Một số giải pháp nhằm nâng cao chât lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà nội
Trang 1Lời nói đầu
Trong bối cảnh toàn cầu hoá nh hiện nay , bất kỳ một quốc gia nào trênthế giới cũng coi mục tiêu phát triển kinh tế là mục tiêu quan trọng cần đạt đ ợc Nhng để đạt đợcmụa tiêu quan trọng đó đòi hỏ chính phủ phải có những chínhsách , chiến lợc phù hợp và hiệu quả để sử dụng tối đa những nguồn lực hiện cócủa đất nớc mình , đồng thời phải kế thừa và phát triển những tinh hao của thếgiới
Trong nền kinh tế thị trờng thì thị trờng tài chính đóng vai trò hết sức quantrọng , sự lớn mạnh của thị trờng tài chính nó ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tếcủa một quốc gia và cuả cả thế giới Chủ thể quan trọng của thị trờng tài chính làNgân hàng , nó có mặt trong tất cả các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thịtrờng Vì thế muốn một nền kinh tế ổn định và phát triển thì đòi hỏi bản thân hệthống Ngân hàng cũng phải ổn định và phát triển bởi nếu nó không ổn định thì nósẽ phá vỡ sự ổn định trong các mối quan hệ kinh tế từ đó dẫn đến làm suy giảmnền kinh tế
Tín dụng là một trong ba nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thơng mại đó là:Nhận tiền gửi , hoạt động tín dụng, trung gian thanh toán , hơn nữa nó là nguồnsinh ra lợi nhuận nhiều nhất cho Ngân hàng thơng mại vì thế mà muốn hệ thốngNgân hàng ổn định và phát triển thì đòi hỏi chất lợng hoạt động tín dụng cũngphải ổn định và hiệu quả
Xuất phát từ quan điểm đó mà em đã chọn đề tài nghiên cứu là :
Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l“Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l ợng tín dụng ngắn hạn tại Chinhánh Ngân hàng Đầu t & Phát triển Bắc Hà nội ”.
Với thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t & Phát triển Bắc Hà nội, một Chi nhánh hoạt động trên địa bàn Gia Lâm cùng với số liệu thống kê từnăm 2000 trở lại đây em hy vọng rằng mình sẽ đóng góp một phần nhỏ bé nào đócủa mình vào công cuộc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Kết cấu của chuyên đề nghiên cứu gồm:
ChơngI : Tín dụng Ngân hàng và chất lợng của tín dụng trong nền kinhtế thị trờng định hớng Xã hội Chủ Nghĩa
ChơngII: Thực trạng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t&Phát triển Bắc Hà nội và những vấn đề đặt ra về chất lợng tín dụng
Trang 2ChơngIII: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tíndụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t & Phát triển Bắc Hà Nộitrong những năm trớc mắt
Qua chuyên đề này em xin gửi lời cảm ơn đến các Cô, Bác, Anh , Chị phòngtín dụng và các phòng ban khác của Chi nhánh Đặc biệt em xin chân thành cảmơn thầy giáo Lục Diệu Toán đã giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốtchuyên đề thực tập tốt nghiệp này
Sinh viên
Trần Quang Huy
Trang 3Tín dụng là quan hệ vay mợn, sử dụng vốn của lẫn nhau một cách tạm thời vàdựa trên nguyên tắc hoàn trả tin tởng.
Từ khái niệm trên ta có thể thấy tín dụng không phải là quan hệ mua bán , chỉxảy ra trong thời gian nhất định và phải đợc xác định trên cơ sở tin tởng lẫn nhau.Nói chung đứng trên mỗi góc độ khác nhau ngời ta sẽ có cách hiểu khác nhau vềtín dụng , chính vì thế mà theo Luật các tổ chức tín dụng của Việt nam đã đ a rađịnh nghĩa về hoạt động tín dụng nh sau:
“Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng vốn tự có, vốn huy độngđể cấp tín dụng ” Trong đó cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận đểkhách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ chovay , chiết khấu , cho thuê tài chính , bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác Dù đứng trên quan điểm nh thế nào chăng nữa thì bản chất hoạt động tíndụng không hề thay đổi: Trong quan hệ tín dụng ngờn cho vay chỉ nhờng quyềnsử dụng vốn cho ngời đi vay trong một thời gian nhất định chứ không nhờngquyền sở hữu và ngời đi vay phải hoàn trả lại cho ngời cho vay khi đến hạn đãthoả thuận Sự hoàn trả này không chỉ là sự bảo tồn về mặt giá trị mà còn đợctăng thêm dới hình thức lãi suất.
Trang 41.1.2 Đặc điểm của quan hệ tín dụng
Xuất phát từ cơ sở hình thành cũng nh khái niệm về quan hệ tín dụng ta cóthể đa ra một số đặc điểm về quan hệ tín dụng nh sau:
- Trong quan hệ tín dụng không có sự vận động của quyền sở hữu mà chỉ thayđổi quyền sử dụng trong một thời gian nhất định
- Giá cả trong quan hệ tín dụng chính là lãi suất tín dụng.
- Ngời cho vay nhận đợc thu nhập dới hình thức lãi suất Lãi suất là giá cả củaquyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định Giá cả trong quan hệ tíndụng không ngang bằng với giá trị mà giá cả trong quan hệ tín dụng là biểuhiện bằng tiền của giá trị quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định- Thời gian đợc xác định trên cơ sở giữa ngời đi vay và ngời cho vay.
- Quan hệ tín dụng đợc dựa trên yếu tố tin tởng
1.2.Sự cần thiết của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng.
Khi nền kinh tế sản xuất hàng hoá ra đời thì quan hệ tín dụng cũng đợchình thành và phát triển Nền kinh tế càng phát triển bao nhiêu thì kéo theo thịtrờng tài chính tiền tệ cũng phát triển một cách thích ứng Trong nền kinh tế thịtrờng tiền tệ là một phạm trù kinh tế, mọi quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ hoá làyếu tố cần thiết của quá trình sản suất Trong nền kinh tế hàng hoá tiền tệtham gia vào quá trình tuần hoàn vốn Trong quá trình đó phát sinh tình trạngtạm thời nhàn rỗi và tạm thời thiếu vốn ở các doanh nghiệp cũng nh toàn bộnền kinh tế
Vậy tại sao quan hệ tín dụng lại cần thiết trong nền kinh tế thị trờng, điềunày đợc lý giải ở trên những khía cạnh sau:
1.2.1 Trong nền kinh tế thi trờng mỗi doanh nghiệp đều muốn đợc thể hiện và
khẳng định mình trên thơng trờng Muốn thắng đợc đối thủ cạnh tranh đòi hỏimỗi doanh nghiệp cần phải có đợc ba yếu tố đó là : Vốn; Lao động; Khoa họccông nghệ, trong đố có thể nói Vốn là yếu tố nền tảng hình thành nên hai yếutố còn lại Nếu có vốn thì mỗi doanh nghiệp sẽ mua đợc máy móc thiết bị , vâydựng nhà xởng v.v.v Đồng thời họ cũng thuê đợc lao động , đào tạo đợc độingũ cán bộ có trình độ chuyên môn ngày càng cao hơn Nhng rõ ràng là vớisố vốn tự có của mình thì bản thân mỗi doanh nghiệp sẽ không thể đảm bảo đ-ợc tất cả các mối quan hệ kinh tế , chính vì thế mà trong nguồn vốn của doanhnghiệp luôn tồn tại hai nguồn chính đó là Nợ và Vốn chủ sở hữu Do đó quan
Trang 5hệ tín dụng đợc hình thành một cách khách quan trong chính nhu cầu của cácchủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trờng , chỉ có quan hệ tín dụng ra đời mớiđáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế nói chung , các doanh nghiệp nói riêng Ngân hàng sẽ là tổ chức tài chính trung gian cung cấp nghiệp vụ đó , đồng thờilà ngời điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu góp phần làm ổn định và pháttriển nền kinh tế
1.2.2 Trong nền kinh tế thị trờng ở bất kỳ thời điểm nào cũng xuất hiện tợng: Tạm thời thừa vốn
“Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l ” và “Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l Tạm thời thiếu vốn “Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l1.2.2.1 “Một số giải pháp nhằm nâng cao chât lTạm thời thừa vốn”
Thừa ở đây với nghĩa là tổ chức , đơn vị đó có một lợng vốn nhàn rỗi trong
một thời gian nhất định Điều nay đợc thể hiện cụ thể trong từng chủ thể củanền kinh tế
- Chính phủ :
Trong nền kinh tế quốc dân việc thu chi xảy ra không đồng thời, thông ờng các khoản thu nhập thì tạp trung theo định kỳ còn các khoả chi thì đợcphân bổ dần dần nên trong một khoảng thời gian nhất định sẽ xuất hiện số tiềnnhàn rỗi từ Ngân sách nhà nớc
- Các doanh nghiệp :
Nguồn thu của các doanh nghiệp và nguồn chi của các doanh nghiệp có sựkhông thống nhất về mặt thời gian vì những lý do: Hàng hoá sản xuất ra đã tiêuthụ đợc ; Lơng của các công nhân cha đến hạn trả; Tiền cha phải trả do muachịu hàng hoá; Dự trữ của doanh nghiệp ; Cha phải thực hiện nghĩa vụ tài chínhvà trả lãi suất Ngân hàng ; Các quỹ cha đợc sử dụng ; Lợi nhuận của doanhnghiệp Điều này dẫn đến các doanh nghiệp luôn có một lợng vốn nhàn rỗitrong một thời gian nhất định
- Cá nhân ngời tiêu dùng:
Trong hoạt động sản suất kinh doanh , các cá nhân trong xã hội sẽ nhận đợcphần thu nhập của mình dới các hình thức : tiền lơng, tiền thởng, phụ cấp, lợinhuận thu đợc Một phần của các phần thu nhập này không chỉ tiêu dùngngay mà còn để dành tiêu dùng trong tơng lai Phần tiền để dành này hìnhthành lợng vốn tiền tệ nhàn rỗi rất lớn trong nền kinh tế
- Nguồn vốn nhàn rỗi từ nớc ngoài:
Mỗi quốc gia vì lí do nh là muốn tham gia vào các tổ chức quốc tế hay làđể đảm bảo an toàn cho nên kinh tế cũng nh ổn định đồng tiền trong nớc họ th-
Trang 6ờng giữ một khoản tiền tại các Ngân hàng ở nớc ngoài để giao dịch hay mộtđịnh chế tài chính quốc tế hoặc có một lợng vốn dồi dào mà không đêm đầu ttiếp Thơng mại quốc tế ngày càng mở rộng dẫn đến mỗi quốc gia đều có mộttài khoản của mình ở nớc ngoài để giao dịch Chính những lí do đó đã tạo nênmột lợng vốn nhàn rỗi không nhỏ có thể sử dụng trong một thời gian nhất định.
