Nâng cao chất lượng tín dụng để thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất tại NHNH&PTNT Hà Tây

MỤC LỤC

Chỉ tiêu định tính

+ Đối với hộ vay đến 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản + Đối với hộ vay trên 10 triệu đồng phải thực hiện đảm bảo tiền vay bằng tài sản, quyền sử dụng đất (bao gồm cả công trình, giá trị cây lâu năm, thủy hải sản nuôi trồng đ đến kỳ thu hoạchã gắn liền với đất). Quá trình thẩm định là cách tốt nhất để Ngân hàng nắm đợc thông tin về khách hàng, về năng lực pháp luật đạo đức của khách hàng, tình hình tài chính của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng.

Chỉ tiêu định lợng

Trong tổng thu, l i thu đã ợc từ cho vay là chủ yếu, mà đối với NHN0 hộ sản xuất là khách hàng chính của Ngân hàng, cho nên lợi nhuận Ngân hàng là thớc đo hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng cũng nh chất lợng cho vay hộ sản xuất. Đây là chỉ tiêu tơng đối phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu cần vốn trung, dài hạn của hộ sản xuất để mở rộng sản xuất kinh doanh theo đánh giá tỷ lệ tối thiểu là 30% tổng d nợ (mục tiêu của NHN0 & PTNT Việt Nam).

Yếu tố môi trờng

Sử dụng kết hợp với chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn có thể biết đợc chất l- ợng cũng nh hiệu quả của tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất. Từ chỉ tiêu này có thể tính ra tốc độ tăng trởng bình quân một giai đoạn cho đánh giá toàn diện hơn chất lợng tín dụng một thời kỳ nào đó.

Yếu tố thuộc về khách hàng

Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất kinh doanh xuôn xẻ thì hộ sản xuất có khả năng tài chính để trả nợ Ngân hàng. Nhng nếu thiên tai bất ngờ xảy ra thì hộ sản xuất sẽ bị thiệt hại lớn về kinh tế , việc trả nợ Ngân hàng sẽ gặp nhất nhiều khó khă.

Yếu tố thuộc về Ngân hàng

Ngành Ngân hàng dần dần hoàn thiện cơ chế tín dụng phù hợp với thực tế địa bàn nông thôn, cũng nh việc ban hành một số văn bản, chính sách của tỉnh cụ thể hoá các chính sách kinh tế xã hội đối với nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nớc , từ đó hoạt động của Ngân hàng đợc thuận lợi hơn trớc. NHN0 & PTNT Việt Nam thành lập ngày 26/ 3/ 1988 theo NĐ 53/ HĐBT của Chủ tịch Hội đồng bộ trởng (nay là thủ tớng Chính phủ) NHN0 & PTNT Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc dạng đặc biệt tổ chức theo mô hình tổng công ty Nhà nớc , tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn. NHN0 & PTNT Hà Tây thực hiện chức năng kinh doanh đa năng, chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng đối với khách hàng trong và ngoài nớc, đầu t cho các dự án phát triển kinh tế - x hội; uỷ thác tín dụng đầu tã cho chính phủ, các chủ đầu t trong nớc và ngoài nớc trong các ngành kinh tế , trớc hết trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Cơ cấu cho vay

Xét về cơ cấu d nợ đối với các khu vực kinh tế cũng phản ánh sự chuyển hớng rừ n ột trong hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng hớng về khách hàng đông đảo là các hộ nông dân và địa bàn nông thôn là chủ yếu. Đây là điều Ngân hàng không mong muốn song nó phản ánh một thực tế là số DNNN trên địa bàn vẫn đang trong tình trạng khó khăn, quy mô sản xuất nhỏ, vốn tự có rất thấp, trang thiết bị công nghệ lạc hậu, quản lý kém dẫn đến sự cạnh tranh kém. Mặc dù các doanh nghiệp đ đã ợc sắp xếp cho phù hợp theo quy định của Chính phủ nhng đến nay trong số 163 DNNN (có 76 DNNN Trung ơng) toàn tỉnh chỉ có 139 đơn vị có quan hệ tín dụng vói Ngân hàng, trong đó khoảng 73 đơn vị có quan hệ thờng xuyên.

Bảng 3 : Phân loại d nợ cho vay theo khu vực kinh doanh của  NHN 0   Hà Tây .
Bảng 3 : Phân loại d nợ cho vay theo khu vực kinh doanh của NHN 0 Hà Tây .

Chất lợng tín dụng Ngân hàng

Nh vậy, sau khi xem xét một vài nét cơ bản về hoạt động kinh doanh của NHN0 Hà Tây , có thể đánh giá sơ bộ hoạt động Ngân hàng là chất lợng, hiệu quả có sự phát triển ổn định và vững chắc đ dần chiếm đã ợc lòng tin của khách hàng. Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài nghiên cứu sẽ đi sâu vào nghiên cứu về chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất, bởi vì vấn đề này có ý nghĩa quyết định đến sự an toàn cũng nh lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của Nhà nớc thơng mại hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và địa bàn nông thôn với tren 90 % khách hàng là nông dân. Để đánh giá thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHN0 Hà Tây nói chung và chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHN0 Hà Tây nói riêng thì trớc hết phải phân tích các chỉ tiêu chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHN0 Hà Tây.

Doanh số cho vay đối với hộ sản xuất

Nh vậy tín dụng Ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của những hộ nông dân nhỏ, thông qua vốn đầu t dài hạn, tuy tỷ trọng d nợ cũng nh tốc độ tăng rất nhanh so với 1999. Điều này chứng tỏ hộ sản xuất nhỏ, manh mún, kỹ thuật lạc hậu ít quan tâm tới đầu t thiết bị, kỹ thuật mới vào sản xuất , do đó sản xuất kém hiệu quả. Trong quá trình đầu t tín dụng hộ sản xuất NHN0 Hà Tây luôn quan tâm đến việc mở rộng quy mô đầu t tín dụng HSX đồng thời trú trọng đến việc nâng cao chất lợng các khoản vay.

Bảng số 5 : Doanh số cho vay hộ sản xuất phân theo loại cho vay
Bảng số 5 : Doanh số cho vay hộ sản xuất phân theo loại cho vay

Doanh số thu nợ

Số tiền trung bình mỗi lợt vay của hộ sản xuất có xu hớng tăng nhng không đáng kể, với mức trung bình là 6 triệu đồng. Trái lại một số Ngân hàng huyện khác doanh số đạt thấp, nh NHN0 Quốc Oai chỉ đạt 51 tỷ, Đan Phợng 48 tỷ mặc dù tiềm năng trên địa bàn rất lớn. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài, thờng các món vay ngắn hạn từ 6 tháng đến 1 năm.

Bảng số 8 : Vòng quay vốn tín dụng HSX giai đoạn 95 - 2000.
Bảng số 8 : Vòng quay vốn tín dụng HSX giai đoạn 95 - 2000.

D nợ cho vay đối với hộ sản xuất

Tính đến năm 2000, NHN0 huyện thị trên địa bàn tỉnh đều tăng d nợ cho vay hộ sản xuất qua từng năm nhng có sự chênh lệch khá lớn giữa các Ngân hàng, phản ánh đặc điểm kinh tế - xã hội riêng của từng khu vực cũng nh chất lợng kinh doanh của các Ngân hàng cơ sở. Với phơng châm đề ra hiện tại là "An toàn - Chất lợng - Hiệu quả" rõ ràng là các Ngân hàng huyện thị đ cho vay có phần chặtã chẽ hơn, năm 2000 số lợt hộ đợc vay vốn Ngân hàng tăng đáng kể, chủ yếu là hộ nghèo, do vậy hạn chế sức sản xuất của nhiều hộ cần nhng không đợc vay. Đây là một hớng đi mới đúng đắn thể hiện công tác x hội hoá hoạt động cho vay, nâng cao sức tã ơng trợ lẫn nhau giữa các hộ nông dân, nhất là giúp hộ nghèo có đợc vốn để sản xuất, thoát khỏi đói nghèo.

D nợ quá hạn cho vay đối với hộ sản xuất

D nợ hộ sản xuất hàng năm hơn 857,1 tỷ đồng, giúp trên 194 ngàn hộ sản xuất có đủ vốn đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh (chiếm 39% tổng số hộ trên địa bàn), giải quyết việc làm góp phần thực hiện quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn, thực hiện chính sách "xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới". Phát huy tính cộng đồng trách nhiệm bằng hình thức cho vay qua nhóm nh hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh đ tậpã trung đầu mối khách hàng, nâng cao hiệu quả quản lý, giảm khối lợng công việc cho cán bộ tín dụng và tỷ lệ an toàn vốn cao (NQH thấp, tỷ lệ nợ quá hạn chỉ khoảng 0,5 %), d nợ ngày càng tăng qua các năm. NHN0 & PTNT Việt Nam ban hành văn bản số 791/ NHNP - 06 cụ thể hoá nội dung thực hiện chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân nhằm góp phần cùng các ngành, lĩnh vực khác thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn và phát triển kinh tế các hộ sản xuất trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc.

PTNT Việt Nam đa ra định hớng : Tăng cờng năng lực tài chính, nâng cao năng lực quản lý điều hành, tăng cờng quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm để thực hiện tốt vai trò chủ lực và chủ đạo trong hệ thống tín dụng nông nghiệp, nông thôn và nâng cao chất lợng kinh doanh, giảm thiểu rủi ro tín dụng, đa dạng hoá và hiện đại hoá các hoạt động dịch vụ Ngân hàng. - NHN0 & PTNT cần nghiên cứu, tổng kết và cải tiến cho phù hợp hơn về cơ chế cho vay qua tổ, nhóm, cơ chế giải ngân, thu nợ, mụ hỡnh tổ chức cho vay lu động, xỏc định rừ hỡnh thức cho vay trang trại để nhân rộng các mô hình có hiệu quả, tạo thành hành lang pháp lý rõ rằng, chặt chẽ, thuận lợi cho mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất.