUBND Uỷ ban nhân dân

MụC lục

Lời cam đoan 3

Bảng ký hiệu chữ viết tắt 4

Lời nói đầu 8

Chơng 1: Doanh nghiệp vừa và nhỏ và tín dụng ngân hàng đối với

doanh nghiệp vừa và nhỏ 11

Trang 3

1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trờng 11

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 11

1.1.2 Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ 12

1.1.3 Đặc trng của doanh nghiệp vừa và nhỏ 13

1.1.3.1 Quy mô nhỏ bé 13

1.1.3.2 Sức cạnh tranh còn thấp 13

1.1.3.3 Quản lý và điều phối hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp 13

1.1.3.4 Môi trờng kinh doanh bên ngoài 14

1.1.4 Vai trò của DNV&N trong nền kinh tế thị trờng 14

1.1.5 Quản lí nhà nớc đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 17

1.2 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 19

1.2.1 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinhtế thị trờng 19

1.2.1.1 Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng 19

1.2.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng 20

1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNV&N 22

1.2.2.1 Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho doanh nghiệp 22

1.2.2.2 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh 23

1.2.2.3 Tín dụng ngân hàng giúp các DNV&N tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả 23

1.3 Hiệu quả của tín dụng ngân hàng đối với DNV&N 24

1.3.1 Hiệu quả tín dụng 24

1.3.1.1 Khái niệm 24

1.3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng 25

1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng của doanh

Trang 4

2.1 Khái quát về tình hình hoạt động của nhân hàng thơng mại cổ phần Kỹ

2.2.1 Kết quả cho vay- thu nợ 43

2.2.1.1 Nghiệp vụ cho vay vốn ngắn hạn đối với DNV&N 47

2.2.1.2 Nghiệp vụ cho vay vốn trung và dài hạn đối với DNV&N 51

2.2.2 Hiệu quả tín dụng trong cho vay đối với DNV&N 55

2.2.2.1.Xét về khả năng sinh lãi cho ngân hàng 55

2.2.2.2 Xét về khả năng thu hồi vốn và tổn thất 56

3.1.1 Chiến lợc phát triển 5 năm 2001-2005 của NHTMCP Kỹ Thơng 66

3.1.2.Định hớng hoạt động tín dụng đối với DNV&N 67

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng 68

3.3 Một số kiến nghị 75

3.3.1 Đối với Chính phủ 75

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nuớc 77

3.3.3 Đối với Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng 79

3.3.4 Đối với doanh nghiệp 84

Kết luận 85

Trang 5

Danh mục tài liệu tham khảo 87

Lời nói đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nằm trong khu vực đợc coi là năng động nhất trên thế giới, Việt Nam cónhững điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, hội nhập cùng các nớc trongkhu vực và thế giới, nhng bên cạnh đó thì đây cũng là một thách thức lớn đòihỏi chúng ta phải rất linh hoạt và năng động để có thể tiếp thu những thành tựutiên tiến cũng nh những kinh nghiệm phát triển của những nớc trên thế giới, đểtừ đó đa Việt Nam tiến lên không ngừng Nhận thức đợc điều này, Đảng vàNhà nớc đã tiến hành công cuộc đổi mới (kể từ Đại hội VI năm 1986 củaĐảng) Trong qua trình đổi mới, việc tổ chức và sắp xếp lại DNV&N có một vịtrí hết sức quan trọng Muốn có nền công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nóichung phát triển ổn định và nhanh chóng thì phải bắt đầu từ DNV&N để phùhợp với việc tích luỹ vốn còn ít ỏi ban đầu, tận dụng triệt để các nguồn lực đểtạo ra các sản phẩm có chất lợng cao với chi phí thấp trong một thời giannhanh nhất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu, tích luỹ thêm vốn đểtăng tốc độ phát triển Các DNV&N có một vai trò quan trọng trong phát triểnkinh tế ở Việt Nam nh sau:

- Các DNV&N chiếm 96% trong tổng số các doanh nghiệp trong cả nớc vàđã tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của hoạt động kinh tế.

- Các DNV&N là nơi tạo ra nhiều công ăn việc làm, tuyển dụng gần mộtnửa (49%) lực lợng lao động phi nông nghiệp trong cả nớc.

- Các DNV&N đang tăng lên nhanh nhất, nếu xét về mặt số lợng cácdoanh nghiệp mới thành lập: trong tổng số 41.000 doanh nghiệp mới đợc thànhlập từ năm 1991 đến 1997, thì có 34.000 hay 83% số DNV&N đợc thành lậpdới hình thức t nhân (24.000) hoặc dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn(10.000).

Nhận thức đợc vai trò của DNV&N nh vậy, đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII của Đảng đã chỉ rõ: " Ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến,

Trang 6

tạo nhiều việc làm, thu hồi nhanh; Đồng thời xây dựng một số công trình quimô lớn thật cần thiết và có hiệu quả".

Để DNV&N phát huy đợc hết vai trò của mình, một yêu cầu hết sức cấpbách là vốn để phát triển, nâng cao năng lực sản xuất, phù hợp với cơ chế thịtrờng và ngân hàng là một nhân tố quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn này.Tuy nhiên, song song với việc các ngân hàng cho vay các doanh nghiệp ngàycàng nhiều là họ phải đơng đầu với vấn đề chất lợng hiệu quả cho vay ngàycàng giảm sút Hiệu quả cho vay đối với các DNV&N là một vấn đề bức xúchiện nay, không chỉ đối với các ngân hàng mà còn là mối quan tâm hàng đầucủa Đảng và Nhà nớc Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích để tìm ranhững giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với cácDNV&N là việc làm hết sức có ý nghĩa cho ngân hàng cũng nh cho toàn xãhội.

Từ những lý do nêu trên em đã chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu

quả tín dụng ngân hàng đối với DNVN ở ngân hàng thơng mại cổ phầnKỹ Thơng", nhằm mục đích đa ra các biện pháp có căn cứ khoa học và thực

tiễn góp phần giải quyết những bức xúc đó và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạtđộng tín dụng tại ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng.

2 Mục đích nghiên cứu của khoá luận

Trong khoá luận này, em sẽ đa ra những vấn đề cơ bản lý luận về ngânhàng thơng mại để làm rõ vai trò của tín dụng trong hoạt động kinh doanh củangân hàng thơng mại từ đó thấy rõ tầm quan trọng của hiệu quả hoạt động tíndụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và ý nghĩa của việc nâng cao hiệuquả hoạt động tín dụng.

Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, hiệu quả hoạt động tíndụng tại ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng đối với DNV&N để pháthiện những vấn đề còn tồn tại, tìm ra nguyên nhân và biện pháp, kiến nghị cơbản về chế độ, chính sách, thể lệ, qui trình nghiệp vụ tín dụng, tổ chức bộ máynhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho ngân hàng.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận

Do tín dụng và hoạt động tín dụng là phạm trù rất rộng bao gồm nhiều vấnđề phức tạp nên trong khoá luận này em chỉ xin phép đề cập tới hiệu quả hoạtđộng tín dụng ở góc độ thần tuý là hoạt động cho vay.

Phạm vi nghiên cứu giới hạn ở một số vấn đề lý luận thực tiễn có liên quantrực tiếp đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại và hiệu quả tín dụngđối với DNV&N ở ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng.

Trang 7

4 Phơng pháp nghiên cứu

Trong khoá luận, các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng là phơng phápduy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích thống kê, thu thập thông tin, tinhọc, khảo nghiệm, tổng kết thực tiễn, biểu đồ

5 Kết cấu khoá luận

Tên đề tài: " Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối vớiDNV&N ở ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng".

Khoá luận đợc trình bày theo kết cấu nh sau:

Chơng1: DNV&N và tín dụng ngân hàng với DNV&N.

Chơng2: Thực trạng về hiệu quả tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng ơng mại cổ phần Kỹ Thơng.

th-Chơng3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tíndụng đối với DNV&N ở ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng.

Trang 8

ở Việt Nam, tiêu chí phân loại đợc thực hiện theo công văn số 681/CP-TNdo Chính phủ ban hành ngày 20 tháng 6 năm 1998 Theo tiêu chí này, cácDNV&N có số vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và có số lao động dới 200 ngời.Doanh nghiệp lớn là những doanh nghiệp có số vốn điều lệ trên 5 tỷ đồng hoặcdoanh thu trên 5 tỷ đồng và có số lao động thờng xuyên làm việc trên 200 ng-ời Tiêu chí dựa vào tổng giá trị của vốn cũng phù hợp với tiêu chí phân loạicủa Tổng cục quản lý vốn và tài sản Tiêu chí phân loại dựa vào số lao độngcũng phù hợp với các qui định trong Luật khuyến khích đầu t trong nớc.

Theo nghị định 90/2001/NĐ  CP của chính phủ về hỗ trợ DNV&N thì tiêuchí đối với DNV&N đợc mở rộng hơn DNV&N vừa là cơ sở sản xuất, kinhdoanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăngký không quá 10 tỷ VNĐ hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá300 ngời.

Với tiêu chí xác định DNV&N theo nghị định 90/2001/NĐCP thì số lợngDNV&N tăng đáng kể, khoảng 13.500 doanh nghiệp mới đợc thành lập vớitổng số vốn khoảng 13.000 tỷ đồng, gấp 3 lần về số doanh nghiệp và gấp 2 lầnvề số vốn so với năm 1999 Nh vậy, các DNV&N chiếm tỷ trọng lớn trongtổng số doanh nghiệp với gần 90%.

Trang 9

1.1.2 Phân loại DNV&N

Tuỳ theo tiêu chí chọn mà ta có thể phân loại DNV&N nh sau:- Hình thức sở hữu có :

+ Doanh nghiệp nhà nớc + Doanh nghiệp t nhân.

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn + Doanh nghiệp cổ phần.

- Theo mục tiêu sản xuất kinh doanh:

+ Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hoá công cộng khôngnhằm mục tiêu lợi nhuận.

+ Doanh nghiệp phải sản xuất kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận.- Theo ngành nghề và lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

+ Doanh nghiệp công nghiệp + Doanh nghiệp nông nghiệp + Doanh nghiệp xây dựng.

+ Doanh nghiệp thơng mại dịch vụ…

-Theo quy mô (về vốn, lao động, sản lợng, doanh thu, mức lợi nhuận): + Doanh nghiệp vừa.

1.1.3.2 Sức cạnh tranh còn thấp

Do DNV&N là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé, vốn đầu t cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn làm cho chất lợng sản phẩmkhông cao, sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ yếu do đó cũng không mởrộng đợc thị trờng, hàng hoá càng khó tiêu thụ, lợi nhuận thấp, kinh doanh gặpnhiều khó khăn, dễ dẫn tới gian lận thơng mại, kinh doanh phạm pháp.

1.1.3.3 Quản lý và điều phối hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp

Trang 10

Hầu hết các giám đốc dựa vào tiền tích luỹ cá nhân của mình cộng với tíchluỹ của gia đình (đối với những doanh nghiệp ngoài quốc doanh) để thành lậpnên doanh nghiệp Do vậy, các giám đốc đó hầu hết có thế mạnh về vốn lớnhơn thế mạnh về năng lực quản lý Các DNV&N nhà nớc còn có rất nhiều nhàquản lý còn non kém về trình độ điều hành Khả năng điều hành của ngời quảnlý cha đáp ứng đợc yêu cầu của kinh tế thị trờng, không đủ sức để doanhnghiệp đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gắt gao.

Mặt khác, thực tế số ngời của DNV&N có trình độ vừa phải, đợc đào tạohạn chế, khó khăn đối với DNV&N là không thu hút đợc cán bộ kỹ thuật nh kỹs, đốc công và những ngời thợ có tay nghề cao.

Do vậy, năng suất lao động thấp, hiệu quả sử dụng vốn kém, khả nănghoàn trả và bảo toàn vốn thấp Từ đó, dẫn đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàngcủa các DNV&N bị hạn chế.

1.1.3.4 Môi trờng kinh doanh bên ngoài

Những tác động từ bên ngoài tới doanh nghiệp cũng gây không ít khó khăncho DNV&N, trớc hết là sự tác động quản lý của Nhà nớc về hoàn thiện luậtdoanh nghiệp, thực thi luật doanh nghiệp, trong các cơ chế nh cơ chế đất đai,chính sách thuế, tín dụng, chính sách thơng mại, chính sách khoa học-côngnghệ, giáo dục-đào tạo, lao động và việc làm còn nhiều bất cập Tác độngquản lý của nhà nớc đối với DNV&N trong khâu tổ chức và cán bộ cũng lànhững bức xúc đối với doanh nghiệp, nhất là tệ quan liêu, tham nhũng của mộtbộ phận cán bộ, công chứng quản lý nhà nớc Sự thiếu hụt và rối loạn của thịtrờng nh thiếu thị trờng vốn, thị trờng thông tin, thị trờng dịch vụ và nạn hànglậu, hàng giả tràn lan cũng gây không ít khó khăn cho hoạt động của DNV&N.

1.1.4 Vai trò của DNV&N trong nền kinh tế thị trờng

ở Việt Nam cũng nh nhiều nớc khác trên toàn thế giới, các DNV&Nhoạt động trong môi trờng chính sách và pháp lí hợp lí sẽ đóng góp một vai tròhết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc:

Các doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều loại hàng hoá: đáp ứng

nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc và các loại máy móc, thiết bị, công cụvà các linh kiện cần thiết cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngvà các ngành thủ công nghiệp.

DNV&N có thể tạo ra công ăn việc làm: cho số lợng lớn ngời lao

động ở những nớc khác, DNV&N là một trong những nguồn tạo ra nhiềucông ăn việc làm nhất và năng động nhất Rõ ràng đây là một trong nhữngnhân tố quan trọng đối với những ngời cha có việc làm ở các khu đô thị hoặc

Trang 11

những ngời sống ở các vùng nông thôn đang kiếm việc làm Các cơ hội tăngthêm việc sẽ mang lại lợi ích cho tất cả mọi ngời, kể cả những ngời đang thấtnghiệp, phụ nữ, những ngời tàn tật đây là một trong những thế mạnh rõ rệtcủa các DNV&N và là nguyên nhân chủ yếu khiến ta phải quan tâm đặc biệtđến đối tợng này Theo kết quả điều tra dân số 4/1999 đã cho chúng ta nhữngsố liệu lo ngại về tình trạng thất nghiệp Theo dự báo thì từ nay đến 2010 mặcdù dân số có thể tăng chậm lại nhng nguồn lao động nớc ta vẫn tăng nhanh,đòi hỏi phải giải quyết việc làm hết sức khẩn trơng Mà DNV&N thu hút đợclao động rất nhiều, đặc biệt trong khu vực nông thôn, cũng nh việc tiếp nhậnnhững lao động từ các doanh nghiệp nhà nớc giải thể, cổ phần hoá…

Các DNV&N có thể phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn tàichính: đợc huy động trong nớc và các nguồn nguyên liệu vật liệu hoặc các sản

phẩm trung gian có sẵn.

Các DNV&N có thể đóng góp vào nỗ lực phân bổ các ngành côngnghiệp: đến nhiều vùng đân c khác nhau nhờ đó thu hẹp bớt khoảng cách phát

triển giữa các khu vực khác nhau và tạo ra đợc sự phát triển cân đối giữa cácvùng khác nhau trên toàn quốc.

DNV&N có thể bổ trợ cho các ngành công nghiệp lớn: cung cấp

các đầu vào cho các ngành này đồng thời tạo ra đợc sự cạnh tranh cần thết đểthúc đẩy nhanh quá trình phát triển và nâng cao tính cạnh tranh trên toàn quốc.

Các DNV&N có thể đóng góp đáng kể vào việc duy trì và pháttriển các ngành thủ công nghiệp truyền thống, nhằm sản xuất các loại hàng

hoá mang bản sắc dân tộc.

Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá

hiện đại hoá, đảm bảo cho nền kinh tế năng động hơn Do yêu cầu vốn ít quymô nhỏ, DNV&N có nhiều khả năng đổi mặt hàng, chuyển hớng sản xuất, đổimới công nghệ, làm cho nền kinh tế năng động hơn Ví dụ nh Đài Loan vừaqua ít chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực chủ yếu là dựavào DNV&N cũng có khả năng làm vệ tinh, tiêu thụ hàng hoá hoặc cung cấpcác đầu vào Việc phát triển các DNV&N sẽ tạo ra các chuyển biến hết sứcquan trọng về cơ cấu nền kinh tế, từ một nền sản xuất nhỏ thuần nông là chủyếu chuyển sang nền kinh tế có cơ cấu tiến lên một xã hội văn minh, hiện đại.

Góp phần đào tạo bồi dỡng trong thực tế, một đội ngũ cán bộ

những nhà kinh doanh, những nhà quản lí mới trong nền kinh tế thị trờng.Trong thực tế có những doanh nghiệp giữ mãi quy mô là nhỏ và vừa vì nó phù

Trang 12

doanh nghiệp phát triển lên trở thành doanh nghiệp lớn Nhng dù ở quy mônào DNV&N cũng vẫn là vờn ơm nhân tài cho công cuộc phát triển đất nớc.

Góp phần vào tăng trởng kinh tế: Điều đáng quan tâm là DNV&N

có điều kiện thuận lợi trong việc khai thác tiềm năng phong phú trong dân c, từtrí tuệ hay tinh xảo, vốn liếng các bí quyết , ngành nghề, nhất là của các nghệnhân, các quan hệ huyết thống, ngành nghề truyền thống…gìn giữ và pháttriển các sản phẩm độc đáo phát triển DNV&N trong những làng nghề truyềnthống là phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc trong tăng trởng kinh tế.Đồng thời là một thế mạnh của chúng ta trong quá trình hội nhập khu vực vàthế giới.

Tăng thu nhập nâng cao mức sống cho dân c: Phát triển doanh

nghiệp ở thành thị cũng nh ở nông thôn là một biện pháp nhằm tăng thu nhậpcho dân c, đa dạng hoá thu nhập của các tầng lớp nhân dân khắp các vùngtrong cả nớc Việc phát triển doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản, hải sảnphân bố rộng lhắp trong các vùng nông thôn sẽ tạo nên bộ mặt mới cho nôngthôn cả về kinh tế, văn hoá và xã hội góp phấn rất quan trọng trong việc thựchiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn.

Theo tiêu chí vốn, năm 1995 các DNV&N chiếm 99,59% trong tổng sốdoanh nghiệp t nhân, chiếm 93,38% trong tổng số các hợp tác xã, chiếm94,72% trong tống số các công ty trách nhiệm hữu hạn, chiếm 43,27% trongtổng số các công ty cổ phần và 65,88% trong tổng số các doanh nghiệp Nhà n-ớc Nh vậy có thể nói hầu hết doanh nghiệp trong khu vực ngoài quốc doanh làDNV&N Theo số liệu thống kê dới đây, đến ngày 30/6/1998 trong tổng số cácdoanh nhiệp ngoài quốc doanh là 25.517 thì 17.535 là doanh nghiệp t nhân,6.900 là công ty trách nhiệm hữu hạn, 153 là công ty cổ phần, 2900 là các hợptác xã Nh vậy các DNV&N có một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tếcủa nớc ta

1.1.5 Quản lý Nhà nớc đối với DNV&N

Nghị định 90/2001 NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNV&N đã đa ra mụctiêu phát triển DNV&N là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triểnkinh tế - xã hội, đẩy mạnh phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.Nhà nớc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho DNV&N phát huy tínhchủ động sáng tạo, nâng cao năng lực quản lý, phát triển khoa học - công nghệvà nguồn nhân lực, mở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệpkhác, tăng hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trờng, phát

Trang 13

triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho ngời laođộng.

Về cơ chế, chính sách khuyến khích DNV&N, NĐ 90/2001 đề ra một ơng thức mới: DNV&N đợc hởng tất cả các chính sách u đãi hiện hành đối vớicác doanh nghiệp đầu t và sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề (baogồm các ngành nghề truyền thống), đúng địa bàn đợc nhà nớc khuyến khích,đồng thời đợc hởng thêm nhiều u đãi khác, tất cả các cơ chế chính sách sẽ đợcvận dụng một cách tập trung, thể hiện trong các chơng trình trợ giúp, đó lànhững chơng trình mục tiêu của Nhà nớc đợc xây dựng căn cứ vào định hớng utiên phát triển kinh tế - xã hội, phát triển các ngành và các địa bàn cần khuyếnkhích Các chơng trình này đợc bố trí trong kế hoạch hằng năm hoặc 5 nămcủa Nhà nớc hoặc của mỗi tỉnh, thành phố.

ph-Để trợ giúp công nghệ cho các DNV&N, bớc đầu sẽ thành lập ba trungtâm trợ giúp DNV&N ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và thành phố ĐàNẵng Các trung tâm này có nhiệm vụ t vấn cho Cục phát triển DNV&N và làđầu mối t vấn cho các DNV&N về công nghệ và kỹ thuật, về trang thiết bị, h-ớng dẫn quản lý kỹ thuật và bảo dỡng trang thiết bị, tạo điều kiện tiếp cậncông nghệ và trang thiết bị mới Đơng nhiên, nội dung t vấn phải tập trung vàonhững yêu cầu thiết thực nhất của DNV&N trong từng vùng.

Đồng thời, để giải quyết mặt bằng sản xuất cho các DNV&N, NĐ 90/2001quy định của uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố tạo điều kiện thuận lợi choDNV&N mặt bằng sản xuất phù hợp khi họ yêu cầu, đồng thời dành quỹ đấtvà có các chính sách khuyến khích để xây dựng các khu, cụm công nghiệp chocác DNV&N có mặt bằng xây dựng tập trung cơ sở sản xuất hoặc di dời từ nộithành, nội thị ra, khắc phục ô nhiễm, bảo đảm cảnh quan môi trờng Trongthực tế, một số địa phơng đã quy hoạch các cụm, khu công nghiệp theo hớngnày nhng điều quan trọng là tuỳ theo khả năng của địa phơng, có thể trợ giúpthêm các DNV&N về phí tổn di chuyển, giảm giá thuê đất (có địa phơng đãmiễn hẳn 3 năm đầu, sau đó giảm 50% trong 5 năm tiếp theo) DNV&N cũngđợc hởng những quyền về thuê đất, chuyển nhợng, thế chấp theo những quyđịnh mới về luật đất đai, thêm thuận lợi trong sản xuất, kinh doanh.

NĐ 90/2001 cũng dành đến 7 điều để quy định khá cụ thể những biện pháptrợ giúp DNV&N trong việc tiếp cận thông tin về thị trờng, giá cả hàng hoá, vàmột điểm mới là cơ quan Nhà nớc tạo điều kiện để DNV&N tham gia cungứng hàng hoá dịch vụ theo kế hoạch mua sắm bằng ngân sách Nhà nớc,

Trang 14

hợp tác với các doanh nghiệp khác trong việc sản xuất linh kiện, phụ kiện, phụtùng, nhận thầu xây dựng Đồng thời, để tăng khả năng cạnh tranh củaDNV&N, nghị định đã quy định các chơng trình trợ giúp, chính phủ tạo điềukiện cho doanh nghiệp đổi mới công nghệ, trang thiết bị, máy móc, phát triểnsản phẩm mới, hiện đại hóa quản lý Về xuất khẩu, nghị định đã đề ra nhữngbiện pháp cụ thể trợ giúp của DNV&N trong việc mở rộng hợp tác với nớcngoài, mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ, nh trợ giúp một phần chiphí cho việc khảo sát, học tập trao đổi, hợp tác cũng nh tham gia hội chợ, triểnlãm giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu thị trờng DNV&N cũng đợc tạo điều kiệnthuận lợi để tham gia các chơng trình xuất khẩu của Nhà nớc.

Nghị định đã quy định thành lập 2 tổ chức mới: Cục phát triển DNV&N vàHội đồng khuyến khích DNV&N.

Cục phát triển DNV&N là cơ quan quản lý Nhà nớc về xúc tiến phát triểnDNV&N (trực thuộc Bộ kế hoạch & đầu t) có nhiệm vụ: định hớng xúc tiếnphát triển DNV&N; tổng hợp xây dựng các chơng trình trợ giúp, đồng thờiđiều phối, hớng dẫn, kiểm tra các chơng trình trợ giúp DNV&N Tại mỗi tỉnh,thành phố, nhiệm vụ xúc tiến phát triển DNV&N đợc giao cho UBND địa ph-ơng, với tổ chức gọn nhẹ do UBND tỉnh, thành phố quy định.

Việc thành lập Hội đồng khuyến khích DNV&N làm t vấn cho Thủ tớng vềDNV&N là một điểm rất mới trong quản lý kinh tế đất nớc, thể hiện quanđiểm của chính phủ khẳng định vị trí, vai trò của DNV&N trong công cuộccông nghiệp hoá - hiệnđại hoá đất nớc, đồng thời thành lập một tổ chức códanh nghĩa chính thức để t vấn cho Thủ tớng trong các quy định về cơ chếchính sách phát triển loại hình doanh nghiệp đang có nhiều tiềm năng này Hộiđồng gồm 3 thành phần: cơ quan quản lý Nhà nớc, hiệp hội doanh nghiệp,chuyên gia trong các lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ và đào tạo, do Bộtrởng Bộ kế hoạch & đầu t làm chủ tịch Có thể coi đây là một loại hình tổchức t vấn rất mới ở nớc ta, một tổ chức t vấn cao cấp trực tiếp t vấn cho Thủ t-ớng mà trong đó có đại diện của giới doanh nhân và một số chuyên gia đầungành cùng tham gia bình đẳng với cơ quan quản lý của Nhà nớc.

1.2 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng đối vớiDNV&N

1.2.1.Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nềnkinh tế thị trờng

1.2.1.1 Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng

Trang 15

Tín dụng với đặc trng cơ bản của nó tồn tại trong nền kinh tế thị trờng làmột tất yếu khách quan Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì các quan hệtín dụng ngày càng đợc mở rộng Bên cạnh việc mở rộng các quan hệ tín dụngthì các hình thức tín dụng cũng ngày càng phát triển đa dạng nh tín dụng thơngmại, tín dụng ngân hàng, tín dụng Nhà nớc Tuy nhiên với những u việt củamình phục vụ cho sự sản xuất kinh doanh thì tín dụng ngân hàng đóng vai tròquan trọng hơn cả.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tíndụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân Trong nền kinh tế, ngân hàngđóng vai trò tổ chức trung gian Vì vậy trong mối quan hệ tín dụng với cácdoanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay.Đối tợng cho vay trong tín dụng ngân hàng là tiền tệ Vì vậy, tín dụng ngânhàng ra đời đã khắc phục đợc những hạn chế của tín dụng thơng mại về quimô, thời gian và phơng thức vận động Sở dĩ nh vậy là do tín dụng ngân hàngđóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng đối với lĩnh vực sảnxuất, lu thông hàng hóa cũng nh lĩnh vực lu thông tiền tệ.

1.2.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng

Thứ nhất, tín dụng ngân hàng đáp ứng đủ nhu cầu vốn để duy trì quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh đợc liên tục và ngày càng mở rộng Sự thiếuvốn là quá trình xảy ra thờng xuyên ở các doanh nghiệp Chính trong quá trìnhtập trung và phân phối vốn, tín dụng ngân hàng đã biến các bộ phận vốn lẻ tẻnằm trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh bộ phận tiền để dành trongdân thành nguồn vốn cho vay, đã góp phần điều hoà vốn cho nền kinh tế tạođiều kiện cho các doanh nghiệp bù đắp đợc nhu cầu thiếu vốn tạm thời giúpcho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục.

Thứ hai, tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển,

thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế Trong môi trờng cạnh tranh, các chủ thể

kinh doanh luôn phải chủ động tìm kiếm và thực hiện những biện pháp nh ứngdụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới, đổi mới công nghệ, hoàn thiệnnghệ thuật kinh doanh, tìm kiếm thị trờng mới Chính tín dụng ngân hàng sẽ lànguồn tài trợ cho những nhu cầu này Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng đểtránh trừng phạt kinh tế do không hoàn trả đợc vay nợ ngân hàng đồng thời đểtạo khả năng nắm phần thắng các chủ thể kinh doanh phải lao vào cuộc cạnhtranh quyết liệt Trong bối cảnh đó các hoạt động kinh tế đơng nhiên sẽ nhộnnhịp và rất sôi động Bên cạnh đó tín dụng ngân hàng cũng tạo điều kiện thuận

Trang 16

chỉ có tín dụng ngân hàng mới đáp ứng đợc nhu cầu vốn lớn nh vậy cho việcthay đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh Các nhà kinh doanh sẽ dễ dàng chuyển từnhững ngành có lợi nhuận thấp sang những ngành có lợi nhuận cao tạo điềukiện cho việc bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận trong nền kinh tế nhằm hìnhthành nên một cơ cấu kinh tế hợp lý.

Thứ ba, tín dụng ngân hàng là một công cụ đắc lực cho các ngành kinh tế

kém phát triển và những ngành kinh tế mũi nhọn Bằng việc sử dụng lãi suất u

đãi đối với những ngành kinh tế mũi nhọn cũng nh những ngành kinh tế kémphát triển nhng cần thiết và có lợi, tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩynhững ngành này phát triển Mặt khác với đặc trng phải hoàn trả cả vốn lẫn lãicủa tín dụng ngân hàng đã giúp cho việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp cóhiệu quả Chính điều này đã thể hiện sự u việt hơn của tín dụng ngân hàng sovới việc cấp vốn ngân sách đầu t vào lĩnh vực này, vì khi đợc cấp vốn ngânsách ngời sử dụng thờng ít quan tâm đến việc sử dụng vốn một cách có hiệuquả bởi lẽ nguồn vốn này đợc cấp phát và không phải hoàn trả.

Thứ t, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy quan hệ qiao luquốc tế

Hiện nay, trong điều kiện phát triển kinh tế của một quốc gia luôn gắn liềnvới thị trờng thế giới, kinh tế “đóng” đã nhờng bớc cho kinh tế mở vì vậy tíndụng ngân hàng đã trở thành một trong những phơng tiện để nối liền các nềnkinh tế của các quốc gia với nhau Đặc biệt đối với những nớc đang phát triểnthì tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩuhàng hoá đồng thời cũng nhờ nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc.

Thứ năm, tín dụng ngân hàng có vai trò quyết định đến sự ổn định của luthông tiền tệ Trong nền kinh tế thị trờng thì việc chú trọng phát triển sản xuấtlu thông hàng hoá phải luôn đi đồng thời với ổn định lu thông tiền tệ Trớc hếtngân hàng là kênh duy nhất để đa tiền vào lu thông, không chỉ đa tiền vào màcòn có khả năng kiểm soát đợc khối lợng tiền trong lu thông cho phù hợp vớinhu cầu của lu thông hàng hoá Nếu tín dụng ngân hàng đợc thực hiện mộtcách có hiệu quả nó sẽ đảm bảo khối lợng tiền cung ứng phù hợp và khi chovay là ngân hàng đã đa tiền vào lu thông Mặt khác, với chức năng tạo tiền cácngân hàng thơng mại có khả năng mở rộng tiền gửi làm tăng khối lợng tiền luthông Vì vậy, ngân hàng Trung ơng phải sử các công cụ của chính sách tiền tệđể thực hiện việc điều tiết hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại nhtỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, hạn mức tín dụng

Trang 17

Thứ sáu, tín dụng ngân hàng có vai trò kiểm soát đối với nền kinh tế Xuấtphát từ chức năng phân phối vốn tiền tệ, tín dụng ngân hàng có thể kiểm soátđựơc các hoạt động kinh tế trong quá trình huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗiđể cho vay Thông qua việc huy động vốn tạm thời của các doanh nghiệp vàcác tầng lớp dân c trong xã hội và việc tổ chức thanh toán cho khách hàng,ngân hàng có thể đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình sản xuất cũngnh khả năng chi trả của khách hàng qua biến động số d trên tài khoản Trongquá trình cho vay, ngân hàng phải luôn đề phòng nguy cơ có thể xảy ra và vìvậy phải thờng xuyên phân tích khả năng tài chính cảu khách hàng và thờngxuyên giám sát, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của họ để có thể điềuchỉnh, tác động kịp thời khi cần thiết Từ đó, ngân hàng có khả năng tổng hợpđợc tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng và có thể đánh giá mức độphát triển của từng ngành kinh tế, đồng thời đóng góp những ý kiến góp ý đểthực hiện điều chỉnh kịp thời khi có sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế

1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ1.2.2.1 Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u chodoanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sử dụng vốn tựcó để hoạt động sản xuất kinh doanh Việc này không những hạn chế khả năngmở rộng sản xuất của doanh nghiệp mà còn làm tăng giá vốn của doanh nghiệpđó Hiện nay, để thực hiện các quyếtđịnh đầu t, một doanh nghiệp có thể sửdụng hai nhóm nguồn vốn: vốn tự có và vốn đi vay Nhng không phải doanhnghiệp muốn vay bao nhiêu cũng đợc mà còn phải tuỳ thuộc vào đièu kiên vàyêu cầu theo qui định, luật định Nếu vốn này quá lớn thì chi phí vào giá thànhsẽ tăng Chính vì vậy buộc doanh nghiệp phải xây dựng cơ cấu vốn tối u Cơcấu vốn tối u là sự kết hợp hợp lý nhất các nguồn tài trợ cho kinh doanh củamột doanh nghiệp nhằm mục tối đa hoá giá trị tại thị trờng của doanh nghiệptại mức giá vốn bình quân rẻ nhất.

1.2.2.2 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sảnxuất kinh doanh

Tín dụng ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động của mình thông qua việchuy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong toàn bộ nền kinh tế để tài trợ cho cácthành phần kinh tế nói chung và DNV&N nói riêng Để đảm bảo cho cácDNV&N không chỉ duy trì sản xuất mà còn tái sản xuất mở rộng, đặc biệttrong các ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc, tín dụng ngân hàng tài trợ vốn

Trang 18

rộng sản xuất kinh doanh thì phải có thị trờng Ngoài thị trờng tiềm năng trongnớc các doanh nghiệp còn phải chú trọng thị trờng ngoài nớc Tín dụng ngânhàng thông qua nghiệp vụ bảo lãnh, tài trợ cho nghiệp vụ xuất nhập khẩu đểgiúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt nghiệp vụ này Khi doanh nghiệp là ngờixuất khẩu, ngân hàng đóng vai trò là ngân hàng thông báo thu hồi vốn cho họ.Còn khi doanh nghiệp là ngời nhập khẩu máy móc thiết bị, thì ngân hàngthông qua nghiệp vụ bảo lãnh mở th tín dụng tạo điều kiện cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trong quá trình mở rộng thị phần và mở rộng sản xuấtkinh doanh của DNV&N.

1.2.2.3 Tín dụng ngân hàng giúp các DNV&N tổ chức sản xuất kinhdoanh có hiệu quả

Đặc trng của tín dụng ngân hàng không phải cấp phát vốn mà còn có hoàntrả gốc và lãi theo thời gian qui định Do đó, không phải chỉ thu hồi vốn là đủmà các doanh nghiệp còn phải tìm kiếm các biện pháp để sử dụng vốn có hiệuquả, tiết kiệm, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớnhơn lãi suất ngân hàng thì doanh nghiệp mới trả đợc nợ và kinh doanh có lãi.

Hiện nay ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các doanh nghiệp có phơng ánsản xuất kinh doanh có hiệu quả, nh vậy doanh nghiệp muốn có vốn của ngânhàng đầu t phải tự khẳng định mình làm ăn có hiệu quả.

Hơn nữa, tín dụng ngân hàng với qui trình kiểm tra trớc, trong và sau khicho vay, giám sát chặt chẽ tiến độ và mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệpđi đúng hớng đã chọn nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận cao nhất Tín dụng ngânhàng cũng góp phần buộc doanh nghiệp làm ăn đúng đắn thông qua việc kiểmtra định kỳ các báo cáo tài chính doanh nghiệp Vì quá trình tạo ra lợi nhuậncủa t bản ngân hàng có liên quan đến chu trình sản xuất kinh doanh của củadoanh nghiệp nên để đảm bảo lợi ích của mình cũng nh của doanh nghiệp,ngân hàng luôn cùng doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong phạm vi cho phép,t vấn cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.

1.3 Hiệu quả của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ1.3.1 Hiệu quả tín dụng

1.3.1.1 Khái niệm

Hiệu quả tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng phù hợp với sựphát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự phát triển tồn tại của ngân hàng Hiệuquả tín dụng bằng chính kết quả cuối cùng của hoạt động tín dụng, đó là lợinhuận sau khi thanh toán tất cả các d nợ phát sinh Kết quả này là thớc đo

Trang 19

Doanh số thu nợVòng quay vốn tín dụng =

D nợ bình quân

những cố gắng của ngân hàng trong tính toán, điều tiết nguồn vốn cho vay, tỷgiá cho vay, thu nợ

Hiệu quả tín dụng thể hiện:

Đối với DNV&N: tín dụng phát ra phải phù hợp với mục đích sử dụng củakhách hàng, với lãi suất, kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, thu hút nhiều kháchhàng nhng vẫn đảm bảo các nguyên tắc tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn củakhách hàng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệuquả và phát triển.

Đối với ngân hàng thơng mại: với phạm vi, mức động, giới hạn tín dụngphải phù hợp với quy định thể lệ của bản thân ngân hàng đó, đảm bảo đúngnguyên tắc hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi, hạn chế đến mức thấp nhất rủi rotrong quá trình hoạt động và cạnh tranh trên thơng trờng, mang lại lợi nhuậnvà đảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng.

Đối với sự phát triển của xã hội: tín dụng phục vụ sản xuất và l u thônghàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trongnền kinh tế thúc đẩy quả trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt cácquan hệ tăng trởng tín dụng và tăng trởng kinh tế.

1.3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng

Để đánh giá hiệu quả cho vay từ phía ngân hàng, theo quan điểm của cácnhà quản lý, họ thờng đa ra những chỉ tiêu sau: Khả năng thu hồi vốn, khảnăng thu lãi cho ngân hàng

 Xét về khả năng sinh lãi cho ngân hàng:

Trang 20

khác, ngân hàng có nguồn vốn để tiếp tục đầu t vốn cho các doanh nghiệpkhác thực hiện sản xuất kinh doanh.

Sử dụng chỉ tiêu này còn có tác dụng dự báo xem lĩnh vực đầu t này cóhiệu quả hay không để xác định định hớng cho kỳ tới.

Lợi nhuận cho vay: Lợi nhuận mà ngân hàng thu đợc từ hoạt động cho vay

đối với DNV&N Trong kinh doanh tín dụng phải thực hiện đợc lãi suất dơng,có nghĩa là lãi suất đầu ra phải cao hơn lãi suất đầu vào cộng với các chi phínghiệp vụ ngân hàng Nguồn thu từ hoạt động kinh doanh là nguồn thu chủyếu để ngân hàng tồn tại và phát triển Ngân hàng có thể tuỳ từng thời gian,điều kiện kinh doanh cụ thể để có chính sách khách hàng hợp lý, nhằm mởrộng đầu t tín dụng thu hút khách hàng, nhng vẫn phải đảm bảo cho hoạt độngtín dụng đạt hiệu quả cao nhất Lợi nhuận do tín dụng đem lại chứng tỏ cáckhoản vay không những thu hồi đợc gốc mà nguồn thu đợc lãi, đảm bảo đợccđộ an toàn của đồng vốn cho vay.

 Xét về khả năng thu hồi vốn, và tổn thất ngời ta đa ra chỉ tiêu:

Hệ số nợ quá hạn:

để phản ánh tình trạng nợ khó đòi, nợ quá hạn, để có những biện pháp xử lý.Nếu tỷ lệ này quá cao thì sẽ ảnh hởng rất nhiều đến tình hình hoạt động củangân hàng.

Tỷ lệ vốn có khả năng tổn thất:

Tỷ lệ này phản ánh, đánh giá tỷ lệ vốn có nguy cơ bị mất.

Ngoài ra còn đợc thể hiện qua những chỉ tiêu: khả năng thu hút khách hàngcủa ngân hàng, mức độ an toàn tín dụng 

Tỷ lệ cho vay Nợ quá hạn khó đòi

Tổng d nợNợ quá hạn

Tổng d nợ

Trang 21

Về phía khách hàng nhận đồng vốn của ngân hàng: Ngời ta đánh giá hiệuquả công tác cho vay thông qua: việc doanh nghiệp giải quyết việc thiếu vốnđể sản xuất kinh doanh? mức độ phát triển, mức độ cạnh tranh, khả năng mởrộng doanh nghiệp, mở rộng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh  khi doanhnghiệp nhận đợc vốn tài trợ của ngân hàng.