1.2.2.2 Tạm thời thiếu vốn“Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l ”
Thiếu vốn ở đây với nghĩa là tổ chức đơn vị đó thiếu lợng tiền mặt tạm
thời để trang trải cho những hoạt động kinh tế trớc mắt đòi hỏi phải chi tiềnmặt Và điều này đợc thể hiện cụ thể trong từng chủ thể của nền kinh tế
- Chính phủ:
Đóng vai trò là một chủ thể lớn điều hành thúc đẩy sự phát triển của mộtđất nớc , Chính phủ thờng đầu t vào các dự án lớn nh cơ sở hạ tầng , các côngtrình mang tính sống còn đối với lợi ích của quốc gia mà t nhân không có đủkhả năng và điều kiện thực hiện Nguồn vốn đầu t chính phủ lấy từ Ngân sáchnhà nớc (NSNN), nhng đôi khi NSNN không đủ vì cha đến hạn thu thuế dẫnđến sự thiếu vốn đấu t Chính phủ phải đi vay
- Các doanh nghiệp :
Nh ta đã biết các doanh nghiệp khác nhau về điều kiện sản xuất kinhdoanh dẫn đến tuần hoàn luôn chuyển vốn khác nhau Đồng thời mỗi doanhnghiệp lại là một thực thể sở hữu khác nhau cho nên luôn tồn tại hai nhómdoanh nghiệp này thừa vốn thì doanh nghiệp khác thiếu vốn vì cha bán đợchàng, cha thu đợc tiền nhng đã đến thời hạn phải thanh toán các khoản nợ , phảitrả lơng Dẫn đến các doanh nghiệp có nhu cầu đợc vay vốn.
- Cá nhân:
Ngời tiêu dùng đôi khi có những khoản phải chi bất thờng hoặc nhữngkhoản chi tiêu ngoài khả năng tài chính tạm thời của họ nhng họ có khả năngbù đắp những thiếu hụt đó trong tơng lai Điều này dẫn đến nhu cầu vay tiêudùng của cá nhân
Từ sự phân tích ở trên ta thấy trong nền kinh tế luôn tồn tại hai nhu cầucho vay và đi vay Hai nhu cầu này có đặc điểm chung là đều nhằm thoả mãnnhu cầu hiện tại của các chủ thể kinh tế và nó xảy ra trong thời gian ngắn.Khác nhau ở cho vay và đi vay là quyền sở hữu, ngời cho vay vẫn có quyền sởhữu đối với khoản tiền cho vay còn ngời đi vay chỉ có quyền sử dụng đối vớikhoản tiền đợc vay trong khoảng thời gian thoả thuận giữa hai bên Để giải
Trang 7quyết vấn đề “Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l Tạm thời thừa vốn “Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l và “Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l Tạm thời thiếu vốn “Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l thì quan hệ tín
dụng ra đời và nó không thể thiếu trong nền kinh tế hiện đại.
2 Chức năng và vai trò của tín dụng.2.1 Chức năng của tín dụng.
2.2 Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng.
Thứ nhất Tín dụng là điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra
thờng xuyên liên tục.
Trong một thời điểm trong nền kinh tế luân tồn tại hai nhóm doanh nghiệp:Một nhóm “Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l tạm thời thừa vốn “Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l và muốn sử dụng số vốn nhàn rỗi này để kiếmlời trong một thời gian nhất định Một nhóm “Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l tạm thời thiếu vốn “Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l và muốntìm kiếm nguồn vốn nhàn rỗi khác để đáp ứng nhu cầu hiện tại Nhờ hoạt độngtín dụng mà cả hai nhóm doanh nghiệp đều đợc thoả mãn về vốn và dẫn đếnquá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách thơng xuyên, liên tục, nguồnvốn đợc sử dụng một cách tối đa.
Thứ hai Tín dụng huy động, tập trung vốn thúc đẩy sự phát triển kinh tế
Bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển nền kinh tế cũng cần phải có mộtnguồn vốn đầu t lớn để đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động, giảm giáthành sản phẩm, chiến thắng trong cạnh tranh Nhng để có lợng vốn đầu lớnnh vậy thì chỉ có quan hệ tín dụng với đáp ứng đợc điều đó bởi quan hệ tíndụng sẽ tập trung huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và đápứng nhu cầu đó.
Thứ ba Tín dụng góp phần nâng cao mức sống của dân c.
Một trong những ví dụ điển hình để minh chứng cho điều này là thông quaquan hệ tín dụng mà những ngời có thu nhập thấp những ngời tàn tật đã có đợcnhà ở, phơng tiện đi lại, điện thoại v.v Bởi họ có thể sử dụng phơng thức vaytrả góp.
Thứ t Là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nớc.
Trang 8Nh ta đã biết cơ cấu kinh tế đợc quyết định bởi cơ cấu đầu t mà tín dụnglại quyết định đến cơ cấu đầu t Nhà nớc thông qua hoạt động của các Ngânhàng thơng mại, chủ yếu là hoạt động tín dụng để điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng.
Hoạt động tín dụng Ngân hàng bao gồm các nghiệp vụ: Cho vay, chiếtkhấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính.
3.1 Hoạt động cho vay.
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của Ngân hàng thơng mại Tuynhiên trong hoạt động tín dụng thì hoạt động cho vay đóng vai trò quan trọngvà chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản và nó cũng là hoạt động mang lạilợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng
ứng với mỗi tiêu thức khác nhau ngời ta phân loại cho vay khác nhau, ta cóthể dựa trên những tiêu thức sau:
- Theo kỳ hạn nợ.
- Theo mục đích sử dụng vốn.- Theo hình thức đảm bảo tiền vay.- Theo phơng pháp hoàn trả
- Theo loại hình tiền tệ.
+ Cho vay mua hàng dự trữ.
Từ trớc tới nay, ngân hàng thờng cho các hãng vay ngắn hạn bổ xung tạmthời vốn hoạt động Trên thực tế cho tới sau chiến tranh thế giới thứ II, ngânhàng chủ yếu tập trung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp dới hình thức cáckhoản cho vay mang tính tự thanh toán (self-liquidating loans) Các khoản chovay này chủ yếu đợc sử dụng để tài trợ cho việc mua hàng dự trữ nh nguyên
Trang 9liệu thô Các khoản cho vay nh vậy tận dụng đợc chu kỳ tiền mặt thông thờngtrong một hãng kinh doanh nh sau:
1 Tiền mặt đợc chi dùng mua dự trữ nguyên vật liệu và bán thànhphẩm hoặc thành phẩm.
2 Hàng hoá đợc sản xuất hoặc dữ trữ để bán.3 Hàng đã bán(thờng là bán chịu).
4 Tiền mặt thu về( ngay khi bán hàng hoặc thu từ các khoản bánchịu) và đợc dùng để trả các khoản vay ngân hàng.
Trong trờng hợp này, kỳ hạn của các khoản vay bắt đầu đợc tính từ khi hãng cầnvốn để đáp ứng yêu cầu mua hàng, kết thúc(có thể trong vòng từ 60 đến 90 ngày)khi hãng thu đợc tiền bán hàng và nhập vào tài khoản để trả nợ cho Ngân hàng.+ Cho vay vốn lu động.
Đây là những khoản cho vay ngắn hạn đối các hãng kinh doanh với kỳ hạnkéo dài từ vài ngày đến 1 năm Các khoản vay vốn lu động thờng đợc dùng đểmua hàng dự trữ hoặc mua nguyên vật liệu Do đó chúng có những đặc điểm gầngiống với các khoản cho vay tự thanh toán nh đã đề cập ở trên.
Thông thờng các khoản vay vốn lu động đợc sử dụng để đáp ứng mức sảnxuất và nhu cầu tín dụng trong thời kỳ cao điểm của chu kỳ kinh doanh Ví dụmột hãng sản xuất quần áo dự đoán rằng nhu cầu đối với quần áo học sinh vàomùa thu và quần áo ấm vào mùa đông là rất lớn Do vậy hãng cần các khoản tíndụng ngắn hạn vào cuối mùa xuân và mùa hạ để mua vải và thuê thêm côngnhân nhằm tăng sản lợng để đáp ứng hàng hoá cho ngời bán lẻ trong giai đoạntừ tháng 8 đến tháng 12 Ngân hàng của hãng lập ra một hạn mức tín dụng thờihạn từ 6 đến 9 tháng cho phép hãng sản xuất quần áo có thể rút tiền trong suấtgiai đoạn này Quy mô của hạn mức tín dụng đợc xác định trên cơ sở dự tính vềlợng vốn lớn nhất mà hãng có thể sẽ cần tại bất cứ thời điểm nào trong suốt thờihạn của hợp đồng tín dụng.
Thông thờng các khoản cho vay vốn lu động đợc đảm bảo bằng các khoảnphải thu hoặc thế chấp bằng hàng tồn kho và khách hàng sẽ phải chịu lãi suấtthả nổi trên lợng tiền thực tế họ đã sử dụng Khoản lệ phí cam kết đợc tính trênphần tín dụng thuộc hạn mức không sử dụng và đôi khi tính trên toàn bộ giá trịcủa hạn mức Ngân hàng thờng yêu cầu khách hàng phải có số d bù tiền gửi Sốd bù tiền gửi bao gồm lợng tiền gửi tối thiểu bắt buộc đợc xác định trên cơ sở
Trang 10quy mô hạn mức tín dụng và một lợng tiền gửi bắt buộc bổ xung bằng một tỉ lệphần trăm quy định trên tổng lợng tín dụng mà khách hàng thực sử dụng.
+ Cho vay ngắn hạn các công trình xây dựng.
Một hình thức cho vay ngắn hạn có bảo đảm phổ biến trong ngân hàng ơng mại là cho vay hỗ trợ các công trình xây dựng, nhà ở, các toà nhà vănphòng, trung tâm thơng mai, các công trình khác Mặc dù thời gian xây dựngcông trình kéo dài nhng các khoản cho vay lại mang tính tạm thời Các khoảncho vay này cung cấp vốn cho bên thi công để thuê công nhân, thuê thiết bị xâydựng, mua vật liệu xây dựng và giải phóng mặt bằng Khi giai đoạn xây dựngkết thúc, bên thi công thờng vay thế chấp dài hạn từ các tổ chức tài chính khác,để lấy tiền thanh toán cho các khoản vay xây dựng ngắn hạn Trong thực tế chỉkhi Công ty xây dựng chắc chắn có một cam kết cho vay thế chấp để tiếp tụctài trợ dài hạn cho các dự án sau khi kết thúc giai đoạn xây dựng thì ngân hàngmới thực hiện các khoản cho vay xây dựng ngắn hạn Gần đây một vài ngânhàng đã cho vay với thời hạn khá dài 5 đến 7 năm, cung ứng vốn cho việc xâydựng và hoạt động trong giai đoạn đầu của công trình.
th-+ Cho vay kinh doanh chứng khoán.
Những ngời kinh doanh chứng khoán Chính phủ và chứng khoán t nhân ờng cần sự hỗ trợ vốn ngắn hạn để mua chứng khoán mới và duy trì danh mụcđầu t chứng khoán hiện có cho tới khi các chứng khoán này đợc bán hoặc đếnhạn thanh toán Các ngân hàng lớn nhất thờng sẵn sàng cho vay đối với ngờikinh doanh chứng khoán vì những khoản cho vay này có chất lợng cao, thờngđợc đảm bảo bằng chứng khoán Chính phủ do nhà kinh doanh chứng khoánnắm giữ Hơn nữa nhiều khoản vay kinh doanh chứng khoán có kỳ hạn rấtngắn, chỉ là vay qua đêm hoặc vài ngày Nhờ vậy ngân hàng có thể nhanhchóng thu hồi vốn hoặc cho vay các khoản mới với lãi suất cao hơn nếu thị tr-ờng tín dụng trở nên căng thẳng.
Một hình thức tín dụng khác thuộc loại này là cho vay đối với các tổ chứcngân hàng đầu t Hỗ trợ cho hoạt động bảo lãnh phát hành trái phiếu , cổ phiếucông ty và các giấy nợ của Chính phủ Việc bảo lãnh phát hành chứng khoánthờng diễn ra khi ngân hàng đầu t giúp đỡ khách hàng trong việc mua lại côngty khác, giúp đỡ Công ty phát hành chứng khoán lần đầu, phát hành thêm cổphiếu để tăng quy mô vốn kinh doanh hiện có, hoặc hỗ trợ doanh nghiệp thực
Trang 11hiện hoạt động đầu t mới Khi ngân hàng bán chứng khoán mới cho các nhàđầu t trên thị trờng vốn thì khoản vay cùng với lãi sẽ đợc hoàn trả.
+ Cho vay kinh doanh bán lẻ.
Các ngân hàng hỗ trợ ngời tiêu dùng trong việc mua trả góp xe máy, đồdùng gia đình, nội thất và các hàng hoá lâu bền khác bằng cách tài trợ cho cáckhoản phải thu mà ngời bán những hàng hoá này sẽ nhận đợc sau khi họ ký hợpđồng bán trả góp Hợp đồng trả góp sẽ đợc ngân hàng của ngời bán lẻ xem xét.Nếu đáp ứng các yêu cầu tín dụng, ngân hàng sẽ mua những hợp đồng này vớimột mức lãi suất thay đổi tuỳ theo chất lợng tín dụng ngời vay vốn, chất lợngcủa vật thế chấp và thời hạn của mỗi khoản vay.
Đối với ngời kinh doanh mô tô, ti vi, đồ nội thất và các hàng hoá lâu bềnkhác Ngân hàng có thể tài trợ dự trữ tồn kho thông qua việc xác định kế hoạchsản xuất Ngân hàng sẽ cấp tín dụng cho ngời bán lẻ để họ có thể yêu cầu hãngsản xuất chuyển hàng Lúc đầu hầu hết các khoản vay nh vậy có kỳ hạn 90ngày và sau đó nó có thể đợc tái gia hạn với thời gian một tháng hay vài tháng.Để có đợc khoản tín dụng này ngời bán lẻ phải ký hợp đồng bảo đảm an toàncho phép ngân hàng có quyền sở hữu hàng hoá trong trờng hợp họ không thểthanh toán khoản vay Sau đó, nhà sản xuất sẽ có thể chuyển hàng cho ngời bánlẻ và gửi đơn thanh toán cho ngân hàng Định kỳ ngân hàng sẽ cử cán bộ đếnkiểm tra hàng hoá trong kho của ngời bán lẻ để xác đinh lợng hàng đã đợc bánvà lợng hàng tồn kho Sau khi bán đợc hàng hoá, ngời bán lẻ sẽ gửi séc tới ngânhàng để thanh toán dần khoản nợ cho ngân hàng.
Nếu cán bộ ngân hàng xác định thấy bất kỳ một hàng hoá nào đã đợc bán màngân hàng không nhận đợc tiền thanh toán thì cán bộ ngân hàng sẽ yêu cầu ng-ời bán lẻ viết ngay séc trả tiền cho số hàng hoá đó Nếu ngời bán lẻ khôngthanh toán đợc, ngân hàng có thể buộc thu hồi hàng và trả một phần hoặc toànbộ số hàng đó cho nhà sản xuất kinh doanh để thu hồi số vốn cho vay Hợpđồng kế hoạch sàn thơng bao gồm một khoản dự phòng tổn thất tín dụng, tíchluỹ các khoản lãi thu đợc khi ngời vay trả tiền.
Quy mô của quỹ dự phòng sẽ giảm nếu có bất cứ khoản vay nào không đợchoàn trả Khi dự phòng tổn thất tín dụng đạt tới mức định trớc, ngời bán lẻ sẽ đ-ợc giam trừ một phần số lãi của hợp đồng trả góp.
+ Cho vay trên tài sản.
Trang 12Trong những năm gần đây, những khoản cho vay trên tài sản là khoản tíndụng đợc đảm bảo bằng các tài sản ngắn hạn của hãng đợc dự tính sẽ chuyểnthành tiền mặt trong tơng lai Ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chovay ngắn hạn Tài sản chủ yếu đợc dùng để bảo đảm cho các khoản vay baogồm các khoản phải thu, nguyên vật liệu hoặc thành phẩm tồn kho Ngân hàngcho vay theo một tỷ lệ phần trăm nhất định trên giá trị ghi sổ của tài khoản phảithu, hoặc trên giá trị hàng tồn kho Ví dụ ngân hàng có thể sẵn sàng cho vaymột khoản tiền bằng 70% khoản phải thu trên tài khoản thanh toán vãng lai củadoanh nghiệp Một cách khác ngân hàng có thể cho vay tới 40% giá trị hàngtồn kho hiện tại của doanh nghiệp gồm hàng hoá đang bán hoặc hàng hoá trongkho Khi thu hồi đợc các khoản phải thu hoặc bán đợc hàng doanh nghiệp sẽchuyển một phần tiền mặt thu về tới ngân hàng để trả nợ tiền vay.
Đối với hầu hết những khoản vay đợc thế chấp bằng các khoản phải thu hayhàng tồn kho doanh nghiệp đi vay vẫn có quyền sở hữu đối với các tài sản đó.Tuy nhiên đôi khi quyền sở hữu cũng đợc chuyển sang cho ngân hàng để hạnchế rủi ro khi một số khoản nợ không đợc thanh toán nh dự tính.
- Cho vay trung hạn.
Là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm, loại tín dụng này chủ yếu đợcsử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị,công nghệ mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quymô nhỏ và có thời gian thu hồi vốn nhanh
- Cho vay dài hạn.
Là loại cho vay có thời hạn từ 5 năm trở lên, loại cho vay này chủ yếu đểđáp ứng nhu cầu dài hạn nh: Xây dựng nhà ở, các thiết bị phơng tiện vân tải cóquy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới Loại cho vay này tài trợ cho các loại:+ Cho vay kỳ hạn mua thiết bị và các tài sản cố định khác.
+ Cho vay luôn chuyển.+ Cho vay theo dự án.
+ Cho vay tài trợ hoạt động mua lại công ty.
3.1.2 Theo mục đích sử dụng vốn vay.
Hoạt động cho vay bao gồm: Cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất và luthông hàng hoá.
- Cho vay tiêu dùng:
Trang 13Là loại cho đối với các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mua sắmnhà cửa, xe và các loại hàng hoá tiêu dùng khác Hoạt động cho vay tiêu dùngrất phát triển ở các nớc Âu Mỹ Hoạt động cho vay tiêu dùng đã xuất hiện ở nớcta nhng áp dụng còn rất hạn chế bởi mức sống trung bình của ngời dân cha cao,việc thanh toán bằng thẻ đang đợc chú trọng nhng cha thực sự phát triển, hiểubiết của ngời dân về loại hình tín dụng này cha nhiều.
- Cho vay sản xuất và lu thông hàng hoá.
Là hoạt động cho vay đối với các chủ thể kinh tế để tiến hành sản xuất và luthông hàng hoá Hoạt động cho vay này đã xuất hiện từ rất sớm và rất pháttriển trên thế giới, chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động tín dụng của các ngânhàng thơng mại.
3.1.3 Theo hình thức bảo đảm tiền vay.
Trong cho vay, để giảm thiểu rủi ro, tổn thất có thể xảy ra cho Ngân hàngđối với những khách hàng không thực hiện đúng cam kết thoả thuận trong hợpđồng tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng, ngân hàng thờng yêu cầu cáckhoản cho vay phải có bảo đảm Việc bảo đảm đối với khoản vay là rất cần thiếtbởi một mặt với doanh nghiệp sẽ phải có ý thức hơn trong kinh doanh và trả mónnợ, mặt khác đối vơi ngân hàng việc có bảo đảm đối với các khoản vay của doanhnghiệp tạo nên tâm lý yên tâm hơn và giảm rủi ro Có nhiều loại bảo đảm và dođó cũng có nhiều loại cho vay theo hình thức bảo đảm khác nhau nh cho vay cầmcố, cho vay thế chấp, cho vay bảo lãnh
Theo hình thức này ta có thể phân loại cho vay thành cho vay có bảo đảm vàkhông có bảo đảm.
- Cho vay có bảo đảm.
Là một loại hình tín dụng đợc cấp phát trên cơ sở có tài sản thế chấp, cầmcố hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ 3.
- Cho vay không có bảo đảm.
Là việc cấp tín dụng không cần tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh màdựa trên uy tín của chính khách hàng hay ngời ta còn gọi là tín chấp Kháchhàng đợc ngân hàng cho vay theo hình thức này thờng là những khách hàngtruyền thống của ngân hàng có uy tín và độ tin cậy cao.
3.1.4 Theo phơng thức hoàn trả.
Theo phơng thức này ta có thể phân loại cho vay thành hai loại:
Trang 14- Cho vay trả góp: Là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn, gốc vàlãi theo định kỳ, trả dần trong suốt kỳ hạn thực hiện hợp đồng Kỳ hạn hoàntrả có thể hàng tháng, hàng quý , nửa năm hoặc một năm.
- Cho vay trả một lần: Là loại cho vay trả một lần theo kỳ hạn đã thoả thuận.
3.1.5 Theo loại hình tiền tệ.
- Cho vay bằng ngoại tệ.- Cho vay bằng nội tệ.- Cho vay bằng vàng.
3.2 Hoạt động cho thuê tài chính(Leasing).
Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn trên cơ sở hợpđồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàngthuê Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sảnđó theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đông thuê Trong thời hạn chothuê các bên không đợc đơn phơng từ bỏ hợp đồng ở Việt nam hoạt động nàyđã phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây và nó đã trở thành nguồnquan trọng để các doanh nghiệp có thể tiếp cận đợc công nghệ mới.
3.3 Hoạt động bảo lãnh
Theo quy chế về bảo lãnh Ngân hàng của Ngân hàng nhà nớc Viết namban hàng ngày 25/08/2000, bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổchức tín dụng( bên bảo lãnh) với bên(nhận đợc bảo lãnh) có quyền về việc thựchiện nghĩa vụ tài chính, hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bênnhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng sốtiền đã đợc trả thay.
3.4 Hoạt động chiết khấu
Chiết khấu là việc tổ chức tín dụng mua lại thơng phiếu , giấy tờ có giángắn hạn khác của ngời thụ hởng trớc khi đến hạn thanh toán.
Trong hoạt động này có một hoạt động đáng chú ý đó là hoạt động táichiết khấu Hoạt động tái chiết khấu là việc mua lại thơng phiếu, giấy tờ có giángắn hạn khác đã đợc chiết khấu trớc khi đến hạn thanh toán.
Chiết khấu là một nghiệp vụ đã xuất hiện từ rất sớm trên thế giới Tại Việtnam do việc kém phát triển trong việc phát hành và lu thông các thơng phiếu
Trang 15cũng nh các giấy tờ có giá khác, nên hoạt động này mặc dù đã xuất hiện nhngcha phát triển mạnh Hoạt động chiết khấu tại Ngân hàng thơng mại chủ yếu đ-ợc tiến hành với trái phiếu Chinh phủ hoặc trái phiếu , kỳ phiếu của các Ngânhàng thơng mại quốc doanh
Hoạt động tín dụng có nhiều nghiệp vụ nh vậy nhng trong chuyên đề nghiêncứu này ta chủ yếu đi sâu nghiên cứu hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngânhàng Vì vậy từ giờ trở đi ta thống nhất một thuật ngữ tín dụng ngắn hạn là đểchỉ hoạt động cho vay ngắn hạn.
II Quy trình phân tích tín dụng của Ngân hàng.
