Hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương (Trang 37)

527 851 1421.86 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1999 2000 2001 dư nợ tín dụng Đơn vị: tỷ đồng

Trên cơ sở ổn định nguồn vốn, sự nỗ lực của Techcombank trong công tác xây dựng một cơ sở khách hàng bền vững đã bớc đầu phát huy hiệu quả và thể hiện qua sự tăng trởng của hoạt động tín dụng.

Đến cuối ngày 31/12/2000, tổng doanh số cho vay đạt 1617 tỷ đồng, tăng 70,9% so với cuối năm 1999, doanh số thu nợ tăng 57% so với năm 1999 đa tổng số d nợ tín dụng tín dụng toàn hệ thống đạt 850,73 tỷ đồng, tăng 324 tỷ đồng so với năm 1999, đạt mức tăng trởng 61,6%, hoàn thành 100% kế hoạch năm 2000, trong đó d nợ tín dụng bình quân trong năm đạt mức tăng trởng 46% mang lại 56,1 tỷ doanh thu tín dụng, tăng 44,6% so với năm 1999. Bên cạnh việc phát triển tín dụng nói chung, công tác đầu t tín dụng trung dài hạn đã đợc kết qua rbớc đầu với mức tăng trởng gấp 2,7 lần so với năm 1999, đa tỷ trọng d nợ từ 7,4 % lên 12,3% trên tổng d nợ.

So sánh năm 2000 với năm 2001, ta thấy rằng tổng doanh số cho vay của Techcombank đạt 3035 tỷ đồng, tăng 87% so với năm 2000, đa tổng d nợ đến cuối năm đạt 1421 tỷ đồng, tăng 767,3% so với d nợ cuối năm 2000, d nợ bình quân đạt 1065,41 tỷ đồng, tăng 63,36% so với bình quân năm 2000. Trong sự tăng trởng mạnh của d nợ có sự tham gia của các tổ chức tín dụng khác thông qua việc góp vốn đồng tài trợ, đến cuối năm 2001, tổng lợng vốn tham gia đồng

tài trợ của các tổ chức khác là 113,8 tỷ đồng với số d bình quân cả năm là 68,37 tỷ đồng, tăng 2,3 lần so với bình quân năm 2000. Điều đó thể hiện uy tín của Techcombank đối với ngân hàng bạn.

Sau một năm hoạt động, hầu hết các đơn vị trong hệ thống đều đạt mức tăng trởng tín dụng khá tốt với tốc độ tăng trởng ít nhất là 41% so với cuối năm 2000. So với các đơn vị trong hệ thống, Hội sở là đơn vị có tốc độ tăng trởng lớn nhất. Nếu năm 2000, tốc độ tăng trởng d nợ bình quân đạt 48,16% thì sang năm 2001 mức d nợ bình quân cả năm đạt 463,19 tỷ đồng, tăng 83,74% so với bình quân năm 2000. Chi nhánh TCB TP HCM cũng đạt mức tăng trởng tốt với mức tăng d nợ bình quân đạt 54,36% so với năm 2000. Tại chi nhánh Thăng Long và chi nhánh Đà Nẵng tốc độ tăng trởng d nợ bình quân đạt cũng đạt tơng ứng là 67,3% và 25,75% so với năm 2000.

Trong năm 2001 Techcombank đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế tối đa các khoản nợ quá hạn phát sinh mới, và đẩy mạnh thu hồi các khoản nợ tồn đọng, vì vậy cùng với kết quả mở rộng đầu t, hỗ trợ doanh nghiệp, chất lợng tín dụng cũng đợc nâng lên một bớc, từ đó hạn chế đợc các khoản nợ mới phát sinh. Cùng với việc hạn chế đợc các khoản nợ mới phát sinh, Techcombank đã thu hồi đợc trên 30 tỷ đồng nợ quá hạn cũ. Việc tích cực thu hồi nợ và hạn chế nợ quá hạn phát sinh, Techcombank đã hạn chế tỷ lệ quá hạn ở mức 9% tổng d nợ. Bên cạnh công tác thu hồi nợ, trong năm qua Techcombank đã trích 17,54 tỷ đồng dự phòng rủi ro, góp phần hạn chế những thiệt hại phát sinh. Nh vậy nếu Techcombank sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp các khoản nợ quá hạn thì tổng d nợ của Techcombank sẽ là 1404 tỷ đồng và tỷ lệ nợ quá hạn và chờ xử lý giảm xuống còn 8,39% tổng d nợ.

Tính đến cuối năm 2001, d nợ của các đơn vị trong hệ thống Techcombank nh sau:

Bảng 2: D nợ các đơn vị trong hệ thống

(Đơn vị: triệu đồng)

Đơn vị D nợ cuối năm D nợ bình quân

Năm 2000 Năm 2001 +/- Năm 2000 Năm 2001 +/-

Hội sở 353,195.45 658,825.84 305,630.39 252,087.82 463,192.81 211,104.99 CN HCM 348,704.25 527,462.27 178,758.02 277,810.83 428,826.04 151,015.21 CN Thăng Long 105,882.32 149,491.22 43,608.90 71,037.06 118,845.61 47,808.55 CN Đà Nẵng 42,950.59 86,078.94 43,128.35 43,379.71 54,549.60 11,169.89 Toàn hệ thống 850,732.61 1,421858.27 571,125.66 644,315.42 1,065,414.06 421,098.64 2.1.2.3. Các hoạt động khác

 Đầu t kinh doanh trên thị tròng liên ngân hàng

Bên cạnh các hoạt đông đầu t tín dụng, hoạt động đầu t trên thị trờng II luôn đợc duy trì và phát huy tốt hiệu quả. So với cuối năm 2000, tổng số tiền gửi tại thị trờng II tăng 70%, đạt 748 tỷ đồng (thấp hơn 7% so với kế hoạch) trên cơ sở nguồn vốn huy động từ chính thị trờng này. Trong thời gian qua Techcombank đã có rất nhiều cố gắng trong việc cấp tín dụng bằng ngoại tệ song vẫn còn nhiều hạn chế vì vậy thị trờng liên ngân hàng là một trong những thị trờng chủ yếu giải quyết lợng vốn huy động bằng ngoại tệ của Techcombank. Với doanh số tiền gửi có kỳ hạn lên tới 7170 tỷ đồng, tăng 54,5% so với năm 2000, trong đó 76% là ngoại tệ, số d bình quân cả năm đạt 589,63 tỷ đồng, trong đó 50,9% là ngoại tệ vì vậy việc lãi suất ngoại tệ giảm mạnh đã ảnh hởng tới kế hoạch thu của Techcombank, đặc biệt là trong 6 tháng cuối năm. Tính đến cuối năm, lợng vốn trên thị trờng liên ngân hàng và trái phiếu do các ngân hàng phát hành đã mang lại 33,1 tỷ đồng doanh thu, tăng hơn 2 lần so với năm 2000 và đạt 72,1% so với kế hoạch năm.

 Hoạt động dịch vụ

Bên cạnh các hoạt động đầu t trực tiếp, các hoạt động dịch vụ ngân hàng trong năm qua cũng đạt đợc mức tăng trởng tốt, trong đó nổi bật là dịch vụ thanh toán và bảo lãnh.

Với nỗ lực nâng cao chất lợng dịch vụ, mở rông các quan hệ thanh toán với cá TCTD nớc ngoài, việc chuyển đổi cơ cấu với mô hình một cửa cũng đóng góp không nhỏ vào kết quả của hạot động thanh toán đối ngoại. Đến cuối tháng 12, tổng số thanh toán đối ngoại năm 2001 đã đạt 301 triệu USD quy đổi, tăng 72% so với nam 2000, vợt 0,3% kế hoạch thanh toán của năm 2001 mang lại doanh thu trên 7,5 tỷ đồng, tăng 1,9 lần so với năm 2000.

Bên cạnh các hoạt động của công tác đối ngoại, hoạt động bảo lãnh cũng đạt trên 265 tỷ đồng, tăng 82% so với năm 2000 và mang lại 1,4 tỷ dồng doanh thu, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2000. Cùng với 2 dịch vụ trên, dịch vụ thanh toán trong nớc cũng đóng góp 1,1 tỷ đồng vào thu nhập của Techcombank và đạt mức tăng 2 lần so với năm 2000.

Trong năm qua với việc hoàn thiện các quy chế và các quy trình nâng cao kiểm soát đối với các hoạt động thanh toán , bảo lãnh, … đã góp phần nâng cao chất lơng của hoạt động này. Tính đến cuối năm 2001, mặc dù doanh số tăng mạnh nhng đã không phát sinh các sai sót đáng kể nào trong công tác chuyển tiền, công tác thẩm định khách hàng cũng từng bớc đợc củng cố vì vậy tỷ lệ các trả thay là dới 1,5 tỷ đồng và đều thu đợc trong năm.

2.2. Thực trạng tín dụng đối với DNV&N ở NHTM cổ phần Kỹ Thơng 2.2.1 Kết quả cho vay thu nợ

Trong thời gian qua, hoạt động của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng đã không ngừng phát triển, đáp ứng khối lợng lớn vốn tín dụng phục vụ cho nền kinh tế.

Trong cơ cấu đầu t tín dụng, Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng vẫn coi đầu t cho khối DNV&N là chủ đạo. Ngân hàng luôn quan tầm nâng cao tỷ trọng cho vay đối với DNV&N, tập trung mở rộng tín dụng với các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có năng lực tài chính, có tín nhiệm trong quan hệ vay trả đối với ngân hàng.

Bảng 3: Tình hình tín dụng tại Techcombank

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu 1999 2000 00/99 2001 00/01

Tổng d nợ 526601.9 850732.6 61.55% 1404316.86 65.07%

Trong đó

1. Phân theo thành phân kinh tế

D nợ 394951.42 667825.1 69.09% 1067280.84 59.81%

Ngắn hạn 298583.28 496194 66.18% 766307.64 54.44% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung dài hạn 96368.14 171631.1 78.10% 300973.2 75.36% D nợ các doanh nghiệp lớn 131650.48 182907.5 38.93% 337036.02 84.27% Tỷ trọng DN DNV&N

2. Phân loại cho vay

Ngắn hạn 397057.83 628691.4 58.34% 1004086.55 59.71% Trung dài hạn 129544.07 222041.2 71.40% 400230.31 80.25% Tỷ trọng d nợ

Ngắn hạn 75.40% 73.91% 71.50%

Trung dài hạn 24.60% 26.10% 28.50%

Nhìn chung trong 3 năm tỷ trọng d nợ cho vay DNV&N vẫn chiếm phần lớn trong tổng d nợ

Năm 1999, tỷ trọng d nợ DNV&N là 74,9%. Năm 2000, tỷ trọng d nợ DNV&N là 78,48%. Năm 2001, tỷ trọng d nợ DNV&N là 76%.

Sở dĩ nh vậy là do: Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng luôn chú trọng đầu t vốn vào các dự án khả thi của các DNV&N. Thực tế việc đầu t tín dụng cho các DNV&N đã đem lại hiệu quả cho cả khách hàng và ngân hàng . Ngân hàng có cơ hội mở rộng hoạt động tín dụng khi mà cạnh tranh giữa các ngân hàng đang hết sức gay gắt. Đồng thời, các DNV&N tháo gỡ khó khăn, hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.

Bảng 4 : Phân loại cho vay theo thành phần kinh tế qua các năm.

Năm DNVVN Các DN lớn

1999 74.9% 25.1%

2000 78.48% 21.52%

2001 76% 24%

Năm 2000, d nợ đối với DNV&N tăng 69,09% với số tuyệt đối là 272873,67 triệu đồng. Đồng thời, tỷ trọng d nợ đối với DNV&N tăng lên từ 74,9% năm 1999 tới 78,48% vào năm 2000.

Năm 2001, tỷ trọng d nợ khối DNV&N giảm so với năm 2000 (từ 78,48% xuống 76%) nhng xét về số tuyệt đối vẫn tăng 399455,75 triệu đồng.

Nguyên nhân tỷ trọng d nợ của DNV&N giảm xuống là do:

Một số doanh nghiệp gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ, không đủ điều kiện vay vốn buộc ngân hàng phải giảm hạn mức tín dụng. Mặt khác do áp lực cạnh tranh giảm lãi suất cho vay của các ngân hàng trên địa bàn đã khiến 1 số doanh nghiệp giảm bớt một phần d nợ vay.

Tuy nhiên, tỷ trọng d nợ đối với DNV&N ở ngân hàng là khá cao (gần 80% tổng d nợ). Tỷ trọng cao đó đã thể hiện rõ quan điểm kinh doanh của ngân hàng, đề cao tín dụng với DNV&N. Đồng thời thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, trong chính sách cho vay đã có các điều khoản về lãi suất, điều kiện vay vốn thuận lợi hơn đối với các DNV&N.

 Xét tỷ trọng cho vay:

D nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. Nhng xét về xu hớng thì tỷ trọng d nợ ngắn hạn có xu hớng giảm dần qua các năm và tỷ trọng trung dài hạn có xu h- ớng tăng dần theo các năm

D nợ ngắn hạn:

− Năm 2000 tăng 58,34% so với năm 1999. − Năm 2001 tăng 54,7% so với năm 2000. D nợ trung dài hạn:

− Năm 2000 tăng 71,4% so với năm 1999. − Năm 2001 tăng 80,25% so với năm 2000.

Xu hớng chuyển dịch này hoàn toàn phù hợp với cơ cấu vốn của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng (vốn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn) và cũng phù hợp với định hớng phát triển kinh tế nói chung và của ngành ngân hàng nói riêng. Đó là: tạo cơ sở vật chất, tăng năng lực sản xuất, tập trung tháo gỡ khó khăn, giải toả vớng mắc để phát triển tiểu thủ công nghiệp, nâng cao đáng kể tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế, thực hiện có hiệu quả các dự án đầu t, cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, trên cơ sở đó tạo tiền đề lâu dài cho sự tăng trởng d nợ ngắn hạn.

Tín dụng ngân hàng thực sự mang lại hiệu quả sẽ đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Hoạt động tín dụng ngân hàng tại ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng đã đi đúng định hớng của Nhà nớc, tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu t theo chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNV&N phát triển.

75.4% 73.9% 71.5% 24.6% 26.1% 28.5% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 1999 2000 2001 Dư nợ ngắn hạn Trung dài hạn

2.2.1.1. Nghiệp vụ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn nhằm đáp ứng yêu cầu vốn lu động bị thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối tợng cho vay chủ yếu của tín dụng ngắn hạn.

Trong các năm 1999, 2000 và 2001, tổng d nợ của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng, d nợ ngắn hạn luốn chiếm phần chủ yếu nhng xét về xu hớng vận động thì d nợ ngắn hạn đang trong tình trạng giảm dần và d nợ trung dài hạn tăng dần. Trong đó, tỷ trọng d nợ ngắn hạn khối các DNV&N trong tổng d nợ cũng theo xu hớng chung là giảm dần và ngợc lại tỷ trọng d nợ trung dài hạn tăng dần. Điều này thể hiện sự đầu t chiều sâu nhằm tăng năng lực sản xuất của các DNV&N cụ thể đã có một số dự án đầu t lớn đợc tiến hành ở công ty TNHH FOODTEX, công ty TNHH Thiên Minh, công ty TNHH sản xuất thơng mại dịch vụ Minh Tiến.

Về cho vay ngắn hạn các DNV&N tại ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Th- ơng đợc biểu hiện cụ thể thông qua bảng số liệu sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Doanh số cho vay:

Căn cứ vào bảng trên ta thấy rằng doanh số cho vay ngắn hạn tăng cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối

Năm 2000: Doanh số cho vay tăng 332793.24 triệu đồng (tăng 55,2% so với năm 1999).

Năm 2001: Doanh số cho vay tăng 504037,06 triệu đồng (tăng 53,86% so với năm 2000).

Doanh số cho vay ngắn hạn đối với DNV&N cũng tăng đáng kể qua các năm.

Từ biểu đồ trên ta thấy rằng doanh số cho vay ngắn hạn đối với DNV&N tăng lên chứng tỏ ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng vẫn luôn chú trọng đáp ứng vốn tín dụng cho các DNV&N. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn các DNV&N chiếm phần lớn, cơ bản trong vốn tín dụng ngắn hạn của ngân hàng th- ơng mại cổ phần Kỹ Thơng (lần lợt là 72,1%; 76%; 73,2% ứng với năm 1999, 2000, 2001). 602889.5 935682.74 1439719.8 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1999 2000 2001

Doanh số cho vay ngân hàng

 Doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ ngắn hạn đối với các DNV&N trong thời gian qua có xu h- ớng tăng.

Năm 1999: doanh số thu nợ là 514175,6 triệu đồng chiếm 71,9%. Năm 2000: doanh số thu nợ là 781226,35 triệu đồng chiếm 75,8%. Năm 2001: doanh số thu nợ là 1163425,8 triệu đồng chiếm 79,28%.

Doanh số thu nợ DNV&N ở ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng tăng đều trong 3 năm chứng tỏ hoạt động thu hồi vốn của ngân hàng đạt hiệu quả khá cao. Tuy nhiên, thực chất việc tăng tỷ trọng doanh số thu nợ các DNV&N trong năm 2000 cha phản ánh chính xác hiệu quả sử dụng vốn (khả năng quay vòng vốn của các doanh nghiệp) mà do một số doanh nghiệp dùng nguồn vốn huy động khác có lãi suất thấp hơn để trả nợ vay ngân hàng.

514715.6 781226.35 1363425.74 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1999 2000 2001 Doanh số thu nợ ngắn hạn DNVVN Đv: triệu đồng

D nợ ngắn hạn: 298583.3 496194 766307.6 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 1999 2000 2001

Dư nợ ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đv: triệu đồng

Năm 1999, d nợ ngắn hạn của DNV&N chiếm tỷ trọng 75,19% trên tổng d nợ ngân hàng.

Năm 2000, d nợ ngắn hạn của DNV&N chiếm tỷ trọng 78,92% trên tổng d nợ ngân hàng.

Năm 2001, d nợ ngắn hạn của DNV&N chiếm tỷ trọng 76,31% trên tổng d nợ ngân hàng.

Nh vậy, cũng giống nh doanh số cho vay, d nợ tín dụng vốn lu động đối với DNV&N luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng d nợ ngắn hạn của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng. Tuy nhiên năm 2001, tốc độ tăng d nợ ngắn hạn có giảm sút so với năm 2000 là do một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nên ngân hàng đã giảm hạn mức tín dụng đối với những doanh nghiệp này, làm nh vậy vừa giúp cho doanh nghiệp tránh đợc nguy cơ phá sản vừa đảm bảo cho đồng vốn của ngân hàng đợc an toàn.

Hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ Thơng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNV&N ở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương (Trang 37)