Về mặt xã hội: Ngời ta có thể đánh giá hiệu quả của công tác cho vaythông qua các chỉ tiêu sau: (Thông qua đơn vị tiếp nhận đồng vốn của ngânhàng tác động đến nền kinh tế)

 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

 Sự gia tăng số hộ giàu, giảm số hộ nghèo. Góp phần giải quyết công ăn việc làm. Nâng cao mức thu nhập cho ngời đân.

 Sự đóng góp chung vào quá trình tăng trởng phát triển kinh tếđất nớc

 Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Giảm bớt sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị 

1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ

Hiệu quả hoạt động tín dụng có ý nghĩa rất lớn đến sự tồn tại và phát triểncủa ngân hàng Để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ta cần hiểu rõ tácđộng của các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động tín dụng Các nhân tố ảnh hởngđến hiệu quả hoạt động tín dụng đợc chia thành 3 nhóm nhân tố:

1.3.2.1.`Những nhân tố thuộc về khách hàng

Khách hàng vừa là đại diện cho bên cung vốn tín dụng, vừa đại diện chobên cầu vốn cho vay Với t cách là ngời cung ứng vốn tín dụng, họ mong muốnnhận đợc từ ngân hàng một khoản lãi vay từ tiền gửi hay những dịch vụ thanhtoán thuận tiện, do vậy sự tín nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng sẽ làmtăng thêm tính ổn định của nguồn vốn huy động Đối với ngời vay, họ mongmuốn đợc đáp ứng đầy đủ vốn phù hợp với yêu cầu kinh doanh với thời hạnvay và lãi suất hợp lý, thủ tục đơn giản, nhanh chóng, tất cả những điều này sẽlàm tăng hiệu quả hoạt động tín dụng.

Đối với nhng doanh nghiệp có vốn tự có quá ít, nhiệm vụ kinh doanh lớn,vốn vay quá nhiều thì doanh nghiệp không có khả năng về tài chính, bị độngtrong sản xuất kinh doanh Vì vậy nợ đến hạn thiếu khả năng thanh toán ngay.

Trang 22

Đối với những doanh nghệp năng lực kinh doanh bị hạn chế thì các phơngán sản xuất kinh doanh có thể không phù hợp với thực tế nên dễ bị thua lỗtrong sản xuất kinh doanh, dẫn đến khả năng trả nợ kém.

Mặt khác nếu khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc sử dụng vốnngắn hạn cho đầu t sản xuất cố định hoặc kinh doanh bất động sản thì khôngthể thu hồi vốn kịp để hoàn trả đúng hạn.

Tất cả trờng hợp trên sẽ làm cho hiệu quả tín dụng giảm sút.

Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì việc hoàn trả nợvay ngân hàng đủ gốc và lãi đúng hạn, sẽ làm tăng vòng quay vốn tín dụng vàmở rộng quy mô vốn đầu t, tăng hiệu quả vốn vay và tăng hiệu quả tín dụng.

1.3.2.2 Những nhân tố thuộc về ngân hàng

Gồm các nhân tố thuộc về ngân hàng nh chính sách tín dụng, công tác tổchức, chất lợng cán bộ, quy trình nghiệp vụ tín dụng 

 Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng là một hệ thống biện pháp liên quan đến việc khuyếchtrơng tín dụng hoặc hạn chế tín dụng để đạt đợc mục tiêu đã hoạch định củangân hàng thơng mại đó.

Hoạch định chính sách tín dụng phù hợp sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng,đảm bảo đợc khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng, phân tán rủi ro, tuânthủ chấp hành đúng luật pháp và đờng lối, chủ trơng, chính sách của Nhà nớc.

Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trờng chứa đựng nhiều rủi ro Khingân hàng gặp phải những rủi ro thì có thể đi đến phá sản hoặc bị thiệt hại lớn,mất uy tín với khách hàng và cơ quan quản lý Nhà nớc Vì vậy, khi hoạch địnhchính sách tín dụng, các nhà hoạch định luôn coi trọng việc đảm bảo nh mộtmục tiêu mà chính đó phải đạt đợc Do vậy, ta có thể nói rằng hiệu quả tíndụng của ngân hàng có tốt không nó còn tuỳ thuộc vào việc xây dựng mộtchính sách tín dụng của ngân hàng có đúng đắn hay không.

 Công tác tổ chức ngân hàng

Để tạo điều kiện cho việc quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng thìcần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, có sự đoàn kết thống nhấttừ trên xuống dới, từ ban lãnh đạo đến cán bộ công nhân viên Điều đó cónghĩa là công tác tổ chức ngân hàng đợc thực hiện tốt chính là cơ sở để tiếnhành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh Hơn nữa thực hiện tốt công tác này,ngân hàng đã làm cho guồng máy ngân hàng thực hiện một cách uyển chuyểnlinh hoạt Chính vì vậy, trong quá trình hoạt động, ngân hàng nên luôn chútrọng công tác tổ chức để ngày càng phát triển và hoàn thiện nó.

Trang 23

 Thông tin tín dụng

Cho vay vốn không phải là một vấn đề đơn giản Trên thực tế không phảidoanh nghiệp nào cũng sử dụng vốn vay có hiệu quả và đúng mục đích Đó làcha nói tới những kẻ mạo danh, mạo nhận là doanh nghiệp để vay trái phép,chiếm dụng vốn bất hợp pháp, gây rủi ro và tổn thất cho ngân hàng Vì vậy,hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu quả cao, an toàn cần phải có hệ thống thôngtín hữu hiệu phục vụ cho công tác này Nắm bắt kịp thời và chính xác cácluồng thông tin là điều kiện để xem xét, phân tích, nhằm tìm ra những cơ hộitốt trong kinh doanh cũng nh đề phòng những rủi ro có thể xảy ra trong cáchoạt động của ngân hàng.

Trên thơng ttrờng cùng có nhiều đối thủ cạnh tranh, ngời nắm bắt đợcthông tin nhanh nhất, chính xác nhất thì đã nắm đợc đa phần thắng Rõ ràng,việc xây dựng và hoàn chỉnh một hệ thống thông tin tín dụng với nhiều kênh,nhiều nguồn cung cấp cùng với việc đào tạo cán bộ có đủ năng lực chọn lọc vàxử lý thông tin kịp thời là một trong những điều kiện để quyết định tới sựthành công trong công tác kinh doanh và thực hiện hoạt động tín dụng củangân hàng

 Chất lợng đào tạo cán bộ

Nhân tố con ngời là nhân tố trọng tâm trong mọi hoạt động Thực tế chothấy, một trong những vấn đề có tính quyết định đến chất lợng tín dụng caohay thấp phụ thuộc khá nhiều từ việc hoạch định các chủ trơng, chính sách tớiviệc thẩm định dự án, xét duyệt hồ sơ, kiểm tra việc sử dụng vốn, thu đòi nợcủa ngân hàng và trong đó nhân tố con ngời không thể thiếu đợc.

Một ngân hàng có đội ngũ cán bộ công nhân viên đợc đào tạo với chất lợngtốt, có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao thì việc quản lý, thực hiện cácnghiệp vụ ngân hàng nói riêng và các nghiệp vụ tín dụng nói riêng sẽ trở nênquy củ, có hệ thống và đạt hiệu quả cao Hơn nữa, nó còn giúp cho ngân hàngtránh đợc những rủi ro có thể xảy ra nhờ đó chất lợng tín dụng luôn đợc đảmbảo.

 Vấn đề kiểm tra, kiểm soát, thanh tra

Mở rộng quy mô hoạt động tín dụng, tăng cờng cho vay mà không tính đếnnhững rủi ro, bất trắc có thể xảy ra thì sẽ dễ dàng dẫn đến sự sụp đổ, giải thểcủa mỗi ngân hàng.

Trang 24

Một trong những hoạt động nhằm mục đích giúp cho ngân hàng tránh đợcnhững rủi ro trên đó là công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm soát Công tác nàychỉ đợc thực hiện đối với khách hàng (nh kiểm tra trớc, trong và sau khi chovay) mà còn đợc thực hiện đối với bản thân ngân hàng nh kiểm tra quá trìnhthực hiện cho vay, quá trình quản lý vốn vay, loại trừ những cán bộ mất phẩmchất tiêu cực tham ô, tham nhũng gây thất thoát tài sản làm mất uy tín củangân hàng đối với khách hàng 

Nâng cao hiệu quả tín dụng cũng đồng thời là ngân hàng phải kịp thời pháthiện và ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, có ảnh hởng đến hoạtđộng của ngân hàng cũng nh bảo vệ đợc tài sản và uy tín của ngân hàng đốivới khách hàng Muốn vậy, việc đào tạo bố trí những cán bộ có năng lực, trìnhđộ và trách nhiệm cao thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát, thanh tra, giámsát là một vấn đề mà không một ngân hàng nào đợc coi nhẹ

1.3.2.3 Các nhân tố khách quan

 Môi trờng kinh tế

Để ngân hàng có thể huy động đợc nhiều vốn mở rộng hoạt đông cho vay,phục vụ cho việc phát triển kinh tế thì cần có một nền kinh tế phát triển ổnđịnh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng của ngân hàng là điều vôcùng cần thiết Một nền kinh tế phát triển ổn định sẽ tạo điều kiện cho ngânhàng mở rộng quy mô hoạt động của mình, làm giá cả luôn giữ ở mức ổn định,lành mạnh, tránh đợc tình trạnh lạm phát hoặc giảm phát và tránh cho ngânhàng khỏi phải chịu những thiệt hại to lớn do sự mất giá của đồng tiền, từ đócũng tránh đợc sự giảm thấp của hiệu quả tín dụng.

Một trong những nhân tố có tác động lớn tới hiệu quả hoạt động tín dụngđó là chu kỳ phát triển kinh tế Nếu thời kỳ kinh tế phát triển hng thịnh, sảnxuất kinh doanh sẽ đợc mở rộng, dẫn đến nhu cầu về vốn tăng, từ đó hiệu quảtín dụng cũng đợc nâng lên, giảm bớt rủi ro tín dụng

Mặt khác, trong thời kỳ nền kinh tế thị trờng bị suy thoái, sản xuất bị đìnhtrệ, kinh doanh bị thu hẹp, thua lỗ sẽ dẫn đến hoạt động tín dụng gặp nhiềukhó khăn do nhu cầu vốn tín dụng của các doanh ngiệp giảm.

Bên cạnh đó, các chính sách, cơ chế về quản lý nói chung và quản lý doanhnghiệp nói riêng có liên quan đến đầu t vốn của khách hàng và ngân hàng vừathiếu vừa không đồng bộ, thiếu tính ổn định cũng ảnh hởng đến chất lợng tíndụng của ngân hàng.

Ngoài ra, các chính sách và sự tác động, điều tiết của các cơ quan có thẩmquyền ở mỗi ngành, ở mỗi vùng đều có ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng.

Trang 25

 Môi trờng xã hội

Khách hàng và ngân hàng thực hiện quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở tínnhiệm giữa hai bên Vì vậy sự tín nhiệm là cầu nối mối quan hệ giữa ngânhàng và khách hàng Uy tín của ngân hàng trên thị trờng ngày càng cao thì sẽthu hút đợc lợng khách ngày càng lớn Trong quá trình cạnh tranh giữa cácngân hàng, các đơn vị này phải không ngừng cải tiến, nâng cao hiệu quả tíndụng để chiếm uy tín trên thị trờng, tạo đà cho sự cạnh tranh phát triển.

Khách hàng với t cách vừa là ngời cung vốn, vừa là ngời có nhu cầu vềvốn Với t cách là ngời đi vay vốn, họ mong muốn ngân hàng đáp ứng mộtcách kịp thời, thuận tiện, vốn cho vay với mức lãi suất hợp lý Làm việc với thủtục gọn nhẹ, đơn giản, nhanh chóng, một mặt ngân hàng đã tạo đợc sự hấp dẫnđối với khách, mặt khác tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động tín dụng.

Với t cách là ngời cung vốn, khách hàng mong muốn ngân hàng tạo cho họnhững dịch vụ thanh toán tiện lợi từ những khoản tiền gửi và nhận đợc nhữngkhoản tiền lãi hợp lý Nh vậy, ngân hàng vừa là ngời đại diện cho bên huyđộng vốn, đồng thời cũng là ngời đại diện cho bên huy động vốn tín dụng Mốiquan hệ xã hội thể hiện cụ thể giữa ngân hàng và khách hàng là nhân tố khôngkém phần quan trọng quyết định tới quy mô, phạm vi hoạt động của mỗi ngânhàng, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng.

Ngoài ra, hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng còn bị ảnh hởng bởimột số nguyên nhân khách quan nh: thiên tai, bão lụt và một số nguyên nhânkhác có sự tác động của con ngời nh: lừa đảo, chiếm đoạt 

 Nhân tố chính trị

Một quốc gia không có sự biến động về chính trị hay không xảy ra chiếntranh là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài bởi các nhà đầu tkhông chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn chú trọng tới an toàn của vốn đầu t.Tình hình kinh tế chính trị ổn định là điều kiện thuận lợi cho việc phát triểnkinh tế đất nớc Bất cứ sự biến động nào về chính trị cũng dẫn tới sự xáo độnglớn về kinh tế Riêng đối với ngân hàng, nó có ảnh hởng trực tiếp đến việc huyđộng, cho vay và đầu t vốn của ngân hàng Điều đó có nghĩa là nó ảnh hởng tớihiệu quả tín dụng.

Trang 26

kinh tế đó gặp rất nhiều khó khăn Bên cạnh đó, nếu hệ thống pháp luật banhành không đầy đủ, không đồng bộ, các văn bản dới luật còn mâu thuẫn,chồng chéo trong khi thực hiện và cha thật phù hợp với các ban ngành, đơn vịcó liên quan đến hoạt động tín dụng thì có ảnh hởng mạnh tới hiệu quả hoạtđộng tín dụng

Pháp luật sẽ tạo môi trờng pháp lý lành mạnh cho mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh tiến triển thuận lợi và đạt hiệu quả cao Nó còn là cơ sở để giảiquyết mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế.

Trang 27

Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam có 10 sáng lập viên,trong đó có 3 thể pháp nhân là Liên hiệp sản xuất công nghệ mới, Liên hiệpsản xuất XNK da giầy, Liên hiệp sản xuất XNK nghành dệt và 7 thể nhânkhác Vốn điều lệ ban đầu của Techcombank là 20 tỷ VNĐ Techcombank đãtiến hành tăng vốn điều lệ lên 80 tỷ 20 triệuVNĐ trong năm1999 theo quyếtđịnh số 3001/1999/QĐNHNN5 năm 1999 của thống đốc ngân hàng Nhà nớcViệt Nam và năm 2001 tăng lên 102 tỷ 345 triệu VNĐ.

Techcombank chính thức khai trơng tại Hà Nội ngày 27/09/1993.

Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam là một pháp nhânthành lập trên cơ sở tự nguyện của các cổ đông, có tên gọi và tên giao dịch rõràng theo đúng pháp luật quy định: Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ ThơngViệt Nam.

Tên gọi bằng tiếng Anh: việt nam technological and commercialjoint stock bank

(Tên viết tắt: Techcombank)

Trong những năm đầu, ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Namđã có những bớc tăng trởng mạnh mẽ, đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, tạobớc phát triển vững chắc, tự tin, thích ứng nhanh với tiến trình của công cuộcđổi mới, hội nhập với hoạt động của các ngân hàng trong và ngoài nớc Nhữngnăm tiếp theo cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông Nam á xảy ra

Trang 28

và có nhiều diễn biến phức tạp ảnh hởng đến thị trờng tài chính, nền kinh tếtrong nớc.

Thị trờng tài chính tiền tệ trong nớc bị thu hẹp, nền kinh tế đất nớc bớc vàothời kỳ trì trệ và có xu hớng đi xuống Nhiều doanh ngiệp làm ăn thua lỗ dẫntới phá sản Năng lực tài chính của phần lớn doanh nghiệp đều thấp và làm ănkhông có hiệp quả Cạnh tranh thị trờng tài chính tiền tệ không chỉ giữa cácngân hàng trong nớc mà cả với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài Hệ thốngpháp luật thiếu hoàn chỉnh, luôn thay đổi, bổ xung ý thức chấp hành luật củadoanh nghiệp cũng nh của dân chúng cha cao.

Tất cả các yếu tố trên đều tác động tới mọi mặt của hoạt động ngân hàngvà gây ra không ít khó khăn cho hoạt động ngân hàng Nhiều ngân hàng thơngmại đã bị thua lỗ, tổn thất rất lớn do nợ quá hạn, nợ khó đòi Nhiều ngânhàng thơng mại cổ phần đi vào phá sản Uy tín của hệ thống ngân hàng trongnớc bị giảm sút Trong bối cảnh đó, Techcombank gặp phải không ít khó khăntrong hoạt động kinh doanh, tuy vậy nhờ học tập kinh nghiệm xơng máu củacác ngân hàng đi trớc, sự quan tâm, quản lý chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nớc,đồng thời có sự đoàn kết nhất trí quyết tâm cao của Hội đồng quản trị, Bankiểm soát và cán bộ ngân hàng, Techcombank đã có những bớc đi vững chắc,liên tục kinh doanh có lãi Techcombank luôn đợc Ngân hàng Nhà nớc xếp vàoloại A, hoạt động an toàn có hiệu quả đã góp phần nâng cao vị thế củaTechcombank trên thơng trờng, tạo điều kiện để mở rộng và tăng cờng hợp táckinh tế với các TCTD, các doanh nghiệp trong và ngoài nớc Đó là thành conghết sức quan trọng của Techcombank trong những năm qua.

Đến nay, sau 8 năm hoạt động Techcombank không ngừng phấn đấu, vợtqua nhiều thử thách khó khăn Hoạt động của Techcombank đã đợc đa dạnghoá và thích ứng với sự thay đổi của môi trờng kinh doanh Mạng lới hệ thốngngân hàng đợc mở rộng, Techcombankđã mở thêm nhiều phòng giao dịch tạiHà Nội và thiết lập chi nhánh Thăng Long, chi nhánh Đà Nẵng, chi nhánh TPHồ Chí Minh Hoạt động của Techcombank đã đợc đẩy mạnh và tăng trởngliên tục với tốc độ cao, Techcombank đã chú trọng đa dạng hoá các loại hìnhkhách hàng, khách hàng của Techcombank bao gồm: t nhân, công ty TNHH,công ty cổ phần, doanh nghiệp Nhà nớc, công ty liên doanh Techcombankluôn đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho khách hàng phục vụ sản xuấtkinh doanh, đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị, xây dựng nhà xởng Mở rộng uđãi đối với DNV&N là một trong những định hớng của Techcombank.

Trang 29

Hoạt động huy động vốn đã đẩy mạnh, Techcombank chú trọng sử dụngcác biện pháp đa dạng hoá kỳ hạn tiền gửi, lãi suất tạo nhiều cơ hội lựa chọncho khách hàng Với mục tiêu nhanh chóng, chính xác, an toàn, hiệu quả vàmột đội ngũ nhân viên trẻ, có trình độ nghiệp vụ, Techcombank luôn làmkhách hàng hài lòng kể cả những khách hàng khó tính nhất.

Techcombank chú trọng thiết lập và phát triển mối quan hệ đại lý với cácngân hàng nớc ngoài nh ABNAMRO Bank, ANZ Bank, Credit Lyonnais,Standard Charterd Bank, Deutsch Bank Giao dịch trên thị trờng dịch vụ,thanh toán quốc tế đã đem lại cho Techcombank nguồn thu đáng kể.

Với phơng châm “Tăng trởng an toàn và bền vững  Phát triển theo kếhoạch  Điều tiết linh hoạt”, ngân hàng thong mại cổ phần Kỹ Thơng ViệtNam đã thể hiện khả năng thích ứng của mình với môi trờng kinh doanh ngânhàng và mọi hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng vẫn luôn bình ổn và phát triểntheo kế hoạch.

Với mục tiêu đa Techcombank trở thành Ngân hàng thơng mại đô thị đanăng Có vị thế là một trong những ngân hàng thơng mại cổ phần hàng đầu tạiViệt Nam, trong kế hoạch 5 năm 20002005, Techcombank tiếp tục phát triểncác chính sách, công cụ hỗ trợ khách hàng, cung cấp cho khách hàng các dịchvụ ngân hàng đồng bộ kết hợp các chính sách cá biệt hoá dịch vụ đối với từngkhách hàng trên cơ sở phát huy các thế mạnh của mình.

Nhìn lại chặng đờng mà Techcombank đã trải qua với những thành tựu,khó khăn, Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, toàn thể các cổ đông và cán bộnhân viên ngân hàng đã tạo nên một khối đoàn kết nhất trí phấn đấu vì mụctiêu chung Đồng thời đợc sự chỉ đạo chặt chẽ và tích cực của Ngân hàng Nhànớc các cấp, Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam đã và đangkhông ngừng đóng góp vào sự phát triển kinh tế thủ đô nói riêng và kinh tế đấtnớc nói chung

2.1.2 Hoạt động của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng

Tình hình hoạt động của Techcombank đợc thể hiện qua các báo cáo tàichính sau:

Trang 30

Dựa vào bảng cân đối kế toán toàn hệ thống của Techcombank trong 3năm qua ta thấy rằng: tổng tài sản của Techcombank tăng trởng vợt bậc Năm2000, tổng tài sản đạt 1495404.69 triệu VNĐ tăng 137,87% so với năm 1999và năm 2001 con số này là 2385888,58 triệu VNĐ tăng 59,55% so với năm2000.

ở bên tổng tài sản, tỷ trọng d nợ tín dụng trong tổng tài sản cũng tăng dầntrong 3 năm 1999, 2000, 2001 với tỷ trọng tơng ứng là 48,55%; 56,88%;58,86%.

Vốn huy động của ngân hàng trong 3 năm cũng tăng lên Tỷ trọng vốn huyđộng trong tổng tài sản nợ trong 3 năm qua lần lợt là 91,13%; 92,19%;93,46%.

Trang 31

sản phẩm dịch vụ của Techcombank trên cơ sở đó không ngừng hoàn thiện cáchệ thống huy động vốn, các quy trình nghiệp vụ, nâng cao chất lợng dịch vụkết hợp với việc thực hiện cơ chế điều hành lãi suất linh hoạt đã đem lại kếtquả đáng kể thể hiện ở nguồn vốn huy động đạt 1378 tỷ VNĐ vào năm 2000,đạt mức tăng trởng 39,5% bằng 1,36 lần mức tăng trởng trong năm 1999 và vợt5,7% so với kế hoạch.

Tính đến cuối ngày 31/12/2001 tổng nguồn vốn huy động củaTechcombank đạt 2229,9 tỷ đồng, tăng 851,45 tỷ so với cuối năm 2000, đạtmức tăng trởng 81,8%, vợt 43,2% so với kế hoạch đã đăng ký đầu năm và sovới kế hoạch điều chỉnh sau 6 tháng đầu năm là 2,9% Số d huy động vốn bìnhquân cả năm đạt 1675,6% tỷ đồng, đạt mức tăng trởng 59.4% so với mức bìnhquân năm 2000 Đóng góp vào sự tăng trởng chung, nguồn vốn huy động từ thịtrờng I có bớc phát triển khá tốt, tổng số lợng khách hàng tại Techcombankđến cuối năm 2001 tăng 24,3% so với cuối năm 2000 đa nguồn huy động từ thịtrờng này tại tất cả các chi nhánh đều tăng, tổng nguồn huy động từ thị trờng Itoàn hệ thống đạt 1471,6 tỷ đồng, tăng 29,5% so với cuối năm 2000, số d bìnhquân cả năm đạt mức tăng trởng 65,4% so với bình quân cả năm trớc.

Tiếp tục phát triển nguồn vốn huy động từ thị trờng I là trọng tâm chiến lợchuy động vốn của Techcombank song việc tiếp tục khai thác nguồn vốn và đầut trở lại chính thị trờng II cũng đợc coi là một hớng kinh doanh đem lại nguồnthu không nhỏ Tính đến cuối ngày 31/12/2001, tổng nguồn vốn huy động từthị trờng II đạt 758 tỷ đồng, tăng 516 tỷ so với cuối năm 2000, chiếm 34%tổng nguồn vốn huy động và vợt 17,6% so với kế hoạch, trong đó nguồn vốntham tham gia đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng khác là 113,9 tỷđồng, tăng65,9 tỷ đồng so với đầu năm Tuy nhiên nguồn huy động từ các tổ chức tíndụng chỉ tăng mạnh từ giữa năm với việc mở rộng quan hệ trên thị trờng liênngân hàng và phần lớn nguồn vốn huy động đợc đầu t trở lại thị trờng này.

Những kết quả tăng trởng mạnh mẽ của nguồn vốn huy động từ các tổchức kinh tế và dân c một lần nữa khẳng định hớng đi đúng của Techcombank Trong công cuộc xây dựng cơ cấu vốn vững chắc, an toàn và hiệu quả, tạothuậ lợi cho Techcombank có thể tiếp tục mở rộng các hoạt động sản xuất kinhdoanh.

2.1.2.2 Hoạt động tín dụng

Trang 32

Đến cuối ngày 31/12/2000, tổng doanh số cho vay đạt 1617 tỷ đồng, tăng70,9% so với cuối năm 1999, doanh số thu nợ tăng 57% so với năm 1999 đatổng số d nợ tín dụng tín dụng toàn hệ thống đạt 850,73 tỷ đồng, tăng 324 tỷđồng so với năm 1999, đạt mức tăng trởng 61,6%, hoàn thành 100% kế hoạchnăm 2000, trong đó d nợ tín dụng bình quân trong năm đạt mức tăng trởng46% mang lại 56,1 tỷ doanh thu tín dụng, tăng 44,6% so với năm 1999 Bêncạnh việc phát triển tín dụng nói chung, công tác đầu t tín dụng trung dài hạnđã đợc kết qua rbớc đầu với mức tăng trởng gấp 2,7 lần so với năm 1999, đa tỷtrọng d nợ từ 7,4 % lên 12,3% trên tổng d nợ.

So sánh năm 2000 với năm 2001, ta thấy rằng tổng doanh số cho vay củaTechcombank đạt 3035 tỷ đồng, tăng 87% so với năm 2000, đa tổng d nợ đếncuối năm đạt 1421 tỷ đồng, tăng 767,3% so với d nợ cuối năm 2000, d nợ bìnhquân đạt 1065,41 tỷ đồng, tăng 63,36% so với bình quân năm 2000 Trong sựtăng trởng mạnh của d nợ có sự tham gia của các tổ chức tín dụng khác thôngqua việc góp vốn đồng tài trợ, đến cuối năm 2001, tổng lợng vốn tham giađồng tài trợ của các tổ chức khác là 113,8 tỷ đồng với số d bình quân cả nămlà 68,37 tỷ đồng, tăng 2,3 lần so với bình quân năm 2000 Điều đó thể hiện uytín của Techcombank đối với ngân hàng bạn

Trang 33

Sau một năm hoạt động, hầu hết các đơn vị trong hệ thống đều đạt mứctăng trởng tín dụng khá tốt với tốc độ tăng trởng ít nhất là 41% so với cuốinăm 2000 So với các đơn vị trong hệ thống, Hội sở là đơn vị có tốc độ tăng tr-ởng lớn nhất Nếu năm 2000, tốc độ tăng trởng d nợ bình quân đạt 48,16% thìsang năm 2001 mức d nợ bình quân cả năm đạt 463,19 tỷ đồng, tăng 83,74%so với bình quân năm 2000 Chi nhánh TCB TP HCM cũng đạt mức tăng trởngtốt với mức tăng d nợ bình quân đạt 54,36% so với năm 2000 Tại chi nhánhThăng Long và chi nhánh Đà Nẵng tốc độ tăng trởng d nợ bình quân đạt cũngđạt tơng ứng là 67,3% và 25,75% so với năm 2000.

Trong năm 2001 Techcombank đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạnchế tối đa các khoản nợ quá hạn phát sinh mới, và đẩy mạnh thu hồi các khoảnnợ tồn đọng, vì vậy cùng với kết quả mở rộng đầu t, hỗ trợ doanh nghiệp, chấtlợng tín dụng cũng đợc nâng lên một bớc, từ đó hạn chế đợc các khoản nợ mớiphát sinh Cùng với việc hạn chế đợc các khoản nợ mới phát sinh,Techcombank đã thu hồi đợc trên 30 tỷ đồng nợ quá hạn cũ Việc tích cực thuhồi nợ và hạn chế nợ quá hạn phát sinh, Techcombank đã hạn chế tỷ lệ quáhạn ở mức 9% tổng d nợ Bên cạnh công tác thu hồi nợ, trong năm quaTechcombank đã trích 17,54 tỷ đồng dự phòng rủi ro, góp phần hạn chế nhữngthiệt hại phát sinh Nh vậy nếu Techcombank sử dụng quỹ dự phòng rủi ro đểbù đắp các khoản nợ quá hạn thì tổng d nợ của Techcombank sẽ là 1404 tỷđồng và tỷ lệ nợ quá hạn và chờ xử lý giảm xuống còn 8,39% tổng d nợ.

Tính đến cuối năm 2001, d nợ của các đơn vị trong hệ thống Techcombanknh sau:

Trang 34

Bên cạnh các hoạt đông đầu t tín dụng, hoạt động đầu t trên thị trờng IIluôn đợc duy trì và phát huy tốt hiệu quả So với cuối năm 2000, tổng số tiềngửi tại thị trờng II tăng 70%, đạt 748 tỷ đồng (thấp hơn 7% so với kế hoạch)trên cơ sở nguồn vốn huy động từ chính thị trờng này Trong thời gian quaTechcombank đã có rất nhiều cố gắng trong việc cấp tín dụng bằng ngoại tệsong vẫn còn nhiều hạn chế vì vậy thị trờng liên ngân hàng là một trong nhữngthị trờng chủ yếu giải quyết lợng vốn huy động bằng ngoại tệ củaTechcombank Với doanh số tiền gửi có kỳ hạn lên tới 7170 tỷ đồng, tăng54,5% so với năm 2000, trong đó 76% là ngoại tệ, số d bình quân cả năm đạt589,63 tỷ đồng, trong đó 50,9% là ngoại tệ vì vậy việc lãi suất ngoại tệ giảmmạnh đã ảnh hởng tới kế hoạch thu của Techcombank, đặc biệt là trong 6tháng cuối năm Tính đến cuối năm, lợng vốn trên thị trờng liên ngân hàng vàtrái phiếu do các ngân hàng phát hành đã mang lại 33,1 tỷ đồng doanh thu,tăng hơn 2 lần so với năm 2000 và đạt 72,1% so với kế hoạch năm.

 Hoạt động dịch vụ

Bên cạnh các hoạt động đầu t trực tiếp, các hoạt động dịch vụ ngân hàngtrong năm qua cũng đạt đợc mức tăng trởng tốt, trong đó nổi bật là dịch vụthanh toán và bảo lãnh.

Với nỗ lực nâng cao chất lợng dịch vụ, mở rông các quan hệ thanh toán vớicá TCTD nớc ngoài, việc chuyển đổi cơ cấu với mô hình một cửa cũng đónggóp không nhỏ vào kết quả của hạot động thanh toán đối ngoại Đến cuốitháng 12, tổng số thanh toán đối ngoại năm 2001 đã đạt 301 triệu USD quyđổi, tăng 72% so với nam 2000, vợt 0,3% kế hoạch thanh toán của năm 2001mang lại doanh thu trên 7,5 tỷ đồng, tăng 1,9 lần so với năm 2000.

Bên cạnh các hoạt động của công tác đối ngoại, hoạt động bảo lãnh cũngđạt trên 265 tỷ đồng, tăng 82% so với năm 2000 và mang lại 1,4 tỷ dồng doanhthu, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2000 Cùng với 2 dịch vụ trên, dịch vụ thanhtoán trong nớc cũng đóng góp 1,1 tỷ đồng vào thu nhập của Techcombank vàđạt mức tăng 2 lần so với năm 2000.

Trong năm qua với việc hoàn thiện các quy chế và các quy trình nâng caokiểm soát đối với các hoạt động thanh toán , bảo lãnh,  đã góp phần nângcao chất lơng của hoạt động này Tính đến cuối năm 2001, mặc dù doanh sốtăng mạnh nhng đã không phát sinh các sai sót đáng kể nào trong công tácchuyển tiền, công tác thẩm định khách hàng cũng từng bớc đợc củng cố vì vậytỷ lệ các trả thay là dới 1,5 tỷ đồng và đều thu đợc trong năm.

2.2 Thực trạng tín dụng đối với DNV&N ở NHTM cổ phần Kỹ Thơng

Trang 35

2.2.1 Kết quả cho vay thu nợ

Trong thời gian qua, hoạt động của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ ơng đã không ngừng phát triển, đáp ứng khối lợng lớn vốn tín dụng phục vụcho nền kinh tế.

Th-Trong cơ cấu đầu t tín dụng, Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng vẫncoi đầu t cho khối DNV&N là chủ đạo Ngân hàng luôn quan tầm nâng cao tỷtrọng cho vay đối với DNV&N, tập trung mở rộng tín dụng với các doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả, có năng lực tài chính, có tín nhiệm trong quan hệvay trả đối với ngân hàng.

Bảng 3: Tình hình tín dụng tại Techcombank

2 Phân loại cho vay

Trung dài hạn129544.07222041.271.40%400230.3180.25% Tỷ trọng d nợ

Sở dĩ nh vậy là do: Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng luôn chú

Trang 36

dụng cho các DNV&N đã đem lại hiệu quả cho cả khách hàng và ngân hàng Ngân hàng có cơ hội mở rộng hoạt động tín dụng khi mà cạnh tranh giữa cácngân hàng đang hết sức gay gắt Đồng thời, các DNV&N tháo gỡ khó khăn,hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.

Bảng 4 : Phân loại cho vay theo thành phần kinh tế qua các năm.

Năm 2001, tỷ trọng d nợ khối DNV&N giảm so với năm 2000 (từ 78,48%xuống 76%) nhng xét về số tuyệt đối vẫn tăng 399455,75 triệu đồng.

Nguyên nhân tỷ trọng d nợ của DNV&N giảm xuống là do:

Một số doanh nghiệp gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ, không đủ điềukiện vay vốn buộc ngân hàng phải giảm hạn mức tín dụng Mặt khác do áp lựccạnh tranh giảm lãi suất cho vay của các ngân hàng trên địa bàn đã khiến 1 sốdoanh nghiệp giảm bớt một phần d nợ vay.

Tuy nhiên, tỷ trọng d nợ đối với DNV&N ở ngân hàng là khá cao (gần80% tổng d nợ) Tỷ trọng cao đó đã thể hiện rõ quan điểm kinh doanh củangân hàng, đề cao tín dụng với DNV&N Đồng thời thực hiện chủ trơng củaĐảng và Nhà nớc, trong chính sách cho vay đã có các điều khoản về lãi suất,điều kiện vay vốn thuận lợi hơn đối với các DNV&N.

 Xét tỷ trọng cho vay:

D nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn Nhng xét về xu hớng thì tỷ trọng d nợngắn hạn có xu hớng giảm dần qua các năm và tỷ trọng trung dài hạn có xu h-ớng tăng dần theo các năm

Trang 37

ngắn hạn:

 Năm 2000 tăng 58,34% so với năm 1999. Năm 2001 tăng 54,7% so với năm 2000.D nợ trung dài hạn:

 Năm 2000 tăng 71,4% so với năm 1999. Năm 2001 tăng 80,25% so với năm 2000.

Xu hớng chuyển dịch này hoàn toàn phù hợp với cơ cấu vốn của ngân hàngthơng mại cổ phần Kỹ Thơng (vốn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn) vàcũng phù hợp với định hớng phát triển kinh tế nói chung và của ngành ngânhàng nói riêng Đó là: tạo cơ sở vật chất, tăng năng lực sản xuất, tập trung tháogỡ khó khăn, giải toả vớng mắc để phát triển tiểu thủ công nghiệp, nâng caođáng kể tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế, thực hiện có hiệu quả các dựán đầu t, cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, trên cơ sở đó tạo tiền đề lâu dàicho sự tăng trởng d nợ ngắn hạn.

Tín dụng ngân hàng thực sự mang lại hiệu quả sẽ đóng góp tích cực vào sựphát triển chung của nền kinh tế Hoạt động tín dụng ngân hàng tại ngân hàngthơng mại cổ phần Kỹ Thơng đã đi đúng định hớng của Nhà nớc, tác động tíchcực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu t theo chính sách phát triển kinh tếnhiều thành phần, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNV&N phát triển.

2.2.1.1 Nghiệp vụ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn nhằm đáp ứng yêu cầu vốn lu động bịthiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh Đối tợng cho vay chủ yếu của tíndụng ngắn hạn

D nợ ngắn hạnTrung dài hạn

Trang 38

Trong các năm 1999, 2000 và 2001, tổng d nợ của ngân hàng thơng mại cổphần Kỹ Thơng, d nợ ngắn hạn luốn chiếm phần chủ yếu nhng xét về xu hớngvận động thì d nợ ngắn hạn đang trong tình trạng giảm dần và d nợ trung dàihạn tăng dần Trong đó, tỷ trọng d nợ ngắn hạn khối các DNV&N trong tổngd nợ cũng theo xu hớng chung là giảm dần và ngợc lại tỷ trọng d nợ trung dàihạn tăng dần Điều này thể hiện sự đầu t chiều sâu nhằm tăng năng lực sảnxuất của các DNV&N cụ thể đã có một số dự án đầu t lớn đợc tiến hành ởcông ty TNHH FOODTEX, công ty TNHH Thiên Minh, công ty TNHH sảnxuất thơng mại dịch vụ Minh Tiến.

Về cho vay ngắn hạn các DNV&N tại ngân hàng thơng mại cổ phần KỹThơng đợc biểu hiện cụ thể thông qua bảng số liệu sau:

 Doanh số cho vay:

Căn cứ vào bảng trên ta thấy rằng doanh số cho vay ngắn hạn tăng cả về tỷtrọng lẫn số tuyệt đối

Năm 2000: Doanh số cho vay tăng 332793.24 triệu đồng (tăng 55,2% sovới năm 1999).

Năm 2001: Doanh số cho vay tăng 504037,06 triệu đồng (tăng 53,86% sovới năm 2000).

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào bảng cân đối kế toán toàn hệ thống của Techcombank tron g3 năm qua ta thấy rằng: tổng tài sản của Techcombank tăng trởng vợt bậc - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương
a vào bảng cân đối kế toán toàn hệ thống của Techcombank tron g3 năm qua ta thấy rằng: tổng tài sản của Techcombank tăng trởng vợt bậc (Trang 36)
Bảng 2: D nợ các đơn vị trong hệ thống - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương
Bảng 2 D nợ các đơn vị trong hệ thống (Trang 40)
1. Phân theo thành phân kinh tế - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương
1. Phân theo thành phân kinh tế (Trang 42)
Bảng 4: Phân loại cho vay theo thành phần kinh tế qua các năm. - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương
Bảng 4 Phân loại cho vay theo thành phần kinh tế qua các năm (Trang 43)
Căn cứ vào bảng trên ta thấy rằng doanh số cho vay ngắn hạn tăng cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương
n cứ vào bảng trên ta thấy rằng doanh số cho vay ngắn hạn tăng cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối (Trang 46)
Bảng 6: D nợ vốn lu động DNV&N theo ngành kinh tế. - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương
Bảng 6 D nợ vốn lu động DNV&N theo ngành kinh tế (Trang 49)
Bảng 8: D nợ vốn cố định DNVVN phân theo ngành kinh tế - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương
Bảng 8 D nợ vốn cố định DNVVN phân theo ngành kinh tế (Trang 51)
Bảng 11: Nợ quá hạn của DNVVN - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương
Bảng 11 Nợ quá hạn của DNVVN (Trang 54)
Từ bảng trên ta thấy rằng tỷ lệ vốn có khả năng tổn thất của ngân hàng tăng. Từ đó chứng tỏ nguy cơ mất vốn của ngân hàng - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương
b ảng trên ta thấy rằng tỷ lệ vốn có khả năng tổn thất của ngân hàng tăng. Từ đó chứng tỏ nguy cơ mất vốn của ngân hàng (Trang 56)
Bảng1: Bảng cân đối kế toán ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương
Bảng 1 Bảng cân đối kế toán ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng (Trang 91)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w