Để chuẩn hoá quá trình tiếp xúc, phân tích, cho vay và thu nợ đối với khách
hàng, các Ngân hàng thờng đặt ra quy trình phân tích tín dụng Đó chính là cácbớc(hoặc nội dung công việc) mà cán bộ tín dụng, các phòng ban có liên quantrong Ngân hàng phải thực hiện khi tài trợ cho khách hàng.
Bớc1: Phân tích trớc khi cấp tín dụng.
Đây là bớc quan trọng nhất, quyết định đến chất lợng của phân tích tín dụng.Nội dung chủ yếu là thu thập và sử lý thông tin liên quan đến khách hàng baogồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận và nguồnngân quỹ, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác có liên quanđến ngời vay.
Bằng các phơng pháp nh : phỏng vấn trực tiếp, mua hoặc tìm kiếm thông tinqua các trung gian(qua các cơ quan quản lý, qua cac bạn hàng chủ nợ khác củangời vay, qua các trung tâm thông tin hoặc t vấn), thông qua các báo cáo củangời vay trính cho Ngân hàng Ngân hàng sẽ có đợc những thông tin về kháchhàng của mình, một điều quan trọng đối với Ngân hàng là phải xử lý đợc cácthông tin đó, làm sao phải xác định đợc tín trung thực của những thông tin màNgân hàng có đợc.
Nội dung phân tích chủ yếu của bớc này là phải tập trung vào:
- Đánh giá tài sản của khách hàng, việc đánh giá tài sản của khách hàng làđiều quan trọng đối với Ngân hàng bởi vì tài sản(một phần hoặc tất cả) củakhách hàng luôn đợc coi là vật đảm bảo cho khoản vay, tạo khả năng thu hồinợ khi khách hàng mất khả năng sinh lời Khi đánh giá tài sản của kháchhàng thì Ngân hàng tập trung vào: Ngân quỹ, các chứng khoán có giá, hàngtồn kho, tài sản cố định.
Trang 16- Đánh giá các khoản nợ của khách hàng là một công việc quan trọng màNgân hàng cần phải làm bởi vì thông qua việc đánh giá các khoản nợ màNgân hàng biết đợc tình khả năng tài chính của khách hàng, đồng thời Ngânhàng cũng biết đợc vị trí của mình trong các chủ nợ Nếu Ngân hàng giànhđợc vị trí quan trọng nhất thì nó dễ dàng thu đợc nợ hơn là các vị trí khác.- Phân tích luồng tiền: Thông qua việc xác định hoặc dự báo dòng tiền thực
nhập quỹ(gồm: dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh, dòng tiền nhậpquỹ từ hoạt động đầu t, dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động bất thờng) và dòngtiền thực xuất quỹ( gồm: dòng tiền xuất quỹ thực hiện sản xuất kinh doanh,dòng tiền xuất quỹ thực hiện đầu t, dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt độngbất thờng) Ngân hàng có thể biết đợc tình trạng ngân quỹ của khách hàngtrong tháng, quý, hay năm Từ đó Ngân hàng có thể thiết lập kế hoạch thunợ, giải ngân hợp lý, nâng cao chất lợng khoản vay.
- Sử dụng các tỷ lệ nh: Nhóm tỷ lệ thanh khoản, nhóm tỷ lệ sinh lời để đánhgiá khả năng của ngời vay trong việc đáp ứng trách nhiệm tài chính ngắn hạnvà khả năng tạo lợi nhuận của ngời vay.
- Các điều kiện kinh tế: Có thể thấy nghĩa vụ của khách hàng đối với Ngânhàng đều xảy ra trong tơng lai vì thế khả năng hoạt động kinh doanh củakhách hàng trong tơng lai đợc Ngân hàng đặc biệt quan tâm phân tích Thờihạn càng dài, dự đoán càng khó chính xác, đó là do tác động của các điềukiện kinh tế Thiên tai, các thay đổi bất thờng trong đời sống chính trị, khủnghoảng kinh tế vùng, quốc gia, sự sa sút đột ngột của ngành làm thay đổicác tính toán ban đầu, dẫn đến giảm hoặc mất khả năng trả nợ của kháchhàng.
Bơc 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng.
Hợp đồng tín dụng là văn bản viết ghi lại thoả thuận giữa ngời nhận tàitrợ(khách hàng) và ngân hàng, với nội dung chủ yếu là ngân hàng cam kết cấpcho khách hàng một khoản tín dụng(hoặc hạn mức tín dụng) trong một khoảnthời gian và lãi suất nhất định Hợp đồng tín dụng là văn bản mang tính pháp luậtxác định quyền và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ tín dụng, đồng thời phảituân thủ các điều khoản của các luật, các quy định So vậy, cả Ngân hàng vàkhách hàng phải cân nhắc kỹ lỡng trớc khi ký kết hợp đồng tín dụng
Trang 17Nội dung của hợp đồng tín dụng gồm những khoản mục chính là: Họ tên, địachỉ của khách hàng; mục đích sử dụng vốn; số lợng tín dụng; lãi suất; phí; thờihạn tín dụng; các loại bảo đảm; kế hoạch giải ngân; điều kiện thanh toán và cácđiều kiện khác.
Bớc 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng.
Sau khi hợp đồng tín dụng đã đợc ký kết, ngân hàng phải có trách nhiệm cấp
tiền cho khách hàng nh thoả thuận Kèm theo việc cấp tín dụng, ngân hàng kiểmsoát khách hàng sử dụng tiền vay có đúng mục đích, đúng tiến độ không? Quátrình sản xuất kinh doanh có những thay đổi bất lợi gì, có dấu hiệu lừa đảo hoặclàm ăn thua lỗ hay không? Quá trình này cho phép ngân hàng thu thập thêmthông tin về khách hàng Nếu các thông tin phản ánh chiều hớng tốt cho thấychất lợng tín dụng đang đợc bảo đảm Ngợc lại khi các khoản vay bị đe doạ Ngânhàng có các biện pháp sử lý kịp thời Ngân hàng đợc quyền thu hồi nợ trớc hạn,ngừng giải ngân nếu bên vay vi phạm hợp đồng tín dụng Ngân hàng có thể yêucầu khách hàng bổ xung tài sản thế chấp, giảm số tiền vay khi thấy cần thiết đểđảm bảo an toàn tín dụng Đây cũng là quá trình ngân hàng thu thập thêm cácthông tin bổ sung cho các thông tin ở bớc 1 và ra quyết định cụ thể nhằm ngănchặn kịp thời các khoản tín dụng xấu.
Bớc 4: Thu nợ hoặc đa ra các phán quyết tín dụng mới.
Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết gốc và lãi Ngoài nhữngkhoản tín dụng đợc đảm bảo trả đầy đủ và đúng hạn còn có những khoản nợ quáhạn đòi hỏi Ngân hàng phải tìm ra nguyên nhân để kịp thời đa ra những quyếtđịnh mới liên quan đến tín an toàn của tín dụng.
- Trờng hợp khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng, cố tình nợ nần dây da,hoặc làm ăn yếu kém không còn phơng cách cứu vãn, ngân hàng áp dụngphơng án thanh lý, tức là sử dụng các biện pháp có thể đợc để thu hồi đợckhoản nợ, bao gồm phong toả, bán các tài sản thế chấp, tớc đoạt các khoảntiền gửi
- Trờng hợp khách hàng có khó khăn về tài chính, song vẫn kiên quyết tìmcách khắc phục để trả nợ, ngân hàng thờng áp dụng phơng án khai thác, baogồm gia hạn nợ, giảm lãi hoặc cho vay thêm.
III Chất lợng tín dụng và sự cần thiết phải nâng caochất lợng tín dụng đối với ngân hàng.
1 Khái niệm về chất lợng tín dụng.
Trang 18Hoạt động tín dụng là một hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng trongnền kinh tế thị trờng, nhng cũng là nơi chứa đựng nhiều rủi ro nhất Chính vì thếvấn đề chất lợng tín dụng là vấn đề quan trọng, sống còn đối với tất cả các Ngânhàng Tuy vậy để đa ra một khái niêm đúng về chất lợng tín dụng không phải làdễ, bởi lẽ mỗi khái niệm đa ra đòi hỏi phải chỉ ra nó xuất phát từ đâu trên quanđiểm nào Nh ta đã biết mỗi quan điểm khác nhau sẽ có những quan niệm khácnhau về chất lợng tín dụng.
1.1.Chất lợng tín dụng theo quan điểm của khách hàng.
Khách hàng là đối tợng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, đặc biệt là dịchvụ tín dụng vì nó là một nguồn tài trợ quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Mụctiêu của họ là tối đa hoá giá trị tài sản của mình hay nói cụ thể hơn là tối đa hoágiá trị sử dụng của khoản vốn vay Chính vì thế với khách hàng để đánh giá chấtlợng tín dụng của ngân hàng cái họ quan tâm đầu tiên là lãi suất, kỳ hạn, quy mô,phơng thức giải ngân và phơng thức thu nợ của khoản tín dụng mà ngân hàngcung cấp có thoả mãn nhu cầu của họ hay không, làm sao để các thủ tục đợc giảiquyết một cách nhanh gọn, tiết kiệm thời gian và chi phí hợp lý Nếu tất cả cácyếu tố này đều đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng thì khoản tín dụng đó đợccoi là có chất lợng tốt và ngợc lại.
Do đó theo quan điểm của khách hàng thì chất lợng tín dụng là: Sự thoả mãnnhu cầu của họ về khoản tín dụng trên các phơng diện, lãi suất, quy mô, thờihạn, phơng thức giải ngân, phơng thức thu nợ
1.2 Chất lợng tín dụng theo quan điểm của ngân hàng.
Cũng nh bất cứ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế Ngân hàng cũngphải hoạt động kinh doanh làm sao để đem lại càng nhiều thu nhập cho chủ sởhữu thì càng tốt Nhng điều rất khác của Ngân hàng đối với các doanh nghiệpkhác là Ngân hàng thơng mại là đơn vị kinh tế kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệvới 3 nghiệp vụ cơ bản: Nhận gửi, cho vay, cung ứng các dịch vụ thanh toán Vìthế theo quan điểm của Ngân hàng thì chất lợng tín dụng với các yếu tố cấuthành cơ bản đó là mức độ an toàn của tín dụng và khả năng sinh lời do hoạtđộng tín dụng mang lại.
Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận hay mối quan hệ giữa an toàn và khảnăng sinh lời là mối quan hệ biện chứng Mối quan tâm hàng đầu của tất cả cácnhà đầu t là phải cân nhắc giữa mức độ an toàn và khả năng sinh lời Về nguyên
Trang 19tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận thì mức độ rủi ro của lĩnh vực đầu t càngcao thì sẽ có khả năng sinh lợi càng cao và ngợc lại.
Hơn nữa hoạt động của ngân hàng là hoạt động chứa nhiều rủi ro bởi lẽ số tiềnngân hàng cho vay có tới hơn 50% là nguồn vốn ngoài vốn chủ sở hữu Vì thếnếu nh Ngân hàng không cân nhắc thận trọng thì sẽ lâm vào tình trạng “Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l Mất khảnăng thanh toán “Một số giải pháp nhằm nâng cao chât l.
Đối với Ngân hàng, một khoản tín dụng có khả năng sinh lời cao khi khoảntín dụng đó đến hạn thanh toán thì sẽ hoàn trả đầy đủ vốn gốc và lãi Do đó theo
quan điểm của Ngân hàng chất lợng tín dụng đợc hiểu là: Chất lợng tín dụng làmột thuật ngữ phản ánh mức độ an toàn và khả năng sinh lời của hoạt độngtín dụng Ngân hàng.
1.3 Chất lợng tín dụng theo quan điểm của xã hội.
Thông qua các khoản tín dụng mà Ngân hàng cung cấp cho các chủ thểkinh tế trong nền kinh tế, các hoạt động nh tái sản xuất mở rộng, đầu t phát triểntheo chiều sâu sẽ đợc tiến hành và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Nh vậyđứng trên quan điểm của xã hội để đánh giá chất lợng tín dụng thì chất lợng tín
dụng là: Sự đáp ứng cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà các khoản tíndụng của Ngân hàng đem lại
2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng.
Ngân hàng là ngành dịch vụ đã có lịch sử tồn tại và phát triển hàng trămnăm Nó là ngành mang lại cho giới Ngân hàng siêu lợi nhuận song đồng thờinó cũng là ngành chịu nhiều rủi ro Một trong những rủi ro đáng sợ đối vớiNgân hàng là rủi ro tín dụng và nó cũng là một trong những nguyên nhân chínhgây ra tình trạng mất khả năng thanh toán của Ngân hàng, bằng chứng là đã xảyra những cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới Có thể nói bất kỳ một quốcgia nào trên thế giới cũng có thể lâm và tình trạng đó, vì thế vấn đề nâng caochất lợng tín dụng không chỉ đối là cần thiết đối với Ngân hàng, với khách hàngmà còn đối với toàn xã hội nữa.
Về phía Ngân hàng: Ngân hàng thơng mại giống nh các nhà kinh doanh: bỏvốn của mình ra và mong muốn thu đợc lợi nhuận và thu hồi vốn Nh vậy đảmbảo chất lợng cho các khoản vay và cho vay bản thân nó đối với Ngân hàng đãlà một nhu cầu cấp thiết Đặc biệt đối với các Ngân hàng thơng mại ở Việt namhiện nay không còn là cái bóng của Ngân hàng Trung Ương mà đã và đang dầntrở thành một chủ thể kinh doanh độc lập, tự kiếm lợi nhuận lời ăn lỗ chịu, chịu
Trang 20trách nhiệm với khách hàng, với Ngân hàng Trung Ương Do vậy mà Ngânhàng không thể không cần đến sự an toàn với các khoản vay.
Nền kinh tế nớc ta hiện nay đang trong thời kỳ quá độ để chuyển sang mộtnền kinh tế thị trờng Bản thân mỗi doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cha thoát khỏit tởng bao cấp, t duy về nền kinh tế thị trờng còn nhiều hạn chế, do đó việc làmăn của các doanh nghiệp có nguy cơ dẫn đến rủi ro là rất lớn Vì thế để nângcao chất lợng tín dụng Ngân hàng không chỉ là ngời cung cấp vốn cho cácdoanh nghiệp mà Ngân hàng còn phải là ngời hiểu rõ hơn ai hết về lĩnh vực kinhdoanh của doanh nghiệp, có nh thế thì Ngân hàng mới mở rộng đợc các dịch vụcủa mình nh dịch vụ t vấn giúp doanh nghiệp tránh khỏi đợc những rủi rokhông đáng có.
Nh vậy, có thể thấy mục tiêu nâng cao chất lợng cho vay là điều kiện tối ucần thiết cho mỗi Ngân hàng, nó vừa là yếu tố không những đảm bảo cho Ngânhàng duy trì hoạt động mà còn giúp Ngân hàng phát triển Nếu đi ngợc lại mụctiêu trên, Ngân hàng sẽ đi đến chỗ tự huỷ diệt chính mình.
Về phía nhà đầu t: Khách hàng của Ngân hàng có hai loại: Ngời gửi tiền vàngời vay tiền Ngời gửi tiền thì họ quan tâm đến khả năng thanh toán của Ngânhàng mà khả năng thanh toán của Ngân hàng lại có mối quan hệ mật thiết vớichất lợng của các khoản tín dụng vì vậy đối với họ nâng cao chất lợng tín dụnglà vấn đề cần thiết vì nó ảnh hởng trực tiếp đến những khoản tiền gửi của họ vàoNgân hàng Ngời vay tiền là ngời trực tiếp sử dụng giá trị sử dụng của cáckhoản vốn vay Ngân hàng, mà đối với họ chất lợng tín dụng chính là sự thoảmãn của họ về khoản tín dụng đó Cuối cùng phải làm sao cho khoản tín dụngđó đem lại lợi nhuận cho họ để họ có thể trang trải chi phí và có lãi Bởi thế bảnthân ngời vay tiền coi vấn đề chất lợng tín dụng là vấn đề cần thiết và ngày càngphải đợc nâng cao.
Nếu xét trên quan điểm toàn xã hội thì vấn đề chất lợng tín dụng cũng là vấnđề cần thiết Bởi một đồng vốn của Ngân hàng cho vay nó là đầu mối trong tấtcả các mối quan hệ kinh tế, nếu ngời sử dụng vốn đó hiệu quả thì cũng đồngnghĩa với việc nó co hiệu quả đối với Ngân hàng và xã hội bởi nó sẽ góp phầnthúc đẩy phát triển kinh tế, đóng góp phát triển các công trình phúc lợi xã hội.Hơn nữa sự xụp đổ của hệ thống Ngân hàng sẽ ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tếnó có thể làm cho nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái trầm trọng và sẽ ảnh
Trang 21hởng rất lớn đến toàn bộ xã hội Do đó vấn đề nâng cao chất lợng tín dụng cũngđợc cả xã hội quan tâm.
3 Nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.3.1 Nhân tố khách quan.
3.1.1 Môi trờng kinh tế xã hội.
Nói đến môi trờng kinh tế xã hội là nói đến tổng thể nền kinh tế quốc giavà thế giới Nh ta đã biết mọi thành phần kinh tế đều hoạt động trong xã hội Vìthế môi trờng kinh tế xã hội có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động của Ngân hàng Một nền kinh tế ổn định sẽ dẫn đến một chính sách tín dụng tự do so vớimột nền kinh tế lệ thuộc vào các biến động thời vụ và chu kỳ Các khoản kýthác trong nền kinh tế không ổn định thờng chao đảo biến động mạnh so với cáckhoản ký thác trong một nền kinh tế ổn định Nhiều ngời vay đã làm ăn phát đạttrong những giai đoạn thịnh vợng nhng trong giai đoạn suy thoái vốn có thể bịtiêu tan, lợi nhuận có thể bị giảm sút, từ đó có thể gây nên tình trạng Ngân hàngkhông thu hồi đợc vốn Một yếu tố hiển nhiên ảnh hởng đến chính sách tín dụngcủa Ngân hàng là đờng lối chủ trơng cuả Quốc gia, địa phơng Lý do chủ yếu đểNgân hàng đợc tồn tại là nhằm phục vụ các nhu cầu tín dụng của cộng đồng xãhội Về mặt lý luận các Ngân hàng chỉ cho ngời nào vay nếu đa ra đợc yêu cầuxin vay hợp lệ, hợp pháp và lành mạnh về kinh tế, phù hợp với chủ trơng củaNhà nớc.
Mức độ phát triển kinh tế của địa phơng quy định quy mô và khối lợng đầut tín dụng Nếu đầu t tín dụng vợt quá khối lợng cần thiết, không phù hợp với sựphát triển kinh tế sẽ ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng tín dụng Nhiều Ngân hàngthơng mại do nóng vội mở rộng đầu t, nâng cao d nợ, đẩy tỷ lệ tăng trởng tíndụng vợt quá mức tăng trởng kinh tế trên địa bàn đều phải trả giá cho sự nóngvội.
3.1.2 Môi trờng pháp lý.
Bất kỳ một nền kinh tế nào muốn ổn định và phát triển thì cũng cần có mộthành lang pháp lý thích hợp, hành lang pháp lý chính là bàn tay hữu hình củaNhà nớc tác động vào nền kinh tế nhằm hớng nền kinh tế phát triển theo đúngmục tiêu, chế độ của mình Hoạt động Ngân hàng là một trong những hoạt độngkinh tế trong tổng thể nền kinh tế vì vậy nó cũng chịu ảnh hởng của hệ thốngPháp luật nhất là Luật các tổ chức tín dụng Nói đến môi trờng pháp lý là nóiđến tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ, tính thống nhất của các
Trang 22văn bản dới luật, đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành pháp luật và trìnhđộ dân trí.
Việc hoàn chỉnh cơ chế, thể hiện tín dụng của ngành đúng với Luật Ngânhàng, phù hợp với thực tiễn là một điều quan trọng để nâng cao chất lợng tíndụng.
Hiện nay nớc ta có nhiều bộ luật, tuy nhiên vẫn còn có nhiều bất cập cha sátvới thực tế gây ảnh hởng đến hoạt động kinh tế xã hội nói chung và hoạt độngtín dụng Ngân hàng nói riêng Trong điều kiện nh vậy việc vận dụng thực thicác bộ luật đã có nh thế nào để có thể tạo đợc hành lang pháp lý đầy đủ chohoạt động Ngân hàng là vấn đề có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động tín dụng.
3.1.3 Trình độ quản lý, năng lực, chất lợng và hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân vay vốn.
Trong khi các doanh nghiệp trực tiếp sử dụng và quản lý vốn của mình thìNgân hàng sử dụng vốn của mình dới hình thức gián tiếp: Đó là giao vốn chodoanh nghiệp không đợc trực tiếp quản lý vốn của mình mà thông qua hình thứcgiám sát doanh nghiệp vay vốn Do vậy, chất lợng tín dụng Ngân hàng chịu nhiềuchi phối từ bản thân hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn.
Chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, tơnglai phát triển của doanh nghiệp ở mức nào? Dự án, phơng án sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp có đủ khả năng tồn tại và phát triển đợc trong cuộc cạnh tranhquyết liệt của cơ chế thị trờng hay không? Điều này có ý nghĩa quyết định cho sốphận món vay Nếu doanh nghiệp kinh doanh trên đà phát triển có hiệu quả thìvốn vay Ngân hàng chắc chắn sẽ đợc hoàn trả đúng hạn cho Ngân hàng cả gốc vàlãi.
Mức độ chuyển biến về nhận thức quan điểm tâm lý của ban lãnh đạo doanhnghiệp trong điều kiện kinh tế thị trờng ra sao? Họ có đầy đủ ý thức và tráchnhiệm trả nợ đối với khoản vay hay vẫn mang nặng t tởng bao cấp trông chờnguồn vốn đợc cấp , đợc u đãi Trình độ quản trị điều hành ở mức độ nào? Đãđáp ứng đợc mức độ nào trong điều kiện kinh tế hiện thời Một doanh nghiệp trởnên hng thịnh phát triển trong khi một doanh nghiệp khác làm ăn thua lỗ suy xụp Sự khác biệt này có nguyên nhân xuất phát từ trình độ, chất lợng quản lý.
Nh vậy có thể nói việc quản lý sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả, đảm bảotrả nợ Ngân hàng và có lợi nhuận cho doanh nghiệp là điều rất cần thiết đối vớicác doanh nghiệp Những doanh nghiệp có trình độ quản lý tốt, năng lực sản xuất
Trang 23kinh doanh tốt, bảo tồn và phát triển vốn vay thì chất lợng đầu t tín dụng củaNgân hàng sẽ cao và ngợc lại.
Thực tế cho thấy rằng, nếu Ngân hàng có đội ngũ cán bộ nhanh, nhạy, sángtạo trong công việc, có tinh thần tập thể vì lợi ích của Ngân hàng thì Ngân hàngđó có thể đứng vững và phát triển, ngày càng có uy tín Trong khi đó có nhữngcán bộ tín dụng gian dối trong thẩm định tín dụng của Ngân hàng đánh giá sai tàisản thế chấp, lơ là sự giám sát đối với các doanh nghiệp để Ngân hàng gặp rủi ro Bên cạnh đó các yếu tố khách quan nh thiên tai, dịch hoạ, cơ chế chính sách,khách hàng gặp khó khăn dẫn tới thua lỗ thì bản thân Ngân hàng phải chịutrách nhiệm chính cho hiện tợng chất lợng tín dụng bị giảm Trong đó vai trò củacán bộ tín dụng có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của các món vay, bởi họ chínhlà ngời trực tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, đề suất cho vay và theo dõi quản lý thunợ của khách hàng Chính vì vậy cán bộ tín dụng là ngời, nguồn lực quan trọngnhất của các Ngân hàng khi tìm nguyên nhân nợ quá hạn, các khoản vay khôngthu hồi đợc.
Nh vậy, để có một khoản vay tốt thì cần phải có nhiều điều Ngoài một báo cáotài chình vững mạnh cần có đội ngũ cán bộ tín dụng vững về kỹ thuật nghiệp vụ,trực giác nhạy bén sắc sảo Thông qua việc đào tạo và lựa chọn những cán bộ cónăng lực, thiết lập một cơ chế tổ chức thích hợp thì các Ngân hàng bắt đầu mộtquá trình cải thiện chất lợng tín dụng, giảm thiểu các rủi ro để ngày một nâng caouy tín của mình trong xã hội.
4 Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng tín dụng.
Trang 244.2 Nhóm chỉ tiêu định lợng.4.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn.
Là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng d nợ của Ngân hàng thơng mại tạimột thời điểm nhất định, thờng là cuối tháng, cuối quí hoặc cuối năm.
Nguyên tắc quan trọng nhất của cho vay là sự hoàn trả, do đó tính an toàn làyếu tố quan trọng bậc nhất để cấu thành chất lợng cho vay Khi một khoản vaykhông đợc hoàn trả đúng hạn nh đã cam kết, mà không có lý do chính đáng thìnó sẽ vi phạm nguyên tắc cho vay quan trọng nhất của Ngân hàng và nó bịchuyển sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thờng Trên thực tếphần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề , có khả năng mất vốnlớn, có nghĩa là tính an toàn thấp.
Trong nền kinh tế thị trờng, rủi ro trong hoạt động kinh doanh là một tất yếu,có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro gồm cả nguyên nhân khách quan và nguyênnhân chủ quan Nguyên nhân khách quan là do khách hàng vay không có khảnăng trả nợ đợc, hoặc không muốn trả nợ Nguyên nhân chủ quan là do sự yếukém của bản thân Ngân hàng thơng mại Do đó nợ quá hạn của Ngân hàng thơngmại luôn tồn tại, rất khó tránh khỏi Nhng nếu Ngân hàng thơng mại có nhiềukhoản nợ quá hạn hay tỷ lệ nợ quá hạn quá cao sẽ gặp khó khăn trong kinhdoanh, sẽ có nguy cơ mất vốn, dễ dẫn đến mất khả năng thanh toán , thậm chílàm phá sản một Ngân hàng Ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ bị đánh giá là
Trang 25chất lợng cho vay thấp Chỉ tiêu này thờng đợc sử dụng khi phân tích đánh giáchất lợng cho vay của Ngân hàng thơng mại Phân tích chất lợng thông qua chỉtiêu nợ quá hạn cần chú ý nh sau:
- Nợ quá hạn theo nguyên nhân.
- Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế có tài sản thế chấp hay không có tài sảnthế chấp, có khả năng thu hồi hay không có khả năng thu hồi.
- Nợ quá hạn theo thời gian: Nợ quá hạn dới 180 ngày, nợ quá hạn trên 180ngày
Giải quyết nợ quá hạn là môt quan tâm thờng trực của tất cả các Ngân hàngthơng mại và có nhiều vấn đề cần phải làm, song việc quan trọng nhất là chấtlợng cho vay.
4.2.2 Hiệu suất sử dụng vốn vay.
Tổng d nợ Hiệu suất sử dụng vốn vay =
Tổng vốn huy động
Chỉ tiêu này cho biết Ngân hàng cho vay đợc bao nhiêu trên một đồng vốnhuy động Do Ngân hàng phải trả lãi cho các khoản tiền mà Ngân hàng đi vaynên Ngân hàng cần tận dụng hết sức các khoản vốn huy động để tạo ra lợinhuận bù đắp chi phí và có lãi Mục đích của Ngân hàng là làm sao tạo ra đ ợcnhiều khoản tín dụng lành mạnh và có hiệu quả, góp phần mở rộng và tăng cờngsự ổn định hoạt động của Ngân hàng.
4.2.3 Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích.
Một trong những nguyên tắc vay vốn Ngân hàng là phải sử dụng vốn đúng mụcđích nh đã thoả thuận Nếu nh sử dụng vốn sai mục đích thì điều đó chứng tỏ cóhành vi lừa dối Ngân hàng và khoản cho vay này có nguy cơ mất khả năng hoàntrả cao Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích càng cao thì chất lợng cho vay bị đánhgiá càng thấp và ngợc laị.
4.2.4 Chỉ tiêu lợi nhuận.
Tổng d nợ.Hiệu suất sử dụng vốn vay =
Tổng vốn huy động.
Tỷ lệ sử dụng Số tiền vay sử dụng sai mục đích vốn sai mục =
đích Tổng số tiền d nợ.
Trang 26Nh đã đề cập, lợi nhuận do hoạt động tín dụng mang lại chiếm một tỷ trọnglớn trong tổng thu nhập của Ngân hàng Vì vậy lợi nhuận tăng hàng năm, điều đóchứng tỏ chất lợng cho vay đã đợc tăng lên hoặc Ngân hàng thơng mại đã mởrộng công tác cho vay Chỉ tiêu này cũng chỉ là chỉ tiêu tơng đối vì nh ta biết lợinhuận đợc thu từ nhiều nguồn và nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: Chínhsách thu nhập, chi phí của Chính phủ, chính sách lãi suất, chính sách kháchhàng
Vì vậy mỗi chỉ tiêu đa ra phải đợc xem xét trong mối quan hệ với tất cả cácchỉ tiêu khác, có nh vậy mới đánh giá đợc chất lợng tín dụng và có phơng án đểnâng cao chất lợng tín dụng.
5 Chất lợng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t & Phát triểnBắc Hà nội
Chi nhánh Ngân hàng Đầu t & Phát triển Bắc Hà nội là một Chi nhánh củahệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Chi nhánh hoạt động trên địa bàn GiaLâm tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Chi nhánh đã đa ra tiêu chuẩn chất lợngtrong một quy trình tín dụng ngắn hạn riêng cho mình dựa trên lý thuyết tổngquát và các văn bản pháp luật liên quan.
( Tiêu chuẩn chất lợng của quy trình tín dụng ngắn hạn trang bên ).
Trang 27Tiêu chuẩn chất lợng của quy trình tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàngĐầu t & Phát triển Bắc Hà nội.
Tiêu chuẩn chỉ tiêuI.Khách hàng mong đợi.
1 Phục phụ nhanh nhất,thủ tục đơn giản tiện lợi.2 Có thái độ đón tiếp hớng
dẫn phục vụ khách hàngchu đáo.
3 Đảm bảo cung ứng đúngvà đủ lợng tiền và thờigian theo hợp đồng tíndụng đã ký
4 Lãi suất, phí thấp , phùhợp.
1 Thời gian xét duyệt không quá 10 ngày làmviệc kể từ khi Ngân hàng nhận đợc đầy đủ hồ sơvay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của kháchhàng theo qui định.
2 Thái độ phục vụ văn minh lịch sự tận tình chuđáo.
3 Giải ngân đúng theo hợp đồng tín dụng vớikhách hàng.
4 Lãi xuất phù hợp với thị trờng đảm bảo chohoạt động kinh doanh Ngân hàng có hiệu quả.
II Pháp luật yêu cầu.
1 Thực hiện đầy đủ cácquy định của pháp luật.2 Thời hạn cho vay.3 Mức cho vay.
1 Tuân thủ các quy định của pháp luật đảm bảoan toàn trong hoạt động tín dụng Ngân hàng.2 Thời hạn cho vay đối với quy trình tín dụng
ngắn hạn tối đa 12 tháng, đợc xác định phù hợpvới nhu cầu sản xuất kinh doanh và khả năngtrả nợ của khách hàng.
3 Theo giới hạn tín dụng trong Luật các tổ chứctín dụng( tổng d nợ cho vay đối với một kháchhàng không vợt quá 15% vốn tự có của Ngânhàng, trừ trờng hợp đối với nguồn vốn cho vaytừ uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức, cá nhân)
Trang 28Đến năm 1981, Chi điếm 3 đổi tên thành Chi nhánh Ngânhàng Đầu t và xây dựng khu vực 3 thành phố Hà Nội.Đến năm 1990, Chi nhánh đổi tên thành Chi nhánh Ngânhàng Đầu t và Phát triển huyện Gia Lâm thuộc Ngânhàng Đầu t và Phát triển thành phố Hà Nội và đếntháng 8 năm 2000 thì đổi tên thành Chi nhánh Ngânhàng Đầu t và Phát triển khu vực Gai Lâm, trực thuộcSở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam( NHĐT&PT Việt Nam ) Hiện nay, theo quyết định 80/QĐ-HĐQT ( hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2002 ) của NHĐT&PTViệt Nam, chi nhánh đợc quy định nh sau:
- Tên đầy đủ bằng tiếng Việt:
Chi nhánh Ngân hàng Đầu T & Phát triển Bắc Hà Nội.- Viết tắt: Chi nhánh NH ĐT&PT Bắc Hà Nội.
- Gọi tắt: CN Bắc Hà Nội.
- Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh:
Bank for investment and development of vietnam, northern hanoi branch.
- Tên gọi tắt bằng tiếng Anh: BIDV Northern Hanoi Branch.- Trụ sở: Số 558 Đờng Nguyễn Văn Cừ - Thị trấn Gia Lâm
Gia Lâm - TP Hà Nội.
Trang 29Trải qua hơn 39 năm hoạt động với bao thăng trầm,sau nhiều lần đổi tên và đợc bổ sung về chức năng,nhiệm vụ song về bản chất thì Chi nhánh NHĐT&PT BắcHà Nội vẫn là một ngân hàng quốc doanh đóng vai tròphục vụ cho sự nghiệp đầu t và phát triển của đất nớc.Chi nhánh NHĐT&PT Bắc Hà Nội đã trải qua nhữngchặng đờng gắn liền với sự nghiệp cách mạng hết sứcvẻ vang của dân tộc, gắn liền với những chuyển mìnhcủa đất nớc Nhất là từ năm 1990 trở lại đây, từ khi cópháp lệnh về ngân hàng thì Chi nhánh NHĐT&PT Bắc HàNội có những đổi mới cơ bản và thu đợc những thànhtựu đáng khích lệ.
Từ năm 1994 trở về trớc, hoạt động trong cơ chế baocấp, Chi nhánh có nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sáchnhà nớc và vốn tín dụng hình thành từ nguồn ngânsách nhà nớc cho các doanh nghiệp thực hiện đầu t vàxây dựng cơ bản các công trình theo kế hoạch chỉđịnh của nhà nớc hằng năm.
Từ năm 1995 trở lại đây, Chi nhánh chuyển hẳn hoạtđộng kinh doanh tiền tệ theo chế độ bao cấp của nhànớc sang hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờngcó sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa Thời gian đầu khi thực hiện chuyển đổi, Chinhánh đã gặp phải không ít khó khăn nh cán bộ, nhânviên cha quen với cơ chế mới, thị phần hạn hẹp do cạnhtranh gay gắt giữa các ngân hàng khác trên địa bàn,địa điểm nằm quá sâu so với trục giao thông quốclộ, song Chi nhánh đã phấn đấu nỗ lực, cố gắng khắcphục mọi khó khăn và phát huy những tiềm năng, thếmạnh của đội ngũ cán bộ có nhiều năm kinh nghiệmlành nghề.
Qua hơn 7 năm thực hiện chuyển đổi cơ chế hoạt động,Chi nhánh đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và của khu vựcGia Lâm Chi nhánh đã có nhiều hình thức huy động
Trang 30vốn phù hợp nhằm huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từdân c và các tổ chức kinh tế để đáp ứng tối đa nhu cầusử dụng vốn của khách hàng, vì vậy, mức tăng trởnghuy động vốn và sử dụng vốn bình quân hằng năm trên10% Bên cạnh đó, chi nhánh đặc biệt quan tâm tới mứctăng trởng tín dụng và chất lợng tín dụng Mặc dùmức tăng trởng tín dụng hằng năm tăng lên nhng tỷlệ nợ quá hạn của chi nhánh lại rất thấp Một trongnhững yếu tố quyết định sự thành công của ngân hànglà chiến lợc khách hàng Quán triệt chỉ đạo củaNHĐT&PT Việt Nam: “Lấy hiệu quả kinh doanh của khách
hàng là mục tiêu hoạt động của ngân hàng” Trên cơ sở
quan hệ hợp tác hiệu quả cùng có lợi, phơng châmhoạt động của Chi nhánh là coi dự án đầu t, phơng ánsản xuất kinh doanh của khách hàng là cơ hội hợp táckinh doanh, cùng các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn,ắc tắc trong sản xuất kinh doanh, hớng mọi hoạtđộng của chi nhánh vào việc phục vụ và nâng cao chấtlợng phục vụ khách hàng Chính vì vậy mà chi nhánhgiữ đợc chữ tín với khách hàng và khách hàng đến vớichi nhánh ngày càng nhiều hơn.
Có thể nói, với những kết quả kinh doanh đángkhích lệ đó chi nhánh đã góp phần đáng kể vào sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Thủ đô nóiriêng và của cả nớc nói chung Mặc dù trong mấy nămgần đây vẫn còn có nhiều khó khăn và thách thức chonền kinh tế nớc ta, cho các ngân hàng cũng nh cácdoanh nghiệp trong nớc Song chúng ta có thể hyvọng rằng, bằng sự nỗ lực phấn đấu không ngừng, Chinhánh NHĐT&PT Bắc Hà Nội sẽ vợt qua mọi khó khăn,thử thách để trụ vững trong cơ chế thị trờng vàđóng góp tích cực hơn nữa vào sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá của đất nớc.
Trang 311.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng đầu t và Phát triển Bắc Hànội.
Mô hình hoạt động mà Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đang xâydựng là : Mô hình Tổng công ty ( Một loại hình công ty đặc biệt chuyên hoạtđộng kinh doanh trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng ) Hiện nay mô hìnhNgân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam hớng tới là : Trở thành tập đoàn Ngânhàng – Tài chính đa năng phát triển vững mạnh và tăng cờng hội nhập quốc tế Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển bắc Hà Nội – Trụ sở đóng tại 558 Đ-ờng Nguyễn Văn Cừ Gia Lâm - Hà nội Ngân hàng bao gồm 70 cán bộ côngnhân viên , đứng đầu là một Giám đốc và hai phó Giám đốc
Về tổ chức Chi nhánh đợc chia thành các phòng ban sau:2
GG
Ngoài ra Chi nhánh còn có hai Quỹ tiết kiệm số 7 vàQuỹ tiết kiệm số 8 thuộc Phòng giao dịch Đức Giang.2 Tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và
Phát triển Bắc Hà nội từ năm 2000 trở lại đây.
2.1 Hoạt động huy động vốn.
Kể từ năm 1995 lại đây, qua hơn 7 năm hoạt động ,Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Bắc Hà nội đãgây dựng đợc uy tín trong dân c và có quan hệ mậtthiết với các doanh nghiệp lớn Hoạt động huy động
Giám đốc Chinhánh
Phó Giám đốc
Phòngkinhtế đốingoạiPhòng
Phòng Kiểmtra vàkiểm toán
nội bộ
Tổ ngânquỹ
Trang 32vốn luôn đợc Ngân hàng coi trọng, là yếu tố đầu tiêncủa quá trình kinh doanh, quyết định sự tồn tại củaNgân hàng Trên thực tế với việc mở rộng các hìnhthức huy động ngày càng phong phú với nhiều loạitiền gửi(cả nội và ngoại tệ), cho từng thời hạn và hìnhthức lãi suất tơng ứng Ngân hàng đã triệt để khaithác nguồn vốn từ những khoản tiết kiệm nhỏ của dânc cho đến các khoản tiền thanh toán của nhữngdoanh nghiệp lớn kết hợp với nhiều giải pháp và chínhsách thích hợp, tạo điều kiện khơi tăng nguồn vốn huyđộng đặc biệt là nguồn vốn có thời hạn dài nhằm phụcvụ cho đầu t phát triển dài hạn của đất nớc Do vậynguồn vốn Chi nhánh huy động đã tăng liên tục quanhiều năm.
Năm 2000 nguồn vốn Chi nhánh huy động đợc là : 97.052triệu đồng.
Năm 2001 nguồn vốn Chi nhánh huy động đợc là:159.382 triệu đồng tăng 62.330 triệu và bằng 164,22% so vớicùng kỳ năm 2000.
Năm 2002 nguồn vốn Chi nhánh huy động đợc là:323 280 triệu đồng , tăng 163.898 triệu đồng tơng đơng202,83 % so với cùng kỳ năm 2001.
Những kết quả đạt đợc trên đây tuy còn khiêm tốnso với hoạt động của một Ngân hàng thơng mại, nhngnó đã cho thấy sự cố gắng nỗ lực của tập thể nhânviên Chi nhánh trong công tác huy động vốn vớinguồn vốn huy động có những tiến bộ vợt bậc , nămsau luôn cao hơn năm trớc Có đợc điều này do Chinhánh đã đa ra những giải pháp huy động vốn cụ thểlà :
- Đối với nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế:
Năm 2002, Chi nhánh mở rộng đợc quan hệ với nhiềukhách hàng là các doanh nghiệp lớn trong và ngoàiđịa bàn nên lợng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế tăngmạnh Số d tiền gửi huy động từ các tổ chức kinh tế có
Trang 33sự tăng trởng cao vào cuối năm là do doanh nghiệpcó tài khoản tiền gửi tại Chi nhánh với các khoản tiềnthu bán hàng , tiền thu khối lợng công trình đợcthanh toán váo thời điểm cuối năm
Năm 2000 huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 30.624triệu đồng.
Năm 2001 đạt 33.518 triệu đồng , tăng 2.894 triệu đồng ,bằng 109,45 % so với cùng kỳ năm 2000.
Năm 2002 đạt 120.461 triệu đồng , tăng 86.943 triệuđồng , bằng 259,39 % so với cùng kỳ năm 2001.
Nguồn tiền gửi lớn từ các tổ chức kinh tế chủ yếutập trung ở các doanh nghiệp Nhà nớc , các Tổng côngty lớn nh Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ, Côngty cầu 5 Thăng Long, Công ty cầu 12 hoặc các doanhnghiệp sản xuất công nghiệp nh : Công ty kim khíThăng Long , Công ty TNHN Đèn hình orion Hanel Đâylà nguồn vốn có chi phí huy động thấp nhng tính ổnđịnh không cao , biến động theo tiến độ mùa vụ sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Đối với nguồn tiền gửi dân c.
Chi nhánh đã không ngừng củng cố và xây dựnglòng tin đối với ngời dân bằng nhiều giải pháp nhằmkhai thác tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi của dân c nhthái độ tác phong của các cán bộ giao dịch tại quầyđã đợc đổi mới : khiêm tốn, nhã nhặn , văn minh , lịch sự, tận tình , chu đáo , khắc phục kịp thời những sai sótkhi đợc khách hàng góp ý Chi nhánh vừa động viênkhách hàng cũng duy trì số d tiền gửi vừa tích cực tìmkiếm khách hàng mới nh phát tờ rơi , giới thiệu cácdịch vụ tiện ích của Ngân hàng tại các doanh nghiệpmới và các khu dân c Bên cạnh đó , Chi nhánh đã đầut nâng cấp trang thiết bị cơ sở vật chất khang trang,đầy đủ tiện nghi nh: panô thông báo lãi suất , bàn ghếtủ quầy giao dịch , hệ thống máy tính giao dịch nhanhchóng với khách hàng
Trang 34Do vậy nguồn vốn huy động từ dân c đã tăng khánhanh:
Năm 2000 đạt 53.360 triệu đồng.
Năm 2001 đạt 88.902 triệu đồng, tăng 35.542 triệuđồng bằng 166,61% so với cùng kỳ năm 2000
Năm 2002 đạt 151.335 triệu đồng , tăng 62.433 triệuđồng bằng 170,23% so với nm 2001.
Nguồn tiền huy động trong dân c luôn chiếm tỷtrọng cao t 40 đến 50% trong tổng nguồn huy động Điều này chứng tỏ nguồn tiền gửi của dân c là mộtnguồn vô cùng quan trọng của Ngân hàng Loại này cósố d luôn ổn định bền vững và tăng trởng đều
- Nguồn vốn điều chuyển từ cấp trên:
Mặc dù bằng những chính sách mền dẻo cũng nhnhững biện phát huy động hợp lý mà nguồn vốn huyđộng của Chi nhánh đã liên tục tăng qua các năm nh-ng kết quả mà Chi nhánh đã đạt đợc trong công táchuy động vốn vẫn còn rất khiêm tốn , nguồn vốn huyđộng tại chỗ của Chi nhánh cha đáp ứng đợc nhu cầuvay vốn ngày càng tăng của khách hàng Chính vì vậymà Chi nhánh luôn phải nhận vốn điều chuyển từ Ngânhàng cấp trên ( Do Chi nhánh là đơn vị hạch toán phụthuộc , trực thuộc Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Việt Nam ) với lãi suất của nguồn vốn điềuchuyển luôn cao hơn so với lãi suất nguồn Chi nhánhtự huy động Nguồn vốn mà Chi nhánh nhận điềuchuyển từ Ngân hàng cấp trên luôn chiếm tỷ trọngcao trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh Cụ thể : năm2000 nguồn vốn này chiếm 58,28% trong tổng nguồn ,năm 2001 chiếm 64,23% , năm 2002 chiếm 61,63% Số vốnnhận điều chuyển của Chi nhánh tăng qua từng nămtheo sự tăng trởng của d nợ tín dụng mà nguồn tự huyđộng cha đáp ứng đủ
- Phát hành công cụ nợ ( kỳ phiếu , trái phiếu ).
Trang 35Xu hớng hiện nay , các Ngân hàng chủ động hơntrong việc tìm nguồn vốn với chất lợng cao, phù hợpvới nhu cầu sử dụng vốn Vì vậy mà các Ngân hàng th-ờng phát hành các công cụ nợ nh trái phiếu , chứngchỉ tiền gửi Đây là nguồn mà nếuxét về chi phí nó cao hơn tiền gửi tiết kiệm và thờngđợc sử dụng khi ngân hàng có nhu cầu đầu t mạnh vàđặc biệt là phục vụ những khách hàng có nhu cầu vốntheo mùa vụ hay tài trợ cho các dự án lớn , đặc biệtcủa địa phơng , bộ hay quốc gia cho nên nguồn vốn thuđợc do phát hành các công cụ nợ là không đều quacác năm
Năm 2000 cơ cấu vốn huy động có những chuyểnbiến Đặc biệt do biến động của tỷ giá mà tỷ trọngtiền gửi ngoại tệ đã tăng lên và bằng nội tệ lại giảm.2.2 Hoạt động sử dụng vốn.
Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thìviệc sử dụng vốn là một hoạt động mang tính chấtsống còn của bất cứ Ngân hàng nào Trong những nămvừa qua , mặc dù gặp phải những khó khăn không nhỏ Nhng với nỗ lực trong hoạt động kinh doanh của mình, Chi nhánh đã đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệtrong những năm vừa qua.
Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng chủ yếu lànghiệp vụ tín dụng còn các nghiệp vụ khác nh mua bánkinh doanh ngoại tệ , đầu t chứng khoán chỉ chiếm tỷtrọng nhỏ.
Hoạt động tín dụng.-Tổng d nợ.
Năm 2000 tổng d nợ đạt 230.418 triệu đồng.
Năm 2001 tổng d nợ đạt 435.748 triệu đồng , tăng 205.330triệu đồng bằng 189,11% so với cùng kỳ năm trớc.
Năm 2002 , tổng d nợ đạt 832.794 triệu đồng , tăng397.046 triệu đồng, bằng 191,12% so với cùng kỳ năm trớc.
Trang 36Về quy mô d nợ của Ngân hàng trên địa bàn so vớicác Ngân hàng bạn là tơng đối cao , các Ngân hàngtrên địa bàn có d nợ tín dụng vào khoảng trên dới 170tỷ năm 2000 , 600 tỷ năm 2002 trong khi đó thì d nợ củaChi nhánh đạt năm 2000 là 230 tỷ , năm 2001 gần 436 tỷ ,năm 2002 đạt gần 833 tỷ VND (kể cả ngoại tệ qui đổi ) Tuynhiên , nếu so sánh với các Ngân hàng thơng mại kháctrên địa bàn nội thành Hà Nội quy mô d nợ của Ngânhàng vẫn còn thấp
Trong cơ cấu d nợ gồm :+ Tín dụng ngắn hạn.
Nếu năm 2000 , d nợ ngắn hạn là 184.695 triệu đồng thìnăm 2001 d nợ tín dụng ngắn hạn lên đến 324.786 triệuđồng, tăng 140.091 triệu đồng, bằng 175,84% so với cùngkỳ năm 2000.
Năm 2002 d nợ tín dụng ngắn hạn lên đến 644.860triệu đồng, tăng 320.074 triệu đồng , bằng 198,55% so vớicùng kỳ năm 2001 So với tổng d nợ thì d nợ ngắn hạnchiếm tỷ lệ rất cao : Năm 2000 là 80,16% , năm 2001 là74,40% , và năm 2002 là 77,43% Đó là tình trạng chung ởcác Ngân hàng thơng mại hiện nay Tình hình hoạtđộng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh là khá tốt , cáckhoản cho vay hầu nh thu đợc trong năm , số d còn lạicuối năm nhỏ Trong tổng số thu nợ các loại hình thunợ thì thu nợ từ cho vay ngắn hạn là chủ yếu
+ Tín dụng trung dài hạn cũng tăng đều qua các năm Cụ thể : Năm 2000 đạt 45.723 triệu đồng , năm 2001 đạt110.962 triệu đồng, tăng 65.239 triệu đồng, bằng 242,68% sovới cùng kỳ năm 2000 Năm 2002 cho vay trung dài hạnđạt 187.934 triệu đồng , tăng 76.972 triệu đồng, bằng 169,36% so với cùng kỳ năm 2001 Tuy nhiên , d nợ tín dụngtrung dài hạn tại Chi nhánh chiếm tỷ lệ tơng đối thấptrong tổng d nợ (giao động trong khoảng 19 % đến 23% trong 3 năm 2000 , 2001, 2002 Cụ thể năm 2000 chiếm 19,84% , năm 2001 chiếm 22,46 % , năm 2002 chiếm 22,5 % ) trong
Trang 37khi tỷ lệ này ở một số Ngân hàng khác trong cùngngành là vào khoảng 30 % Trên địa bàn các Ngân hàngbạn tỷ lệ này là vào khoảng 40 đến 45% Trong toànngành mục tiêu dài hạn hớng tới là 40 đến 60 % Theonguồn số liệu từ Ngân hàng Đầu t và Phát triển ViệtNam : Tỷ trọng tín dụng trung dài hạn năm 2000 là 55,25% năm 2001 là 53 % Nh vậy trong những năm tới Ngânhàng cần tìm những giải pháp để tăng dần tỷ trọng tíndụng trung và dài hạn , tạo nguồn tăng trởng tíndụng ổn định và đóng góp nhiều hơn vào quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc(CNH_HĐH) TạiNgân hàng riêng năm 2002 tỷ trọng tín dụng trung dàihạn so với tổng d nợ giảm là do tốc độ tăng trởng củatín dụng ngắn hạn quá nhanh so với tốc độ tăng trởngcủa tín dụng trung dài hạn Do áp dụng chiến lợckhách hàng mới , Chi nhánh đã tìm đợc các đối tác vayvốn trong năm 2001 khiến năm này có tốc độ tăng tr-ởng d nợ tín dụng rất cao , bằng 242,68 % so với năm2000 Nhng đến năm 2002 , d nợ tín dụng trung dài hạn cótăng trởng cao nhng nói chung đã chậm lại so vớinăm 2001 ( chỉ bằng 169,36 % so với năm 2001) Một phần làđã khai thác triệt để khách hàng trên địa bàn từ nămtrớc , hơn nữa năm 2001 có biến động mạnh về tỷ giánên các doanh hạn chế vay trung và dài hạn Năm 2002Chi nhánh đã triển khai ký kết hợp đồng tín dụngtrung và dài hạn với 30 dự án với tổng 254.825 triệuđồng , đã giải ngân đợc 99.779 triệu đồng (kể cả ngoại tệquy đổi ) Đối với các dự án chuyển tiếp các năm trớcđã giải ngân thêm đợc 130 tỷ VND ( cả ngoại tệ quy đổi ) Hầu hết các dự án trung dài hạn tăng trởng đều là dựán đầu t thơng mại
(bảng tình hình d nợ trung và dài hạn trang bên)
Trang 38Bảng 1: Tình hình d nợ trung và dài hạn tại Chinhánh
Biến độngso với năm
Số tuyệtđối
Số tơng đối_142,68 %69,36 %Nguồn số liệu : Bảng cân đối nguồn vốn kinhdoanh _ Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triểnBắc Hà Hội.
2.3 Hoạt động khác.
2.3.1 Hoạt động bảo l nh.ã
Bảo lãnh là một nghiệp vụ mới đợc áp dụng tại Chinhánh từ năm 1995 và đợc mở rộng trong những nămgần đây với các hình thức đa dạng nh bảo lãnh dựthầu , bảo lãnh thực hiện hợp đồng , bảo lãnh chất l-ợng hợp đồng , bảo lãnh tiền ứng trớc Cho tới nay ,cùng với việc đa dạng hoá các hình thức bảo lãnh vàchính sách mở rộng thị trờng , duy trì khách hàng cũvà tìm kiếm khách hàng mới của Chi nhánh Ngân hàngĐầu t và Phát triển Bắc Hà Nội , số lợng các đơn vị đợcbảo lãnh cũng nh doanh số bảo lãnh cũng tăng lênnhanh chóng Chất lợng bảo lãnh tốt , đến nay cha córủi ro đáng tiếc nào xảy ra Điều này ngày càngkhẳng định uy tín của Ngân hàng trên thị trờng
Năm 2001 , số d bảo lãnh đạt : 48.394 triệu đồng.
Trang 39Năm 2002 , số d bảo lãnh đạt : 79.594 triệu đồng tăng31.197 triệu đồng, bằng 164,5 % so với cùng kỳ năm2001.
2.3.2 Hoạt động thanh toán quốc tế.
Thanh toán quốc tế : Năm 2001 là năm thứ hai Chinhánh thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế Mặcdù mới chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9 năm2000 nhng bớc đầu đã đáp ứng đơc nhu câù của kháchhàng truyền thống của Chi nhánh và nay đã tìm đợcnhiều đối tác mới tin cậy Hoạt động thanh toán quốctế tại Chi nhánh tăng trởng nhanh chóng làm tăng uytín cho Ngân hàng và số lợng khách hàng ngày càngmở rộng Mặt khác nó góp phần làm sôi động các hoạtđộng tại Chi nhánh , cung cấp dịch vụ khép kín chokhách hàng và qua đó góp phần quan trọng trongtăng trởng tín dụng nhất là tín dụng ngoại tệ và tiềngửi khách hàng , mở rộng đối tợng khách hàng là ng-ời nớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh , có vốn đầu t n-ớc ngoài , các Việt kiều
Nh vậy sau gần 40 năm hoạt động , Chi nhánh đãkhông ngừng phát triển cả về số lợng và chất lợng ,trở thành một Chi nhánh hoạt động có hiệu quả , làChi nhánh đầu tàu của Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu tvà Phát triển Việt Nam.
II.Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánhNgân hàng Đầu t và Phát triển Bắc Hà Nội.
1.Tình hình huy động vốn ngắn hạn.
Nh ta đã biết nguồn Chi nhánh huy động để đáp ứngnhu cầu tín dụng là rất nhỏ còn nguồn vốn Chi nhánhnhận điều chuyển là tới quá 60 % tổng nguồn Nhngkhông vì thế mà ta không nhắc đến sự nỗ lực cố gắngcủa Chi nhánh trong việc tự huy động nguồn vốn ,trong đó nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá caovà đợc thể hiện thông qua các năm nh sau:
Trang 40Trong năm 2000 tổng nguồn vốn Chi nhánh huy độnglà: 97.052 triệu đồng trong đó nguồn vốn ngắn hạn là67.320 triệu đồng , bằng 69,36 % so với tổng nguồn Năm2001 nguồn vốn Chi nhánh huy động đợc là 159.382 triệuđồng, trong đó nguồn vốn ngắn hạn là 111.896 triệuđồng , bằng 70,2 % so với tổng nguồn Năm 2002 nguồnvốn Chi nhánh huy động đợc là323.280 triệu đồng,trong đó nguồn vốn ngắn hạn là 232761 triệu đồng ,bằng 72 % so với tổng nguồn Nếu so sánh nguồn vốnngắn hạn năm 2002 so với nguồn vốn ngắn hạn năm 2001thì nguồn vốn ngắn hạn năm 2002 tăng 120.865 triệuđồng tơng ứng tăng 108 %
Bảng 2 Tình hình huy động vốn ngắn hạn tại Chinhánh
Đơn vi : Triệu đồng.Chỉ tiêu
70,2 %232.761
72 %
Trungdài hạn
30,64%
( Nguồn báo cáo của Chi nhánh )
Qua ba năm ta thấy nguồn vốn mà Chi nhánh tự huyđộng ngày càng tăng lên ( Năm 2000 nguồn vốn Chinhánh huy động là 97.025 triệu đồng, năm 2001 là 159.382bằng 164,22 % so với năm 2000 , năm 2002 là 323.280 triệu