Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNH & PTNT Hà Tây

76 392 0
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNH & PTNT Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNH & PTNT Hà Tây

mục lục Nội dung Trang - Lời mở đầu : Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận - Chơng I : Tín dụng ngân hàng hộ sản xuất chất lợng tín dụng Ngân hàng hộ sản xuất I Hộ sản xuất kinh tế thị trờng Khái niệm hộ sản xuất Vai trò cđa cđa HSX nỊn kinh tÕ thÞ trêng Chủ trơng Đảng Nhà nớc phát triển kinh tế HSX II Tín dụng Ngân hàng sù ph¸t triĨn kinh tÕ HSX Kh¸i niƯm tÝn dụng Ngân hàng Vai trò tín dụng Ngân hàng HSX Yếu tố ảnh hởng đến quan hệ tín dụng Ngân hàng HSX III Chất lợng tín dụng Ngân hàng HSX Khái niệm chất lợng tín dụng Ngân hàng Chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng Ngân hàng HSX Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng Ngân hàng HSX - Chơng II : Thực trạng tín dụng hộ sản xuất NHN0 & PTNT Hà Tây I Giới thiệu NHN0 & PTNT Hà Tây Đặc điểm kinh tế xà hội tác động đến kinh doanh kinh doanh NHN0 Hà Tây Quá trình hình thành phát triển chức NHN0 & PTNT Hà Tây Đặc điểm khách hàng NHN0 & PTNT Hà Tây II Khái quát hoạt động kinh doanh NHN0 & PTNT Hà Tây Huy động vốn Hoạt động cho vay III Thực trạng tín dụng HSX NHN0 & PTNT Hà Tây Tình hình thực quy trình tín dụng NHN0 Hà T©y 3 4 6 11 11 13 16 17 17 18 23 27 27 27 29 31 32 32 34 40 40 Kết cho vay thu nợ kinh tế hộ NHN0 Hà Tây thời gian qua IV Đánh giá hoạt động tín dụng HSX NHN0 & PTNT Hà Tây Kết đạt đợc Hạn chế hoạt động cho vay hộ sản xuất - Chơng III : Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất I Định hớng hoạt ®éng tÝn dơng ®èi víi HSX ChÝnh s¸ch tÝn dụng HSX Nhà nớc Định hớng chung NHN0 & PTNT Việt Nam Định hớng phát triển kinh tế tỉnh Hà Tây Định hớng hoạt động tín dụng HSX NHN0 & PTNT tỉnh Hà Tây II Một số giải pháp Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng HSX Giải pháp nhằm mở rộng cho vay HSX Giải pháp bổ trợ III Kiến nghị Kiến nghị với Nhà nớc Kiến nghị với quyền địa phơng Kiến nghị với NHN0 & PTNT ViƯt Nam KÕt ln Tµi liƯu tham kh¶o 42 58 58 62 68 68 68 68 69 70 71 71 81 84 86 86 88 89 90 91 Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu : Cùng với công đổi míi nỊn kinh tÕ ®Êt níc, chun tõ nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp sang nỊn kinh tế thị trờng có điều tiết Nhà nớc theo định hớng Xà hội chủ nghĩa, NHN0 & PTNT Hà Tây đà đạt đợc thành tựu đáng kể tiến trình phát triển Năm đầu thành lập, Ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn chồng chất, nguồn vốn kinh doanh nhỏ bé, khách hàng Doanh nghiệp Nhà nớc HTX bị giải thể thu hẹp quan hệ với Ngân hàng việc tổ chức, xếp lại doanh nghiệp sách giao đất sử dụng lâu dài cho hộ gia đình Trong thị trờng hoạt động cũ bị thu hẹp thị trờng hộ nông dân bớc đầu thử nghiệm Đứng trớc khó khăn trên, Ngân hàng kiên trì thực chuyển hớng kinh doanh , xác định đối tợng phục vụ "nông nghiệp, nông thôn nông dân" Sự chuyển hớng kinh doanh đắn đà đem lại kết to lớn Ngân hàng có mạng lới gồm 67 chi nhánh sở hoạt động có chất lợng cao với thị trờng rộng lớnn gần 2,3 triệu dân khoảng 53 vạn hộ gia đình Vốn tín dụng Ngân hàng đà giúp đỡ hàng vạn hộ sản xuất địa bàn có đủ vốn sản xuất kinh doanh góp phần phát triển kinh tế địa phơng, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng tích cực nhiều công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho ngời nông dân Trong trình CNH - HĐH đất nớc đặc biệt trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn, Đảng Nhà nớc ta có nhiều sách để phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung hộ sản xuất nói riêng Trong đó, Đảng Nhà nớc có sách tín dụng hỗ trợ vốn cho vay hộ nông dân phát triển Tuy nhiên thực tế việc mở rộng cho vay hộ sản xuất ngày khó khăn tính chất phức tạp hoạt động nµy, mãn vay nhá bÐ, chi phÝ nghiƯp vơ cao, khả rủi ro ngày lớn Với chủ tr3 ơng CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn nhu cầu vay vốn hộ sản xuất hoạt động Ngân hàng môi trờng kinh doanh đầy rủi ro nh khu vực nông nghiệp, nông thôn Xuất phát từ tình trạng vấn đề, đề tài : "Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất NHN0 & PTNT Hà Tây" mang tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhằm nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất, đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ, góp phần thực chủ trơng lớn Đảng Nhà nớc Mục đích nghiên cứu đề tài : - Nghiên cứu vấn đề lý luận hộ sản xuất vai trò TDNH việc phát triển kinh tế hộ sản xuất, qua thấy đợc tầm quan trọng việc nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng hộ sản xuất - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lợng tín dụng hộ sản xuất NHN0 & PTNT Hà Tây Từ đó, tìm mặt tồn tại, sở có giải pháp tháo gỡ khó khăn nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng hộ sản xuất, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị để thực giải pháp Đối tợng phạm vi nghiên cứu : Với tính đa dạng, phức tạp đề tài, tập trung nghiên cứu vấn đề thực tiễn cụ thể hoạt động cho vay hộ sản xuất NHN0 & PTNT Hà Tây năm 1995 - 2000 Phơng pháp nghiên cứu : - Sử dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu chủ yếu phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, trừu tợng hoá, phân tích tổng hợp, diễn giải, quy nạp, phân tích thống kê, so sánh - Kết hợp nghiên cứu lý ln, kinh nghiƯm níc ngoµi vµo thùc tiƠn vËn dụng vào NHN0 & PTNT Hà Tây Kkết cấu khoá luận : Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chơng Chơng I : Tín dụng Ngân hàng hộ sản xuất chất lợng tín dụng Ngân hàng hộ sản xuất Chơng II : Thực trạng tín dụng hộ sản xuất NHN & PTNT Hà Tây Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất Chơng I Tín dụng Ngân hàng hộ sản xuất chất lợng tín dụng Ngân hàng ®èi víi s¶n xt I Hé s¶n xt kinh tế thị trờng : Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ với đờng lối đổi mới, nông nghiệp đợc xác định "mặt trận hàng đầu", tiếp tục đổi quản lý kinh tế nhằm giải phóng lực lợng sản xuất nông thôn chuyển nông nghiệp tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hoá theo chế thị trờng có điều tiết Nhà nớc Chính năm gần nhà kinh tế bắt đầu quan tâm thực đến phát triển nông thôn, nông nghiệp mô hình kinh tế hộ sản xuất Sự quan tâm nghiên cứu hộ sản xuất nhà khoa học ®· ®¸nh dÊu thêi kú thay ®ỉi, th¸i ®é ®èi víi s¶n xt hƯ thèng lý thut chÝnh thống hệ thống sách kinh tế xà hội thời Khái niệm hộ sản xuất : Nói đến tồn hộ sản xuất kinh tÕ, tríc hÕt chóng ta cÇn thÊy r»ng sản xuất nớc ta mà có tất nớc có sản xất nông nghiệp giới Hộ sản xuất đà tồn qua nhiều phơng thức tiếp tục ph¸t triĨn Chóng ta cã thĨ xem xÐt mét sè khái niệm khác hộ sản xuất , số từ điển chuyên ngành kinh tế nh từ điển ngôn ngữ, hộ tất ngời sống mái nhà, nhóm ngời hộ sản xuất hộ, hộ gia đình Ngày hộ sản xuất trở thành nhân tố quan trọng nghiệp CNH - HĐH đất nớc tồn tất yếu qúa trình xây dựng kinh tế đa thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa Để phù hợp với xu phát triển chung, phù hợp với chủ trơng Đảng vµ Nhµ níc , NHN0 & PTNT ViƯt Nam ban hành phụ lục số kèm theo định 499A ngày 2/ 9/ 1993, theo khái niệm hộ sản xuất đợc hiểu nh sau : "Hộ sản xuất đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ thể quan hệ sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất mình" Thành phần chủ yếu hộ sản xuất bao gồm : hộ nông dân, hộ t nhân, cá thể, hộ gia đình xà viên, hộ nông, lâm trờng viên Nh vậy, hộ sản xuất lực lợng sản xuất to lớn nông thôn Hộ sản xuất hoạt động nhiều ngành nghề nhng phần lớn hoạt động lĩnh vực nông nghiệp PTNT, hộ tiến hành sản xuất kinh doanh đa dạng kết hợp trồng trọt với chăn nuôi kinh doanh ngành nghề phụ Đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề nói đà góp phần nâng cao hiệu hoạt động hộ sản xuất nớc ta thêi gian qua Vai trß cđa sản xuất kinh tế thị trờng: Từ NQ 10 - Bộ trị ban hành, hộ nông dân đợc thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ đà tạo nên động lực phát triển mạnh mẽ, động kinh tế nông thôn, nhờ ngời nông dân gắn bó với ruộng đất hơn, chủ động đầu t vốn để thâm canh, tăng vụ, khai phá thêm hàng ngành héc ta đất vừa đổi cấu sản xuất, việc trao quyền tự chủ cho hộ nông dân đà khơi dậy nhiều làng nghề trun thèng, m¹nh d¹n vËn dơng tiÕn bé KHKT sản xuất để có hiệu kinh tế lớn Điều khẳng định tồn khách quan hộ sản xuất với vai trò cầu nối trung gian hai kinh tế , đơn vị tích tụ vốn, góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lao động, giải việc làm nông thôn a Hộ sản xuất cầu nối trung gian để chuyển kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá Lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá đà trải qua giai đoạn kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ quy mô hộ gia đình, giai đoạn chuyển biến từ kinh tế hàng hoá nhỏ lên kinh tế hàng hoá quy mô lớn, kinh tế hoạt động mua bán trao đổi trung gian tiỊn tƯ Bíc chun biÕn tõ kinh tÕ tù nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ quy mô hộ gia đình giai đoạn lịch sử mà cha trải qua khó phát triển sản xuất hàng hoá quy mô lớn giải thoát khỏi tình trạng kinh tế phát triển b Hộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lao động, giải việc làm nông thôn Lao động yếu tố lực lợng sản xuất , lao động nguồn gốc giá trị thặng d, lao động góp phần làm tăng cải vật chất cho qc gia ViƯt Nam cã 80 % d©n sè sèng nông thôn, nhng việc khai thác sử dụng nguồn nhân lực mức thấp trình độ thấp Hiện nay, nớc ta có khoảng 13 triệu lao động cha đợc sử dụng quỹ thời gian ngời lao động nông thôn cha đợc sử dụng hết