Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương (Trang 73)

3.3.1.Đối với Chính Phủ

− Luật Doanh nghiệp đã có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2000, Chính phủ khẩn trơng yêu cầu các bộ, ngành có liên quan xây dựng các dự thảo nghị định triển khai luật này, tạo điều kiện cho các DNV&N phát triển đúng pháp luật, ổn định, vững chắc. Đặc biệt cần cải cách hành chính, bãi bỏ các qui định cấp phép rờm rà, trái pháp luật.

− Các cơ quan Nhà nớc tăng cờng kiểm tra hoạt động của các DNV&N, đảm bảo các doanh nghiệp này hoạt động đúng pháp luật, thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê. Yêu cầu các doanh nghiệp có số vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng, hoặc 10 tỷ đồng trở lên hàng năm dứt khoát phải thực hiện kiểm toán. Song cũng tránh tình trạng thanh tra, kiểm tra quá nhiều gây khó khăn cho doanh nghiệp.

− Đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cờng chống tham nhũng trong bộ máy Nhà nớc để không gây khó khăn cho doanh nghiệp.

− Học tập kinh nghiệm của Trung Quốc, tách các doanh nghiệp của Bộ công an, Quân đội, cơ quan Đảng, phụ nữ, thanh niên… ra khỏi các tổ chức đó, hoạt động bình đẳng với các DNV&N theo đúng Luật doanh nghiệp .

− Chính phủ mạnh dạn cổ phần hoá ngay các doanh nghiệp của Nhà nớc có qui mô vốn lớn, đang hoạt động có hiệu quả mà không phải thuộc lĩnh vực quan trọng nh Công ty bia Sài Gòn, Công ty sữa Việt Nam, một số công ty xi măng, nhà máy mía đờng, tạo sự đột phá tăng tốc, đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.

− Không hình sự hoá các quan hệ kinh tế - dân sự trong quan hệ vay vốn giữa các ngân hàng với DNV&N khi xảy ra các tranh chấp trong trờng hợp doanh nghiệp không trtả đợc nợ cho ngân hàng.

− Chính phủ cho phép các DNV&N hoạt động có hiệu quả vay vốn ngân hàng đến mức 100 triệu, hoặc 200 triệu đồng không phải thế chấp tài sản, miễn là đảm bảo đợc 3 điều kiện: dự án có hiệu quả, doanh nghiệp 3 năm liền kề có lãi, tình hình tài chính lành mạnh và có uy tín trong quan hệ vay vốn với ngân hàng.

− Chính phủ có chính sách và cơ chế xử lý rủi ro đối với các ngân hàng cho vay vốn DNV&N ngoài quốc doanh bình đẳng nh đối với doanh nghiệp Nhà nớc, nh: khoanh nợ, giảm nợ, xoá nợ, u đãi lãi suất.

− Cho phép ngời Việt Nam ở nớc ngoài, Việt kiều, ngời nớc ngoài làm ăn ở Việt Nam tự do mua bán đất đai, nhà ở, bất động sản, khi không cần sử dụng đợc phép bán lại, thúc đẩy thị trờng bất động sản phát triển.

− Nhanh chóng đa quĩ bảo lãnh DNV&N đi vào hoạt động một cách có hiệu quả, hình thành quĩ tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu, tách riêng hoạt động tín dụng u đãi, tín dụng chính sách ra khỏi hoạt động của ngân hàng thơng mại; thành lập ngân hàng chính sách, thành lập công ty mua bán nợ của ngành ngân hàng. Đẩy nhanh tiến trình cơ cấu lại các ngân hàng thơng mại Việt Nam, kết hợp với tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh về hoạt động ngân hàng, hiên đại hoá công nghệ ngân hàng.

− Xây dựng dự án, đàm phán thu hút tài trợ của nớc ngoài, các tổ chức quốc tế về: đào tạo nâng cao trình độ quản lý kinh doanh cho các chủ doanh nghiệp Việt Nam; xây dựng và cung cấp thông tin thị trờng thế giới cho các DNV&N, giúp đỡ về công nghệ, hợp tác kinh doanh, tài trợ vốn ban đầu thành lập doanh nghiệp.

− Có chính sách đáp ứng nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu cho các DNV&N. − Cho phép kinh tế t nhân tham gia vào hầu hết các hoạt động sản xuất

kinh doanh, dịch vụ, thơng mại, xuất nhập khẩu ở tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế mà lâu nay độc quyền của các doanh nghiệp nhà nớc có qui mô lớn, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế.

3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc

Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam có vai trò rất quan trọng , là ngân hàng của các ngân hàng, là cơ quan có chức năng đối với hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam, là cơ quan ban hành các văn bản, nội quy, quy chế cho các ngân hàng thơng mại, ngân hàng Nhà nớc Việt Nam vừa là cấp trên vừa là bạn hàng của ngân hàng thơng mại. Do đó, để nâng cao hiệu quả cho vay ở ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng em xin có một số kiến nghị sau:

− NHNN Việt Nam cần bổ sung và đa ra cơ chế, biện pháp cụ thể nhằm tăng cờng hiệu lực trong việc chấp hành nghiêm túc cơ chế, thể lệ, quy trình cho vay:

Thực hiện nghiêm chỉnh những quy chế, quy định về quy trình cho vay đã là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa rủi ro, thất thoát vốn của các ngân hàng nhằm nâng cao chất lợng cho vay của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng. Chính vì vậy, NHNN cần phải bổ sung cơ chế, biện pháp cụ thể, đồng thời đi kèm nó là những thông t hớng dẫn nhằm tăng cờng hiệu lực trong việc chấp hành ngiêm túc những quy chế đó, một mặt cũng đảm bảo đợc sự đồng bộ thống nhất, quán triệt t tởng trong toàn bộ hệ thống. Hệ thống có lành mạnh, thống nhất thì mới có thể hoạt động có hiệu quả đợc và đồng thời góp phần làm đòng bẩy hữu hiệu thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

− Chỉnh sửa, ban hành một số cơ chế phù hợp với môi trờng kinh doanh, môi trờng kinh tế, pháp lý và hành chính ở Việt Nam.

Cụ thể là điều chỉnh bổ sung, hoàn chỉnh những điều kiện cho vay phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, bảo vệ lợi ích, tài sản của ngân hàng nhng đồng thời cũng giải quyết những khó khăn, tạo điều kiện cho khách hàng.

− Qui định về tài sản thế chấp:

Vấn đề này là một trong những vấn đề bức xúc đối với các ngân hàng thơng mại: Điều 359 Bộ luật dân sự qui định: “trong trờng hợp đã đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ, mà bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thì bên nhận có quyền yêu cầu bán tài sản thế chấp …”. Nhng khi ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng có yêu cầu thực hiện việc này thì NHNN cha có qui định cụ thể. Nếu mà NHTM tự đứng ra đấu giá, làm thủ tục sang tên thì còn rất nhiều điều bất cập. Thiết nghĩ NHNN nên thành lập trung tâm phát mại tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh: để thuận lợi hơn trong việc định giá lại tài sản đó và thuận lợi hơn vì có độ chuyên sâu về lĩnh vực này.

− NHNN nên có chế độ cho vay đối với các DNV&N để phù hợp với sự vận động, kinh doanh phát triển và vai trò quan trọng của loại hình doanh nghiệp này trong nền kinh tế.

− NHNN cần đầu t để nang cao hiệu quả hệ thống thanh toán của toàn hệ thống bằng cách nối mạng thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng cùng và khác hệ thống, đẩy nhanh tốc độ thanh toán và kiểm soát vốn.

− Ban hành những thông t hớng dẫn các ngân hàng chi nhánh, ngân hàng trực thuộc để có đợc sự đồng bộ về các chính sách u tiên với các DNV&N nh: hỗ trợ thành lập, hỗ trợ phát triển ban đầuvới lãi suất thấp, sau một thời gian doanh nghiệp ổn định thì áp dụng mức lãi suất nh các doanh nghiệp khác, giúp doanh nghiệp có thể xây dựng một dự án khả thi, đồng thời cũng nâng cao chất lợng thẩm định của cán bộ tín dụng ngân hàng … − Cần tăng cờng thanh tra, kiểm tra, xử phạt nghiêm minh những tròng hợp

vi phạm qui chế của ngân hàng trong hệ thống, đảm bảo đi vào đúng quĩ đạo, đúng hớng.

3.3.3. Đối với ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng

Huy động vốn

Vốn là một trong những yếu tố rất quan trọng quyết định sự tăng trởng d nợ tín dụng. Tăng trởng tín dụng nói chung trớc hết là phải tăng trởng nguồn vốn cả về số lợng lẫn cơ cấu. Số lợng nguồn vốn để tăng doanh số cho vay, còn đảm bảo cơ cấu vốn hợp lý nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh tế cao nhất đối với mỗi đồng vốn cho vay.

Để tăng nguồn vốn huy động, Techcombank thực hiện một số biện pháp nh sau:

Thu hút vốn trong các tầng lớp dân c, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội qua mạng lới tiết kiệm và thanh toán của ngân hàng. Tiếp tục công tác hiện đại hoá ngân hàng, đa công nghệ tín học vào phục vụ hoạt động ngân hàng, tổ chức các dịch vụ thanh toán nhanh với chi phí thấp nhất, đảm bảo tính chính xác cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với các doanh nghiệp, tổ chức có nguồn tiền gửi lớn thờng xuyên ổn định, ngân hàng có chính sách khách hàng tạo lập mối quan hệ mật thiết khách hàng bạn hàng. Đồng thời triển khai rộng rãi việc chi trả kiều hối, thực hiện chi trả nhanh, chính xác. Tổ chức tìm kiếm, thu nhận mở thêm tài khoản tiền gửi ngoại tệ cho các cá nhân tổ chức kinh tế trong nớc và ngoài nớc, các công ty liên doanh, các tổ chức phi chính phủ, cơ quan lãnh sự và cá nhân ngời nớc ngoài. Tăng cờng khai thác nguồn vốn tài trợ uỷ thác của chính phủ các nớc.

Chúng ta biết rằng vốn là yêu cầu cấp thiết và không thể thiếu đợc trong việc phát triển kinh tế. Quá trình phát triển kinh tế trong bối cảnh chuyển đổi phải có thời gian nhất định để chuyển hoá mở rộng quy mô sản xuất, tăng cờng công nghệ sản xuất cân đối phù hợp với sự phát triển kinh tế chung. Với chiến lợc huy động vốn trong đó chú trọng vốn trung dài hạn, đồng thời có chiến lợc sử dụng vốn vào những chơng trình kinh tế trọng tâm, những dự án có hiệu quả góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu của nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Công tác huy động vốn phải phù hợp với sử dụng vốn tránh tình trạng ứ đọng vốn ản hởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh.

Đa dạng các hình thức tín dụng, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng

Đa dạng hoá các hình thức tín dụng và mở rộng đầu t là tất yếu khách quan vì thông qua đó ngân hàng sẽ tạo ra uy tín của mình, có sức thuyết phục thu hút đợc nhiều khách hàng, từ đó có cơ sở để mở rộng đầu t. Nhu cầu vốn đầu t cho phát triển các ngành kinh tế ngày càng lớn và đa dạng, vì vậy đòi hỏi công tác đầu t của ngân hàng cũng cần phải thay đổi cho phù hợp với và mang lại hiệu quả kinh doanh.

Đa dạng hoá các sản phảm dịch vụ ngân hàng cũng chính là một biẹn pháp hữu hiệu nhằm phân tán rủi ro bởi vì hiện nay đến 90% tài sản có của ngân hàng là đầu t tín dụng trực tiếp nên khả năng rủi ro cao. Thực hiện tốt đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng là điều kiện thu hút thêm khách hàng để thực hiện mở rộng đầu t.

Nâng cao chất lợng nghiệp vụ đánh giá khách hàng để mở rộng tín dụng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, song song với việc mở rộng phạm vi và quy mô hoạt động tín dụng, đối tợng khách hàng tại Techcombank cũng rất đa dạng và phong phú bao gồm nhiều loại hình doanh nghiệp Nhà nớc nhiều loại ngành nghề khác nhau, theo đó khả năng rủi ro trong đầu t vốn tín dụng cũng không thể tránh đợc. Chính vì vậy, để đảm bảo an toàn trong kinh doanh và sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả, ngân hàng cần chọn cho mình những khách hàng là những doanh nghiệp có phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả có hớng phát triển tốt, xây dựng mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và ngân hàng trên cơ sở nâng cao chất lợng đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng.

Để nâng cao nghiệp vụ đánh giá khách hàng, cần có những tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá. Chất lợng đánh giá khách hàng thể hiện ở khả năng phân tích nhận định tình hình khách hàng trớc, trong và sau khi cho vay. Điều này có quan hệ nhân quả với chất lợng tín dụng. Đánh giá chất lợng khách hàng càng chính xác chất lợng tín dụng càng cao, bởi thông qua đánh giá ngân hàng sẽ định đợc mức độ an toàn về vốn đầu t để đa ra quyết định đầu t đúng đắn.

Muốn nâng cao chất lợng đánh giá khách hàng điều cần thiết là phải xây dựng đợc phơng pháp phân tích kinh tế, xếp loại khách hàng thống nhất kết hợp với hoạt động marketing trên cơ sở số liệu thu thập đợc qua các báo cáo của khách hàng, các cơ quan thông tin, sự thẩm định của cán bộ tín dụng và các nguồn thông tin khác.

Để có cơ sở đánh giá hoạt động của khách hàng cán bộ tín dụng cần phải nắm đợc t cách pháp lý, năng lực sản xuất kinh doanh, hiệu quả sản xuất kinh doanh đặc biệt là những phơng án chuẩn bị đầu t, tình hình tài chính, khả năng thanh toán của khách hàng, các thông tin về vay trả cảu khách hàng tịa ngân hàng.

Hiệu quả và chất lợng hoạt đông tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào việc thực hiện thủ tục cho vay. Làm tốt công tác thẩm định trớc khi cho vay, hoàn chỉnh trớc khi cho vay, giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng tiền vay, thờng xuyên theo dõi tình hình hoạt động của đơn vị đôn đốc trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả tín dụng. Trong quy trình nghiệp vụ cho vay ngân hàng cần nâng cao hơn nữa chất lợng công tác thẩm định. Muốn công tác thẩm định có chất lợng thì công tác thông tín phải đợc quan tâm hàng đầu. Ngân hàng cần tăng cờng trang thiết bị cho bộ phận thông tin đề phòng rủi ro, tổ chức tập huấn cho cán bộ tín dụng nhằm trang bị phơng pháp tra cứu, thu thập, tổng hợp các thông tin về khách hàng, phơng án vay vốn, môi trờng kinh doanh. Việc phân tích đánh giá phải đợc tiến hành cụ thể và toàn diện trên cơ sở các thông tin đã đợc điều tra trớc khi tiến hành cho vay.

Cán bộ tín dụng phải thờng xuyên tiến hành việc phân tích tín dụng trên cơ sở quyết toán và tình hình thực tế của doanh nghiệp để nắm rõ năng lực sản xuất kinh doanh và năng lực quản lý của khách hàng, có điều kiện phân loại các khách hàng, từ đó đa ra các chính sách cho phù hợp.

Tăng cờng hiệu lực công tác kiểm tra kiểm soát

Công tác kiẻm tra kiểm soát là công tác không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thông qua công tác kiểm tra kiểm soát mà ngân hàng nắm rõ đợc thực trạng kinh doanh của mình, biết đợc những thông tin cần thiết về những hoạt động kinh doanh cảu khách hàng vay vốn, trên cơ sở đó có những biện pháp củng cố và chấn chỉnh kịp thời, nâng cao chất lợng hoạt động của mình, đặc biệt là hoạt động tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Cán bộ tín dụng phải tăng cờng công tác kiểm tra sau khi cho vay, cùng khách hàng tháo gỡ những khó khăn, đảm bảo vốn vay ngân hàng đợc khách hàng sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Ngân hàng phải định kỳ đánh giá thực trạng d nợ, rà soát các khoản vay để kịp thời phát hiện các khoản vay có vấn đề, chủ động đề ra các biện pháp ngăn chặn, xử lý thích hợp. Kiên quyết

chuyển nợ quá hạn, định chỉ cho vay, tập trung thu nợ những đơn vị có biểu hiện sa sút về năng lực sản xuất và năng lực quản lý. Điều này đặc biệt quan trọng trong cơ chế tín dụng hiện nay khi mà một doanh nghiệp đợc vay vốn tại nhiều

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương (Trang 73)