Luận văn : Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam
Trang 1Mục lục.
Chơng1: một số vấn đề cơ bản của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thơng mại
Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
Thơng mại 4
1.1.1. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng Ngân hàng Thơng mại 4.
1.1.2. Vai trò tính tất yếu khách quan của hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thơng mại 6.
1.2. hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thơng mại 9
1.2.1. Khái niệm .9.
1.2.2 Phân loại thanh toán quốc tế 11.
1.2.3 Các phơng tiện thanh toán quốc tế 12.
1.2.4 Các phơng thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thơng mại 19.
1.2.5 Một số chỉ tiêu chất lợng hoạt động dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thơng mại 27.
1.2.6 Một số yếu tố ảnh hởng tới chất lợng dịch vụ thanh toán quốc tế 30.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thơng mại (Techcombank) 2.1 Tổng quan tình hình Techcombank 34
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Techcombank 34.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Techcombank 35.
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Techcombank và một số phòng ban 36.
2.1.4 Một số đặc điểm kinh doanh của Techcombank 37.
2.2 Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank 46.
2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Techcombank 46.
2.2.2 Quy định về phí thanh toán tại ngân hàng Techcombank 49.
2.2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Techcombank 51
2.2.4 Hoạt động thanh toán theo phơng thức chuyển tiền tại Techcombank
60
2.2.5 Hoạt động thanh toán theo phơng thức nhờ thu tại Techcombank 63.
Trang 22.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng
Techcombank 67
2.3.1 Kết quả đạt đợc của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Techcombank .67.
2.3.2.Những thuận lợi .70.
2.3.3 Những khó khăn 71.
Chơng 3 : Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank 3.1 Định hớng phát triển trong thời gian tới 76.
3.1.1 Định hớng phát triển chung của Techcombank 76.
3.1.2 Định hớng hoạt động thanh toán quốc tế 77.
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thanh toán quốc tế tại Techcombank 78.
3.2.1 Về phía ngân hàng 78.
3.2.2 Giải pháp đối với ngân hàng 79.
3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán tại Techcombank 84.
3.3.1.Kiến nghị với ngân hàng Techcombank 84.
3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nớc, chính sách quản lý NHNN 86.
Kết luận 89.
Tài liệu tham khảo 90.
mở đầu
Trang 3Thanh toán quốc tế là một trong những hoạt động hết sức quan trọng đối vớicác ngân hàng thơng mại trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế nớc ta chuyểnsang giai đoạn mới, giai đoạn mở của buôn bán và giao lu quốc tế Hoạt độngtrao đổi hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau ngày càng đợc mở rộng, càng đợc
đẩy mạnh, thanh toán giữa các tổ chức với nhau diễn ra trong những điều kiện đầyrủi ro đòi hỏi các tổ chức phải cần đến sự giúp đỡ của ngân hàng Hoạt độngthanh toán quốc tế ra đời và phát triển nh là một đòi hỏi tất yếu của sự phát triển,thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Vì những đòi hỏi tất yếu đó, nâng cao chấtlợng và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế trong các ngân hàng thơng mại sẽ
là điều kiện để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, tham gia vào quá trình
mở rộng và phát triển của chiến lợc quốc tế hoá kinh tế nói chung, hỗ trợ tích cựccho công tác thanh toán trong trao đổi và buôn bán hàng hoá giữa các nớc nóiriêng Đây là bớc tạo tiền đề cho quá trình gia nhập của nớc ta vào các tổ chứckinh tế khu vực và quốc tế thời gian tới nh AFTA, WTO
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác thanh toán quốc tế ở các ngânhàng thơng mại, em lựa chọn đề tài :
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l
“Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l ợng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thơng Mại cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam (Techcombank ).
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục nội dung của luậnvăn gồm 3 chơng:
- Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngânhàng thơng mại
- Chơng 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng kỹ thơng(Techcombank)
- Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động thanh toánquốc tế tại ngân hàng Kỹ Thơng (Techcombank)
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và góp ý nhiệt tình của thầy giáo:NGUYễN ANH TUấN, sự giúp đỡ của các cán bộ ở Phòng Quan hệ đối ngoại– Ngân hàng Kỹ thơng Việt Nam (Techcombank) và ghi nhận các ý kiến quýbáu của thầy giáo giúp em hoàn thành cuốn luận văn một cách tốt hơn
Chơng 1
một số vấn đề cơ bản của hoạt động thanh toán
quốc tế tại ngân hàng thơng mại.
3
Trang 41.1.vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngânhàng thơng mại.
1.1.1 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng thơng mại ra đời tồn tại song song và gắn bó với lịch sử phát triểnnền kinh tế quốc dân Những đóng góp của ngành ngân hàng Việt Nam cho đất n-
ớc có tầm quan trọng đặc biệt và đợc mọi ngời thừa nhận Trong thời đại nền kinh
tế thông tin và kinh tế tri thức đang dần chiếm u thế thì vai trò của ngân hàngcàng quan trọng
Trong các định chế tài chính, ngân hàng thơng mại là định chế có kỳ hạnquan trọng nhất, điều này đợc chứng minh trong tính u việt và tầm quan trọng củachúng
Có thể thấy tầm quan trọng của ngân hàng thơng mại thông qua các chứcnăng của nó
Chức năng tạo tiền:
Một trong những chức năng chủ yếu của ngân hàng là khả năng tạo tiền vàhuỷ tiền Chức năng này đợc thực hiện thông qua hoạt động tín dụng và đầu t củangân hàng thơng mại
Hoạt động tín dụng có mục tiêu là kiếm lợi nhuận trên cơ sở phục vụ cácnhu cầu tín dụng của cộng đồng Ngân hàng phải xác định một tỷ lệ phân chiavốn hợp lý trong phạm vi khoản mục cho vay, điều này có nghĩa là vốn phải đ ợcphân chia vào các mục tiêu tiêu dùng, đầu t, thơng mại một cách hợp lý Sự phânchia này phụ thuộc vào khả năng sinh lời của từng lĩnh vực và phụ thuộc mục tiêukinh doanh riêng của từng ngân hàng Hoạt động tín dụng có một vai trò rất quantrọng nó giúp điều hoà cung cầu tiền tệ trên thị trờng, giúp ổn định giá cả, tạo đợcviệc làm cho ngời lao động và giúp cho các doanh nghiệp tiến hành kinh doanhmột cách liên tục
Chức năng thanh toán:
Cơ chế thanh toán hay sự vận động của vốn là môt trong những chức năngquan trọng do ngân hàng thơng mại thực hiện Thông qua hoạt động thanh toánquốc tế, chức năng thanh toán giúp cho sự vận chuyển của đồng tiền một cách
đơn giản và nhanh gọn hơn Trớc đây ngân hàng sử dụng các phơng tiện thanhtoán chủ yếu bằng phát hành séc, ngày nay khi công nghệ thông tin phát triển đãgiúp cho hoạt động thanh toán diễn ra nhanh hơn, các hình thức chuyển tiền bằng
điện tử ra đời thay thế một phần việc sử dụng séc trong thanh toán
Trang 5Dịch vụ này có vai trò rất lớn, nó tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện cáckhoản thanh toán mà không phải mang theo bên mình một lợng tiền lớn, nó đợcxác lập dựa trên cơ sở mối quan hệ quốc tế cũng nh tính thuận tiện của các phơngtiện truyền tin
Huy động tiết kiệm
Các ngân hàng thơng mại thực hiện một dịch vụ rất quan trọng đối với tất cảcác khu vực của nền kinh tế bằng cách cung ứng những điều kiện thuận lợi choviệc gửi tiền tiết kiệm của dân chúng Ngời gửi tiết kiệm đợc nhận một khoản tiềnthởng dới danh nghĩa là lãi suất tiết kiệm trên tổng số tiền gửi tiết kiệm ở cácngân hàng, với mức độ an toàn và hình thức thanh khoản cao
Số tiền huy động đợc thông qua hình thức tiết kiệm, ngân hàng dùng để đápứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nhằm mở rộng khả năngsản xuất và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cá nhân nh mua sắm hàng tiêu dùng và nhàcửa
Dịch vụ tài chính và t vấn:
Dịch vụ tài chính và t vấn đợc thực hiện khi ngân hàng trợ giúp các công typhát hành chứng khoán bằng việc đứng sau bảo lãnh cho các chứng khoán này,hoặc khi ngân hàng đa ra những lời khuyên gợi ý cho khách hàng về những thời
điểm thích hợp nhất để đầu t vào chứng khoán có lãi
Tạo điều kiện để tài trợ ngoại thơng
Mặc dù ngoại thơng đợc hình thành và bắt nguồn từ các hoạt động nội thơng,nhng nó có sự khác biệt đáng kể nh là: các bên giao dịch thuộc các quốc gia khácnhau, hàng hoá đợc trao đổi qua biên giới, đồng tiền thanh toán là đồng ngoại tệ
đối với ít nhất một trong hai nớc, khác nhau về mặt ngôn ngữ Chính vì có những
sự khác biệt này, mà các hoạt động ngoại thơng cần đến ngân hàng thơng mại.Ngân hàng thơng mại có khả năng cung ứng ngoại tệ một cách nhanh chóng, giúpcho các bên mua đảm bảo đợc việc nhận hàng, bên bán đảm bảo thu đợc tiềnhàng Nh vậy có thể nói, ngân hàng thơng mại đã tạo điều kiện rất lớn cho hoạt
động ngoại thơng
Ngoài những chức năng trên, ngân hàng còn có một số chức năng khác nh:dịch vụ uỷ thác, bảo quản an toàn vật có giá, bảo lãnh tín dụng, thơng mại
1.1.2 Vai trò, tính tất yếu khách quan của hoạt động thanh toán quốc tế tại
Ngân hàng Thơng mại
a Khái niệm:
Thanh toán quốc tế là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liênquan tới các quan hệ kinh tế, thơng mại và các mối quan hệ khác giữa các tổ chức,các công ty và các chủ thể khác nhau của các nớc
5
Trang 6Một cách khác thanh toán quốc tế có thể đợc hiểu là việc chi trả những khoảnngoại tệ, tín dụng có liên quan đến việc nhập khẩu hàng hoá đã đợc thoả thuậnquy định trong hợp đồng thơng mại quốc tế.
b Tính tất yếu khách quan của hoạt động thanh toán quốc tế:
Thanh toán quốc tế là một trong những khâu quan trọng trong xuất nhập khẩuhàng hoá, hay nói rộng hơn thì nó là một khâu quan trọng của hoạt động thơngmại quốc tế
Khái niệm: Thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc
thông qua mua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội vàphản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa ngời sản xuất hàng hoá riêng biệtgiữa các quốc gia
Ta có thể chứng minh sự hình thành hoạt động thanh toán quốc tế là tất yếutrong quá trình trao đổi hàng hoá trên phạm vi thanh toán quốc tế qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: luồng chuyển dịch hàng, tiền, chứng từ.
