Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở việt nam hiện nay luận văn ths luật 60

149 721 0
Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế   xã hội ở việt nam hiện nay   luận văn ths  luật  60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠIHỌC HỌCQUỐC QUỐCGIA GIAHÀ HÀNỘI NỘI ĐẠI KHOA LUẬT KHOA LUẬT NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC ĐỀTÀI TÀILUẬN LUẬNVĂN VĂNTHẠC THẠCSĨSĨ ĐỀ NHỮNGVẤN VẤNĐỀ ĐỀPHÁP PHÁPLÝ LÝVỀ VỀ NHỮNG BẢOVỆ VỆMÔI MÔITRƯỜNG TRƯỜNGTRONG TRONGQUY QUYHOẠCH HOẠCH BẢO KINHTẾ TẾ- -XÃ XÃHỘI HỘIỞỞNƯỚC NƯỚCTA TAHIỆN HIỆNNAY NAY KINH Chuyênngành ngành : Luật : LuậtKinh Kinhtếtế Chuyên Mãsốsố : 603850 Mã : 603850 LUẬN VĂN THẠC LUẬT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨSĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VũVũ Quang Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Nội 12/2010 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ BẢO VỆ MỄI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.1 Bảo vệ môi trường trạng môi trường quy hoạch kinh tế xã hội Việt Nam 1.1.2 Bảo vệ môi trường quy hoạch KT - XH 13 1.1.3 Nguyên tắc bảo vệ môi trường quy hoạch KT- XH 14 1.1.4 Các biện pháp bảo vệ môi trường quy hoạch KT- XH 18 1.2 QUY HOẠCH KINH TẾ -XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 20 1.2.1 Mối quan hệ bảo vệ môi trường với quy hoạch kinh tế xã hội Việt Nam 21 1.2.2 Bảo vệ môi trường sở phát triển bền vững 21 1.2.3 Bảo vệ môi trường nội dung quy hoạch KT-XH 27 1.2.4 Những vấn đề pháp lý bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế - xã hội……………………………………………………………………29 Kết luận chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ XÃ HỘI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.1 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ XÃ HỘI 38 2.1.1 Đánh giá môi trường chiến lược………………………………….37 2.1.2 Khái quát quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường quy hoạch kinh tế - xã hội 44 2.2 BAN HÀNH VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUY CHUẨN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI 64 2.2.1.Để đáp ứng yêu cầu nêu trên, quy chuẩn môi trường phải xây dựng áp dụng theo nguyên tắc sau 65 2.2.2.Việc xây dựng áp dụng hệ thống quy chuẩn môi trường mang tính khoa học phải dựa vào sau: 67 2.3 QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KT XH 69 2.3.1 Những biện pháp quản lí loại chất thải 70 2.3.2 Trách nhiệm quan quản lí chất thải 82 2.3.3 Những biện pháp xử lý chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vi phạm bảo vệ môi trường 84 2.4 BẢO VỆ CÁC THÀNH TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KT-XH 85 2.4.1 Những vấn đề pháp lý bảo vệ kiểm soát suy thoái đất 85 2.4.2 Pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước quy hoạch kinh tế – xã hội 94 2.4.3 Những vấn đề pháp luật kiểm soát ô nhiễm không khí 104 2.4.4 Những cấu thành chủ yếu pháp luật vê đa dạng sinh học quy hoạch kinh tế - xã hội 110 Kết luận chương 114 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH 115 KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 115 3.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 115 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI 118 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HÔI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (KTQT) 127 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ 134 Kết luận chương 138 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Bộ KHCNMT : Bộ khoa học công nghệ môi trường Bộ TNMT : Bộ tài nguyên môi trường CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hố CITES : Cơng ước quốc tế bn bán lồi động vật, thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ISO : Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Luật MVMT : Luật bảo vệ môi trường PPM : Các phương pháp chế biến sản xuất theo quy định môi trường UBND : Uỷ ban nhân dân UNCED : Môi trường phát triển Liên Hợp Quốc TBT : Hiệp định Rào cản kỹ thuật thương mại TRIPs : Các khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm WTO : Tổ chức thương mại giới WCED : Hội đồng Thế giới môi trường phát triển MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, bảo vệ môi trường trở thành vấn đề sống đất nước, nhân loại; nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc Trong q trình thực cơng nghiệp hố, đại hoá, Việt Nam xác định đường phát triển bền vững hướng tới hài hoà cân lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài, lợi ích cục lợi ích tồn cục, cá nhân tập thể, tương lai Vì vậy, việc đưa vấn đề mơi trường vào sách phát triển kinh tế đầu tư phát triển làm giảm bớt mâu thuẫn mục tiêu tăng trưởng kinh tế huỷ hoại mơi trường q trình phát triển kinh tế gây Việt Nam quốc gia giới dặt nhiệm vụ bảo vệ môi trường nhằm mục tiêu ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường, phục hồi cải thiện môi trường nơi, vùng bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường khu cơng nghiệp, thị nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX nhận định: “Mơi trường đô thị, khu công nghiệp tập trung số vùng nông thôn bị ô nhiễm ngày nặng… rừng tài nguyên khác bị xâm phạm nghiêm trọng…” “mọi hoạt động kinh tế đánh giá hiệu tổng hợp kinh tế, tài chính, xã hội mơi trường, ” Trên sở nhận thức đó, Đại hội IX đề nhiệm vụ: “Sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên, coi nội dung quan trọng chiến lược quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội tăng cường công tác quản lý môi trường tất lĩnh vực, vùng, thực nghiêm luật bảo vệ môi trường Một biện pháp quan trọng bảo đảm thành công sách kinh tế theo yêu cầu phát triển bền vững là: Bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế xã hội nước ta Bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế công cụ phịng ngừa kiểm sốt tác động mơi trường phát triển kinh tế- xã hội gây Ngày nay, quy hoạch bảo vệ môi trường tuyệt đại đa số quốc gia giới sử dụng vào hoạt động bảo vệ môi trường Quy hoạch mơi trường giải pháp phịng ngừa tác động tiêu cực việc thực dự án môi trường Để hoạt động bảo vệ môi trường quy hoach kinh tế xã hội Việt Nam có hiệu quả, Nhà nước cần xây dựng sở pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động Trong điều kiện nay, nghiên cứu vấn đề pháp lý bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế - xã hội cần thiết Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 có quy định bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế xã hội Tuy nhiên, sau năm thực hiện, quy định bộc lộ nhiều hạn chế, khiếm khuyết, thiếu đồng bộ, có việc chưa tạo sở pháp lý đầy đủ vững cho quy hoạch bảo vệ môi trường điều kiện Bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển kinh tế xã hội có vai trị quan trọng vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đồng bộ, toàn diện vấn đề pháp lý hoạt động Trong đó, thực tiễn phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường địi hỏi hành lang pháp lý cấn thiết quy hoach bảo vệ môi trường điều kiện Việt Nam mà mặt lý luận cần phải có giải đáp Vì vậy, tơi chọn đề tài “ Những vấn đề pháp lý bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế xã hội Việt Nam nay” để làm luận văn Thạc sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích việc nghiên cứu đề tài luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế xã hội Việt Nam nay, thơng qua việc phân tích q trình hình thành phát triển khái niệm quy hoach bảo vệ mơi trường, phân tích quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật quy hoach bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xã Trên sở đó, đưa số đề xuất nhằm xây dựng hoàn thiện sở pháp lý quy hoach bảo vệ môi trường nước ta * Để thực mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế xã hội như: Khái niệm, hình thành, vai trò ý nghĩa quy hoạch bảo vệ mơi trường mơ hình điều chỉnh pháp luật quy hoạch bảo vệ môi trường - Nghiên cứu nội dung quy định pháp luật bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tê xã hôi nước ta việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế xã hội Việt Nam -Nêu phân tích thuận lợi, khó khăn trở ngại thực quy định quy hoạch bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xã hội nước ta - Kiến nghị giải pháp nhằm xây dựng, hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường quy hoạch kinh tế xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu sở pháp lý bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế xã hội Việt Nam nay, không sâu nghiên cứu việc bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế xã hội sở hoạt động hay tỉnh, vùng cụ thể nước ta Luận văn nghiên cứu vấn đề pháp lý bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế xã hội mà khơng nghiên cứu khía cạnh kinh tế, kỹ thuật…của Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên tắc thừa nhận chung bảo đảm quyền người sống môi trường lành bảo vệ môi trường nhằm mục tiêu phát triển bền vững Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng q trình nghiên cứu bao gồm: Phân tích, tổng hợp, hệ thống, lịch sử, so sánh, khảo sát thực tiễn… tri thức lý luận pháp luật nhà khoa học nghiên cứu vấn đề quy hoạch bảo vệ môi trường làm tài liệu tham khảo để hồn chỉnh luận văn Những điểm giá trị khoa học luận văn 5.1 Đây luận văn Thạc sĩ Luật học nước ta nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế xã hội Việt Nam Luận văn mối quan hệ xã hội pháp sinh trình quy hoạch bảo vệ môi trường với việc phát triển kinh tế bền vững phân tích nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ 5.2 Luận văn thiếu sót, bất cập pháp luật bảo vệ môi trương quy hoạch kinh tế xã hội như: Chưa điều chỉnh mối quan hệ phát sinh quan quản lý nhà nước môi trường với quan, tổ chức tư vấn thẩm định kế hoạch quy hoạch bảo vệ môi trường vai trị cộng đơng dân cư việc quy hoạch bảo vệ môi trường phát triển bền vũng, chưa quan tâm đến việc kiểm tra, giám sát chủ đầu tư thực quy định bảo vệ môi trường sau đề án quy hoạch bảo vệ môi trường thẩm định vào hoạt động 5.3 Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực pháp luật bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế xã hội, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiên sở pháp lý cho hoạt động Cơ cấu luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TÊ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTRONG QUY HOẠCH KINH TẾ XÃ HỘI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCHKINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nâng cao nhận thức, ý thức người dân việc bảo vệ mơi trường thay đổi sở thích tiêu dùng hàng hố theo hướng có lợi cho mơi trường ưa dùng sản phẩm dán “nhãn hiệu xanh”, dùng khí đốt lượng mặt trời thay cho việc dùng than hay điện làm nhiên liệu cho sinh hoạt Mở khóa đào tạo ngắn hạn cho doanh nghiệp, nhà quản lý vấn đề bảo vệ môi trường, mối quan hệ môi trường phát triển bền vững, trọng đến quy định thương mại liên quan đến thương mại WTO Hiệp định môi trường đa phương (MEAs) Nâng cao trình độ cán làm thương mại đàm phán thương mại mối quan hệ thương mại tự mơi trường, từ giúp họ có lý lẽ đấu tranh lợi ích quốc gia họp thảo luận quốc tế thương mại, hạn chế định làm thua thiệt nhà sản xuất người tiêu dùng nước Tìm kiếm thơng tin điều kiện dễ dàng để kiểm nghiệm sản phẩm bị cấm giới hậu môi trường chúng, đồng thời phổ cập thơng tin nói cho Bộ, ngành hữu quan, quan điều hành xuất nhập doanh nghiệp để nâng cao nhận thức tình hình bn bán sản phẩm nguy hại môi trường đối sách nước, từ tìm biện pháp phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam 3.3.4 Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia Hình thành sách tồn diện tiêu chuẩn mơi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với chuẩn mực quốc tế, thúc đẩy trình hội nhập Xây dựng tiêu chuẩn cạnh tranh với tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với điều kiện nước Cần có phối hợp quan soạn thảo doanh nghiệp, tham khảo ý kiến chuyên gia việc xây dựng tiêu chuẩn quy định quản lý để bắt buộc doanh nghiệp thực mội cách có hiệu quả, tránh tình trạng áp đặt xây dựng tiêu chuẩn không dựa chứng khoa học 130 Tăng cường sở hạ tầng nước sở đào tạo, thử nghiệm cấp chứng nhận Nâng cao lực sở đào tạo, trung tâm thử nghiệm tổ chức chứng nhận tiêu chuẩn Mở rộng mạng lưới quốc gia khu vực phòng thử nghiệm tăng cường phối hợp khu vực để tổ chức chứng nhận thử nghiệm Tranh thủ trợ giúp kỹ thuật chuyên gia tổ chức tiêu chuẩn, môi trường quốc tế đồng thời tăng cường công tác đào tạo đội ngũ chuyên gia lĩnh vực xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Các tổ chức quy chuẩn Việt Nam cần có kế hoạch cho giai đoạn để nhà quản lý, doanh nghiệp tiếp cận với hệ thống Quy chuẩn quốc tế 3.3.5 Đổi công nghệ thúc đẩy hợp tác nhà nước với doanh nghiệp Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ để chế biến đóng gói sản phẩm thân thiện với môi trường Phát triển công nghệ (các trung tâm UNEP/UNIDO) Nhập máy móc thiết bị cơng nghệ đại, có chọn lọc kỹ lưỡng, ưu tiên công nghệ cao nâng tính cạnh tranh sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất, cơng nghệ sạch, gây nhiễm môi trường đặc biệt công nghệ xử lý nhiễm mơi trường Nhà nước cần có sách định hướng phát triển doanh nghiệp theo hướng cải thiện chất lượng môi trường sản phẩm q trình sản xuất Có sách khuyến khích việc thành lập phát triển doanh nghiệp có sản phẩm q trình sản xuất thân thiện với mơi trường việc vay vốn, hỗ trợ thông tin dịch vụ hỗ trợ khác Việc áp dụng tiêu chuẩn môi trường quy định môi trường xem cơng việc thuộc phía doanh nghiệp Các tiêu chuẩn quy định nhiều trường hợp bắt buộc phải doanh nghiệp ủng hộ việc thực có hiệu Các quan quản lý môi trường cần tăng cường đội ngũ cán chuyên môn để trợ giúp khâu đánh giá tác động ảnh hưởng đến hiệu 131 kinh doanh áp dụng công nghệ Việc áp dụng nên tiến hành từ thấp lên cao thi điểm sau nhân rộng dần 3.3.6 Tận dụng đầy đủ quyền nhận xét dự thảo tiểu chuẩn môi trường quy hoạch phát triển kinh tế - Quy hoạch vùng kinh tế nhằm hạn chế đến mức tối đa khai thác bừa bãi sản phẩm đa dạng sinh học có phối hợp quan lập kế hoạch nhân dân vùng có tài nguyên việc lập quy hoạch - Đưa chi phí mơi trường vào đánh giá sản phẩm để hạn chế việc sử dụng nguồn tài nguyên liên quan đến mơi trường - Khyến khích ngành ô nhiễm thành lập quỹ bảo vệ môi trường, góp phần giảm tác động mơi trường q trình hội nhập phát triển kinh tế, đồng thời hỗ trợ dự án đầu tư xử lý ô nhiễm bảo đảm ngững yêu cầu quốc tế bảo vệ môi trường - Hợp mục tiêu môi trường vào cơng tác kế hoạch hóa quốc gia, ngành, địa phương, đưa vấn đề môi trường vào dự án phát triển kinh tế, xã hội - Cải tiến sắc thuế biểu thuế xuất nhập nhằm làm tăng độ mở kinh tế, tăng tốc độ hội nhập Việt Nam vào cộng đồng thương mại giới, đồng thời vừa khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên vừa ngăn chặn tình trạng nhiễm tăng khả cạnh tranh hàng hoá xuất Việt Nam - Có sách hỗ trợ kiểm sốt đặc biệt ngành mà việc phát triển có tác động trực tiếp đến mơi trường như: nơng nghiệp, khai thác, hải sản, lâm sản, khoáng sản… - Khuyến khích nhà sản xuất, đặc biệt ngành xuất áp dụng Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 Đây tiêu chuẩn hàng đầu cho phép hàng xuất Việt Nam tiếp cận mở rộng thị trường, 132 đồng thời góp phần hạn chế tác động mơi trường thương mại gây Trước mắt, cần nghiên cứu áp dụng vấn đề Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 số doanh nghiệp điểm nhân rộng đơn vị sản xuất khác Đồng thời mở lớp đào tạo, tập huấn cho đơn vị, đào tạo đội ngũ chuyên gia tư vấn có đủ trình độ để áp dụng Hệ thống quản lý môi trường, đào tạo đánh giá viên cho việc chứng nhận Hệ thống quản lý môi trường… - Sử dụng công cụ kinh tế việc quản lý môi trường doanh nghiệp Thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả để nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp môi trường 3.3.7 Đầu tư đổi công nghệ quản lý, kiểm tra giám sat, sản xuất - Cải tiến, nâng cao kỹ thuật trang thiết bị xử lý chất thải để nâng cao hiệu công tác này, góp phần hạn chế tác nhân gây nhiễm môi trường - Thay đổi công nghệ độc hại gây nhiễm cơng nghệ gây nhiễm không gây ô nhiễm - Đầu tư công nghệ xử lý chất thải theo hai hướng: khuyến khích nghiên cứu thiết kế thiết bị, dây chuyền cơng nghệ sản xuất nước đồng thời nhập cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi, đảm bảo cho việc xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; xây dựng hệ thống xử lý chất thải, pha loãng chất thải - Nhập máy móc thiết bị cơng nghệ đại, có chọn lọc kỹ lưỡng, ưu tiên công nghệ nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất, cơng nghệ sạch, nhiễm môi trường - Thu hồi tái sử dụng số chất thải rắn đặc thù số sở có nguy gây nhiễm cao sở dệt may, nhà máy sản xuất thuốc lá, cao su… Thông qua việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường sở sản xuất, kinh doanh thương mại để phân loại cụ thể mức độ gây ô nhiễm môi trường 133 sở sản xuất, từ có biện pháp xử lý thích hợp Đối với sở gây nhiễm mơi trường khơng thể khắc phục mạnh dạn chuyển đổi ngành nghề sản xuất, thay đổi công nghệ chí buộc ngừng sản xuất… Đối với sở gây ô nhiễm mức độ thấp có tìm hướng khắc phục việc cải tiến công nghệ, xây dựng, lắp đặt hệ thống xử lý chất thải, thu lệ phí với hoạt động gây ô nhiễm, đánh thuế vào số sản phẩm gây ô nhiễm Điều chỉnh cấu sản xuất, bước chuyển sang sản xuất sạch, tiến tới phổ cập tiêu chuẩn ISO 14000 tất doanh nghiệp, mở rộng việc dán nhãn sinh thái cho tất sản phẩm có liên quan đến môi trường Tranh thủ trợ giúp kỹ thuật hợp tác tổ chức quốc tế để tận dụng mặt tích cực q trình hội nhập quốc tể vấn đề bảo vệ môi trường, đông thời có biện pháp sử dụng nguồn vốn trợ giúp nước cách hiệu 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ Thứ nhất, cần ban hành số văn quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu cấp bách quy hoạch bảo vệ môi trường phát triển kinh tế, cụ thể văn quy định bảo vệ môi trường đánh giá tác động môi trường: - Quốc hội ban hành luật phí mơi trường (luật Quốc hội thơng qua) để góp phần xử lý tốt vấn đề môi trường ô nhiễm môi trường, cố môi trường… - Bộ tài nguyên Môi trường ban hành thông tư hướng dẫn cụ thể công tác giám sát thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường trình thiết kế xây dựng quy hoạch dự án - Bộ tài nguyên Môi trường phối hợp với Bộ, ngành liên quan ban hành văn quy phạm pháp luật hưỡng dẫn kỹ thuật, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng đánh giá tác động mơi trường, góp phần nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 134 - Ban hành quy định pháp luật hướng dẫn cụ thể tham gia cộng đồng vào quy hoạch bảo vệ môi trường Thứ hai, quy định đầy đủ tiêu chuẩn môi trường Việt Nam Hiện nay, hệ thống tiêu chuẩn môi trường phục vụ cho đánh giá tác động mơi trường cịn chưa hồn chỉnh, chưa đông Trong năm qua Bộ Khoa học công nghệ nghiên cứu ban hành 80 tiêu chuẩn môi trường chất lượng nước, chất lượng khơng khí, chất lượng giấy loại… Hiện cịn thiếu loại tiêu chuẩn môi trường quan trọng như: tiêu chuẩn môi trường công nghiệp chế biến rau quả, công nghiệp giấy bột giấy, công nghiệp chế biến thịt, cơng nghiệp sản xuất xà phịng chất tẩy rửa, công nghiệp sản xuất rượu bia, công nghiệp khoan thăm dị khái thác dầu khí, cơng nghiệp sản xuất phân bón, cơng nghiệp xi măng, cơng nghiệp dệt nhuộm, công nghiệp sản xuất linh kiện điện tử… Như vậy, số lượng tiêu chuẩn ban hành cịn so với u cầu Các tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 áp dụng ít, thân số tiêu quy định cần phải kiểm nghiệm điều kiện thực tế nước ta Tiêu chuẩn phải phù hợp với điều kiện Việt Nam phải đảm bảo tương xứng lợi ích kinh tế nhà đầu tư với lợi ích mơi trường cộng đồng xã hội Quốc gia - Thứ ba, cần tổ chức tốt phối hợp quan nhà nước đánh giá tác động môi trường quy hoạch bảo vệ môi trường dự án phát triển kinh tế - xã hội Có thực trang diễn nhiều trường hợp, việc đánh giá tác động môi trường chưa thực coi khâu trước trình xem xét phê duyệt dự án đầu tư Hiện tượng ĐTM sau phê duyệt dự án diễn phổ biến Điều trái với phương pháp luận ĐTM gây khơng khó khăn cho việc thực ĐTM, địa điểm thực dự án có vấn đề nhạy cảm Vẫn cịn tình trạng nhiều dự án khơng làm đánh giá tác động môi trường vấn phê duyệt Điều này, chứng tỏ chưa coi trọng khâu đánh giá tác 135 động môi trường quan liên quan đến việc xây dựng phê duyệt dự án quy hoạch bảo vệ môi trường, mặt khác phản ánh tình trạng phối hợp chưa nhịp nhàng, chặt chẽ quan quy hoạch với quan liên quan Từ thực trạng này, cần quy định xác định rõ nguyên tắc, trách nhiệm quan nhà nước việc ĐTM Trước mắt, cần soạn thảo ban hành sớm Thông tư liên tịch Bộ Tài nguyên Môi trường với Bộ kế hoạch Đầu tư đánh giá ĐTM dự án đầu tư - Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường quy hoạch có ý nghĩa lớn nhằm phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm pháp luật, phát xử lý vi phạm Kiểm tra thường xuyên đột xuất Việc kiểm tra tiến hành quan nhà nước có thẩm quyền chung (Chính phủ, UBND cấp tỉnh) quan nhà nước có thẩm quyền riêng (theo ngành, theo lĩnh vực) Các chủ án không tuân thủ tuân thủ không triệt để không nghiêm chỉnh thực theo quy hoạch bảo vệ mơi trường, ĐTM có chế tài liệt, triệt để nhiều mức độ khác để đủ mạnh răn đe ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật Các chế tài kinh tế, chế tài hành chính, chế tài hình Theo Nghị định 121/2004/NĐ-CP ngày 12/5/2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường nhẹ so với hậu xảy hành vi gây nên Nếu trì mức phạt quy định pháp luật không đủ nghiêm khắc để răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm bảo vệ mơi trường Do đó, q trình xây dựng Luật hành Luật tố tụng hành phải nâng cao mức xử phạt gấp nhiều lần so với Đối với việc xử lý chế tài hình sự, luật hình năm 1999 khơng có điều khoản chương XVII quy định hành vi không thực thực không đầy đủ bảo quy định ĐTM quy định bảo vệ môi trường quy hoạch Đây chỗ “hổng” pháp luật hình 136 Chúng tơi cho việc tội phạm hố hành vi Bộ luật hình cần thiết, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường tình hình Trong việc nghiên cứu trách nhiệm hình sự, cần xem xét trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm kinh tế, mơi trường nói chung tơi vi phạm quy định quy hoạch bảo vệ mơi trường nói riêng 137 Kết luận chương 1.Từ thực tiễn thực pháp luật bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội (gọi tắt quy hoạch bảo vệ môi trường) năm qua cho thấy cần sớm hoàn thiện quy định pháp luật vê quy hoạch bảo vệ môi trường Nghị 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 Việc hồn pháp luật quy hoạch bảo vệ mơi trường theo hướng quy định đầy đủ chặt chẽ thủ tục, quy trình quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường, giai đoạn đầu giai đoạn “hậu kiểm” quy hoạch bảo vệ môi trường dự án Pháp luật quy hoạch bảo vệ môi trường cần khắc phục khoảng trống cách quy định rõ ràng cụ thể địa vị pháp lý chủ đầu tư, quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, tổ chức tư vấn ĐTM, thẩm định kế hoạch, quy hoạch bảo vệ môi trường vai trò, quyền nghĩa vụ cộng đồng dân cư dự án quy hoạch bảo vệ môi trường theo xu hướng xã hội hố Từ xác định rõ trách nhiệm pháp lý chủ thể tham gia vào quy hoạch bảo vệ môi trường Đồng thời đưa cách thức giải tranh chấp phát sinh vấn đề Tăng cường công tác kiểm tra quan nhà nước quy hoạch bảo vệ môi trường Xây dựng chế tài đủ mạnh dân sự, hành hình để phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, nâng cao trách nhiệm chủ dự án việc bảo vệ môi trường 138 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiến pháp luật bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam rút số kết luận sau đây: Quy hoạch bảo vệ môi trường phát triển kinh tế cần phải quan tâm đến tính bền vững Tính bền vững thể khía cạnh: bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững tài nguyên môi trường Quy hoạch bảo vệ môi trường dự án phát triển kinh tế phải thực liên tục từ bắt giai đoạn điều tra, khảo sát đến thiết kế xây dựng triển khai thực giai đoạn kiểm tra, giám sát (giai đoạn hậu kiểm) có giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Hoạt động quy hoạch bảo vệ môi trường phát triển kinh tế-xã hội năm qua, đặc biệt sau ban hành Luật BVMT năm 2005 vào nếp đạt kết khả quan đánh giá đắn vai trò tầm quan trọng ảnh hưởng mơi trường nói chung, quy hoạch bảo vệ mơi trường nói riêng, từ nâng cao ý thức trách nhiêm quan nhà nước bảo vệ môi trường ý thức trách nhiệm cộng đồng dân cư việc giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường, góp phần thúc đẩy việc quy hoạch bảo vệ mơi trường ngày hồn thiện Tuy nhiên, cịn khoảng trống định mà quy định pháp luật quy hoạch bảo vệ môi trường chưa vươn tới để điều chỉnh Đó mối quan hệ xã hội phát sinh quan nhà nước bảo vệ môi trường với quan, tổ chức lập - thực kiểm tra quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường, nhà đầu tư với quan tổ chức tổ chức tư vấn quy hoạch bảo vệ môi trường, cộng đồng dân cư nơi có dự án với chủ thể nói trên, việc phân định trách nhiệm giải tranh chấp chưa có chế cụ thể, trách nhiệm pháp lý bên tham gia quan hệ chưa rõ ràng Một số lĩnh vực liên quan trực tiếp đến quy hoạch bảo vệ môi trường chưa pháp luật điều chỉnh, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác quy hoạch 139 bảo vệ môi trường, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong q trình thực quy hoạch bảo vệ mơi trường Việt Nam cịn số khó khăn nhận thức vai trị quy hoạch bảo vệ mơi trường chưa đầy đủ chưa thật đồng số người, sở pháp lý chưa hoàn chỉnh, công tác thực cưỡng chế, chế tài chưa thực kiên quyết, triệt để, nhiều người có trách nhiệm cịn bàng quan với vấn đề Điều hạn chế nhiều kết tác dụng quy hoạch bảo vệ mơi trường tình hình Để phát huy vai trò quy hoạch bảo vệ mơi trường cần có đổi quy định pháp luật kế hoạch, quy hoạch bảo vệ môi trường theo hướng xã hôi hoá số hoạt động cụ thể đánh giá tác động mơi trường, mở rộng quyền tham gia đóng góp ý kiến chuyên gia, nhà khoa học nghiên cứu môi trường ý kiến chủ đầu tư, cộng đồng dân cư nằm vùng quy hoạch Có vậy, phù hợp với kinh tế thị trường giai đoạn hội nhập kinh tế, quốc tế toàn diện Cần bước tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật quy hoạch bảo vệ môi trường để đáp ứng đòi hỏi thực tiến Việt Nam nay, phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế theo quan điểm đạo chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 với nhiệm vụ hoàn thiện pháp luật tài nguyên, môi trường theo nguyên tắc chặt chẽ, phát triển bền vững, bảo đảm kết hợp hài hoà việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Cần xây dựng Luật thuế môi trường, Pháp lệnh ĐTM, cần xiết chặt công tác quy hoạch bảo vệ môi trường từ xây dựng đến giai đoạn thực giai đoạn “hậu kiểm” nhằm điều chỉnh toàn diện quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực Có cơng tác quy hoạch bảo vệ mơi trường khả thi đáp ứng yêu cầu giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố, q trình nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay./ 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2004), Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội Bộ Cơng thương, Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập vấn đề môi trường, Nhà Xuất Công thương, 2010 Bộ Công thương, Doanh nghiệp hội nhập vấn đề môi trường, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2005 -2015, Nhà xuất Công thương, Hà Nôi, 2010 Báo Công thương, Nghiên cứu lập pháp, số 8, tháng 8/2008, Thương mại vấn đề môi trường Việt Nam gia nhập WTO Bộ Kế hoạch & Đầu tư tháng 11/2005, Nghiên cứu tổng thể số mơ hình phát triển bền vững Việt Nam, nhà xuất thống kê, 2008 Boris Fabres, cố vấn cao cấp Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng - MCD, VnEconomy - Thời báo kinh tế Việt Nam, thứ ngày 15/6/2009, Cải thiện hệ sinh thái ven biển, 2009 Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009, Quy hoạch bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006, Bảo vệ môi trường khâu lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chương trình dự án phát triển, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội 141 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006, lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 174/2007NĐ-CP phí bảo vệ mơi trường đối chất thải rắn, Hà Nội 13 Chính Phủ (2009), Nghị định số 04/2009/NĐ-CP Về ưu đãi hỗ trợ bảo vệ rừng, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội 15 Chính phủ (2011), Nghị định số 29/2011NĐ-CP, ngày 18 tháng 04 năm 2011, Quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội 16 Chính phủ (2011), Nghị định số 74/2011/NĐ-CP ngày 25/8.2011 phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản, Hà Nội 17 Chương trình nghị 21 Việt Nam, Định hướng phát triển bền vững Việt Nam 18 Công ước buôn bán quốc tế loại động vật, thực vât hoang dã nguy cấp (Cites) 19 Cơng ước khung thay đổi khí hậu Liên Hợp quốc 1992, ( Việt Nam tham gia ngày 16 tháng 11 năm 1994) 20 Công ước đa dạng sinh học 1992, ( Việt Nam tham gia ký kết ngày 16 tháng 11 năm 1994) 21 Cơng ước Basel kiểm sốt vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng 22 Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (ngày 06 tháng 10 năm 2010), “Thiên nhiên môi trường Việt Nam”, Website:WWW.vacne.org.vn 23 Hanno Stamn - Nguyên tổng giám đốc Victoria Phan Thiết Beach Resort & SpaWWW.admicro.vn, ngày 15/6/2009, Bảo vệ môi trường vấn đề cấp thiết 24 Phạm Thị Thanh Hải (2010), Mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường theo hướng phát triển bền vững,Website:WWW.vacne.org.vn 142 25 Nguyễn Huyền (2009), Website: WWW.admicro.vn , ngày 15/6/2009, Cứu lấy trái đất 26 Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ƠZơn 27 Lionel Valla (ngày 15/6/2009), WWW.admicro.vn, TrangPhát triển Du lịch thân thiện với môi trường 28 Liên Hợp Quốc (2001), Tiếp cận môi trường thương mại Việt Nam, Hà Nội,6/ 2001 29 Trịnh Quang Mẫn (2009), Vì mơi trường xanh, sạch, VnEconomy - Thời báo kinh tế Việt Nam 30 Nguyễn Văn Phước (ngày 15/6/2009), WWW.admicro.vn, Quan hệ du lịch môi trường 31 Quốc hội (2009), Nghị số 23/2008/QH12 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2009, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 33 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Hà Nội 34 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội 35 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 36 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 37 Quốc hội (2005), Luật Khoáng sản, Hà Nội 38 Quốc hội (2010), Luật thuế bảo vệ môi trường, Hà Nội 39 Rege, Vinod(1994), Các vấn đề liên quan đến môi trường tác động tới thương mại nước phát triển, tạp chí thương mại giới 40 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia 41 Thủ Tướng (2008), Chỉ thị số 17/2008/CT-TTg số giải pháp cấp bách công tác xử lý sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, Hà Nội 42 Thủ Tướng (2008), Chỉ thị số 24/CT-TTg việc tăng cường cơng tác phịng chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môI trường thời kỳ hội nhập, Hà Nội 143 43 Thủ tướng (2009), Nghị định số 35/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động tra Tài nguyên môi trường, Hà Nội 44 Thủ tướng ( 2009), Nghị định số 40/NĐ-CP Xử phạt hành lĩnh vực thú y, Hà Nội 45 Bộ Chính trị (Khóa IX), Chỉ thị số 29-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh Nghị Quyết số 41-NQ/TW Bộ trị bảo vệ môI trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Hà Nội 46 Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại (2000), Đánh giá tác động môi trường hoạt động thương mại dịch vụ đề xuất giải pháp hạn chế tác động đó, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại (1998), Thương mại môi trường phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 144 ... HOẠCHKINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH. .. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH 115 KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 115 3.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN... KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.1 Bảo vệ môi trường trạng môi trường quy hoạch kinh tế - xã hội Việt Nam 1.1.1.1 Bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế - xã Tình hình mơi trường: Trong

Ngày đăng: 18/12/2015, 17:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 1.1.1. Bảo vệ môi trường và hiện trạng môi trường trong quy hoạch kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay

  • 1.1.2. Bảo vệ môi trường trong quy hoạch KT - XH

  • 1.1.4. Các biện pháp bảo vệ môi trường trong quy hoạch KT- XH

  • 1.2. QUY HOẠCH KINH TẾ -XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 1.2.1. Mối quan hệ giữa bảo vệ môi trường với quy hoạch KT-XH

  • 1.2.2.. Bảo vệ môi trường là cơ sở phát triển bền vững

  • 1.2.3. Bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản của quy hoạch KT- XH

  • 1.2.4. Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế - xã hội

  • Kết luận chương 1

  • Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ XÃ HỘI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.1. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI

  • 2.1.1. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

  • 2.1.2. Khái quát các quy định pháp luật về đánh giá tác động môi trường trong quy hoạch kinh tế - xã hội

  • 2.2 BAN HÀNH VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘ

  • 2.2.1. Để đáp ứng các yêu cầu nêu trên, quy chuẩn môi trường phải được xây dựng và áp dụng theo các nguyên tắc sau

  • 2.2.2. Việc xây dựng và áp dụng hệ thống quy chuẩn môi trường mang tính khoa học phải dựa vào các căn cứ sau

  • 2.3 QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KT - XH

  • 2.3.1 Những biện pháp quản lí từng loại chất thải

  • 2.3.2. Trách nhiệm của các cơ quan trong quản lí chất thải

  • 2.3.3. Những biện pháp xử lý chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vi phạm về bảo vệ môi trường

  • 2.4. BẢO VỆ CÁC THÀNH TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KT-XH

  • 2.4.1 Những vấn đề pháp lý bảo vệ kiểm soát suy thoái đất

  • 2.4.2. Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước trong quy hoạch kinh tế – xã hội

  • 2.4.3. Những vấn đề pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí

  • 2.4.4. Những yếu tố cấu thành của pháp luật vê đa dạng sinh học

  • Kết luận chương 2

  • Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 3.1. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 3.1.1. Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế -xã hội nhằm mục đích phục vụ nhu cầu ngày càng cao của con người

  • 3.1.2. Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường góp phần làm hài hoà giữa việc đẩy mạnh hoạt động đầu tư và bảo vệ môi trường

  • 3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI

  • 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HÔI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (KTQT)

  • 3.3.1. Đánh giá tiêu chuẩn môi trường sản phẩm

  • 3.3.2. Đánh giá hệ thống quản lý môi trường trong quy hoạch kinh tế – xã hội

  • 3.3.3. Giáo dục ý thức cộng đồng và nâng cao nhận thức về môi trường đối với các cơ quan quản lý và chủ đầu tư

  • 3.3.4 Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia

  • 3.3.5. Đổi mới công nghệ và thúc đẩy hợp tác giữa nhà nước với doanh nghiệp

  • 3.3.6 Tận dụng đầy đủ quyền nhận xét dự thảo tiểu chuẩn môi trường trong quy hoạch phát triển kinh tế

  • 3.3.7. Đầu tư đổi mới công nghệ quản lý, kiểm tra giám sat, sản xuất

  • 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ

  • Kết luận chương 3

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan