Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương (Trang 57)

2.3.2.1. Những hạn chế

− Công tác kiểm soát tuy có đợc thực hiện thờng xuyên nhng nhiều khi mang tính hình thức, đối phó cho đủ hình thức quy định, chất lợng kiểm tra còn hạn chế, việc xử lý sai phạm còn chậm, nơng nhẹ, cha thực hiện kiên quyết, do đó cha hạn chế đợc những sai phạm khác phát sinh.

− Tỷ trọng d nợ cho vay trung dài hạn chỉ chiếm một phần thấp trong tổng d nợ do nền kinh tế thiếu dự án đầu t có hiệu quả, số lợng các dự án không nhiều, lại thêm sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nên vốn đầu t nhìn chung bị hạn chế do vậy d nợ không đợc mở rộng.

− Việc thực hiện quy trình cho vay: nhiều công đoạn trong quy trình cho vay cha đợc quan tâm đúng mức nh xem xét thẩm định trớc khi cho vay còn chung chung, thiếu căn cứ khoa học, thiếu thông tin và hiệu quả kinh tế thấp. Nhiều khi khách hàng chỉ cần hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục là đợc vay, cán bộ tín dụng cha quan tâm đúng mức đến hiệu quả thực của ph- ơng án kinh doanh.

− Chất lợng thẩm định tín dụng còn thấp, trình độ cán bộ đặc biệt là ở các chi nhánh còn nhiều vấn đề bất cập cha đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác tín dụng hiện nay.

Chất lợng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp cha cao, khả năng tiếp cận thẩm định dự án của cán bộ ngân hàng còn nhiều hạn chế. Có nhiều dự án có nội dung kinh tế kỹ thuật phức tạp, cán bộ tín dụng ngân hàng không có điều kiện hiểu biết về các lĩnh vực chuyên môn để xác định hiệu quả kinh tế kỹ thuật của dự án. Cán bộ ngân hàng tính toán chỉ tiêu này chủ yếu dựa vào số liệu của doanh nghiệp cung cấp và tính toán nên thiếu cơ sở khoa học. Viêc thẩm định về phơng diện kỹ thuật, thị trờng thì các cán bộ tín dụng không đủ trình độ để đánh giá đúng đắn dẫn đến công trình thi công kéo dài , thời gian phát huy hiệu quả chậm. Hoặc khi hoàn thành đa vào sử dụng không hết công suất thiết kế làm cho giá thành sản phẩm cao, thị trờng không chấp nhận, doanh nghiệp có thể phải ngừng sản xuất hoặc làm ăn thua lỗ, dẫn đến vốn thu hồi không đúng hạn.

Một số doanh nghiệp vay vốn lu động phục vụ sản xuất hoặc luân chuyển hàng hoá, mặc dù năng lực hạn chế, không có thông tin đầy đủ về thị trờng nhng cán bộ ngân hàng vẫn cho vay, dẫn đến hàng hoá không bán đợc, ứ đọng, chậm luân chuyển, gây ra kém hoặc mất phẩm chất. Doanh nghiệp phải bán rẻ hay

bán chịu dẫn đến kết quả kinhdoanh thấp hoặc bị chiếm dụng vốn, không trả nợ ngân hàng đúng hạn.

− Số lợng các DNV&N đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn cha tiếp cận đợc nguồn vốn của ngân hàng, hoặc có tiếp cận thì vẫn ở con số ít ỏi, các doanh nghiệp này cha phát huy đợc những vai trò vốn có của nó đối với những vấn đề kinh tế xã hội trên địa bàn nh: Viêc giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, phát triển ngành nghề, mở rộng các DNV&N trên địa bàn.

2.3.2.2. Nguyên nhân

Hiệu quả công tác cho vay đối với DNV&N có phần hạn chế điều đó do một số nguyên nhân sau:

 Các nguyên nhân do khách quan gây ra

Do môi trờng pháp lý về kinh doanh ngân hàng, đặc biệt đối với DNV&N cha thật đầy đủ va đồng bộ thể hiện ở việc ban hành hớng dẫn thực hiện các quy định, các thông t hớng dẫn cha thống nhất giữa các liên ngành có liên quan, dẫn đến có lúc thực hiện tại cơ sở có những lúc vi phạm (điển hình là thông t 01 liên bộ Tài chính - T pháp - Ngân hàng về thế chấp, công chứng, bảo lãnh vay vốn ngân hàng). Hiệu lực của cơ quan hành pháp cha cao, cha nhất quán trong việc thực thi những vấn đề có liê quan đến hoạt động ngân hàng. Quản lý Nhà nớc đối với các thành phần kinh tế, trong đó có DNV&N còn có rất nhiều điều cần hoàn thiện nhất là trong việc giúp các doanh nghiệp tiếp cận với động vốn của ngân hàng; do cơ chế chính sách thay đổi thờng xuyên trong thời gian qua đã làm cho hoạt động của các DNV&N có nhiều thay đổi, ảnh hởng rất nhiều đến chiến lợc kinh doanh của các doanh nghiệp này; do tín dụng của ngân hàng th- ơng mại cổ phần Kỹ Thơng ( nh thay đổi chính sách quản lý, tổ chức lại ngành nghề…), do thiếu thông tin tín dụng, thông tin thơng mại làm cho việc xem xét cho vay nhiều khi không chính xác nh: không biết rõ tình hình thực tế của DNV&N nên nhiều khi họ làm ăn thua lỗ mà vẫn cho vay hoặc có những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả thì lại không vay đợc vốn của ngân hàng, ngợc lại có

những trờng hợp họ đi vay để trả nợ cho ngân hàng khác, thậm chí lừa đảo mà ngân hàng không phát hiện ra; do sự biến động của thị trờng (giá cả hàng hoá, nguyên vật kiệu đầu vào biến động…); do biến động của tỷ giá, của lãi suất, của cung cầu …

 Nguyên nhân từ cơ chế thị trờng

Thị trờng là một trong những khó khăn đối với DNV&N, cả thị trờng đầu vào lẫn thị trờng đầu ra, thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc. Nói đến khó khăn của cơ chế thị trờng phải nói đến hai nguyên nhân: Từ phía DNV&N cha thích ứng với cơ chế thị trờng, kém sức cạnh tranh và từ phía Nhà nớc còn hạn chế trong việc điều tiết thị trờng.

Thị trờng nớc ta còn kém phát triển, thiếu đồng bộ, bị chia cắt, hiện nay mới có thị trờng hàng hoá, thị trờng dịch vụ còn các loại thị trờng khác còn sơ khai. Thị trờng đầu t vào nh vốn, đất đai là khó khăn nhất. Thị trờng đầu ra bị chèn ép do hàng ngoại nhập lậu tràn lan, phần lớn hàng tiêu dùng trong nớc bị chiếm lĩnh, thiếu thông tin hớng dẫn về thị trờng. Cơ chế thị trờng của nớc ta bắt đầu đ- ợc thừa nhận và bớc đầu xác lập nên còn đan xen giữa cơ chế chỉ huy và cơ chế thị trờng, qun hệ kinh tế thị trờng cha đợc xác lập đầy đủ và đồng bộ nên cha phát huy hết đợc tính u việt của nó, các DNV&N bớc đầu cạnh tranh nên cha có kinh nghiệm và cha thực sự chủ động kinhdoanh nên các DNV&N hoạt động cha hiệu quả.

 Nguyên nhân từ môi trờng pháp lý cha đồng bộ

Trong thời gian qua Nhà nớc đã có nhiều nỗ lực trong việc tạo khuôn khổ pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động. Tính đến cuối năm 1996, nớc ta đã có 55 luật (bộ luật, đạo luật), 64 pháp lệnh và 125 nghị định.

Tuy vậy, hệ thống pháp luật chung cho nền kinh tế cha hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, thiếu những đạo luật quan trọng nh: luật hợp đồng kinh tế, luật thừa kế, luật tài chính… đồng thời qua việc thực thi những luật còn bộc lộ những nhợc điểm nh: môi trờng pháp lí thiếu ổn định, môi trờng thờng xuyên thay đổi trong

những quy định pháp lý đối với các doanh nghiệp gây ra tác động xấu đến môi trờng đầu t.

Các văn bản pháp qui không đợc ban hành kịp thời, thiếu đồng bộ, nhiều văn bản pháp lý không còn phù hợp cha đợc rà soát kịp thời vừa gây khó khăn trói buộc hoạt động của doanh nghiệp vừa tạo ra những khe hở để cho các doanh nghiệp lợi dụng, làm mất hiệu lực pháp lý của Nhà nớc, đặc biệt là những quy định về thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục vay vốn, thủ tục thuê đất.

Việc thực thi pháp luật cha nghiêm chỉnh và xử lý vi phạm thiếu nghiêm minh dẫn đến tình trạng kinh doanh thiếu lành mạnh, gây rối loạn trong hoạt động. Cha có luật khuyến khích DNV&N nh nhiều nớc khác.

 Các nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía ngân hàng

-Đối với vai trò quản lý của NHNN, hiệu quả giám sát thanh tra và xử lý sau thanh tra còn hạn chế, thiếu kiên quyết, không dứt điểm, do đó cha phát huy đợc tác dụng trong việc củng cố sự phát triển cuả các ngân hàng thơng mại. Hoạt động ngân hàng là hoạt động nhạy cảm nhất đối với những biến động của tình hình kinh tế xã hội, điều đó đòi hỏi phải có một cơ chế quản lý hết sức nhạy bén. Thế nhng, một số cơ chế quản lý của NHNN lại chậm phát hành, hoặc đợc chậm củng cố bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình kinh tế (qui chế về cho vay, cấp tín dụng đối với các DNV&N, các qui chế về an toàn vốn, quỹ dự phòng bù đắp rủi ro, về tài sản thế chấp…). Qua đó thấy đợc vai trò quản lý của NHNN nhất là các chi nhánh còn cha thật đầy đủ, cha thờng xuyên giám sát, kiểm tra, nhắc nhở đối với các ngân hàng thơng mại để có thể phát huy đợc vai trò ngời quản lý, dẫn dắt các NHTM. Có thể thấy NHNN cha có một văn bản riêng nào đối với việc cấp tín dụng cho các DNV&N để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này để tạo điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp này trong điều kiện còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn, đặc biệt trong việc có thể nhận vsy đợc vốn của ngân hàng.

- Một số cán bộ cha thật quan tâm đến hớng dẫn qui trình nghiệp vụ, thậm chí còn không tuân theo, chỉ đạo thực hiện qui trình nghiệp vụ còn cha nghiêm,

kém hiệu lực và còn nhiều sơ hở… một phần viêc này là do sự cố gắng thu hút càng nhiều khách hàng càng tốt của ngân hàng để cạnh tranh với các ngân hàng trên địa bàn.

- Khi xét cho vay, một số cán bộ tín dụng còn cha ngiên cứu kỹ dự án sản xuất, kinh doanh của ngời vay, dẫn đến hiệu quả vốn tín dụng cha đợc nh mong muốn.

- Trong việc xem xét các tài sản thế chấp, nhiều khi cán bộ tín dụng còn quá nặng nề về thủ tục thế chấp tài sản mà không xét đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực ra, tài sản thế chấp chỉ là vật bảo đảm điều kiện cho vay chứ không phải là cái cơ bản, quyết định việc cho vay. Mặt khác, khi cho DNV&N vay là để tạo điều kiện để cho các doanh nghiệp này hoạt động hiệu quả, duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng chứ không phải để bắt nợ. Do đó, nếu ngân hàng chỉ nhìn vào tài sản thế chấp mà không nhìn vào khả năng, thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp thì thật nguy hiểm, rủi ro sẽ cao, do đó khi xem xét để đa ra một quyết định cho vay hay không thì ngân hàng phải kiểm tra, xem xét khách hàng dới nhiều góc độ: khả năng tài chính, khả năng kinh doanh, quản lý, tính cách của ngời vay, khả năng tạo ra lợi nhuận, tài sản thế chấp…

 Các nguyên nhân từ phía DNV&N

- Do phải sắp xếp lại tổ chức, quản lý và kinh doanh, do định hạn trả nợ không phù hợp với thực tế, do kinh doanh thua lỗ, do sử dụng vốn sai mục đích, do lừa đảo chiếm đoạt vốn của ngân hàng…

- Do năng lực quản lý của các DNV&N còn nhiều hạn chế, nên hoạt động kinh doanh của họ còn kém hiệu quả, dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp không trả đợc nợ. Mặt khác, các DNV&N tình trạng chung là thiếu vốn, nhng hầu nh không vay đợc vốn của ngân hàng vì họ gặp phải khó khăn trong việc xây dựng phơng án sản xuất có tính khả thi và trong tài sản thế chấp. Một số các DNV&N khi xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh thì rất có hiệu quả, nhng không tính hết tính biến động của thị trờng nên hàng hoá không đợc thị trờng

chấp nhận. Điều đó minh chứng ở một số doanh nghiệp mới đợc thành lập theo luật công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân… Hơn nữa do ảnh hởng của thị trờng, sản phẩm đầu ra khó tiêu thụ, không có thị trờng đầu ra, do không đủ cạnh tranh trên thị trờng nên sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, dẫn đến thua lỗ, không trả đợc nợ ngân hàng, làm ảnh hởng đến tình trạng phát triển kinh tế chung của địa bàn.

- Do một số doanh nghiệp cố tình sử dụng sai mục đích vốn vay nh đã ký hợp đồng với ngân hàng trong hợp đồng tín dụng, lừa đảo ngân hàng nhằm chiếm đoạt khoản vốn vay đó.

- Thiếu vốn tự có nên các doanh nghiệp thờng chiếm dụng vốn của lẫn nhau gây nên nợ dây da, khó đòi. Máy móc thiết bị lạc hậu nên các DNV&N sản xuất các sản phẩm kém sức cạnh tranh so với nhng sản phẩm cùng loại trên thị trờng do đó hiệu quả không cao, dẫn đến việc ngân hàng ngần ngại trong việc cho vay vốn, đặc biệt là cho vay trung dài hạn.

Chơng 3

Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng 3.1. Định hớng hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng trong thời gian tới

3.1.1. Chiến lợc phát triển 5 năm 2001 - 2005 của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng

Với mục tiêu đa ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng trở thành ngân hàng thơng mại đô thị đa năng, có vị thế là một trong những ngân hàng cổ phần hàng đầu tại Việt Nam, trong kế hoạch 5 năm 2001-2005, ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng tiếp tục phát triển các chính sách và công cụ hỗ trợ khách hàng, cung cấp cho khách hàng những dịch vụ đồng bộ kết hợp với những chính sách cá biệt hoá dịch vụ đối với từng khách hàng trên cơ sở phát huy thế mạnh của mình.

Mục tiêu tài chính tới năm 2005 của ngân hàng là kinh doanh hiệu quả cao: − Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn tự có: 12%ữ15%.

− Giá trị cổ phiếu: bằng 200% so với năm 2000.

Mục tiêu phi tài chính tới năm 2005 của ngân hàng là quy mô đủ lớn, hoạt động an toàn.

− Vốn điều lệ: 320 tỷ đồng. − Tổng tài sản có: 5000 tỷ đồng. − D nợ tín dụng: 3273 tỷ đồng. − Tỷ lệ nợ quá hạn dới 5%.

− Thu nhập thuần dịch vụ phi tín dụng chiếm 45% tổng thu nhập thuần hoạt động ngân hàng.

Để thực hiện đợc những chỉ tiêu đã nêu trên, ngân hàng đã đa ra những biện pháp sau:

Thứ nhất, tiếp tục cải tổ và hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo hớng phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn, đồng thời đảm bảo các qui trình kiểm soát, quản trị và phòng ngùa rủi ro.

Thứ hai, hoàn thiện các qui trình kinh doanh theo hớng chuyên nghiệp hoá hơn.

Thứ ba, triển khai dự án đổi mới hệ thống tin học quản lý và các công cụ hỗ trợ.

Thứ t, tập trung triển khai đồng bộ hệ thống kiểm soát và phòng ngừa rủi ro, trong đó u tiên quản trị các rủi ro tín dụng, thanh khoản, lãi suất và rủi ro ngoại hối.

Thứ năm, đẩy mạnh công tác thu hồi nợ quá hạn, trong đó thu hồi ít nhất 30% nợ khó đòi.

Thứ sáu, tiếp tục triển khai rộng rãi các sản phẩm mới nh tín dụng mua nhà, ô tô trả góp, vấn tin tài khoản qua mạng và điện thoại, các dịchvụ chấp nhận thẻ, máy rút tiền tự động.

3.1.2.Định hớng hoạt động tín dụng đối với DNV&N

− Mở rộng đối tợng khách hàng:

+ Các doanh nghiệp xuất khẩu có qui mô vừa và nhỏ, u tiên tập trung vào các lĩnh vực thuỷ sản, da giày, dệt may, nông sản và hàng điện tử xuất khẩu.

+ Các doanh nghiệp sản xuất có qui mô vừa và nhỏ, đặc biệt quan tâm tới các lĩnh vực chế biến nông lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng có chất l- ợng, lắp ráp và chế tạo các phơng tiện vận tải.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w