Trong đó :
(1) Ngời xuất khẩu tiến hành giao hàng cho ngời nhập khẩu
(2) Ngời xuất khẩu tiến hành giao chứng từ cho ngời nhập khẩu
(3) Giao hàng đối lu (ngời nhập khẩu đồng thời là ngời xuất khẩu và ngợc lại).(4) Chuyển giao nghĩa vụ, khoản nợ
(5) Ngời nhập khẩu tiến hành giao tiền cho ngời xuất khẩu
Sự kết hợp các luồng dịch chuyển ở sơ đồ trên tạo ra một số phơng thức thanhtoán
Ng ời Xuất Khẩu
Ng ời NhậpKhẩu(1)
(5) (4) (3) (2)
Trang 7Khi (1) kết hợp với (2) ngời xuất khẩu tiến hành giao hàng cho ngời nhậpkhẩu, sau đó chuyển bộ chứng từ cho ngời nhập khẩu đi nhận hàng Việc thanhtoán giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu có thể bằng cách giao trực tiếp, nhngtrên thực tế do cách xa về mặt địa lý mà việc thanh toán trực tiếp ở đây là rất ít.Mặt khác sau khi giao hàng và chứng từ ngời xuất khẩu không chắc chắn việc thutiền của mình nên họ phải nhờ đến bên thứ ba có thể là hệ thống ngân hàng th ơngmại để đảm bảo việc thu tiền của mình Hệ thống ngân hàng thơng mại có vai trò
nh thế nào còn tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa ngời nhập khẩu và xuất khẩu
Ph-ơng thức thanh toán đợc hình thành ở đây có thể là nhờ thu, chuyển tiền, L/C Khikhách hàng áp dụng phơng thức L/C thì vai trò của ngân hàng là rất lớn, điều này
sẽ đợc trình bày ở phần dới đây
(1) Kết hợp với (3) đây là phơng thức giao hàng đối lu Phơng thức giao dịchnày ngời xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với ngời nhập khẩu, ngời bán đồng thời làngời mua, lợng hàng hoá trao đổi ở đây có giá trị tơng đơng Đồng tiền ở đây
đóng vai trò là đồng tiền tính giá Trong trờng hợp này có thể cần đến hệ thốngngân hàng thơng mại nh một nhà trung gian giúp đảm bảo thực hiện hợp đồngbằng cách dùng th tín thơng mại đối ứng, khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá.(2) Kết hợp với (4) ở đây bên nhận hàng chuyển khoản nợ về tiền hàng chobên thứ ba, khi này nghĩa vụ trả tiền hàng cho ngời xuất khẩu không còn thuộcnghĩa vụ của ngời nhập khẩu Để đảm bảo việc thanh toán tiền hàng cho ngời xuấtkhẩu, tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà hệ thống ngân hàng thơng mại có tham giavào quy trình thanh toán hay không
(1) Kết hợp với (5) trong phơng thức giao dịch này ngời xuất khẩu và ngờinhập khẩu gặp nhau trực tiếp để giao hàng và thanh toán tiền hàng, khi này vai tròcủa hệ thống ngân hàng thơng mại đợc thể hiện không rõ
Nh vậy có thể thấy hoạt động thanh toán quốc tế đợc sử dụng ở hầu hết cácphơng thức giao dịch, ngời ta có thể áp dụng phơng thức thanh toán quốc tế tronggiao dịch hay không điều này còn tùy thuộc vào sự thoả thuận giữa các bên, mức
độ quen thuộc của bạn hàng và phụ thuộc vào phong tục tập quán về hoạt độngthanh toán của nớc đó Qua sự chứng minh trên ta có thể thấy sự tồn tại tất yếukhách quan của hoạt động thanh toán quốc tế trong quá trình trao đổi hàng hoátrên phạm vi quốc tế
7
Trang 8Ngày nay, thơng mại quốc tế có tính chất sống còn vì nó giúp mở rộng khảnăng sản xuất và tiêu dùng các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêudùng so với ranh giới của khả năng sản xuất, tiêu dùng trong nớc khi thực hiệnchế độ tự cung tự cấp Sự trao đổi hàng hoá dịch vụ thông qua mua bán là cầnthiết bởi vì với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, phạm vi mở rộng của chuyênmôn hoá ngày một tăng Một đất nớc sản xuất ra không đáp ứng đợc nhu cầu củangời dân nớc đó thì đòi hỏi phải có sự trao đổi buôn bán ra bên ngoài Sự tồn tạitất yếu khách quan của thơng mại quốc tế còn có nhiều lý do khác nữa nh là: Vớilợi thế tơng đối, mỗi nớc có những điều kiện hơn hẳn các Sự tồn tại tất yếu kháchquan của hoạt động thơng mại quốc tế một lần nữa khẳng định sự tồn tại của hoạt
động thanh toán quốc tế
c Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thơng mại.
Thanh toán quốc tế có vai trò quan trọng trong kinh doanh xuất nhập khẩu hànghoá Hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh này một phần lớn phụ thuộc vàohoạt động thanh toán Việc mở rộng quan hệ đối ngoại của Việt nam trong nhữngnăm đổi mới đã làm cho hoạt động thanh toán quốc tế có điều kiện phát triển, sựxoá bỏ dần các điều kiện ràng buộc nh hàng rào thuế quan, tham gia vào quá trìnhquốc tế hoá đời sống là một trong những yếu tố thúc đẩy nhanh quá trình pháttriển của hoạt động thanh toán quốc tế
Quá trình buôn bán trao đổi hàng hoá làm nảy sinh quan hệ trao đổi hàng tiền,phát sinh nghĩa vụ thanh toán giữa các bên với nhau, đây là khâu cuối cùng củasản xuất và lu thông, sự kết thúc của thơng vụ, các quan hệ hàng tiền trở nên gắnliền với nhau thông qua trao đổi Nh vậy xu hớng mở rộng nền kinh tế một lầnnữa đã khẳng định vai trò quan trọng của hoạt động thơng mại quốc tế nói chung
và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng
1.2 Hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thơng mại.
1.2.1 Khái niệm:
Nh trên đã nêu: thanh toán quốc tế là việc chi trả những khoản ngoại
tệ, tín dụng có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá đã đợc thoảthuận, quy định trong hợp đồng thơng mại quốc tế
Trong xuất nhập khẩu hàng hoá, việc thanh toán cần phải xét đến các vấn
đề:
+ Tỷ giá hối đoái
+ Tiền tệ trong thanh toán quốc tế
+ Thời hạn trong thanh toán
+ Các phơng thức và hình thức thanh toán quốc tế
Trang 9+ Các điều kiện đảm bảo hối đoái.
+ Các điều kiện đảm bảo tín dụng
Trong quan hệ thanh toán giữa các nớc, có rất nhiều vấn đề có liên quan
đến quyền lợi và nghĩa vụ của đôi bên Phơng thức thanh toán là một trong nhữngbiện pháp giúp chúng ta đảm bảo đợc phần nào quyền lợi của bên xuất khẩu vànhập khẩu
Nghiệp vụ thanh toán quốc tế phụ thuộc vào phơng thức thanh toán áp dụng
và là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện thanh toán quốc tế Để hoạt động thanhtoán đạt hiệu quả cao chúng ta phải nghiên cứu kỹ phơng thức thanh toán và vậndụng chúng một cách tốt nhất trong việc ký kết và thực hiện các hợp đồng muabán quốc tế
Yêu cầu đặt ra đối với hoạt động thanh toán quốc tế là:
- Đối với ngời xuất khẩu
+ Bảo đảm chắc chắn thu đợc đúng, đủ tiền hàng, thu tiền về càng nhanh càngtốt
+ Bảo đảm giữ vững giá trị thực tế của số thu nhập ngoại tệ khi có biến độngtiền tệ xảy ra
+ Góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, củng cố và mở rộng thị trờng, phát triểnthêm thị trờng mới
- Đối với ngời nhập khẩu:
+ Bảo đảm chắc chắn nhập đợc hàng đúng số lợng, chất lợng, đúng thời hạn.+ Trong điều kiện khác không thay đổi thì trả tiền càng chậm càng tốt
+ Góp phần làm cho việc nhập khẩu của ta theo đúng nhu cầu phát triển củanền kinh tế quốc dân một cách thuận lợi
1.2.2 Phân loại thanh toán quốc tế.
Theo tính chất ngời ta chia thanh toán quốc tế ra làm hai loại:
Thanh toán mậu dịch
Thanh toán phi mậu
Trong đó
Thanh toán mậu dịch là quan hệ thanh toán phát sinh trên cơ sở hàng hoá,dịch vụ thơng mại kết hợp với xuất nhập khẩu dựa trên giá quốc tế Trong thanhtoán mậu dịch các bên tham gia sẽ bị ràng buộc bởi hợp đồng kinh tế đã ký kết vàcác cam kết thơng mại khác Nếu hai bên không ký hợp đồng mà chỉ có đơn đặthàng thì sẽ căn cứ vào đại diện các bên giao dịch
9
Trang 10Xuất phát từ khái niệm của thanh toán mậu dịch ta thấy rằng đây là mộthoạt động phức tạp, có nhiều bên tham gia, việc thanh toán này xuất hiện dựa trêncơ sở buôn bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các doanh nghiệp, các tổ chứckinh tế Đối với loại này nó ràng buộc trách nhiệm của các bên bởi các chứng từmua bán, bởi các thoả thuận mang tính chất pháp luật, nó đợc điều chỉnh bởinhiều hệ thống luật khác nhau Chính vì vậy thanh toán mậu dịch có mức độ rủi rocao và đây là đối tợng của hoạt động thanh toán quốc tế, là đối tợng của ngânhàng thơng mại.
Thanh toán phi mậu dịch là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quantới hàng hoá không có tính thơng mại Thanh toán phi mậu dịch bao gồm các chiphí của các cơ quan ngoại giao ở các nớc sở tại, chi phí vận tải, chi phí đi lại củacác đoàn khách Chính phủ của các tổ chức của các đoàn khách cá nhân
Dựa trên khái niệm ta có thể thấy thanh toán phi mậu dịch đơn giản hơnnhiều so với thanh toán mậu dịch, đối với ngân hàng thơng mại thì thanh toánmậu dịch là đối tợng chính
Từ sau đại hội đảng VI- 1986, nền kinh tế đã chuyển từ cơ chế kế hoạchhoá tập trung sang cơ chế thị trờng theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa Nền kinh
tế Viêt Nam từ đó đến nay có bớc phát triển không ngừng, từ một nền kinh tếnghèo nàn lạc hậu chúng ta đã và đang xây dựng một nền kinh tế thị trờng ổn địnhngày càng phát triển, ngời dân từ chỗ mong mỏi thoả mãn nhu cầu tối thiểu của
họ hiện nay đã quan tâm tới nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội và xa hơn nữa là nhucầu cá nhân Cuộc sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện, mức tăng trởngbình quân đầu ngời ngày một gia tăng, tăng trởng GDP ngày càng cao và ổn định,năm 2000 chúng ta đã đạt tới 6,7% Nhu cầu về sự đa dạng của hàng hoá càng caothơng mại quốc tế càng phát triển, thanh toán quốc tế ngày càng phát huy vai tròcủa mình
1.2.3 Các phơng tiện thanh toán quốc tế.
Các phơng tiện lu thông tín dụng hối phiếu, kỳ phiếu, séc đợc dùng làmphơng tiện thanh toán quốc tế hình thành trên cơ sở phát triển tín dụng thơngnghiệp và tín dụng trong ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong thanh toánquốc tế Cùng với quá trình hình thành và phát triển tín dụng thơng nghiệp và tíndụng ngân hàng các phơng tiện tín dụng đã ra đời rất lâu trong lịch sử dới cáchình thức nh giấy ghi nợ, nhận nợ Thơng mại quốc tế ngày càng phát triển, gắnliền với sự phát triển đa dạng và quy mô ngày càng lớn của các nghiệp vụ tíndụng Dần dần các phơng tiện lu thông tín dụng đã trở thành vật mang hình tháitiền tệ đặc thù
Trang 11Các phơng tiện tín dụng đợc tạo ra chủ yếu trên cơ sở quan hệ hợp đồngmua bán và nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.
Qua khái niệm trên cho thấy hối phiếu có ba đặc điểm quan trọng:
Tính trừu tợng của hối phiếu:
Trên hối phiếu không cần phải ghi nội dung quan hệ tín dụng, tức lànguyên nhân gây ra việc lập hối phiếu, mà chỉ cần ghi rõ số tiền phải trả và nộidung có liên quan đến việc trả tiền Hiệu lực pháp lý của hối phiếu cũng không bịràng buộc do nguyên nhân gì sinh ra hối phiếu Một khi tách ra khỏi hợp đồng
đến tay ngời thứ ba thì hồi phiếu trở thành một trái vụ độc lập, chứ không phải trái
vụ sinh ra từ hợp đồng Hay nói một cách khác, nghĩa vụ trả tiền của hối phiếu làtrừu tợng
Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu:
Ngời trả tiền hối phiếu phải trả tiền theo đúng nội dung ghi trên tờ phiếu.Ngời trả tiền không thể viện những lý do riêng của mình với ngời ký phát phiếu,ngời ký hậu mà từ chối trả tiền, trừ trờng hợp hối phiếu đợc lập ra trái với đạo luậtchi phối nó Ví dụ một ngời đặt hàng máy móc sau khi ký hợp đồng đã chấp nhậntrả tiền vào tờ phiếu do ngời cung cấp hàng gửi đến, hối phiếu đó đã đợc chuyểnsang tay ngời thứ ba thì ngời đặt hàng bắt buộc phải trả tiền cho ngời cầm phiếunày ngay cả trong trờng hợp ngời cung cấp hàng vi phạm hợp đồng không giaohàng cho ngời mua
Tính lu thông của hối phiếu
Hối phiếu có thể đợc chuyển nhợng một hay nhiều lần trong thời hạn cuả
nó Sở dĩ có đợc đặc điểm này, bởi vì hối phiếu là lệnh đòi tiền của ngời này đốivới ngời khác, hối phiếu có một trị giá tiền nhất định, có một thời hạn nhất định,thời hạn này thờng là ngắn hạn và đợc ngời trả tiền chấp nhận Tóm lại nhờ vàotính trừu tợng và tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu, mà hối phiếu có đợc tính luthông
b Các loại hối phiếu.
Căn cứ vào thời hạn trả tiền của hối phiếu, ngời ta chia hối phiều làm ba loại:
11
Trang 12+ Hối phiếu trả tiền ngay: ngời trả tiền khi nhìn thấy hối phiếu này do
ng-ời cầm phiếu xuất trình thì phải trả tiền ngay cho họ
+ Hối phiếu trả tiền sau một số ngày nhất định, thờng từ 5-7 ngày: ngờitrả tiền khi nhìn thấy hối phiếu này do ngời cấm phiếu xuất trình thì tiến hành kýchấp nhận trả tiền, sau đó từ 5-7 ngày thì trả tiền tờ hối phiếu đó
+ Hối phiếu có kỳ hạn: sau một thời gian nhất định ghi trên hối phiếu,
ng-ời trả tiền hối phiếu phải trả tiền ghi trên hối phiếu, hoặc tính từ ngày chấp nhậnhối phiếu, ngày ký phát hối phiếu, hoặc tính từ một ngày khác quy định cụ thể.Việc trả tiền cũng có thể phải thực hiện vào một ngày quy định cụ thể trong tơnglai
Căn cứ vào hối phiếu có kèm chứng từ hay không có thể đợc chia làm hai loại: + Hối phiếu trơn: Loại hối phiếu này đợc gửi đến đòi tiền ngời trả tiềnkhông có kèm theo điều kiện có liên quan đến việc trao chứng từ hàng hoá Trong thanh toán quốc tế, hối phiếu này đợc dùng để thu tiền cớc phí vận tải, bảohiểm, hoa hồng v.v hoặc dùng để đòi tiền mua hàng của ngững thơng nhân nhậpkhẩu tin cậy
+ Hối phiếu kèm chứng từ: loại hối phiếu này đợc gửi đến cho ngời nhậpkhẩu có kèm theo chứng từ hàng hóa Hối phiếu kèm chứng từ có hai loại Loạihối phiếu kèm chứng từ trả tiền ngay (Documents against payment – viết tắt làD/P) và loại hối phiếu kèm chứng từ chấp nhận thanh toán (Documents againstacceptance – viết tắt là D/A)
Căn cứ vào tính chất chuyển nhợng của hối phiếu có thể chia làm ba loại:
+ Hối phiếu đích danh: là loại hối phiếu ghi rõ tên ngời hởng lợi hối phiếukhông kèm theo điều khoản theo lệnh Ví dụ: hối phiếu ghi nh sau “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lSau khi nhìnthấy hối phiếu này trả cho ông X một số tiền là ” Hối phiếu đích danh khôngchuyển nhợng đợc bằng thủ tục ký hậu theo luật định
+ Hối phiếu theo lệnh: loại hối phiếu chi trả theo lệnh của ngời hởng lợihối phiếu Ví dụ ghi nh sau: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lSau khi nhìn thấy hối phiếu này , trả theo lệnh của
ông X một số tiền là ” Hối phiếu theo lệnh có thể đợc chuyển nhợng bằng thủtục ký hậu theo luật định Đây là loại hối phiếu đợc sử dụng rộng rãi trong thanhtoàn quốc tế
+ Hối phiếu trả cho ngời cầm phiếu( to bearer bill)
Căn cứ vào ngời ký phát hối phiếu, ngời ta chia hối phiếu làm hai loại:
+ Hối phiếu thơng mại là hối phiếu do ngời xuất khẩu ký phát đòi tiền ngờinhập khẩu trong nghiệp vụ về thanh toán hàng hoá xuất khẩu hoặc dịch vụ cungứng
Trang 13+ Hối phiếu ngân hàng là hối phiếu do ngân hàng phát ra lệnh cho đại lýcủa mình thanh toán một số tiền nhất định cho ngời hởng lợi chỉ định trên hốiphiếu.
1.2.3.2 Séc trong thanh toán quốc tế.
Nếu nh hối phiếu hình thành trên cơ sở của lu thông hàng hoá thì séc hìnhthành trên cơ sở lu thông tín dụng ngân hàng
Những ngời có tài khoản tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng đều có thể yêucầu ngân hàng trích tiền của mình từ tài khoản đó để trả cho ngời khác Yêu cầunày đợc làm bằng văn bản dới dạng hình mẫu nhất định, đó là séc (cheque)
b Các loại Séc.
+ Séc vô danh (cheque to bearer): Là loại séc không ghi tên ngời hởng lợi,chỉ ghi câu “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lTrả cho ngời cầm séc” (Pay to the bearer) Đối với loại séc này, aicầm đợc séc đều có thể lĩnh đợc tiền
+ Séc đích danh (nominal cheque): Loại séc chỉ định rõ tên ngời đợc hởng
và chỉ có ngời này mới đợc lĩnh tiền
+ Séc theo lệnh (cheque to order): Loại séc ghi “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất ltrả theo lệnh” của ngời ởng lợi Séc này đợc chuyển nhợng bằng hình thức ký hậu, vì vậy séc theo lệnh đ-
h-ợc dùng phổ biến trong thanh toán quốc tế
+ Séc gạch chéo (crossed cheque): Là loại séc trên mặt trớc của nó có haigạch chéo song song với nhau từ góc này sang góc kia của tờ séc Mục đích củagạch chéo là dùng để chuyển khoản qua ngân hàng để không rút tiền mặt
Có hai loại gạch chéo:
Gạch chéo không tên và gạch chéo ghi tên
Gạch chéo không tên còn gọi là gạch chéo thờng (cheque crosed generally)tức là giữa hai đờng chéo song song không ghi tên ngân hàng lĩnh hộ tiền Vớigạch chéo này thì ngân hàng nào cũng có thể nhận hộ tiền cho ngời hởng lợi
13
Trang 14Gạch chéo ghi tên còn gọi là gạch chéo đặc biệt (cheque crossed specially)tức là giữa hai gạch chéo song song có ghi tên của ngân hàng lĩnh hộ tiền cho ng-
ời đợc hởng lợi và chỉ có ngân hàng này mới lĩnh đợc tiền mà thôi
+ séc chuyển khoản: Là loại séc mà ngân hàng phải trích tiền từ tài khoảncủa con nợ sang tài khoản của chủ nợ Séc chuyển khoản không thể chuyển nhợng
và không lấy đợc tiền mặt
+ Séc xác nhận: Là loại séc đợc ngân hàng xác nhận việc trả tiền Mục
đích của séc xác nhận là nhằm đảm bảo khả năng chi trả của tờ séc và chống việcphát hành séc khống
+ Séc du lịch: Là loại séc do ngân hàng phát hành và đợc trả tiền tại bất cứchi nhánh hay ở đại lý của ngân hàng đó ở trong hay ngoài nớc
Kỳ phiếu là một chứng từ cam kết trả tiền vô điều kiện do ngời lập hối phiếu
ký phát, trong đó ngời lập hối phiếu cam kết trả một khoản tiền nhất định cho
ng-ời hởng lợi hoặc theo lệnh của ngng-ời này trả cho một ngng-ời thứ ba theo quy địnhtrong kỳ phiếu
Đối với kỳ phiếu, luật không áp dụng thể thức chấp nhận và trong kỳ phiếu ngời
ký phát ra lệnh cho chính mình trả tiền cho ngời hởng lợi
1.2.3.4 Th tín dụng (L/C).
a Khái niệm.
Th tín dụng là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở L/C cam kết trảtiền cho ngời xuất khẩu nếu họ xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nộidung của L/C
b Nội dung chủ yếu của th tín dụng.
+ Số hiệu của th tín dụng: Tất cả các th tín dụng đều phải có số hiệu riêngcủa nó, tác dụng của số hiệu là dùng để trao đổi th từ, điện tín có liên quan đến thtín dụng
+ Địa điểm mở th tín dụng: Là nơi mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiềncho ngời xuất khẩu
Trang 15+ Ngày mở L/C: Là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở L/Cvới ngời xuất khẩu, là ngày bắt đầu tính hiệu lực của L/C và nó là căn cứ để ng ờixuất khẩu kiểm tra xem ngời nhập khẩu có mở L/C đúng nh hạn quy định tronghợp đồng không.
+ Tên địa chỉ của những ngời có liên quan đến phơng thức tín dụng chứng
từ nh ngời nhập khẩu, ngời xuất khẩu hay ngời hởng lợi, ngân hàng mở L/C, ngânhàng thông báo, ngân hàng trả tiền, ngân hàng xác nhận
+ Số tiền của th tín dụng: Vừa đợc ghi bằng số vừa đợc ghi bằng chữ vàphải thống nhất nhau.Tên của đơn vị tiền tệ phải rõ ràng
+ Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong th tíndụng, trong đó :
- Thời hạn hiệu lực của th tín dụng là thời hạn mà ngân hàng mở L/C camkết trả tiền cho ngời xuất khẩu, nếu ngời xuất khẩu trình bộ chứng từ phù hợp vớinhững quy định trong L/C
- Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không đợctrùng với ngày hết hạn hiệu lực của L/C
- Ngày mở L/C phải trớc ngày giao hàng một thời gian hợp lý, ngày hếthạn hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý
- Thời hạn trả tiền của L/C: là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền sau
- Thời hạn giao hàng cũng đợc ghi trong L/C và đợc hợp đồng mua bánquy định Thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn mở L/C
+ Những nội dung về hàng hoá nh tên hàng, số lợng, trọng lợng giá cả, quycách, phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu cũng đợc ghi vào th tín dụng
+ Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá nh điều kiện cơ sở giaohàng FOB, CIF, , nơi gửi và nơi giao hàng, cách vận chuyển và cách giao hàng cũng đợc ghi vào th tín dụng
+ Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình, đây là nội dung thenchốt của th tín dụng
+ Những điều khoản đặc biệt khác
+ Chữ ký của ngân hàng mở th tín dụng
b Các loại th tín dụng thơng mại.
Các loại th tín dụng thờng thấy trong thanh toán quốc tế :
- Th tín dụng không thể huỷ bỏ: Là loại th tín dụng sau khi đã đợc mở ra và ngờixuất khẩu thừa nhận thì ngân hàng mở L/C không đợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ
bỏ trong thời hạn hiệu lực của nó, trừ khi có sự thoả thuận khác của bên tham giatín dụng
15
Trang 16- Th tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận: Là loại th tín dụng không thể huỷ bỏ
đợc một ngân hàng xác nhận đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C
- Th tín dụng không thể huỷ bỏ miễn truy đòi: là loại L/C mà sau khi ngời xuấtkhẩu đã đợc trả tiền thì ngân hàng mở L/C không còn quyền đòi lại tiền ngời xuấtkhẩu trong bất cứ trờng hợp nào
- Th tín dụng chuyển nhợng: Là th tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đó quy địnhquyền của ngời hởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu ngân hàng mở L/C chuyển nhợngtoàn bộ hay một phần quyền thực hiện L/C cho một hay nhiều ngời khác L/Cchuyển nhợng chỉ đợc chuyển một lần
- Th tín dụng tuần hoàn: Là loại L/C không thể huỷ bỏ sau khi sử dụng hoặc đãhết hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị nh cũ và cỡ có tính chất quan trọng, nóhình thành trên cơ sở của hợp đồng mua bán nhng sau khi thiết lập, nó lại hoàntoàn độc lập với hợp đồng mua bán Th tín dụng là phơng tiện rất quan trọng trongphơng thức thanh toán tín dụng chứng từ , không mở đợc th tín dụng chứng từ thìphơng thức này không đợc xác lập và ngời bán không thể giao hàng cho ngờimua
1.2.4 Các phơng thức thanh toán quốc tế tại ngân hàng thơng mại
Phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiệnthanh toán quốc tế Phơng thức thanh toán tức là chỉ ngời bán làm cách nào để thutiền về, ngời mua dùng cách nào để trả tiền Trong thanh toán ngời ta có thể chọnnhiều nhiều phơng thức khác nhau, nhng xét cho cùng việc lựa chọn phơng thứcnào cũng phải xuất phát từ yêu cầu ngời bán là thu tiền nhanh, đầy đủ và từ yêucầu của ngời mua là nhập hàng đúng về số lợng, chất lợng và thời hạn
ra lệnh cho ngân hàng đại lý ở nớc ngoài trả tiền cho ngời hởng lợi Cuối cùngngân hàng đaị lý sẽ tiếp xúc với ngời hởng lợi tiến hành thanh toán Đôi khi phảichuyển tiền một cách nhanh chóng trong trờng hợp nh vậy việc chuyển tiền sẽ đợcchuyển bằng điện báo hoặc bằng điện thoại
Trang 17b Quy trình hoạt động chuyển tiền
(4)
(3) (2) (5)
(1)
Sơ đồ 2: Quy trình hoạt động chuyển tiền.
Trong đó:
(1) Hai bên tiến hành tham gia giao dịch thơng mại, ngời xuất khẩu giao bộ chứng từ cho ngời nhập khẩu
(2) Ngời nhập khẩu viết đơn yêu cầu chuyển tiền cùng giấy uỷ nhiệm chi
(3) Ngân hàng chuyển tiền kiểm tra nếu thấy hợp lệ thì sẽ trích tài khoản của ngời nhập khẩu để chuyển tiền và gửi giấy báo nợ, giấy báo đã thanh toán cho ngời nhập khẩu
(4) Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh cho ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngoài trích tiền trả cho ngời hởng lợi
(5) Ngân hàng đại lý chuyển tiền trả cho ngời hởng lợi trực tiếp hoặc gián tiếp qua ngân hàng khác
c Các hình thức chuyển tiền.
+ Chuyển tiền bằng điện(T/T): Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh cho ngân hàng
đại lý của mình ở nớc ngoài chuyển tiền cho ngời hởng lợi
+ Chuyển tiền bằng th (M/T): Ngân hàng thực hiện bằng cách gửi th cho ngân hàng đại lý của mình ra lệnh trả tiền cho ngời hởng lợi
Phơng thức chuyển tiền có u điểm tơng đối đơn giản, thời gian tơng đối nhanh nhng cũng có nhợc điểm đó là đối với ngời xuất khẩu sau khi giao hàng cùng với chứng từ không đảm bảo là sẽ đợc nhận tiền hay không Với phơng thức này ngân hàng tham gia với t cách là trung gian thuần tuý Phơng thức này thờng đợc sử dụng trong thanh toán nội địa, hai bên mua bán phải thực sự tin cậy lẫn nhau, ph
-ơng thức này chỉ có lợi cho ngời mua, dùng trong thanh toán phi mậu dịch
1.2.4.2 Phơng thức nhờ thu(collection of payment).
a Khái niệm.
17
Ngân hàng chuyển
Ng ời h ởng lợi
Ng ời chuyển tiền
Trang 18Phơng thức nhờ thu là một phơng thức thanh toán trong đó ngời bán sau khihoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng, uỷthác cho ngân hàng mình thu hộ một số tiền ở ngời mua trên cơ sở hối phiếu lậpra.
b Các loại nhờ thu đó là.
- Nhờ thu phiếu trơn
- Nhờ thu kèm chứng từ
* Quy trình thanh toán nhờ thu phiếu trơn (sơ đồ 2):
(1) ngời bán sau khi giao hàng và lập bộ chứng từ hàng hoá gửi thẳng cho ngờimua thì ký phát hối phiếu và uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ởngời mua
(2) Ngân hàng uỷ thác gửi th uỷ nhiệm kèm theo hối phiếu cho ngân hàng đại lýnhờ thu tiền ở ngời mua
(3) Ngân hàng đại lý chuyển hối phiếu đến cho ngời mua và yêu cầu trả tiền chongời bán
(4) Ngời mua sau khi kiểm tra thì trả tiền ký chấp nhận hối phiếu hoặc từ chối trảtiền hoặc gửi yêu cầu trả tiền tới ngân hàng đại lý
(5) Ngân hàng đại lý chuyển tiền hoặc hối phiếu cho ngân hàng uỷ thác
(6) Ngân hàng uỷ thác trả tiền hoặc sau khi ghi có vào tài khoản của ngời bán rồithông báo cho ngời bán biết hoặc trả lại hối phiếu
(2)
bên bán
Ng ời mua
Ng ời bán
Trang 19Phơng thức này có u điểm là nhanh gọn, đơn giản nhng nó có nhợc điểm đốivới ngời xuất khẩu họ không chắc có nhận đợc tiền thanh toán hay không Phơngthức thanh toán này có lợi cho ngời nhập khẩu hơn vì việc giao hàng và thanh toántách rời nhau Phơng thức này có khác với phơng thức chuyển tiền ở đây ngời bán
là ngời chủ động đòi tiền còn ở phơng thức chuyển tiền thì ngời nhập khẩu là ngờichủ động trả tiền
Phơng thức nhờ thu phiếu trơn không đợc áp dụng nhiều trong thanh toán về mậudịch Phơng pháp này thờng áp dụng khi bạn hàng thân quen tin tởng, nội bộ công
ty, liên doanh liên kết không nên áp dụng cho giao dịch lần đầu
* Quy trình nhờ thu kèm chứng từ
Khái niệm Là phơng thức trong đó ngời bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ
tiền cho ở ngời mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộchứng từ gửi hàng gửi kèm theo với điều kiện là ngời mua trả tiền hoặc chấp nhậntrả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới tra bộ chứng từ gửi hàng cho ngời mua đểnhận hàng
Quy trình thanh toán nhờ thu kèm chứng từ (sơ đồ 4)
(1) Ngời bán sau khi giao hàng lập bộ chứng từ nhờ ngân hàng thu hộ tiền
(2) Ngân hàng bên bán gửi ngân hàng đại lý th uỷ nhiệm kèm theo toàn bộ bộchứng từ thanh toán nhờ thu hộ tền cho ngời bán
(3) Ngân hàng đại lý sau khi kiểm tra toàn bộ bộ chứng từ gửi hối phiếu đến chongời mua yêu cầu trả tiền
(4) Ngời mua tiến hành trả tiền hoặc ký chấp nhận trả tiền hối phiếu tuỳ thuộc vàomột trong hai trờng hợp sau:
- Trờng hợp 1 (D / P): Nhờ thu đổi chứng từ thì ngời mua phải trả tiền hốiphiếu, ngân hàng mới chuyển bộ chứng từ cho ngời mua để đi nhận hàng
- Trờng hợp 2 (D / A): Ngời mua phải chấp nhận trả tiền để ngân hànggiao bộ chứng từ đi nhận hàng
(5) Ngân hàng đại lý chuyển tiền hoặc hối phiếu trở lại cho ngân hàng phục vụbên bán
(6) Ngân hàng phục vụ bên bán chuyển trả tiền hoặc sau khi ghi có vào tài khoảncủa ngời bán thì báo lại cho ngời bán hoặc chuyển trả hối phiếu cho ngời bán
(2)
19
Ngân hàng đại lý Ngân hàng phục vụ
bên bán
Ng ời mua
Ng ời bán
Trang 20(5)
(1) (6) (4) (3)
Gửi hàng
Sơ đồ 4: Quy trình nhờ thu kèm chứng từ.
Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ có u điểm là ngoài việc thu hộ tiền cho ngờibán còn nhờ ngân hàng khống chế chứng từ vận tải đối với ngời mua, đây chính là
sự khác nhau cơ bản giữa nhờ thu kèm chứng từ và nhờ thu phiếu trơn, ở đâyquyền lợi của ngời bán đợc đảm bảo hơn Tuy nhiên nhờ thu kèm chứng từ cònmột số nhợc điểm nh :
Ngời bán thông qua ngân hàng mới khống chế đợc quyền định đoạt hàng hoácủa ngời mua chứ cha khống chế đợc việc trả tiền của ngời mua, thời gian từ lúcgiao hàng đến khi nhận tiền có khi kéo dài vài tháng hoặc nửa năm Trong phơngthức này ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian thu hộ tiền, không có tráchnhiệm đến việc trả tiền cuả ngời mua
1.2.4.3 Phơng thức ghi sổ.
a Khái niệm:
Ngời bán mở một tài khoản (hoặc một quyển sổ) để ghi nợ ngời mua sau khingời bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ ngời mua trả tiềncho ngời bán
Phơng thức thanh toán này không có sự tham gia của các ngân hàng vớichức năng là ngời mở tài khoản và tiến hành thanh toán, chỉ có hai bên tham giathanh toán: ngời bán và ngời mua
b Quy trình thanh toán theo phơng thức ghi sổ.
Sơ đồ 5: Quy trình thanh toán theo phơng thức ghi sổ.
(2)
Ngân hàng bên Mua
Ngân hàng bên Bán
Trang 21(1) Sau khi tiến hành giao hàng và chứng từ cho ngời mua, ngời bán báo nợ trựctiếp tới ngời mua.
(2), (3), (4) Ngời mua dùng phơng thức chuyển tiền để trả tiền cho ngời bán khi
đến kỳ thanh toán
Phơng thức này nói chung không đảm bảo cho nhà xuất khẩu kịp thời thu tiền,
nó thờng dùng khi hai bên mua và bán thực sự tin cậy lẫn nhau, dùng cho thanhtoán nội địa, thanh toán phi mậu dịch Phơng thức này chỉ có lợi cho ngời mua
1.2.4.4 Phơng thức tín dụng chứng từ.
a Khái niệm.
Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngân hàng(ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (Ngời xin cầu mở th tíndụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho ngời khác (ngời hởng lợi số tiền của th tíndụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khingời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với quy
Các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ gồm có:
+ Ngời xin mở th tín dụng là ngời mua (ngời nhập khẩu hàng hoá)
+ Ngân hàng mở th tín dụng là ngân hàng đại diện cho ngời nhập khẩu
+ Ngời hởng lợi th tín dụng là ngời bán (ngời xuất khẩu) hay bất cứ ngời nàokhác đợc ngời xuất khẩu chỉ định
+ Ngân hàng thông báo th tín dụng là ngân hàng ở nớc ngời hởng lợi
Trong phơng thức tín dụng chứng từ thì th tín dụng thơng mại là một công
cụ quan trọng, nó đóng vai trò quyết định sự tồn tại của phơng thức này Bởi vìtheo các UCP, việc thanh toán này mà ngân hàng thực hiện hoàn toàn dựa trên cơ
sở các chứng từ đã đợc quy định trong L/C mà không căn cứ vào các thoả thuậnkhác
b Quy trình thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ.
(7) (8)
(4)
(3) (5) (6) (6)
Trang 22Sơ đồ 6: Quy trình thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ.
(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở th tín dụng gửi đến ngân hàng của mình yêucầu mở một th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng
(2) Căn cứ vào đơn xin mở th tín dụng, ngân hàng mở th tín dụng sẽ lập một th tíndụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu thông báoviệc mở th tín dụng và chuyển th tín dụng đến ngời xuất khẩu
(3) Khi nhận đợc thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho ngờixuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở th tín dụng đó và khi nhận đợcbản gốc th tín dụng thì chuyển ngay cho ngời xuất khẩu
(4) Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận th tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếu khôngthì tiến hành đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung th tín dụng cho phù hợpvới hợp đồng
(5) Sau khi giao hàng ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của th tín dụngxuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở th tín dụng xinthanh toán
(6) Ngân hàng mở th tín dụng kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với th tíndụng thì tiến hành trả tiền ngời xuất khẩu, nếu thấy không phù hợp ngân hàng từchối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho ngời xuất khẩu
(7) Ngân hàng mở th tín dụng đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ chongời nhập khẩu sau khi nhận đợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán
(8) Ngời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì tiến hành trả tiềnhoặc chấp nhận trả tiền, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền
Các phơng thức thanh toán nh: nhờ thu, ghi sổ, chuyển tiền đều có lợi cho ngờinhập khẩu, ngân hàng tham gia vào hoạt động thanh toán với t cách là trung gianchứ không chịu trách nhiệm về việc đảm bảo thanh toán Phơng thức tín dụngchứng từ đã đảm bảo đợc sự bình đẳng về quyền lợi cho cả bên mua và bên bán,ngân hàng tham gia trực tiếp vào quá trình thanh toán và có trách nhiệm thanhtoán:
+ Đối với ngời mua: Thanh toán theo phơng thức này có thể kiểm soát đợc các
điều kiện và thời gian giao hàng, số lợng, chất lợng chủng loại hàng hoá Và đây
là u điểm duy nhất chỉ có ở phơng thức thanh toán này
Trang 23+ Đối với ngời bán: Trong phơng thức này ngời bán chắc chắn thu đợc tiềnhàng hơn với một bộ chứng từ hoàn hoàn hảo Nhà xuất khẩu sau khi hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng có đợc bộ hồ sơ chứng từ đúng và phù hợp để xuất trình chongân hàng sẽ đợc thanh toán và nhanh chóng thu hồi vốn Nhà xuất khẩu có thểluôn chắc chắn rằng mình sẽ đợc ngân hàng trả tiền trong bất cứ hoàn cảnh nh thếnào miễn là bộ hồ sơ hợp lý.
+ Đối với ngân hàng: Ngân hàng tham gia với t cách là trung gian thanh toán
hộ, ngân hàng hởng phí từ hoạt động này, thêm vào đó còn có cơ hội mở rộngquan hệ thanh toán với các ngân hàng quốc tế khác Ngoài ra ngân hàng có cơ hộikinh doanh ngoại tệ nếu ngân hàng thuyết phục đợc khách hàng mua bán ngoaị tệtheo yêu cầu của hợp đồng ngay tại ngân hàng mình
1.2.5 Một số chỉ tiêu chất lợng hoạt động dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHTM.
Hoạt động thanh toán cũng nh cũng nh các hoạt động khác, nó là một hoạt
động kinh doanh thu lợi nhuận cho ngân hàng Nghiệp vụ này có tồn tại vữngmạnh hay không phụ thuộcrất nhiều vào hiệu quả do hoạt động này mang lại Dovậy việc đánh giá chất lợng thanh toán quốc tế đợc xem là một trong những vấn
đề cần thiết và hết sức quan trọng của ngân hàng, đặc biệt là đối với các ngânhàng có hoạt động thanh toán quốc tế Chất lợng của nghiệp vụ thanh toán quốc tế
đợc đo bằng những đặc tính mà từ đó thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng
Đối với một sản phẩm dịch vụ việc đánh giá chất lợng là rất khó khăn bởi vì ngời
ta chỉ có thể cảm nhận đánh giá nó sau khi ngời ta tiêu dùng nó
1.2.5.1 Tính an toàn và chính xác.
Xuất phát từ đặc điểm của hoạt động dịch vụ thanh toán quốc tế và tínhpháp lý của nó mà chỉ tiêu an toàn và chính xác là kết quả quan trọng
23
Trang 24- Tính chính xác khi thực hiện là một yêu cầu quan trọng cần thiết trongmọi hoạt động, đặc biệt quan trọng đối với hoạt động đòi hỏi tính chính xác cao
nh hoạt động thanh toán quốc tế Tính chính xác này không cho phép ngân hàng
đợc sai sót trong khi thực hiện các hoạt động nghiệp vụ, nó đòi hỏi sự tập trungcao độ, phát hiện và xử lý kịp thời những sai làm có thể dẫn đến rủi ro Hoạt độngthanh toán quốc tế là một hoạt động diễn ra trên một quy mô rộng, liên quan tớinhiều tổ chức, nhiều đơn vị, nhiều loại mặt hàng với nhiều đặc điểm đa dạng khácnhau Việc kiểm soát chứng từ một cách chặt chẽ, chính xác để đảm bảo cho hoạt
động thanh toán quốc tế tránh những sai làm đáng kể, có thể gây thiệt hại chongân hàng, đặc biệt là đối với những lô hàng hoá có quy mô và giá trị lớn Tínhchính xác của nghiệp vụ thanh toán quốc tế thể hiện ở nhiều mặt về số l ợng, chấtlợng, về mặt thời gian, quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán v.v Làm tốt
điều đó sẽ tạo ra đợc uy tín cho doanh nghiệp, cũng sẽ làm cho khách hàng thêmtin tởng và tăng sự thoải mái cho khách hàng khi thực hiện nghiệp vụ thanh toánquốc tế thông qua ngân hàng
- Tính an toàn: cũng nh tính chính xác, tính an toàn cũng là một yêu cầulớn đối với nghiệp vụ thanh toán quốc tế Do đặc thù của nghiệp vụ này là hoạt
động trong một môi trờng có tính rủi ro cao, đối tợng chính của hoạt động này làtiền tệ, một loại hàng hoá đợc xem là có sự nhạy cảm lớn với sự biến động củamôi trờng Rủi ro của hoạt động này xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân, đó là hậuquả của những hạn chế trong công tác thực hiện thanh toán quốc tế nh do bất
đồng ngôn ngữ, xa cách về địa lý, không nắm vững tình hình tài chính của nhau,không hiểu biết kỹ về nhau ngoài ra còn có sự phân biệt về đồng tiền ngoại tệ Trong khi đến với ngân hàng, mong muốn của khách hàng là hạ thấp rủi ro, nângcao mức độ an toàn trong thanh toán, vì vậy đặc điểm cơ bản của nghiệp vụ thanhtoán quốc tế tại ngân hàng là phải đảm bảo mức độ an toàn cao hơn, giúp kháchhàng loại bỏ bớt những rủi ro có thể và đây cũng chính là điều kiện quyết địnhtính hữu ích của ngân hàng, hay nói đúng hơn là quyết định sự tồn tại của chínhcác nghiệp vụ thanh toán quốc tế trong các ngân hàng thơng mại Ngân hàng phảiluôn xác định trách nhiệm trong việc đảm bảo sự an toàn này, giúp khách hàngcủa mình tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của đối tác, có quan điểm toàn diện trong
đánh giá và xem xét tính hợp lý, tính trung thực của bộ chứng từ nhằm mang lạihiệu quả cao hơn
Vì vậy, tính chính xác và an toàn trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế là đòihỏi quan trọng, nó có tính chất quyết định đến hiệu quả của hoạt động Đồng thời
nó cũng là điều kiện của nhau, hỗ trợ nhau để thực hiện yêu cầu này của hoạt
động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thơng mại
Trang 251.2.5.2 Tính nhanh chóng và kịp thời.
Một sản phẩm hàng hoá dịch vụ chỉ có ý nghĩa đối với những đối tợng nhất
định, tại những điạ điểm cụ thể và trong một khoảng thời gian xác định Có thể
có một số sản phẩm hàng hoá dịch vụ nào đó là cần thiết với đối tợng này nhng nókhông đáp ứng đợc kịp thời thì sẽ trở nên vô nghĩa Nhanh chóng và kịp thời làcác khái niệm dùng để chỉ khả năng đáp ứng nhu cỡtiến độ thực hiện hợp đồngkinh doanh của mình Với một ngân hàng hoạt động có hiệu quả, tức là có nhữngbiện pháp hợp lý để thúc đẩy đợc tính nhanh chóng kịp thời thì sẽ làm cho kháchhàng yên tâm hơn, tin tởng hơn vào ngân hàng đó Hiệu quả của công tác này sẽ
đợc nâng cao, mang lại cho ngân hàng không chỉ về mặt vật chất mà còn rấtnhiều mặt khác nữa mà khó có thể tính toán đợc
Để có đợc tính nhanh chóng và kịp thời này đối với nghiệp vụ thanh toán quốc
tế phải chọn quy trình thanh toán nào là tối u nhất, tuỳ bạn hàng mà nên chọn
ph-ơng thức thanh toán nào phù hợp, mỗi khâu trong quá trình nên phải đợc chuyênsâu để tránh những sai sót không đáng có Điều đó không chỉ bảo đảm tính kịpthời mà còn nâng cao mức độ an toàn trong thanh toán
1.2.5.3 Cảm nhận từ phía khách hàng.
- Khách hàng là đối tợng chủ yếu tạo nên doanh thu cho mọi hoạt độngcủa ngân hàng Việc đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng sẽ giúp cho ngân hànggiữ đợc khách hàng truyền thống, thu hút đợc những khách hàng tiềm năng
- Chỉ tiêu này phản ánh chất lợng của hoạt động thanh toán quốc tế.Khách hàng vừa là cơ hội đôi khi cũng là thách thức đối với ngân hàng Nếu mức
độ thoả mãn của khách hàng là cao, họ sẽ tín nhiệm ngân hàng, tiếp tục hợp tácvới ngân hàng khi này uy tín của ngân hàng đợc nâng lên và đôi khi họ còn là ng-
ời tạo thêm khách hàng cho ngân hàng Ngợc lại, khi hoạt động dịch vụ của ngânhàng không đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, nó sẽ ảnh hởng xấu tới chất l-ợng của hoạt động thanh toán quốc tế làm ảnh hởng xấu đến uy tín của ngânhàng
25
Trang 26- Trong thời gian gần đây, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mạitrong nớc diễn ra gay gắt, nhiều ngân hàng đã tìm các biện pháp kể cả cạnh tranhkhông lành mạnh nhằm lôi kéo khách hàng của nhau Chính vì vậy nên đòi hỏiphải có sự cải tiến sản phẩm hàng hoá dịch vụ, đa ra thị trờng những dịch vụ mới
nh : Phục vụ khách hàng ngoài giờ hành chính, xuống tận khách hàng để thu nhậntiền gửi tiết kiệm Để có thể cạnh tranh trong điều kiện hiện nay, đòi hỏi cácngân hàng thơng mại phải cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lợng dịch vụ nhằmnâng cao khả năng cạnh tranh, giữ đợc khách hàng truyền thống, thu hút đợcnhiều khách hàng tiềm năng hơn cho doanh nghiệp, tạo thêm lợi nhuận
1.2.6 Một số yếu tố ảnh hởng đến chất lợng hoạt động thanh toán quốc tế.
1.2.6.1 Trình độ nghiệp vụ của thanh toán viên.
Có thể nói rằng, có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến chất lợng hoạt độngthanh toán quốc tế của ngân hàng thơng mại, nhng yếu tố đầu tiên phải nói đến đó
là trình độ nghiệp vụ của thanh toán viên
Thanh toán viên phải là ngời có nghiệp vụ, nắm bắt thông tin nhanh đảmbảo việc t vấn cho khách hàng của mình sử dụng sản phẩm dịch vụ nào là phù hợpnhất Thanh toán viên là ngời trực tiếp nhận bộ hoá đơn chứng từ, kiểm tra chứng
từ, là ngời trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ thanh toán do vậy có thể nâng caochất lợng hoạt động thanh toán đòi hỏi các thanh toán viên không chỉ có trình độchuyên môn mà còn cần phải có sự khéo léo nhanh nhạy để sử lý kịp thời cáctình huống cụ thể, có trình độ ngoại ngữ cũng nh sự am hiểu luật pháp và các lĩnhvực xã hội khác có liên quan
1.2.6.2 Trình độ nghiệp vụ ngoại thơng của khách hàng.
Thanh toán nhanh hay chậm phụ thuộc vào thời gian xuất trình của bộchứng từ hay thời gian cần thiết để hoàn thành bộ chứng từ cũng nh sự hoàn hảocủa bộ chứng từ đó Vì vậy hiểu biết của khách hàng trong nghiệp vụ ngoại thơngrất quan trọng Chính sách mở cửa của Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho cácchủ thể tham gia kinh doanh quốc tế, song hiệu quả của công tác này lại phụthuộc rất lớn và kiến thức thanh toán quốc tế của cán bộ làm nghiệp vụ ngoại th-
ơng Bên cạnh những khách hàng có kinh nghiệm lâu năm, còn có những kháchhàng, non yếu về chuyên môn, thiếu hụt về kinh nghiệm làm việc dẫn đến hợp
đồng không chặt chẽ, sai sót trong định giá gây thiệt hại không những cho chính
họ mà còn cho cả bản thân ngân hàng
Trang 27Ngoài ra yếu tố thiện chí của các bên tham gia cũng là một yếu tố tác động
đến hiệu quả của hoạt động Nếu các bên tham gia đều có thiện chí thì việc thựchiện hợp đồng sẽ diễn ra một cách nghiêm túc hơn, hoạt động thanh toán quốc tế
sẽ trôi chảy hơn, ngợc lại nếu ngời mua không có năng lực về tài chính, hoặcthậm chí kém thiện chí trong quá trình thanh toán, chây ỳ với ý đồ hòng chiếmdụng vốn làm cho quá trình thanh toán bị kéo dài, gây ảnh hởng không tốt đếnviệc thực hiện hoạt động thanh toán
1.2.6.3 Hệ thống trang thiết bị phục vụ.
Việc thanh toán có thực hiện đợc nhanh hay không phụ thuộc rất lớn vàocác thiết bị truyền tin và hệ thống máy móc trợ giúp thanh toán Do điều kiệnkhác nhau về trang thiết bị, xa xôi cách trở về mặt địa lý mà hoạt động thanh toánnhiều lúc không thể truyền tải đợc bằng th tín thông thờng, bởi vậy có thể không
đảm bảo cho tính nhanh chóng và an toàn vì thế có thể làm chậm trễ quá trìnhthanh toán, thực tế này đòi hỏi các ngân hàng phải có các trang thiết bị đảm bảocho các nghiệp vụ thông tin trong thanh toán Trong quá trình phát triển của ph-
ơng tiện thông tin đại chúng, các loại thiết bị công cụ nh máy Telex, Computernối mạng là một đòi hỏi tất yếu, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng rộng, càngnhanh chóng và càng kịp thời, rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó
là các loại trang thiết bị thông dụng mà ngân hàng không thể thiếu nh là: máy
điện thoại, máy Fax, máy chụp, máy quét Scaner v.v tổ hợp này là yếu tố chínhgiúp thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong ngân hàng
1.2.6.4 Chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Nhà nớc đóng vai trò là “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lngời cầm chèo lái nền kinh tế ” bằng hệ thống cácchính sách vĩ mô Các chính sách của Chính phủ tác động đến toàn bộ hoạt độngcủa nền kinh tế nói chung, và hoạt động thanh toan quốc tế nói riêng Bất cứ một
sự thay đổi nào trong chính sách kinh tế đối ngoại cũng có khả năng làm cho hoạt
đông thanh toán quốc tế của ngân hàng bị ảnh hởng Quá trình cải tổ đổi mới nềnkinh tế theo hớng mở cửa, khuyến khích tự chủ trong hoạt động kinh doanh đã tạo
ra một bớc thuận lợi đặc biệt đối các loại hoạt động nh thanh toán quốc tế Việc
mở rộng quan hệ quốc tế đã tạo cho doanh nghiệp cơ hội có nhiều bạn hàng làm
ăn, thúc đẩy sự giao lu và trao đổi trên phạm vi quốc tế
Hệ thông chính sách về tỷ giá hối đoái của Nhà nớc là căn cứ cơ bản để hoạt
động thanh toán dựa vào Bên cạnh đó Nhà nớc còn ban hành thêm hàng loạt cácvăn bản pháp luật quy định liên quan đến hoạt động ngân hàng nh quyết định số207/QĐ-NH7 về quy chế mở th tín dụng và bán hàng trả chậm, nghị định 58CPngày 30/8/1993 về vay trả nợ nớc ngoài và các văn bản về quản lý ngoại hối
27
Trang 28Việc quy định các quy tắc trong thanh toán của Chính phủ, Thống đốc ngânhàng Nhà nớc và các Bộ ngành có liên quan về quản lý ngoại thơng và quản lýngoại hối ảnh hởng lớn tới hoạt động thanh toán quốc tế của hệ thống ngân hàngthơng mại Việc áp dụng các quy tắc trong thanh toán quốc tế ở mỗi ngân hàng làkhông giống nhau nhng phải tuân theo quy định của Đảng và Nhà nớc.
Ngoài ra, hoạt động thanh toán quốc tế chịu sự chi phối của luật pháp hai
n-ớc đó là nn-ớc ngời mua và ngời bán, mỗi nn-ớc có tập quán thơng mại quốc tế khácnhau chính vì vậy có ảnh hởng lớn tới hoạt động thanh toán quốc tế Sự chi phốinày có ảnh hởng lớn hay nhỏ tới hoạt động thanh toán quốc còn tuỳ thuộc vàotrình độ, sự hiểu biết của ngân hàng và mức độ quen thuộc với khách hàng
Nh vậy, hoạt động thanh toán quốc tế chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố Sựthay đổ các yếu tố này có thể tác động tích cực hay tiêu cực tới hoạt động củangân hàng phụ thuộc một phần vào khả năng thích nghi của chính ngân hàng.Việc nghiên cứu các yếu tố này có thể tạo cơ hội cho ngân hàng và khách hàngcùng nhau thực hiện tốt công tác thanh toán quốc tế
Trang 29Giấy phép kinh doanh số 055697 cấp ngày 07/09/1993bởi Hội kinh tế Việt Nam:
- Vốn điều lệ hiện có là 80,2 tỷ VNĐ
- Vốn pháp định là 20 tỷ VNĐ
Cổ đông sáng lập là những cổ đông đứng ra vận động thành lập công tyTechcombank theo pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc
Danh sách các cổ đông sáng lập:
1 Liên hiệp khoa học sản xuất công nghệ mới : 500.000.000 đ
2 Liên hiệp sản xuất XNK giầy da : 100.000.000 đ
3 Liên hiệp sản xuất XNK ngành dệt : 100.000.000 đ
Trang 30
Tổng số vốn cổ phần là 6.980.000.000 đ
- Cơ sở vật chất lúc ra đời : Techcombank có trụ sở chính ở 25-Lý Thờng Kiệt,quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội Hiện nay trụ sở chính chuyển về 15 ĐàoDuy Từ Tại đây diễn ra hầu hết các nghiệp vu trọng yếu của ngân hàng Ngoài racòn có các chi nhánh tại các điểm nh Thành phố Hồ Chí Minh, Đà nẵng, Hà nội.Hiện nay Techcombank có hơn 165 cán bộ công nhân viên với cơ cấu tổ chức t-
ơng đối hợp lý giúp cho Techcombank kinh doanh đạt hiệu quả tốt
Phòng kế hoạch tổng hợp
Trang 312.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng Techcombank.
Sơ đồ 6: Cơ cấu ngân hàng thơng mại kỹ thơng Việt Nam( Techcombank )
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Techcombank và một số phòng ban chính
a Phòng thông tin đào tạo.
Có chức năng phát hành các bản tin về Techcombank có chất lợng Ngoàinhững bản tin thờng kỳ, trung tâm còn phát hành những bản tin chuyên đề đặcbiệt theo yêu cầu chỉ đạo của HĐQT nh bản tin phục vụ về xử lý nợ quá hạn vàmua bán phục vụ hội thảo, mua bán nợ do ngân hàng Nhà nớc và Techcombankphối hợp tổ chức Phòng thông tin đào tạo thông qua việc khai thác và tổng hợpthông tin từ nhiều nguồn trên báo chí, tạp san và thông tin trên mạng Internet đểlàm cho bản tin của Techcombank kịp thời truyền tải những thông tin bổ ích vềcác hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, phòng ngừa phân tán rủi ro góp phần nângcao nhận thức và chất lợng hoạt động phục vụ tốt theo yêu cầu chỉ đạo củaHĐQT Bên cạnh công tác thông tin, trung tâm còn soạn thảo công tác đào tạo bồidỡng nhân viên mới chuẩn bị nội dung nghiệp vụ cho các đợt thi tuyển cán bộ,chuẩn bị các điều kiện để khai thác các chơng trình đào tạo, góp phần đẩy mạnhcông tác đào tạo bồi dỡng cán bộ, phát triển nguồn nhân lực của Techcombank
b Phòng kế toán tài chính.
Chịu trách nhiệm tổ chức việc thu nhận chi trả tiền gửi, tiền vay khách hàng,thực hiện việc thanh toán, chuyển tiền cho khách hàng đi trong và ngoài nớcnhanh chóng, chính xác, kịp thời, phản ánh kịp thời thực trạng hoạt động kinhdoanh và tình hình sử dụng và quản lý tài sản
c Nghiệp vụ tín dụng.
Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng giữ vaitrò trọng yếu Nghiệp vụ tín dụng phức tạp và dễ gặp rủi ro, do vậy đối với nghiệp
vụ này cần phải có sự quan tâm quản lý hết sức chặt chẽ Hiện nay ngân hàng
đang thực hiện nghiệp vụ tín dụng thuê mua, bảo lãnh tín dụng cho các tổ chứckinh tế
d Phòng kinh doanh tiền tệ.
31
Trang 32Ngân hàng Techcombank đã thành lập phòng kinh doanh ngoại tệ và mạnglới các bàn thu đổi ngoại tệ trực thuộc Hội sở và chi nhánh tại Hà nội, Đà nẵng vàThành phố Hồ Chí Minh Với chức năng là thực hiện kinh doanh tất cả 10 loạingoại tệ với các hình thức mua bán giao ngay, mua bán có kỳ hạn và giao đổi.Kinh doanh ngoại tệ chấp hành tỷ giá, quy chế quản lý ngoại hối của Nhà nớc,
đảm bảo trạng thái ngoại hối, giữ đợc cân bằng cả khi biến động lớn về tỷ giá sau
8 tháng hoạt động
e Phòng quan hệ đối ngoại.
Phòng quan hệ đối ngoại Hội sở Techcombank là đầu mối tổ chức phối hợp vàchỉ đạo công tác quan hệ đối ngoại, thanh toán quốc tế và hoạt động tiếp thị trongtoàn hệ thống Techcombank
Trong đó:
- Hoạt động quan hệ đối ngoại bao gồm: việc thiết lập quan hệ đại lý, qua thanhtoán với các ngân hàng và tổ chức tài chính nớc ngoài, trao đổi cập nhật thông tintrên thị trờng ngân hàng trong và ngoài nớc Ngoài ra còn có các quan hệ giaodịch nh là mở và quản lý tài khoản của Techcombank tại các ngân hàng nớcngoài, thiết lập và phát triển các quan hệ với các tổ chức kinh tế trong và ngoài n-ớc
- Hoạt động thanh toán quốc tế bao gồm: Thanh toán hàng xuất khẩu, hàngchuyển khẩu và chuyển khẩu tái xuất, chuyển tiền ra nớc ngoài, nhận tiền thanhtoán từ nớc ngoài và nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu Hoạt độngthanh toán quốc tế đợc tiến hành thông qua các phơng thức chủ yếu sau: Phơngthức tín dụng chứng từ, phơng thức chờ thu, phơng thức chuyển tiền TTR
- Hoạt động tiếp thị: bao gồm các hoạt động nghiên cứu thị trờng, khách hàng,thu thập và xử lý thông tin từ các nguồn đa dạng trong và ngoài ngân hàng nhằmxác định nhu cầu của khách hàng trên thị trờng
2.1.4 Một số đặc điểm hoạt động kinh doanh của Techcombank.
Trang 33Tính đến năm 2000 cơ cấu d nợ của Techcombank nh sau:
Biểu 1: Cơ cấu d nợ
Chỉ tiêu
Cộng (-)(triệu đồng)
Số tiền(triệu đồng) %
Số tiền(triệu đồng)
%
Cho vay ngắn hạn 389.840,06 74,03 646.138,13 75,95 256.298,07Cho vay trung, dài hạn 38.784,61 7,37 104.530,14 12,29 65.745,53Tài trợ các TCTD khác 30.383,73 5,77 23.523,79 2,77 -6.859,94
bằng ngoại tệ 141.054,47 26,79 143.717,68 16,89 2.663,21
33
Trang 34Nguồn phòng thanh toán quốc tế.Năm 2000 mức cho vay ngắn hạn trung hạn và dài hạn đều tăng, trong đó lợngcho vay ngắn hạn vẫn chiếm một tỷ lệ cao nhất năm 2000 là 75.95% trong tổng cơcấu d nợ Nợ quá hạn có giảm năm 1999 là 24,232.28 triệu đồng năm 2000 là22,447.10 triệu đồng hay là từ 4.6% xuống 2.64% điều này nó thể hiện một kếtquả tốt hơn, biện pháp thực hiên có hiệu quả hơn, tuy nhiên mức độ giảm vẫn chalớn Nợ chờ xử lý cũng đã giảm từ 43,361.22 triệu đồng xuống 33.942.74 triệu
đồng hay từ 8.23% xuống 3.99%
Tình hình này cho thấy hoạt động tín dụng của Techcombank ngày càng có hiệuquả hơn trên tinh thần nâng cao chất lợng tín dụng đảm bảo hoạt động kinh doanhtốt và an toàn vốn Bằng hoạt động này ngân hàng đã giúp đỡ các doanh nghiệphoạt động kinh dễ dàng hơn
b Hoạt động huy động vốn.
Trong những năm gần đây Ngân hàng Nhà nớc liên tục giảm lãi suất đầu rabuộc các ngân hàng phải giảm lãi suất huy động vốn, Bộ Tài chính và các ngânhàng thơng mại quốc doanh lại phát hành các loại trái phiếu với lãi suất khá hấpdẫn, cùng với sự ra đời của hình thức tiết kiệm bu điện đã gây khó khăn cho việchuy động vốn của các ngân hàng thơng mại cổ phần nói chung và Techcombanknói riêng
Với cơ chế điều hành lãi suất linh hoạt cùng với việc không ngừng hoànthiện các hình thức huy động vốn, nâng cao chất lợng dịch vụ vì vậy gặp nhiềukhó khăn nhng Techcombank vẫn giữ vững đợc sự tín nhiệm của khách hàng.Tính đến cuối ngày 31/12/2000 tổng nguồn vốn huy động của Techcombank đạt1378,56 tỷ đồng tăng 390 tỷ đồng so với cuối tháng 12/1999, đạt mức tăng trởng39,5%
Việc duy trì và ổn định nguồn vốn, từng bớc điều chỉnh cơ cấu vốn theo hớng antoàn và hợp lý đã tạo thuận lợi cho Techcombank có thể tiệp tục mở rộng hoạt
động kinh doanh
Biểu 2: Cơ cấu tiền gửi VND và ngoại tệ
VND (triệu đồng) 711,76 72% 887,10 64,35% 175,34 24,63%Ngoại tệ quy ra VND 276,80 28% 491,46 35,65% 241,66 87,30%
Trang 35Nguồn phòng thanh toán quốc tế.
c Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Năm 1999-2000 hoạt động kinh doanh ngoại tệ phục vụ cho công tác thanhtoán, duy trì trạng thái ngoại hối của Techcombank một cách linh hoạt, tuân thủquy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam mà còn tổ chức tốt hoạt động kinhdoanh ngoại tệ trên thị trờng liên ngân hàng Tính đến cuối năm 1999 tổng doanh
số mua vào và bán ra trong năm đều đạt 300 triệu USD, đem lại 4,29 tỷ đồngdoanh thu cho Techcombank Bên cạnh đó phòng kinh doanh ngoại tệ đã phối hợpchặt chẽ với phòng kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế trong việc thu hútnguồn kiều hối từ các nớc Châu Âu, Bắc Mỹ, các nớc thuộc khối ASEAN chuyển về Việt Nam qua Techcombank Mặc dù mạng lới kiều hối phát triển chalâu song chỉ riêng tính năm 1999 tổng doanh số kiều hối đã đạt 18,19 triệu USD
d Hoạt động thanh toán quốc tế.
Trong những năm qua hoạt động thanh toán của Techcombank có những
b-ớc phát triển Techcombank có những dịch vụ thanh toán quốc tế sau:
- Mở th tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu
- Thanh toán theo hình thức nhờ thu
- Chuyển tiền trong nớc và quốc tế
- Chiết khấu thơng phiếu trái phiếu và chứng từ có giá
- Làm đại lý chi trả kiều hối, chuyển ngân và thu ngân ngoại tệ
Techcombank tiếp tục mở các loại hình dịch vụ Ngân hàng quốc tế và giữvững hình ảnh là một địa chỉ tin cậy và có uy tín cho các giao dịch thanh toánxuất khẩu kiều hối và ngoại hối
Trong các loại dịch vụ trên thì dịch vụ mở th tín dụng tài trợ xuất nhậpkhẩu chiếm một tỷ lệ lớn nhất Trong năm 2000 dịch vụ này chiếm khoảng 50%,những năm trớc đây có năm dịch vụ thanh toán tín dụng chiếm tới 70% Hoạt
động thanh toán đem lại khoảng 25% đến 30% lợi nhuận cho ngân hàng Năm
1999 lợi nhuận trớc thuế của ngân hàng là 5,45 tỷ đồng trong đó dịch vụ thanhtoán quốc tế mang lại là 1,15 tỷ đồng Hoạt động thanh toán quốc tế tạiTechcombank có vài trò rất quan trọng không những nó đem lại lợi nhuận lớn chongân hàng mà nó còn thúc đẩy mọi hoạt động khác trong ngân hàng phát triển,thu hút nhiều khách hàng về cho ngân hàng, mở rộng quan hệ ngoại giao vớinhiều khách hàng trong và ngoài nớc
e Đặc điểm về nhân sự.
35
Trang 36Vấn đề nhân sự đợc coi là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với mọi hoạt
động của ngân hàng Techcombank Hiện nay ngân hàng có tổng số cán bộ côngnhân viên là 165 ngời, trong đó có 98 ngời có trình độ từ đại học trở lên
Hầu hết cán bộ công nhân viên là các cán bộ trẻ và có năng lực, có trình độ.Tất cả các nhân viên trớc khi đợc nhận vào ngân hàng đều phải trải qua cuộc kiểmtra về trình độ nghiệp vụ và sau khi đợc nhận vào thì họ đợc theo học các lớpnghiệp vụ do chính ngân hàng tổ chức, đợc hớng dẫn bởi những ngời có trình độchuyên môn cao, có nhiều năm kinh nghiệm Cán bộ công nhân viên ở ngân hàng
đều là những con ngời năng động, đợc rèn luyện với cờng độ rất cao do chính tínhchất của công việc mang lại
Do có quan tâm ngay từ đầu đến quan điểm về tuyển dụng nhân sự mà hiệnnay bộ máy tổ chức và bố trí nhân sự tơng đối phù hợp với nhu cầu phát triển kinhdoanh và các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng TechcomBank Việc bố trí cán bộcông nhân viên của ngân hàng thờng dựa vào nhu cầu công tác, trình độ nghiệp
vụ, tuổi tác, hình thức v v để phù hợp nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗicán bộ công nhân viên góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngân hàngTechcomBank về mọi mặt
f Đặc điểm về vốn.
Ngân hàng TechcomBank là ngân hàng cổ phần nên có rất nhiều quy định
về vốn
- Vốn pháp định của Techcombank khi thành lập là 20 tỷ VNĐ, đợc chia
là 4000 cổ phần, mệnh giá mỗi cổ phần là 5 triệu đồng Vốn điều lệ hiện nay có là80,2 tỷ VNĐ Techcombank chịu trách nhiệm bảo đảm mức vốn điều lệ tối thiểubằng vốn pháp định do ngân hàng Nhà nớc công bố theo từng năm tài chính Vốn
điều lệ có thể đợc tăng lên bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc bổ sung từ quỹ bổsung vốn điều lệ của Techcombank
Vốn điều lệ đợc sử dụng vào các mục đích sau:
+ Mua sắm tài sản cố định và trang thiết bị cần thiết cho hoạt động kinhdoanh Việc mua sắm tài sản cố định không quá 50% vốn điều lệ và quỹ dựtrữ bổ sung vốn điều lệ
+ Phát triển kỹ thuật nghiệp vụ
+ Hùn vốn liên doanh, mua cổ phiếu
+ Cho vay
+ Kinh doanh các nghiệp vụ của ngân hàng
+ Các dự trữ cần thiết về động sản và bất động sản
Trang 37- Vốn huy động: là tài sản của các chủ sở hữu, Techcombank đợc quyền
sử dụng và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả vốn và lãi Có nhiều hình thứchuy động nh tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, kỳ phiếu, tiềnthanh toán của các tổ chức kinh tế
Tính đến cuối ngày 31/12/2000 tổng nguồn vốn huy động của Techcombank
đạt 1378,56 tỷ đồng tăng 390 tỷ so với cuối thàng 12/99 đạt mức tăng trởng39.5% và đạt 105.7% so với kế hoạch đã đăng ký Với chủ trơng đẩy mạnh huy
động vốn từ các tổ chức kinh tế dân c, chủ động điều tiết nguồn vốn từ các tổ chứctín dụng nhằm từng bớc điều chỉnh cơ cấu vốn trong các năm qua bằng việc thựchiện một loạt các biện pháp đồng bộ từ công tác thu thập ý kiến khách hàng, tổchức lại công tác tiếp thị khuyến mại, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ, công táchuy động vốn cuả Techcombank đã đạt kết quả tốt Nguồn vốn huy động từ các tổchức kinh tế và dân c ở tất cả các thị trờng đều tăng đa tổng nguồn vốn huy động
ở nguồn này lên tới 965 tỷ đồng, tăng 1,75 lần so với năm 1999, chiếm 72,53%tổng nguồn vốn huy động Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm 372
tỷ đồng đạt mức tăng trởng 255% so với 1999 Nguồn vốn huy động tiết kiệm(trong dân c) với mức bình quân 21 tỷ đồng / một tháng; đa tổng số vốn tiết kiệm
đến cuối năm 2000 đạt tới 593 tỷ đồng
Nguồn vốn huy động từ các tổ chức tín dụng đã giảm nhiều, đạt 242,05 tỷ
đồng và giảm 175 tỷ so với năm 1999, chiếm 17,5% tổng số vốn huy động Điềunày xuất phát từ sự chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn Techcombank đã giảm xuống
đáng kể sự phụ thuộc vào nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng, do vậy việc tăng lãisuất đột biến trên khu vực thị trờng này không gây ảnh hởng đến Techcombank
- Vốn tiếp nhận: Techcombank đợc tiếp nhận vốn theo sự uỷ thác đầu tphát triển và sử dụng đúng theo yêu cầu của tổ chức; cá nhân uỷ thác và tuân thủcác trình tự kỹ thuật nghiệp vũ về quản lý vốn đầu t phát triển Cuối năm 2000,vốn tiếp nhận của Techcombank là 47,9 tỷ đồng tăng 33,9 tỷ VNĐ so với năm1999
- Ngoài ra Techcombank đợc vay ngân hàng Nhà nớc và các tổ chức tíndụng khác
Bảng 3: Nguồn vốn huy động.
Đơn vị triệu đồng.Chỉ tiêu (nguồn vốn huy động) 31 / 2 / 98 31 / 12 / 99 31 / 12 / 00
37
Trang 38372.000593.120242.050
123.340
Céng 768.429 988.560 1330.510
Trang 39Nguồn phòng thanh toán quốc tế.Cùng với sự phát triển của nguồn vốn huy động đến cuối năm 2000 tổng tàisản của Techcombank đạt 1495 tỷ VNĐ.
g Đặc điểm về thị trờng của Techcombank.
Có thể có nhiều cách thức và góc độ khác nhau đợc sử dụng để mô tả thị trờngcủa ngân hàng thơng mại Trong kinh doanh cần thiết phải mô tả thị trờng từ góc
độ kinh doanh
Theo Mc Carthy: Thị trờng đợc hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng vớinhững nhu cầu tơng tự và những ngời bán đa ra những sản phẩm khác nhau vớicác cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó
Thị trờng của ngân hàng thơng mại có thể mô tả qua nhiều tiêu thức khácnhau nhng mô tả theo tiêu thức tổng quát là có hiệu quả nhất khi này thị trờng củaTechcombank bao gồm có thị trờng đầu ra và thị trờng đầu vào:
+ Thị trờng đầu vào của Techcombank: do sản phẩm của ngân hàng
là sản phẩm dịch vụ cho nên thị trờng đầu vào theo tiêu thức sản phẩm của ngânhàng bao gồm thị trờng vốn và thị trờng lao động Nguồn vốn của Techcombankrất đa dạng nó có thể đợc thu hút từ dân c, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng vànguồn khác Năm 2000, nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế đạt 372 tỷ đồngchiếm 28% trong tổng số nguồn vốn huy động đợc, nguồn vốn huy động đợc từdân c là 593,12 tỷ đồng chiếm 44,6% tổng số nguồn vốn huy động, từ tổ chức tíndụng đạt 193,96 tỷ đồng đạt 14,6%, từ các nguồn khác đạt 171,4 tỷ đồng chiếm15,8% Với kết quả đạt đợc nh trên có thể thấy rằng nguồn vốn huy động từ thị tr-ờng vốn của Techcombank đã đạt kết quả khá cao nó gấp hơn 16 lần vốn điều lệcủa ngân hàng Techcombank đã có nhiều biện pháp thu hút nguồn vốn từ bênngoài giúp cho nguồn vốn huy động tăng rất nhanh năm 2000 tăng 52% so vớinăm 1999 đây là một nỗ lực rất lớn của Techcombank (số liệu của biểu3)
+ Thị trờng đầu ra của Techcombank: thị trờng đầu ra củaTechcombank liên quan trực tiếp tới mục tiêu marketing của ngân hàng đó là giảiquyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm dịch vụ mà Techcombank cung cấp Thị trờng đầu
ra đợc xem xét trên 3 tiêu thức cơ bản đó là theo tiêu thức sản phẩm, địa lý vàkhách hàng
Theo tiêu thức sản phẩm, Techcombank có nhiều sản phẩm dịch vụ nh: tiềngửi tiết kiệm, cho vay ứng trớc, dịch vụ chuyển tiền, các dịch vụ tài chính và t vấn
và các dịch vụ đối ngoại nh thanh toán nhập khẩu, mở thanh toán tín dụng th
39
Trang 40Mỗi một hoạt động thì có khu vực thị trờng khác Thị trờng đầu ra của sản phẩmdịch vụ tiền gửi và tiết kiệm là hớng vào tất cả các khu vực của nền kinh tế bằngcách cung ứng những điều kiện thuận lợi cho việc gửi và rút tiền tiết kiệm đối vớitừng đối tợng khách hàng Khách hàng của dịch vụ này hầu hết là dân c, cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc
Cho vay và cho vay ứng trớc, đây là hoạt động sinh lợi chủ yếu của một ngânhàng thơng mại là hoạt động tín dụng Mục tiêu của hoạt động tín dụng là kiếm đ-
ợc lợi nhuận trên cơ sở phục vụ các nhu cầu tín dụng của cộng đồng Hiện nay thịtrờng đầu ra đang tập trung vào tín dụng doanh nghiệp, nhng sắp tới sẽ mở rộngsang kinh doanh tín dụng tiêu dùng chủ yếu là tập tung ở thị trờng trong nớc Quymô thị trờng của hoạt động tín dụng của Techcombank cha rộng chủ yếu là thị tr-ờng trong nớc, mặc dù có quan hệ với thị trờng nớc ngoài nhng đó chỉ mới là bớc
đầu
Dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ này tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện việcthanh toán mà không phải mang theo một khoản tiền lớn bên mình Hoạt độngnày giúp khách hàng chuyển tiền để thanh toán cho ngời hởng với mức độ an toànnhất và thời gian ngắn nhất Quy mô thị trờng đầu ra của sản phẩm dịch vụ này rấtrộng khách hàng sử dụng loại dịch vụ này thờng là các doanh nghiệp có hoạt độngquan hệ với nớc ngoài
Dịch vụ tài chính và t vấn, trong những năm qua Techcombank với vai trò làngời bạn của các doanh nghiệp, nhà t vấn và thu xếp tài chính, ngân hàng đã nhận
đợc sự tín nhiệm trong và ngoài nớc trong công tác hỗ trợ thẩm định và phân tích
dự án đầu t, xây dựng các chơng trình huy động vốn và gọi vốn đầu t.v.v nóichung khách hàng của sản phẩm dịch vụ này của Techcombank còn hạn chế, thịtrờng sản phẩm hoạt động cha sôi động, quy mô còn nhỏ mặc dù độ rộng của thịtrờng trong nớc là lớn, Techcombank cần có biện pháp mở quy mô hoạt động củamình để nâng cao uy tín và thu hút khách hàng
Dịch vụ đối ngoại, năm 1999 – 2000 hoạt động thanh toán của Techcombank
có những bớc phát triển đáng kể Các hoạt động thanh toán trong nớc tăng đáng
kể so với các giao dịch thanh toán qua tài khoản tiền gửi đạt trên 60 ngàn lợt giaodịch; tăng 50% so với năm 1998 với tổng trị giá thanh toán trên 6.000 tỷ VNĐ.Bên cạnh sự tăng trởng đáng kể của dịch vụ thanh toán trong nớc, hoạt động thanhtoán quốc tế của ngân hàng TechcomBank ngày càng đợc củng cố và phát triển.Thông qua việc phát triển mạng lới các ngân hàng đại lý, hệ thống chuyển tiền
điện tử và mở rộng thu hút khách hàng, tính đến cuối năm 1999 tổng doanh số đạt87,028 triệu USD trong đó doanh số mở L/C là 34,711 triệu USD với tổng giá trịthanh toán đạt 29.5 triệu USD