Các yếu tố sản xuất mang lại hiệu thấp có cân đối lao động, đất đai việc làm nông thôn Nh vậy, để sử dụng hợp lý nguồn lao động, giải việc làm nông thôn nớc ta cần phải phát triển kinh tế hộ sản xuất Trên thực tế đà cho thấy năm vừa qua hàng triệu sở sản xuất đợc tạo hộ sản xuất khu vực nông nghiệp nông thôn c Hộ sản xuất có khả thích ứng với chế thị trờng thúc đẩy sản xuất hàng hoá Ngày nay, hộ sản xuất hoạt động theo chế thị trờng có tự cạnh tranh sản xuất hàng hoá, đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, hộ sản xuất phải định mục tiêu sản xuất kinh doanh sản xuất ? Sản xuất nh để trực tiếp quan hệ với thị trờng Để đạt đợc điều hộ sản xuất phải không ngừng nâng cao chất lợng, mẫu mà sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu số biện pháp khác để kích thích cầu, từ mở rộng sản xuất đồng thời đạt đợc hiệu kinh tế cao Với quy mô nhỏ, máy quản lý gọn nhẹ, động, hộ sản xuất dễ dàng đáp ứng đợc thay đổi nhu cầu thị trờng mà không sợ ảnh hởng đến tốn mặt chi phí Thêm vào lại đợc Đảng Nhà nớc có sách khuyến khích tạo điều kiện để hộ sản xuất phát triển Nh với khả nhạy bén trớc nhu cầu thị trờng, hộ sản xuất đà góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày cao thị trờng tạo động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển cao Chủ trơng Đảng Nhà nớc phát triển kinh tế hộ sản xuất : Nớc ta nớc nông nghiệp với 80% dân số sống nông thôn, tiến lên CHXH dựa sản xuất nông Sớm nhận thức rõ vai trò nông nghiệp trình xây dựng đất nớc, Đảng Nhà nớc ta bớc có chủ trơng sách nông nghiệp, tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển làm nòng cốt để phát triển kinh tế nông thôn Tháng 1/ 1981 Ban bí th TW Đảng ban hành thị 100 khoán cho nông nghiệp, thực chất giải phóng "tự hoá" sức lao động hàng chục triệu hộ nông dân thoát khỏi giàng buộc chế tập trung Đại hội Đảng toàn quóc lần thứ 6, với đờng lối đổi mới, nông nghiệp đợc xác định "mặt trận hàng đầu" tiếp tục đổi quản lý kinh tế nhằm giải phóng lực lợng sản xuất nông thôn, chuyển nông nghiệp tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hoá theo chế thị trờng có điều tiết Nhà nớc , phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nớc đà ban hành chủ trơng, sách để thực định hớng nêu Nhờ kinh tế hộ sản xuất cần đợc đặt vào vị trí Tháng 4/ 1988 - Bộ trị đà ban hành nghị 10 nhằm cụ thể hoá bớc quan điểm đổi Đại hội lĩnh vực quản lý nông nghiệp, tạo điều kiện cho việc hình thành thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất phát triển Từ nộ nông dân đợc thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở nông thôn Sau nghị 10 Bộ trị, đến NQ 66 HĐBT ngày 2/ 3/ 1992 luật doanh nghiệp t nhân nghị định 29 ngày 29/ 3/ 1998, luật công ty hộ sản xuất đà đợc thừa nhận đơn vị kinh tế bình đẳng nh thành phần kinh tế khác Điều đợc khẳng định điều 21 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 : "kinh tế gia đình đợc khuyến khích phát triển" Đại hội lần thứ Đảng với chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng định hớng XHCN có quản lý vĩ mô Nhà nớc Chủ trơng đắn Đại hội đà tạo điều kiện thuận lợi cho viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ níc ta nãi chung đặc biệt kinh tế hộ gia đình nói riêng Tháng 6/ 1993 kỳ họp lần thứ (khoá 7) Đảng đà ban hành nghị TW 5, tiếp tục khẳng định quyền tự chủ hộ với t cách chủ thể kinh tế nông thôn đợc luật thừa nhận quyền sử dụng đất ®ai (5 qun), qun vay vèn tÝn dơng, qun lùa chọn phơng án sản xuất kinh doanh có lợi nhất, quyền tự lu thông tiêu thụ sản phẩm Nghị TW văn luật, NĐ Chính phủ đà tạo hành lang pháp lý, khơi dậy động lực cho 10 triệu hộ nông dân phát triển Từ phát triển mạnh nông nghiệp kinh tế nông thôn Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ với chủ trơng CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn nông nghiệp nông thôn nói chung, hộ sản xuất nói riêng đà đợc đặt lên vị trí quan trọng hàng đầu nghiệip CNH - HĐH đất nớc Nghị TW lần với chủ trơng "tiếp tục công đổi mới, đẩy mạnh CCNH - HĐH đất nớc CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn " đà khẳng định nông nghiệp nông thôn lĩnh vực có vai trò quan trọng trớc mắt lâu dài làm sở để ổn định phát triển kinh tế xà hội Cùng với sách thành phần kinh tế , kinh tế hộ đợc khuyến khích phát triển : "kinh tế hộ gia đình tồn phát triển lâu dài, luôn có vị trí quan trọng" II Tín dụng Ngân hàng phát triển kinh tế hộ sản xuất: Khái niệm tín dụng Ngân hàng : 10 điểm đánh giá hiệu suất lao động cán tín dụng đợc cộng tính toán (theo tỷ lệ phần trăm) Khoán tài đà thúc đẩy hoàn thành số lợng công việc nâng cao chất lợng tín dụng Đồng thời kích thích tính động, sáng tạo cán bộ, tạo bớc chuyển kết kinh doanh Hạn chế hoạt động cho vay hộ sản xuất : a Hạn chế Tốc độ tăng trởng d nợ hộ sản xuất năm qua đạt thấp cha tơng xứng với tiềm yêu cầu cộng đồng Năm 2000 d nợ cho vay ngắn hạn tăng không đáng kể, số Ngân hàng huyện thị nh NHN0 Thờng Tín, Chơng Mỹ, Ba Vì, Quốc Oai Doanh số cho vay hộ sản xuất năm qua chững lại, doanh số thu nợ tăng không đáng kể, năm 2000 doanh số thu nợ tng không đáng kể Số tiền trung bình vay thấp (dới triệu), tỷ lệ nợ hạn so với toàn hệ thống thấp, song cha phản ánh thực chất lợng tín dụng Ngân hàng Nợ khó đòi mức cao chiếm tới xấp xỉ 37 % nợ hạn, nợ hạn 12 tháng chiếm tỷ trọng cao Việc hạn nợ tiến hành không nghiêm túc, thờii gian hạn nợ dài, gia hạn nhiều lần, gia hạn để đối phó Việc phân tích nợ hạn, nợ đến hạn làm hình thức nên lúng túng xử lý nợ, khó khăn thu hồi nợ hạn nợ hạn tiền ẩn cao Khả thất thoát vốn lớn Có chênh lệch lớn huyện, thị kết hoạt động tín dụng hộ sản xt XÐt vỊ doanh sè cho vay s¶n xuất năm 2000 có 8/ 14 huyện thị đạt mức trung bình 39 tỷ đồng có NHN0 huyện thấp nh NHN0 Đan Phợng (18 tû) VỊ d nỵ cịng chØ cã 8/ 14 hun thị đạt mức trung bình, chênh lệch mức cao thấp đến 45 tỷ đồng Điều cho thấy, nhiều khu vực thị trờng hoạt động tín dụng hộ sản xuất gặp khó khăn Hiệu vốn cho vay hộ sản xuất ®èi víi ph¸t triĨn kinh tÕ cđa tØnh, thĨ hiƯn qua tốc độ tăng trởng kinh tế thấp, CDP năm 2000 tăng 7,2 % tốc độ tăng ngành nông 62 nghiệp 4,6 % Trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật kinh tế địa phơng thấp kém, lạc hậu, chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm Kinh tế hộ sản xuất cha phát triển nh tiềm tỉnh, thể mức sống dân c thấp Hiện vốn tín dụng Ngân hàng chủ yếu tập trung vào nguồn nông nghiệp Tỷ trọng cho vay ngành chiếm 76 % tổng d nợ cho vay hộ sản xuất Trong vốn đầu t cho ngành CN - TTCN mức thấp, trung bình khoảng 15 % năm Khối lợng tín dụng cha đáp ứng đợc yêu cầu ngành công nghiệp, ngành đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế địa phơng trình thực CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Định thời hạn cho vay kỳ hạn nợ cha hợp lý, cha vào chu kỳ sản xuất kinh doanh Việc thu nợ gốc vào cuối kỳ hạn nợ không tạo cho khách hàng thói quen trả nợ Điều kiện thứ năm bảo đảm tiền vay tiêu cho vay bảo đảm có điều kiện cha đợc thực nghiêm túc Đối với hộ sản xuất vay đến triệu và/ 10 triệu yêu cầu kê khai tài sản chấp Quá trình thẩm định cha đợc cán tín dụng làm tốt theo quy định, cán tín dụng lẫn ngời vay vốn chắn khả sinh lời dự án Chi phí vay cao vay nhỏ hộ nghèo Mức lÃi suất cho vay định cha linh hoạt, ngân hàng áp dụng mức lÃi suất cho vay ngắn hạn trung dài hạn Cán tín dụng t vấn cho khách hàng nhu cầu t vấn từ phía khách hàng lớn trình độ khách hàng thấp, thiếu kinh nghiệm sản xuất Cán tín dụng chịu tâm lý nặng nề việc phải chịu rủi ro tín dụng, cán tín dụng không phát huy hết lực khả tín dụng Theo quy định, trờng hợp có mức nợ hạn tơng đơng với 10 triệu đồng, cán tín dụng phải tạm dừng cho vay để thu hồi nợ Ngân hàng hầu nh sản phẩm hay sách để khuyến khích khách hàng trả nợ hạn nhằm nâng cao chất lợng tín dụng 63 b Nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan : - Môi trờng kinh doanh cha ổn định : Nền kinh tế Việt Nam chuyển sang chế thị trờng đợc thời gian ngắn, nhiều hộ nông dân không bắt kịp thay đổi sách kinh tế vũ mô nh đòi hỏi ngày cao thay đổi thị trờng chất lợng, chủng loại, giá sản phẩm hàng hoá Đa số hộ sản xuất bị hạn chế lực sản xuất kinh doanh, trình độ kinh nghiệm quản lý kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu, vốn tích luỹ ban đầu nhỏ nên điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trờng, việc sản xuất nh tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn Mặt khác, hỗ trợ Nhà nớc vốn, công nghệ, sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn thấp mạng lới cung cấp nguyên liệu đầu vào, thị trờng tiêu thụ sản phẩm cha phát triển đà ảnh hởng nhiều đến sản xuất hộ sản xuất Điều làm hạn chế đến mở rộng cho vay Ngân hàng rủi ro cao - Một nguyên nhân khách quan hạn chế nh trình độ dân trí thấp, thiếu kỹ năng, kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất nên có nhiều khách hàng nên sản xuất gì, nuôi nào, trồng sản xuất nh Vì mà tiền vay không đợc sử dụng mục đích, khả khách hàng không trả đợc nợ cao Do đó, ảnh hởng đến chất lợng tín dụng * Nguyên nhân chủ quan : Xuất phát từ đặc thù sản xuất nông nghiệp, vay chủ yếu nhỏ lẻ, số lợng vay lớn Số tiền vay lợt hộ sản xuất địa bàn khoảng triệu đồng, hàng năm có khoảng 100.000 mãn vay cđa hµng chơc ngµn vay vèn Chi phÝ cho mãn vay gåm chi phÝ t×m kiÕm quản lý khoản cho vay, chi phí điều tra tín dụng, lu trữ bảo quản hồ sơ tín dụng, quản lý tài sản chấp, cầm cố (nếu có) chi phí thu nợ Rõ ràng chi phí vay tỷ đồng lần doanh nghiệp lớn nhỏ nhiều vơí số tiền tỷ đồng 64 nhng 200 vay hộ sản xuất Vì vËy chi phÝ cho mét mãn vay cßn cao Có tải công việc cán tín dụng (CBTD) Năm 2000, bình quân CBTD cho vay hộ sản xuất khoảng 1,8 tỷ đồng, thu nợ khoảng 1,9 tỷ đồng, quản lý gần 660 hộ D nợ hộ sản xuất bình quân CBTD 2,4 tỷ đồng có số chi nhánh Ngân hàng sở bình quân gần tỷ đồng Theo đánh giá chung cán làm công tác tín dụng hệ thống Ngân hàng Nhà nớc CBTD quản lý khoảng 500 hộ sản xuất đảm bảo đơng tốt công việc, tất nhiên số lợng khác tuỳ đặc điểm vùng Theo quy định này, CBTD phải trực tiếp thực công việc sau : Tiếp nhận giấy đề nghị vay vốn khách hàng, kiểm tra tính xác thực đầy đủ hồ sơ xin vay, kiểm tra điều kiện vay vốn theo quy định : thẩm định, kiểm tra đối tợng vay vốn tính khả thi, hiệu phơng án hay dù ¸n kinh doanh ; kiĨm tra viƯc sư dụng vốn vay ; việc trả nợ hạn ; quản lý hồ sơ vay vốn theo quy định Số lợng khách hàng đông, hồ sơ cho vay quản lý nhiều, địa bàn nhiều vùng lại khó khăn nên số CBTD thẩm định cho vay sơ sài, thiếu chặt chẽ, thiếu kiểm tra thực tế, số khác lại thận trọng chặt chẽ làm nhiều hội kinh doanh có lợi cho Ngân hàng Mặt khác, chế giải ngân, thu nợ trực tiếp nguyên nhân gây qúa tải CBTD Trong chiÕn lỵc kinh tÕ cđa chÝnh phđ, tõ năm 2000 tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp, nông thôn tăng lên 50 %, tải CBTD điều đáng lo ngại lực lợng quan trọng giải ngân cho kinh tế , đảm bảo chất lợng tín dụng, đảm bảo an toàn, lành mạnh hệ thống ngân hàng Nhận thức chế khoán tài cha đúng, cha đầy đủ Khoán tài thực chất gắn trách nhiệm với quyền lợi ngời lao động đến kết kinh doanh cuối cùng, tạo bớc chuyển đổi hoạch toán kinh doanh , tự chủ tài chính, thúc đẩy đơn vị, cá nhân tích cực vơn tới mục tiêu mở rộng kinh doanh có 65 hiệu Song số đơn vị có tợng cào giao khoán, toán khoán phân phối tiền lơng không kích thích động lực kinh doanh ngời lao động Một số nơi giao trắng cho cán mà không theo dõi, kiểm tra xem phận, cá nhân nhận khoán thực đến đâu, thực nh nào, dẫn đến có tợng chạy theo thu thập tuý, cho vay theo số lợng không ý đến chất lợng làm ảnh hởng đến kết kinh doanh đơn vị Ngân hàng Thông tin phòng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng cha đợc quan tâm, sử dụng cách tối u Các liệu máy vi tính, thông tin từ phơng tiện báo chí, hội thảo khoa học nớc cha đợc khai thác triệt để phục vụ cho quản lý, điều hành cấp lÃnh đạo nh công tác cán tín dụng Công tác kiểm tra, kiểm soát : Đây công cụ quản lý đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng thực quy định pháp luật , quy chế quản lý ngành, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam , hạn chế rủi ro kinh doanh , bảo vệ an toàn tài sản, đảm bảo tính xác, độ tin cậy thông tin phục vụ công tác quản trị điều hành Vai trò chủ động kiểm tra, kiểm soát chi nhánh sở cha làm thờng xuyên, cha sâu sát nghiêm túc nội dung phơng pháp Trình độ đội ngũ cán Ngân hàng cán tín dụng không đồng đều, cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày cao hoạt động kinh doanh Ngân hàng Cán tín dụng thờng sử dụng kinh nghiệm truyền thống dựa phân tích tài kỹ thuật để thẩm định dự án nh xác định thời hạn kỳ hạn nợ cho vay Các phơng pháp phân tích dòng lu chuyển tiền mặt, phân tích khả sinh lời dự án, phơng pháp thẩm định tài dự án cha đợc CBTD sử dụng Một nguyên nhân gây nợ hạn nợ hạn tiềm ẩn CBTD thực quy trình nghiệp vụ cho vay sai sót, điều tra ban đầu cha sát thực tế dẫn đến cho vay không nhu cầu, 66 định kỳ hạn nợ tuỳ tiện gây khó khăn cho sản xuất trả nợ Ngân hàng khách hàng vay vốn §ång thêi sù hiĨu biÕt cđa CBTD vỊ kü tht vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh , trồng, vật nuôi hạn chế 67 Chơng III giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất I Định hớng hoạt động tín dụng hộ sản xuất Chính sách tín dụng hộ sản xuất Nhà nớc : Với quan điểm khẳng định kinh tế hộ gia đình có vị trí quan trọng, Đảng Nhà nớc ta có nhiều sách u đÃi cho nông nghiệp, nông thôn nói chung hộ sản xuất nói riêng Các sách u đÃi đợc cụ thĨ hãa nhiỊu lÜnh vùc kh¸c Trong lÜnh vực Ngân hàng có sách tín dụng nông nghiệp, nông thôn nông dân Chính sách đợc quy định Điều - Luật tổ chức tín dụng "Nhà nớc có sách tín dụng tạo điều kiện vốn, lÃi suất, điều kiện, kỳ hạn vay vốn nông nghiệp, nông thôn nông dân nhằm góp phần xây dựng sở vật chất, kết cấu hạ tầng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển sản xuất hàng hoá , thực CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Sau đó, Thủ trớng phủ đà ban hành định số 67/ 1999/ QĐ - TTg sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đà có văn số 320/ NHNN14 giao cho NHN0 & PTNT Việt Nam chịu trách nhiệm tỉ chøc thùc hiƯn NHN0 & PTNT ViƯt Nam ban hành văn số 791/ NHNP - 06 cụ thể hoá nội dung thực sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân nhằm góp phần ngành, lĩnh vực khác thực chủ trơng Đảng Nhà nớc CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế hộ sản xuất nghiệp CNH - HĐH đất nớc Định hớng chung NHN0 & PTNT ViƯt Nam : §Ĩ thùc hiƯn híng đầu t sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Chính phủ đề ra, đồng thời định hớng Thống ®èc NHNN, NHN0 & 68 PTNT ViÖt Nam ®a định hớng : Tăng cờng lực tài chính, nâng cao lực quản lý điều hành, tăng cờng quyền tự chủ kinh doanh tự chịu trách nhiệm để thực tốt vai trò chủ lực chủ đạo hệ thống tín dụng nông nghiệp, nông thôn nâng cao chất lợng kinh doanh, giảm thiểu rủi ro tín dụng, đa dạng hoá đại hoá hoạt động dịch vụ Ngân hàng Đồng thời NHN0 & PTNT Việt Nam cho vay đối tợng chủ yếu sau : - Ưu tiên cho trồng, vật nuôi theo hớng sản phẩm hàng hoá, vùng chuyên canh tập trung Đối với ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thèng cho vay theo híng tËp chung, cã thÞ trêng ổn định nớc - Ưu tiên vùng sản xuất hàng hoá tập trung, vùng sinh thái nuôi trồng đặc sản, đồng sông Hồng lơng thực, rau quả, chăn nuôi lợn, gà, trâu bò - Hộ gia đình khách hàng chủ yếu, khuyến khích phát triển loại hình kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác Định hớng phát triển kinh tế tỉnh Hà Tây : Từ đến hết năm 2001 Hà Tây tỉnh nông nghiệp Mục tiêu đề đạt cấu kt : Nông nghiệp 40 %, Công nghiệp xây dựng 30 %, du lịch dịch vụ 30 % Định hớng cụ thể Phát triển nông nghiệp theo hớng CNH - HĐH đồng thời tiến hành đồng yếu tố sau : + Vật liệu sản xuất nông nghiệp : thông qua thành tựu tác động công nghệ sinh học, hoá học tạo giống có xuất, chất lợng cao + Đổi động lực, công cụ sản xuất nông nghiệp : tập chung chủ yếu vào ngành công đoạn có nhu cầu cấp thiết mà lao động thủ công làm hiệu nh bơm nớc, bảo vệ thực vật, làm đất chế biến, bảo quản, vận chuyển trớc hết vào 69 vùng nông nghiệp tập trung, thâm canh sản xuất nhiều nông sản cho nhu cầu xuất Phát triển mạnh mẽ ngành nghề nông nghiệp nông thôn Công nghiệp nông thôn đợc xác định bắt đầu ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đợc hình thành tồn làng xà chuyên làm nông nghiệp với vị trí nghề phụ làng nghề truyền thống Khuyến khích thành phần kinh tế mở nhiều loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng Cải tạo, xây dựng phát triển sở hạ tầng kinh tế xà hội nông thông ; xây dựng công trình thủy lợi phục vụ tới tiêu, nâng cấp phát triển giao thông nông thôn, lới điện, y tế, giáo dục Định hớng hoạt động tín dụng hộ sản xuất NHN0 & PTNT Hà Tây : Thứ nhất, bám sát mục tiêu phát triển kinh tế địa phơng, Ngân hàng chủ động kịp thời nắm bắt nhu cầu đầu t, dự án đầu t, đối tợng đầu t vùng, xà để thực đầu t có trọng tâm, trọng điểm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế , thực CNH - HĐH nông nghiệp , nông thôn Mục tiêu phấn đấu tổng d nợ đạt 1.236 tỷ đồng, d nợ trung - dài hạn 600 tỷ đồng Thứ hai: Gắn tín dụng với đầu t phát triển nông thôn qua trình liên kết thành phần kinh tế , áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, khép kín đầu t từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm xuất Cụ thể : + Tập trung vốn tín dụng cho sản xuất , mua giống lúa có suất chất lợng cao; xây dựng công trình thủy lợi nội đồng ; mua phân bón, hoá chất, thiết bị công tác + Tiếp tục cho vay phát triển chăn nuôi theo chơng trình dự án nhằm nâng cao suất chất lợng sản phẩm 70 + Đầu t khôi phục hiệu ngành nghề truyền thống, mạnh dạn phát triển ngành nghề nhằm tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho ngời nông dân + Nghiên cứu đầu t phát triển mô hình kinh tế trang trại nâng cao hiệu sử dụng vốn, lao động, đất đai Thứ ba : Giảm thấp nợ hạn nợ có vấn đề theo phơng châm "An toàn để phát triển, phát triển phải an toàn" Mục tiêu tỷ lệ nợ hạn hàng năm dới % II Một số giải pháp : Để nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng nhằm phát triển kinh tế hộ sản xuất phải đảm bảo hài hoà tất tiêu chất lợng tín dụng hộ sản xuất Do Ngân hàng phải kết hợp đồng giải pháp Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất : a Cho vay tập trung, có trọng điểm Đầu t vốn tập trung, có trọng điểm khách hàng thuộc ngành, vùng có tiềm lớn triển vọng phát triển bền vững Một nguyên tắc quan trọng để tránh rủi ro Ngân hàng thực cho vay khách hàng "đòi hỏi phải tiến hành kinh doanh cách thận trọng", Ngân hàng phải chọn lọc khách hàng cách kỹ lỡng Trớc mắt Ngân hàng cần tiếp tục đầu t vào tiểu ngành hoạt động có hiệu chăn nuôi lợn, gà, gia cầm, trâu bò, trồng ăn quả, chế biến nông sản Khôi hục phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống định hớng lớn sách kinh tế tỉnh, Ngân hàng cần trú trọng đầu t cho hộ làm nghề Các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp làm có giá trị cao, nhiên nhiều khó khăn khâu nguyên liệu, giá vật t đầu vào, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ nên phát triển chậm, cần cẩn trọng vay 71 b Đẩy mạnh cho vay hộ sản xuất qua tổ nhóm tơng trợ (tổ tín chấp) Tổ tơng trợ mô hình cộng đồng dân c tự nguyện thành lập, dới đạo quyền xà hay tổ chức, đoàn thể trị, xà hội đợc UBND xà công nhận cho phép hoạt động Hoạt động tổ tơng trợ nhằm giúp đỡ thành viên giải tốt vấn đề sau : Thứ : Tổ nơi sản xuất đánh giá nhu cầu vay vốn hộ sản xuất bảo đảm công khai, chuẩn xác, kịp thời Nhờ Ngân hàng giải ngân nhanh mà đảm bảo chất lợng tín dụng Thứ hai : Việc hình thành tổ tín chấp vay vốn có quy ớc riêng điều kiện cần thiết, thực vai trò kiểm tra, đôn đốc, giám sát sử dụng vốn vay, trả nợ hạn cđa vay vèn Thø bai : Tỉ cịng lµ nơi để hộ sản xuất tơng trợ nhau, nhu cầu tín dụng mà kiến thức kỹ thuật sản xuất , nguyên vật liệu đầu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu Thứ t : Cho vay qua tỉ tÝn chÊp sÏ kh¾c phơc đợc khó khăn tài sản chấp hộ xin vay mà đảm bảo chất lợng tín dụng Bởi lý tài sản chấp gần nh khả phát mại tập quán ngời Việt Nam không muốn mua lại tài sản Hình thức chuyển tải vốn tín dụng tới hộ sản xuất thông qua tổ tín chất đem lại lợi ích cho hai phía : hộ vay vốn Ngân hàng Đối với hộ gia đình họ có khả tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng mà không nhiều chi phí giao dịch, lại Điều cã ý nghÜa quan träng v× hiƯn sè tiỊn vay đa phần hộ gia đình nhỏ nên ngời dân dễ nảy sinh tâm lý ngại vay ngân hàng mà vay mợn ngời xung quanh, gây tình trạng cho vay nặng lÃi hiệu kinh tế - xà hội Đối với Ngân hàng, thông qua hình thức tổ tín chấp, việc cung cấp tín dụng đợc thực tốt hơn, hiệu đồng thời đảm bảo an toàn cho vốn vay KÕt qu¶ thùc hiƯn cho vay qua "nhãm" cđa NHN0 Hà Tây đà cho thấy tỷ lệ nợ hạn hàng năm 72 thấp dới 1% Mặt khác, cho vay qua "nhóm" giảm áp lực tải cán tín dụng Với số tiền hộ sản xuất vay hàng năm xấp xỉ triệu đồng, muốn tăng 25 % d nợ phải chấp nhận tăng thêm khoảng 26% số lợng khách hàng, nh áp lực tải ngày nặng nề làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng Tuy nhiên với tổ tơng trợ thành viên tổ đa đơn xin vay vốn phơng án kinh doanh cho tổ trởng Việc hoàn thành thủ tục vay vốn tổ trởng đảm nhiệm Với kinh nghiệm năm qua Ngân hàng áp dụng hình thức sâu rộng Tuy nhiên để chất lợng tínd ụng ngày đợc nâng cao cho vay qua "nhóm" ngày có hiệu qủa Ngân hàng cần đợc thực tèt mét sè vÊn ®Ị sau : - Thø nhÊt : Ngân hàng phối hợp tốt với tổ chức tị xà hội đặc biệt Hội nông dân, Hội phụ nữ Hộ cựu chiến binh Đây tổ chức trị thích hợp điều kiện kinh tế - xà hội địa phơng - Thứ hai : Ngân hàng tổ chức lớp bồi dỡng cho trởng n hóm kiến thức quản lý, vỊ nghiƯp vơ tÝn dơng - Thø ba : Ngân hàng nên triển khai thí điểm cho vay hộ sản xuất qua HTX Điều tơng tự nh cho vay nhóm nhng trớc mắt giúp Ngân hàng giải đợc hạn chế liên quan đến t cách pháp nhân nhóm - Thứ t : Về lâu dài, trình sàng lọc Ngân hàng nên chun mét sè tỉ tÝn chÊp cã ®đ ®iỊu kiƯn sang thể chế tài vi mô c Thực cho vay chấp Theo quy định hộ vay vốn sản xuất kinh doanh đến 10 triệu đồng chấp cầm cố tài sản Quy định tạo điều kiện cho nhiỊu s¶n xt nhá, thu nhËp thÊp tiÕp cËn đến vốn tín dụng Ngân hàng , nhng mặt khác làm phát sinh nguy có hàng ngàn vay nhỏ bị an toàn Do đó, thờng Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải kê 73 khai tài sản chấp Để giải vấn đề này, Ngân hàng cần thực số giải pháp : - Thứ : Ngân hàng nên bỏ thông lệ yêu cầu ngời vay kê khai tài sản coi tài sản kê khai tài sản chấp Danh sách tài sản nên đợc sử dụng thông tin cần thiết cho cán tín dụng đợc sử dụng trình thẩm định vay đồng thời khẳng định tính nghiêm túc mục đích vay vốn - Thứ hai : Để giải vấn đề tài sản thếp chấp ngời xin vay không bỏ lỡ hội thiết lập quan hệ tín dụng với hộ có tiềm cán tín dụng tham khảo phơng pháp cho điểm tín dụng : Phơng pháp nhằm xác định rủi ro tín dụng theo khía cạnh đánh giá khác Phơng pháp sử dụng tiêu thức ngời vay để đánh giá : t cách, lực, vốn (hay khả tài chính) T cách + lực + vốn = điểm rủi ro tín dụng tốt T cách + lực + vốn thiếu = điểm T cách + vốn + lực thiếu = điểm T cách khiếm khuyết + lực + vốn = điểm nghi ngờ T cách + lực - vốn = điểm hạn chế T cách - lực + vốn = điểm Năng lực + vốn - t cách = điểm nguy hiểm Vốn - t cách - lực = điểm đặc biệt xấu T cách - lực - vốn = điểm 10 Năng lực - t cách - vốn = tín dụng lừa đảo + Về t cách ngời vay : Nhiều chuyên gai Ngân hàng xem yếu tố hàng đầu tạo thành công hợp đồng tín dụng Đó trung thực, ý thức trách nhiệm cao cam kết hợp đồng vay vốn Việc điều tra t cách ngời vay có thĨ thùc hiƯn qua viƯc tiÕp xóc trùc tiÕp, qua hồ sơ lu trữ Ngân hàng lần vay trớc, từ nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào, họ đợc liệt kê khách hàng xin vay vốn Khi đánh giá 74 khả tài ngời vay đánh giá khả tài cần tính đến thu nhập dự kiến tơng lai ngời xin vay Ngoài biện pháp Ngân hàng phải áp dụng biện pháp tổ chức kiểm soát trình giải ngân để đảm bảo việc sử dụng vốn vay dúng mục đích nh thoả thuận hợp đồng tín dụng d áp dụng biện pháp phân tích tài kỹ thuật quy trình tín dụng Cán tín dụng NHN0 Hà T©y thêng sư dơng kinh nghiƯm trun thèng quy trình tín dụng, chất lợng tín dụng không đảm bảo Để giải vấn đề Ngân hàng phải thực biện pháp sau : - Thứ : Ngân hàng phải nâng cao chất lợng thẩm định dự án phơng án sản xuất kinh doanh hộ xin vay vốn, thực nghiêm túc trình thẩm định trớc định cho vay Ngân hàng yêu cầu cán tín dụng sử dụng phơng pháp phân tích tài nh kỹ thuật để thẩm định dự án Cán tín dụng phải thẩm định đợc khả sinh lời dự án để từ định cho vay hay không cho vay - Thứ hai : Đối với vay nhỏ cần áp dụng thủ tục riêng để thẩm định làm cho hoạt động phân tích trở nên đơn giản - Thứ ba : Ngân hàng cải tiến thủ tục thẩm định vay trung dài hạn Ngân hàng soạn thảo mô hình tài cho trình sản xuất, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng trọt để giúp cán tín dụng thẩm định vay phơng diện kỹ thuật tài Ngân hàng cần triển khai lớp đào tạo cán tín dụng vấn đề nhằm cần triển khai hoá lớp đào tạo cán tín dụng vấn đề nhằm nâng cao khả nh trình độ thẩm định dự án cán tín dụng - Thứ t : Khi định thời hạn cho vay định kỳ hạn nợ, Ngân hàng yêu cầu cán tín dụng phải sử dụng phơng pháp phân tích dòng lu chuyển tiền tệ gắn với chu kỳ sản xuất kinh doanh kinh nghiệm truyền thống Đồng thời Ngân hàng 75 phải trợ giúp cán tín dụng kiến thức vấn đề thông qua khoá đào tạo e Thực công tác thu nợ có hiệu quả, ngăn ngừa nợ hạn tiềm ẩn nợ hạn phát sinh : - Chất lợng tín dụng cao thể qua công tác thu nợ có hiệu Vì vậy, ngân hàng cần hệ thống thu nợ để nhắc nhở khoản nợ đến hạn khách hàng nh đôn đốc họ trả nợ Hoạt động hệ thống quan trọng chứng tỏ Ngân hàng : + Có hiệu việc kiểm tra quản lý tài sản vay + Nghiêm khắc hoạt động kinh doanh + Muốn trì quan hệ tốt đẹp với khách hàng Việc gửi th nhắc nhở tiến hành đòi nợ có tính hệ thống lúc phải đợc thực tất tài khoản Trong thông báo, lời lẽ phải lịch thiệp song cần nghiêm khắc, cơng yêu cầu khách hàng toán đủ hẹn Ngân hàng trì tổ chức phân tích tình hình d nợ tình hình d nợ đến xÃ, cán khách hàng Qua việc phân tích xác định rõ vay có vấn đề, nợ hạn theo mức độ khác ; xác định xà trọng điểm, khách hàng trọng điểm Định kỳ hàng tháng ngân hàng chia hoạt động tín dụng phần để phân tích đạo cụ thể phần nh sau + Đối với nợ hạn : Tổ chức phân tích đối tợng phân loại : loại thu đợc ngay, loại thu dần phần loại khó thu Từ đó, xác định râ ngn thu, biƯn ph¸p thu, thêi gian thu phï hợp + Đối với nợ đến hạn : Từ ngày 01 đến ngày 10 tháng trớc, tổ chức in nợ đến hạn tháng sau , thông báo cho cán tín dụng Từ ngày 20 đến ngày 25 cán tín dụng thâm nhập khách hàng để xác định khả thu khách hàng đến hạng tháng sau, từ có biện pháp cụ thể đến 76 ... tín dụng hộ sản xuất NHN & PTNT Hà Tây Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất Chơng I Tín dụng Ngân hàng hộ sản xuất chất lợng tín dụng. .. việc phát triển kinh tế hộ sản xuất, qua thấy đợc tầm quan trọng việc nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng hộ sản xuất - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lợng tín dụng hộ sản xuất NHN0 & PTNT. .. nông nghiệp, nông thôn Xuất phát từ tình trạng vấn đề, đề tài : "Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất NHN0 & PTNT Hà Tây" mang tính cấp thiết ý nghĩa

Ngày đăng: 19/12/2012, 12:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Phân loại d nợ cho vay theo khu vực kinh doanh của NHN0  Hà Tây . - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNH & PTNT Hà Tây

Bảng 3.

Phân loại d nợ cho vay theo khu vực kinh doanh của NHN0 Hà Tây Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Nợ quá hạn tại NHN0 Hà Tây giai đoạn 1995 - 2000 Chỉ tiêuD nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn  - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNH & PTNT Hà Tây

Bảng 4.

Nợ quá hạn tại NHN0 Hà Tây giai đoạn 1995 - 2000 Chỉ tiêuD nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng số 5: Doanh số cho vay hộ sản xuất phân theo loại cho vay NămNgắn hạn (%)Trung, dài hạn (%) Tổng cộng  - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNH & PTNT Hà Tây

Bảng s.

ố 5: Doanh số cho vay hộ sản xuất phân theo loại cho vay NămNgắn hạn (%)Trung, dài hạn (%) Tổng cộng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng số 6: Số tiền vay mỗi lợt của hộ sản xuất - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNH & PTNT Hà Tây

Bảng s.

ố 6: Số tiền vay mỗi lợt của hộ sản xuất Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng số 8: Vòng quay vốn tín dụng HSX giai đoạn 95 - 2000. - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNH & PTNT Hà Tây

Bảng s.

ố 8: Vòng quay vốn tín dụng HSX giai đoạn 95 - 2000 Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan