Luận văn : Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nhằm phát triển kinh tế trang trạng ở vùng núi Trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005 - 2010
Trang 1Mục Lục Trang
Tài liệu tham khảo 5
Ch ơng I: 8
Những vấn đề chung về kinh tế tranG trại và tiêu thụ sản phẩm của kinh tế trang trại vùng miền núi phía Bắc 8
I Kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ: 8
1 Vai trò của kinh tế trang trại trong phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng miền núi trung du Bắc Bộ: 8
1.1 Vai trò của kinh tế trang trại ở Việt Nam nói chung: 8
1.2 Vai trò của kinh tế trang trại đối với vùng miền núi trung du Bắc Bộ: 11
2 Các loại hình và quy mô trang trại ở vùng miền núi trung du Bắc Bộ:
12
2.1 Theo quy mô đất đai: 13
2.2 Theo đối t ợng- chủ nhân trang trại: 14
2.3 Theo chủng loại sản phẩm chủ yếu: 15
3 Đặc điểm sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm của các trang trại nói chung và các trang trại vùng miền núi phía Bắc nói riêng: 17
3.1 Sản phẩm của các trang trại mang tính chất vùng và tính chất khu vực: 17
3.2 Sản phẩm của các trang trại có tính chất mùa vụ: 17
3.3 Sản phẩm của các trang trại rất đa dạng, phong phú: 18
3.4 Nguồn cung sản phẩm khó kiểm soát: 18
Trang 2II Sự cần thiết phát triển thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi phía Bắc: 20
1 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị tr ờng: 20 2 Sự cần thiết phát triển thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi phía Bắc 21
2.1.Tiêu thụ sản phẩm- Điều kiện đảm bảo yêu cầu tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng: 21 2.2 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm góp phần phát triển kinh tế trang trại vùng nói riêng và kinh tế vùng nói chung: 22 2.3 Tiêu thụ sản phẩm góp phần cải thiện đời sống dân c trong vùng: 23
III Những nhân tố ảnh h ởng đến tổ chức tiêu thụ sản phẩm của các trang trại: 23
1 Nhóm nhân tố thị tr ờng: 23 2 Nhóm nhân tố về cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: 25 3 Nhóm nhân tố về chính sách vĩ mô và cơ chế quản lý: 26 4 Nhóm nhân tố về trình độ các chủ trang trai: 26
ơng II: 28
phẩm của các trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 1995-2004 28
I Tổng quan về quá trình hình và phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 1995-2004: 28
1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động tới sự phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ: 28
Trang 31.1 Điều kiện tự nhiên: 28 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội: 30
2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 1995-2003: 34
2.1.Trang trại phát triển nhanh và rộng khắp ở tất cả các tỉnh trong vùng: 34 2.2 Quy mô trang trại t ơng đối lớn: 35 2.3 Trang trại có sử dụng lao động làm thuê nh ng với số l ợng ít, chất l - ợng lao động ch a đáp ứng yêu cầu : 37 2.4 Vốn đầu t chủ yếu là vốn tự có: 37 2.5.Lấy sản xuất hàng hoá làm h ớng chính, có thu nhập v ợt trội so với hộ gia đình: 38 2.6 Đóng góp cho nhà n ớc còn ít: 39
3 Đánh giá chung: 40
II Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các trang trại
vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 1995-2003: 45
1 Giá cả nông sản hàng hoá không ổn định, gây thiệt hại cho các chủ trang trại: 46 2 Mức độ tiêu dùng của dân c nông thôn trong vùng còn rất thấp: 48 3 L ợng nông sản của các trang trại tiêu thụ qua kênh công nghiệp chế biến còn nhỏ: 49 4 Hoạt động xuất khẩu nông sản còn hạn chế: 52
III Đánh giá chung: 54
ơng III: 56 Ph
tr
Trang 4tế trang trại vùng miền núi trung du
Bắc Bộ 56
giai đoạn 2005-2010 56
I Ph ơng h ớng phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010: 56
1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại: 56
2 Ph ơng h ớng phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010: 58
II Ph ơng h ớng phát triển thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm của trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010: 60
1 Căn cứ hình thành ph ơng h ớng phát triển: 60
1.1.Quan điểm phát triển thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm của các trang trại:
60
1.2 Chính sách phát triển thị tr ờng của nhà n ớc: 61
1.3 Nghiên cứu và dự báo thị tr ờng tiêu thụ nông sản hàng hoá: 64
2 Ph ơng h ớng phát triển thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm của các trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010: 66
III Giải pháp phát triển thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm của các trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010: 67
1 Giải pháp về sản xuất: 67
1.1 Xác định đ ợc một ph ơng h ớng sản xuất đúng đắn, tạo cho trang trại
một vị trí sản xuất t ơng đối ổn định, ít phải điều chỉnh về ph ơng h ớng
sản xuất: 67
1.2 Đảm bảo các yếu tố sản xuất để hoạt động của các trang trại diễn ra liên tục: 68
1.3 Giải pháp về khoa học công nghệ: 71
Trang 51.4 Khuyến khích các chủ trang trại lập kế hoạch kinh doanh cho trang
trại : 72
2 Giải pháp về thị tr ờng: 73
2.1 Các giải pháp tác động tới các yếu tố môi tr ờng: 73
2.2 Các giải pháp tác động tới cầu: 75
Trang 6S ự phát triển mạnh mẽ về số lợng và chất lợng của các mô hình kinh tế Lời nói đầutrang trại ở nớc ta từ đầu thập kỷ 90 trở lại đây thực sự đã đem lại cuộc sống giàu có cho nhiều gia đình, góp phần xoá đói giảm nghèo cho rất nhiều hộ nông dân, làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội nông thôn nhiều địa phơng, nhất là các tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng bằng Sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ và vùng ven biển.
Thành công của kinh tế trang trại không chỉ về mặt hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trờng Điều có ý nghĩa quan trọng là nó khẳng định một hớng đi đúng đắn, một triển vọng sáng sủa cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn và làm chuyển biến về nhận thức, quan điểm của nhiều cấp, nhiều ngành, trong việc hoạch định chủ trơng, chính sách theo chiều hớng tiến bộ, tích cực, phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của đời sống kinh tế, của thời đại và của lịch sử.
Tuy nhiên trong quá trình phát triển kinh tế trang trại đã nảy sinh một loạt những vấn đề nh: hạn chế về quy mô đất đai, thiếu vốn, sự lạc hậu về khoa học công nghệ sản xuất của trang trại và một vấn đề nan giải nhất, cấp thiết nhất cần…đợc giải quyết đó là thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá của trang trại.
Để đẩy mạnh sự phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi phía Bắc lên một tầm cao mới, tơng xứng với những tiềm năng của vùng và ngang tầm với sự phát triển kinh tế trang trại ở các vùng khác trên cả nớc, đòi hỏi nhà nớc phải có các chính sách phù hợp nhằm từng bớc tháo gỡ các khó khăn mà các trang trại đang gặp phải, khơi dậy các nguồn lực cho phát triển kinh tế trang trại
Trong thời gian qua, mặc dù đã dành sự u tiên, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại, song các chính sách của nhà nớc còn nhiều bất cập ch-a khơi dậy đợc các nguồn lực cho phát triển kinh tế trang trại, cha khơi thông đợc thị trờng nông sản hàng hoá
Việc lựa chọn: đề tài “Giải pháp phát triển thị trờng tiêu thụ nhằm phát triển kinh tế trang trại ở vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010 ” Với mong muốn sẽ góp phần giải quyết phần nào những vớng mắc
Trang 7về vấn đề thị trờng tiêu thụ trong quá trình phát triển kinh tế trang trại ở vùng miền núi trung du Bắc Bộ.
Kết cấu của đề tài bao gồm:
ơng I : Những vấn đề chung về kinh tế trang trại và tiêu thụ sản phẩm của
trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ.
ơng II : Thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của kinh tế trang trại
vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2000-2003.
ơng III: Phơng hớng và giải pháp phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm
của kinh tế trang trại nhằm góp phần phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010.
Do khả năng và trình độ còn nhiều hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu xót Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và những ngời quan tâm để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, trớc hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Kế hoạch & Phát triển- Trờng ĐH KTQD đã trang bị vốn kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập tại trờng.
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Kim Dung đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em trong thời gian thực hiện chuyên đề này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Vụ Kinh tế địa phơng & Lãnh thổ, Bác Vũ Đức Lơng- Vụ phó Vụ Kinh tế địa phơng và Lãnh thổ cùng các cô, các chú, các anh chị ở vụ đã nhiệt tình hớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại Vụ.
Trang 8Chơng I:
Những vấn đề chung về kinh tế tranG trại và tiêu thụ sản phẩm của kinh tế trang
trại vùng miền núi phía Bắc.
I Kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ:
1 Vai trò của kinh tế trang trại trong phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng miền núi trung du Bắc Bộ:
1.1 Vai trò của kinh tế trang trại ở Việt Nam nói chung:
Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển kinh tế trang trại đã thể hiện đợc vai trò quan trọng của mình trong phát triển nông nghiệp, góp phần tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất hàng hoá và hiện đại hoá trong nông nghiệp nông thôn Hiện nay các trang trại đang dần trở thành lực lợng chủ yếu sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu của con ngời, và nó có thể vợt trội so với các hình thức tổ chức sản xuất khác trong nông nghiệp.
1.1.1 Kinh tế trang trại góp phần đáng kể vào việc phát huy nội lực:
Qua khai thác một phần tiềm năng về đất đai, lao động và vốn trong dân c ở khu vực nông thôn để đầu t phát triển sản xuất hàng hoá với khối lợng và giá trị t-ơng đối lớn cho thị trờng nội địa và xuất khẩu; đặc biệt là các vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả ; tận dụng các đồi bãi hoang hoá B… … ớc đầu các trang trại trên cả nớc đã huy động đợc trên 1000 tỷ đồng vốn đầu t, trên 20 vạn lao động, đó là con số không nhỏ.
Hình thức tổ chức sản xuất trang trại phù hợp với đặc điểm của hoạt động nông nghiệp, đó là lao động trực tiếp không theo giờ hành chính nên có khả năng khai thác tối đa năng lực sản xuất, đạt hiệu quả cao trong kinh doanh Hơn nữa lao động trong trang trại thờng là một tập thể lao động gắn bó dễ điều hành và có trách nhiệm thờng là lao động trong cùng một gia đình hoặc dòng họ Điều đó làm
Trang 9cho trang trại trở thành một hình thức tổ chức sản xuất có u thế hơn các hình thức tổ chức khác trong nông nghiệp.
Bên cạnh đó trang trại góp phần tạo việc làm cho số lao động d thừa trong nông thôn, từng bớc xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống văn hoá ở những vùng xa xôi hẻo lánh, dân trí và ý thức dân chủ đợc nâng lên tiếp cận dần với lối sống công nghiệp, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn giữa miền xuôi với miền ngợc.
Hiện nay tiền công mỗi thời vụ khoảng trên dới 20.000 đồng/ ngày, thu nhập thờng xuyên từ 300 nghìn đến 500 nghìn/ tháng cho mỗi lao động, đã xuất hiện nhiều mô hình trang trại kinh doanh thành công, bộ mặt nông thôn Việt Nam đang từng ngày thay đổi
1.1.2 Phát triển kinh tế trang trại góp phần tăng thu nhập cho dân c khu vực nông thôn:
Kinh tế trang trại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học tiên tiến, cho giá trị gia tăng cao Do đó thu nhập của dân c tăng, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần ở các vùng xa xôi hẻo lánh.
Theo số liệu điều tra của trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân vào năm 1999, thu nhập từ sản xuất nông- lâm- ng nghiệp bình quân trang trại điều tra ở Sơn La là 28,561 triệu đồng, ở Yên Bái là 20,783 triệu đồng đến năm 2001 con số này đã là37,94 triệu đồng ở Sơn La và 28,81 triệu đồng ở Yên Bái( số liệu từ kết quả tổng điều tra nông nghiệp nông thôn và thuỷ sản 2001) Mặc dù đây là con số còn khá khiêm tốn, song thu nhập từ kinh tế trang trại đã góp phần không nhỏ cải thiện đời sống dân c vùng trung du miền núi phía Bắc.
1.1.3 Kinh tế trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn:
Kinh tế trang trại có vai trò tiên phong trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên lĩnh vực nông lâm thuỷ sản.Việc nuôi trồng theo hớng tập trung chuyên canh, sản xuất hàng hoá làm tiền đề cho phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản, đa công nghiệp và các hoạt động dich vụ vào nông thôn; thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm có giá trị cao hơn Kinh tế trang trại thúc đẩy quá trình chuyển dịch
Trang 10cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng tăng tỷ trọng sản xuất hàng hoá, tạo ra nhiều vùng chuyên canh tập trung, tạo tiền đề cho công nghiệp chế biến nông sản phát triển Sự chuyển dịch đó cũng góp phần cải thiện môi trờng sinh thái, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, hạn chế tình trạng du canh du c, phá rừng, mở mang đất canh tác, góp phần chuyển dịch cơ cấu các nguồn lực đất đai , lao động, vốn theo hớng sử dụng hiệu quả hơn.
1.1.4 Phát triển kinh tế trang trại góp phần ổn định sự phát triển kinh tế nông thôn:
Với cách tổ chức linh hoạt, các trang trại có thể thích ứng nhanh với nền kinh tế thị trờng, có khả năng điều chỉnh nhanh chóng về quy mô sản phẩm hay cơ cấu sản xuất để đáp ứng kịp thời nhu cầu biến đổi của thị trờng, tạo ra u thế cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng.
Các trang trại có khả năng dung nạp nhiều hình thức sở hữu khác nhau thông qua các hình thức liên doanh liên kết giữa các trang trại với nhau Điều này…rất thích hợp với các trang trại hiện tại ở nông thôn nớc ta hiện nay.
Sự kết hợp giữa sản xuất chuyên môn hoá và đa dạng hoá cho phép sử dụng hợp lý các nguồn lực nh đất đai, lao động, vốn…
Kinh doanh tổng hợp tạo ra sự đan xen thời vụ, tránh đợc sự d thừa lao động vào lúc giao vụ, xen canh, gối vụ tận dụng thời gian nhàn rỗi của đất, tăng vòng quay của vốn.
1.1.5 Phát triển kinh tế trang trại với vấn đề xây dựng nông thôn mơí:
Kinh tế trang trại mang nhiều yếu tố sản xuất hàng hoá lớn sẽ phải gánh vác vai trò lịch sử của nó là thực hiện sự phân công sâu hơn và hợp tác rộng hơn cùng với các thành phần, hình thức khác trong sản xuất nông, lâm ng nghiệp, chế biến thực phẩm, mở mang ngành nghề dịch vụ ở nông thôn theo một cơ cấu hợp lý, góp phần thay đổi phơng thức sản xuất nông nghiệp theo hớng chuyên môn hoá, áp dụng phơng pháp sản xuất khoa học, thực hiện các phơng pháp tổ chức lao động hợp lý, đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Phát triển kinh tế trang trại làm tăng số hộ giàu ở nông thôn, giảm số hộ nghèo, góp phần thay đổi phơng thức tiêu dùng đối với ngời nông dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần ở các vùng sâu vùng xa, điều này lại có tác dụng ngợc trở lại
Trang 11kinh thích kinh tế trang trại phát triển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng phong phú của dân c trong vùng Mặt khác kinh tế trang trại còn thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng làm thay đổi bộ mặt nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp nông thôn.
1.2 Vai trò của kinh tế trang trại đối với vùng miền núi trung du Bắc Bộ:
Vùng trung du miền núi Bắc Bộ bao gồm 14 tỉnh: Lai Châu,Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh.
Ngay từ rất sớm, ở vùng đồi núi phía Bắc đã xuất hiện loại hình tổ chức sản xuất theo kiểu “kinh tế trang trại”, một số hộ gia đình ngời Thái, ngời Mờng đã…đến khai hoang định canh định c tại các khu đất rộng lớn màu mỡ để chăn nuôi kết hợp với trồng trọt cây lơng thực và cây ăn quả Một số nông lâm trại còn tồn tại…đến tận ngày nay Song do những tác động của cơ chế quản lý tập trung bao cấp nên hình thức kinh tế này không có môi trờng, điều kiện thuận lợi để phát triển.
Quá trình đổi mới cơ chế quản lý: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thừa nhận hộ gia đình là những đơn vị kinh tế tự chủ đã tạo điều kiện…thuận lợi về pháp lý cho hình thức kinh tế này phát triển Đặc biệt là từ khi có luật về ruộng đất(1993) và các nghị quyết của Đảng và Chính phủ về phát triển nông nghiệp nông thôn, nhiều hộ nông dân có vốn, có kinh nghiệm sản xuất đã tích cực khai hoang phục hoá, bỏ vốn đầu t để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nên mô hình trang trại với từng hộ.
Trong thời gian qua mô hình kinh tế trang trại đã tỏ ra hết sức hiệu quả khi đợc phát triển ở vùng miền núi trung du Bắc Bộ là vùng có u thế về diện tích rừng, đất cha sử dụng và độ phì của đất để phát triển mạnh kinh tế trang trại gia đình Do vậy mô hình trang trại gia đình phát triển đã khai thác và phát huy đợc các lợi thế của vùng.
Vùng miền núi trung du Bắc Bộ là nơi sinh sống của rất đông các đồng bào dân tộc ít ngời nên tính cộng đồng trong vùng rất cao, đời sống của nhân dân trong vùng gặp nhiều khó khăn, đây là vùng có thu nhập bình quân đầu ngời thấp nhất cả nớc do đó việc phát triển mô hình kinh tế trang trại ở vùng góp phần tăng thu
Trang 12nhập, cải thiện đời sống của dân c trong vùng, nâng cao dân chí cho đồng bào các dân tộc, kinh tế trang trại phát triển tạo ra các điển hình làm kinh tế giỏi còn có tác động lan toả tới cộng đồng dân c, thúc đẩy ham muốn làm giàu của những ngời dân trong vùng.
Thực tế cho thấy, hình thức kinh tế trang trại gia đình ở vùng miền núi phía Bắc tuy mới phát triển trong thời gian gần đây, nhng về cơ bản đã đáp ứng đợc yêu cầu của cơ chế mới- cơ chế thị trờng, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội tuy mới bớc đầu nhng khá tốt Có thể nói rằng, đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên những động lực thúc đẩy nhanh quá trình chuyển hoá từ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hoá, theo hớng sản xuất hàng hoá, vận động theo cơ chế thị trờng.
2 Các loại hình và quy mô trang trại ở vùng miền núi trung du Bắc Bộ:
Ngày 23/6/2000, Tổng cục thống kê và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đã ra Thông t liên bộ “ Hớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại” áp dụng thống nhất trên phạm vi cả nớc, kể từ tháng 7/2000 Theo đó, một hộ sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đợc xác định là trang trại phải đạt đợc hai tiêu chí chủ yếu là:
* Giá trị sản lợng hàng hoá dịch vụ bình quân một năm :
- Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng trở lên.
- Đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên.
* Quy mô sản xuất phải tơng đối lớn và vợt trội so với kinh tế nông hộ tơng ứng ngành sản xuất và vùng kinh tế.
- Đối với trang trại trồng trọt:
+ Trang trại trồng cây hàng năm : Từ 2ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung Từ 3ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên.
+ Trang trại trồng cây lâu năm : Từ 3ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung Từ 5ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên Trang trại trồng hồ tiêu 0.5 ha trở lên.
Trang 13+ Trang trại lâm nghiệp từ 10 ha trở đối với các vùng trong cả nớc.- Đối với trang trại chăn nuôi:
+ Chăn nuôi đại gia súc ( trâu, bò ): Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thờng xuyên từ 10 con trở lên Chăn nuôi lấy thịt có thờng xuyên từ 50 con trở lên.
+ Chăn nuôi gia súc( lợn, dê ): Chăn nuôi sinh sản có thờng xuyên đối với lợn từ 20 con trở lên, đối với dê, cừu từ 100 con trở lên Chăn nuôi lợn thịt có th-ờng xuyên từ 100 con trở lên( không kể lợn sữa), dê thịt từ 200 con trở lên Chăn nuôi gia cầm( gà, vịt, ngan, ngỗng ) có thờng xuyên từ 2000 con trở lên ( không tính số đầu con dới 7 ngày tuổi).
- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản:
Diện tích mặt nớc để nuôi trồng thuỷ sản có từ 2 ha trở lên( riêng đối với nuôi tôm thịt kiểu công nghiệp từ 1 ha trở lên).
Căn cứ vào tiêu thức nhận diện trang trại ở trên vùng Miền núi trung du Bắc Bộ có tổng cộng là 3.373 trang trại( số liệu năm 2002) với các loại mô hình và quy mô trang trại chủ yếu sau đây:
2.1 Theo quy mô đất đai:
Quy mô diện tích là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại.
Biểu số 1: Quy mô đất đai các trang trại miền núi phía Bắc năm 2002
Quy mô diện tích Số trang trại Tỷ lệ(%)- Dới 5 ha
- Từ 5-10 ha- Từ 10-30 ha- Trên 30 haToàn vùng
Nguồn: Báo cáo của Ban Kinh tế tỉnh uỷ, Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn các tỉnh vùng miền núi phía Bắc.
Nh vậy, phân theo tiêu thức quy mô diện tích đất đai vùng trung du miền núi phía Bắc có tới 75,6% số trang trại có quy mô diện tích dới 5 ha, chỉ có khoảng 0,8% số trang trại có quy mô diện tích trên 30 ha Cho thấy hoạt động kinh tế trang trại còn tơng đối nhỏ lẻ và manh mún cha có nhiều mô hình trang trại
Trang 14quy mô lớn nh vùng Đông Nam Bộ, nhng điều này cùng là phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của vùng.
2.2 Theo đối tợng- chủ nhân trang trại:
Biểu số 2: Cơ cấu thành phần chủ trang trại
3 Cơ cấu chủ trang trại phân theo trình độ.- Cha qua đào tạo
- Sơ cấp, công nhân kĩ thuật.-Trung cấp, cao đẳng.
- Đại học trở lên.
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Về cơ cấu của chủ trang trại toàn vùng :
- Cán bộ công nhân viên chức : 261 ngời chiếm 7,8%.
Chủ trang trại chủ yếu là nông dân( 83,57%), đó là những ngời có kinh nghiệm sản xuất lâu năm và tích luỹ đợc vốn nên đã đầu t phát triển sản xuất kinh doanh dựa trên kinh nghiệm sản xuất của mình Một số chủ trang trại là cán bộ đã nghỉ hu có đầu óc kinh doanh, có trình độ kỹ thuật và tích luỹ đợc vốn đã nhận đất trống, đồi núi trọc để phát triển trồng rừng Cơ cấu chủ trang trại phân theo trình độ chủ yếu chủ các trang trại cha qua đào tạo nên hạn chế trong việc điều hành và
Trang 152.3 Theo chủng loại sản phẩm chủ yếu:
Vùng miền núi phía Bắc, trang trại kinh doanh tổng hợp chỉ chiếm 28,43% và trang trại dạng hình chuyên canh chiếm 71,57% Tập trung chủ yếu trong lĩnh vực cây lâu năm 1045 trang trại, lĩnh vực lâm nghiệp bao gồm hơn 624 trang trại.
Biểu số 3: Tổng hợp số lợng trang trại toàn vùng miền núi phía Bắc năm 2002.
Cây hàng năm
Cây lâu năm
Chăn nuôi
Thuỷ sản
Lâm nghiệp
Kinh doanh tổng hợp- Đông Bắc
- Tây BắcCộng
94118959Nguồn: Tổng cục thống kê
Quy luật phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ ban đầu thờng là phát triển sản xuất kinh doanh tổng hợp lấy ngắn nuôi dài, tránh rủi ro thiên tai và thị trờng Việc hình thành và phát triển trang trại sản xuất chuyên canh tập trung phụ thuộc vào điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, đặc biệt là thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Các trang trại có cơ cấu sản xuất chuyên canh thờng đợc hình thành và phát triển bền vững ổn định, trong điều kiện gắn với công nghiệp chế biến Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xu hớng phát triển trang trại chuyên canh tập trung gần với mạng lới công nghiệp bảo quản, chế biến và gắn với thị trờng tiêu thụ là hớng đi có hiệu quả Qua các số liệu về kinh doanh tổng hợp và kinh doanh chuyên canh cho thấy xu hớng chuyển từ kinh doanh tổng hợp sang kinh doanh chuyên canh chuyển từ tiểu vùng Tây Bắc( gồm các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình), tiểu vùng Trung tâm( Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang) sang tiểu vùng Đông Bắc( Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Bắc Giang, Quảng Ninh) nơi có thị trờng và kết cấu hạ tầng tơng đối phát triển.
Những lợi thế về điều kiện tự nhiên đặc biệt là nguồn đất đai tiềm tàng phong phú, mức độ phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng và sự gia tăng nhanh chóng của nhu cầu thị trờng trong những năm thực hiện đờng lối đổi mới là những nhân tố tác động mạnh mẽ nhất tới phơng hớng sản xuất kinh doanh của các trang trại vùng miền núi trung du phía Bắc.
Trang 16Biểu số 4: Cơ cấu các loại hình trang trại ở các tỉnh miền núi phía Bắc xác định theo phơng hớng sản xuất kinh doanh.
Đơn vị: %
Trồng cây hàng nămTrồng cây ăn quả
Trông cây công nghiệp lâu năm.Lâm nghiệp
Chăn nuôi đại gia súcChăn nuôi lợn
Nuôi trồng thuỷ sản
Các ngành sản xuất kinh doanh khác
Nguồn: Báo cáo của Ban Kinh tế tỉnh uỷ, Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn các tỉnh vùng miền núi phía Bắc.
Nhịp độ gia tăng buôn bán ở khu vực biên giới nhất là từ khi quan hệ Việt Trung đợc cải thiện, việc mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá ở trong nớc và ngoài nớc, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cũng nh tiêu dùng nội địa, việc đáp ứng với quy mô số lợng ngày càng lớn nguyên vật liệu cho công nghiệp chế biến đã đặt ra yêu cầu và kích thích sự phát triển nông lâm theo hớng tập trung chuyên canh quy mô lớn Quỹ đất tiềm tàng cha đợc khai thác của vùng trung du miền núi phía Bắc đã đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng tăng về nông lâm sản của thị trờng Những vùng cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày, cây lâm nghiệp truyền thống đã đợc các trang trại khôi phục và phát triển Những vờn tạp đợc cải tạo, những v-ờn rừng, đồi rừng đợc trồng mới bảo vệ Có tơí 90% số trang trại của vùng phát triển sản xuất kinh doanh theo phơng hớng này Trong đó gần 60% là trồng cây công nghiệp dài ngày nh chè, cà phê, quế, hồi hơn 20% số trang trại trồng cây ăn quả với quy mô lớn tập trung chủ yếu là cam, quýt, vải, nhãn, na, đào, mận và khoảng 15,3% số trang trại lâm nghiệp Các trang trại lấy chăn nuôi gia súc làm ngành sản xuất còn ít Trang trại nuôi trồng thuỷ sản đợc phát triển ở vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh Nhiều trang trại ở miền núi đắp đập cải tạo thành ao, hồ kết hợp nuôi cá nớc ngọt và giữ nớc tới cho cây trồng theo hớng kinh doanh tổng hợp cũng đạt hiệu quả kinh tế cao.
Trang 173 Đặc điểm sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm của các trang trại nói chung và các trang trại vùng miền núi phía Bắc nói riêng:
3.1 Sản phẩm của các trang trại mang tính chất vùng và tính chất khu vực:
Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm của sản xuất nông nghiệp gắn liền với điều kiện tự nhiên và mang tính chất vùng Lợi thế so sánh của các vùng là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn hớng sản xuất kinh doanh và tổ chức hợp lý qúa trình tiêu thụ sản phẩm của trang trại Có sản phẩm chỉ thích hợp với một vùng, thậm chí tiểu vùng và lợi thế tuyệt đối đó đợc coi nh những đặc điểm mà vùng khác không có Đối với những sản phẩm khá phổ biến mà vùng nào cũng có thì phải có hình thức tiêu thụ phù hợp với tính chất phổ biến của sản phẩm.
Đối với vùng miền núi phía Bắc là vùng có nhiều u thế về nguồn tài nguyên đất đai, khí hậu thuận lợi để phát triển một số cây công nghiệp lâu năm trong đó có cây chè là loại cây truyền thống của vùng mặc dù ở một số vùng khác cùng trồng loại cây này nhng sản phẩm chè của vùng vẫn tạo nên nét riêng biệt và đã đ-ợc tiêu thụ tốt ở trên nhiều thị trờng cả trong và ngoài nớc Tiếp theo phải kể đến hồi Xứ Lạng, không nơi nào và bất cứ ở đâu có đợc chất lợng cây hồi nh ở Lạng Sơn, loại cây này đợc các t thơng Trung Quốc thu mua mạnh , các công ty xuất nhâp khẩu cũng ra sức thu mua sản phẩm này và một số cây lâu năm có giá trị…khác.
Cây ăn quả là cây có tiềm năng phát triển mạnh nhất ở vùng miền núi phía Bắc, một số loại cây có tính chất đặc sản của vùng nh Bởi Đoan Hùng, hồng Hạc( tỉnh Phú Thọ), vải thiều( Bắc Giang), mơ, mận Tam Hoa, đào( Lạng Sơn, Cao Bằng) và tập đoàn cây ăn quả của vùng đang càng ngày càng đợc mở rộng và phát triển để khai thác lợi thế phát triển của vùng.
Với những sản phẩm có tính chất lợi thế của vùng cần có hớng lựa chọn và sử dụng hình thức, phơng thức tổ chức tiêu thụ hợp lý.
3.2 Sản phẩm của các trang trại có tính chất mùa vụ:
“ Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ng nghiệp” Vì vậy sản phẩm của trang trại mang đặc điểm của sản phẩm nông nghiệp tức là có tính chất mùa vụ cao, chu kỳ tái sản xuất phụ thuộc vào nhu cầu tái sản xuất tự nhiên của sinh vật.
Trang 18Sự khan hiếm dẫn đến giá cả cao vào đầu vụ, cuối vụ và sự d thừa làm cho giá cả giảm vào chính vụ là một biểu hiện của đặc điểm này
Phần lớn sản phẩm của các trang trại đợc cung ra thị trờng vào những thời điểm nhất định, thờng là sau khi thu hoạch nhng nhu cầu về sản phẩm lại liên tục và kéo dài cả năm Do đó để đảm bảo nhu cầu tiêu dùng các chủ trang trại phải đặc biệt quan tâm tới vấn đề dự trữ, bảo quản chế biến nông sản hàng hoá
Chính do các chủ trang trại cha giải quyết tốt vấn đề này mà nhiều năm qua một số sản phẩm của các trang trại đã rơi vào tình trạng “ đợc mùa” nhng “ mất giá” khiến cho nhiều trang trại gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vì vậy các chủ trang trại trong việc chế biến, bảo quản và dự trữ sản phẩm cần hết sức chú ý để đảm bảo cung cầu tơng đối ổn định Cấn có kế hoạch tổ chức sản xuất rải vụ, trái vụ, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất của trang trại và tổ chức tốt sản xuất để chọn thời điểm thu hoạch, tiêu thụ nông sản hợp lý, có hiệu quả cao.
3.3 Sản phẩm của các trang trại rất đa dạng, phong phú:
ở miền núi phía Bắc có 28,43% trang trại kinh doanh tổng hợp với nhiều mô hình phong phú và đa dạng Những mô hình này giúp chủ trang trại đáp ứng đ-ợc thị hiếu tiêu dùng ngày càng phong phú và đa dạng của ngời tiêu dùng vì vậy sản phẩm của các trang trại có thị trờng rất rộng lớn trên phạm vi không gian nên việc tổ chức tiêu thụ phải hết sức linh hoạt Những sản phẩm cồng kềnh, khó bảo quản, chuyên chở xa cần tổ chức các chợ nông thôn, các cửa hàng lu động và nhiều hình thức linh hoạt, thuận tiện cho ngời tiêu dùng.
3.4 Nguồn cung sản phẩm khó kiểm soát:
Ngời chủ trang trại nhiều khi không kiểm soát đợc số lợng và chất lợng nông sản hàng hoá cung ra thị trờng do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Cung nông sản phẩm của vụ này là do kết quả của quyết định sản xuất kinh doanh của ngời sản xuất từ vụ trớc, năm trớc, với cây lâu năm có thể từ nhiều năm trớc đó Thêm vào đó hoạt động sản xuất của các trang trại là các hoạt động diễn ra trong lĩnh vực nông nghiệp là lĩnh vực thờng xảy ra hiện tợng “mạng nhện”, tức là các chủ trang trại thấy vụ này có một loại cây trồng vật nuôi nào phát triển, đợc tiêu thụ tốt, giá thu mua cao thì ngay lập tức xuất hiện phong
Trang 19trào nuôi trồng cây đó, con đó trong mùa vụ tới, thấy chung quanh phá bỏ chè để trồng vải thiều, mọi nhà trồng cà phê, trồng quế họ cũng trồng cà phê, trồng chè, trồng quế làm cho cung về sản phẩm đó tăng lên, cung v… ợt quá cầu khiến cho giá cả của sản phẩm đó trong mùa vụ sẽ giảm xuống gây khó khăn cho vấn đề giải quyết đầu ra cho các chủ trang trại và chủ trang trại có thể sẽ lại thay đổi sản phẩm cung cấp của mình trong mùa vụ tới do đó hạn chế việc hình thành các vùng chuyên canh tập trung, gây lãng phí nguồn lực Thêm vào đó lập nghiệp bằng phát triển kinh tế trang trại ở trung du miền núi Bắc Bộ bị cách biệt với bên ngoài do điều kiện vị trí địa lý, địa hình hiểm trở, giao thông khó khăn, lại cha dày dạn, từng trải trên thơng trờng, mối quan hệ giao lu hiểu biết tình hình thị trờng trong và ngoài nớc của các chủ trang trại rất hạn chế Họ không biết chắc chắn thị trờng cần gì, vào thời gian nào, dung lợng thị trờng và giá cả ra sao để xác định loại sản phẩm và lợng cung một cách hợp lý nhất Việc bố trí cơ cấu sản xuất từng vụ hàng năm chủ yếu dựa vào tập quán truyền thống và làm theo phong trào.
Vì vậy vấn đề dự báo thị trờng là rất quan trọng để chủ trang trại quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng Trong vấn đề này vai trò của nhà nớc cần phải đợc đặc biệt phát huy trong việc cung cấp thông tin về thị trờng cho sản phẩm, quy hoạch vùng sản xuất, đảm bảo mối liên kết 4 nhà để các chủ trang trại yên tâm sản xuất Đặc biệt đối với vùng miền núi phía Bắc là vùng có nhiều trang trại theo mô hình chuyên canh tập trung vì vậy mà trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm phải đợc nhà nớc quan tâm thông qua các chính sách phát triển u đãi đối với vùng, các chính sách khuyến khích các thành phần tham gia vào quá trình tiêu thụ sản phẩm cho trang trại, đảm bảo mối liên kết “ bốn nhà”.
Trang 20II Sự cần thiết phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi phía Bắc:
1 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng:
Bốn khâu của quá trình tái sản xuất xã hội là những bộ phận của một tổng thể, trong đó mỗi khâu có vị trí chức năng riêng đồng thời có ảnh hởng qua lại đối với các khâu khác Trong nền kinh tế hàng hoá, mối liên hệ giữa sản xuất phân phối và tiêu dùng đợc thực hiện thông qua lu thông hàng hoá Lu thông hàng hoá là khâu trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng Trong mối liên hệ đó sản xuất là gốc, là điểm xuất phát có vị trí quyết định đối với phân phối trao đổi và tiêu dùng Lu thông có ảnh hởng trở lại sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất, bảo đảm cho sản xuất hoạt động bình thờng liên tục, gắn các cơ sở sản xuất, các ngành kinh tế trong một cơ cấu thống nhất, do đó lu thông hàng hoá bị ách tắc thì sớm hay muộn sản xuất sẽ bị gián đoạn hay ngừng trệ.
Lu thông hàng hoá là sự trao đổi sản phẩm có tiền làm môi giới, trung gian Các Mác viết: “ Cái vòng tuần hoàn do một loạt những sự biến đổi hình thái của mỗi hàng hoá vạch ra, lại quyện chặt với những vòng tuần hoàn của các hàng hoá khác Toàn bộ quá trình đó là sự lu thông hàng hoá”.
Công thức lu thông hàng hoá là H-T-H ở đây thể hiện hai giai đoạn đối lập bán và mua Quá trình lu thông hàng hoá chấm dứt khi các giá trị sử dụng đổi chỗ và đổi chủ, còn tiền thì đọng lại trong lu thông và chuyển từ tay ngời này qua tay ngời khác.
Trong nền kinh tế thị trờng lu thông hàng hoá là sự trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ trong nội bộ các thành phần kinh tế, giữa các thành phần kinh tế, giữa các vùng, giữa các địa phơng, giữa trong nớc và ngoài nớc nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân của toàn xã hội Nh vậy lu thông có chức năng cung cấp hàng hoá, là mắt khâu trung gian nối sản xuất với sản xuất, nối sản xuất với tiêu dùng.
Trang 21Mặt khác tiêu thụ hàng hoá do các thành phần kinh tế, các đơn vị sản xuất tạo ra thực hiện giá trị hàng hoá, góp phần khôi phục và đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.
Tóm lại, lu thông hàng hoá có chức năng đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, trên cơ sở đó thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy sự chuyên môn hoá sản xuất và phân công lại lao động xã hội.
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, lu thông hàng hoá đã từng đóng vai trò quan trọng trong việc xoá bỏ tình trạng sản xuất phân tán, lạc hậu, quy mô nhỏ bé khép kín của nền sản xuất nhỏ góp phần thúc đẩy nền sản xuất hiện đại t bản chủ nghĩa ra đời Khi nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động lu thông hàng hoá ngày càng tỏ rõ vai trò quan trọng của mình, các đơn vị của nền kinh tế tìm mọi cách hoàn thiện và phát triển mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm và thực tế đã chứng minh đơn vị sản xuất nào có hoạt động tiêu thụ phát triển mạnh thì đơn vị sản xuất đó sẽ ngày càng phát triển lớn mạnh.
2 Sự cần thiết phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi phía Bắc.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế trang trại ở vùng miền núi phía Bắc Thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm của trang trại còn có ý nghĩa trên nhiều mặt.
2.1.Tiêu thụ sản phẩm- Điều kiện đảm bảo yêu cầu tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng:
Phát triển thị trờng tiêu thụ tức là góp phần giải quyết “ đầu ra” cho hoạt động sản xuất của các trang trại Nếu thị trờng tiêu thụ phát triển, hoạt động tiêu thụ ngày càng hoàn thiện sẽ rút ngắn đợc thời gian lu thông, tăng tốc độ chu chuyển của hàng hoá, làm cho sản phẩm và sản phẩm thặng d trong các trang trại tăng lên.
Với t cách đại biểu cho ngời tiêu dùng, hoạt động tiêu thụ sản phẩm thờng xuyên chú ý thu nhận và phản ánh cho các chủ trang trại những yêu cầu chính đáng của ngời tiêu dùng về số lợng, chất lợng, chủng loại và giá cả những sản phẩm mà các trang trại tạo ra Về phơng diện này hoạt động tiêu thụ sản phẩm có tác dụng gắn sản xuất với thị trờng,làm cho các chủ trang trại hiểu đợc nên: Sản
Trang 22xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Sản xuất cho ai? Hoạt động tiêu thụ sản phẩm
phát triển giúp các chủ trang trại so sánh giá trị hàng hoá của mình tạo ra so với các sản phẩm tơng tự của các trang trại khác trên thị trờng do đó thúc đẩy ngời chủ trang trại tìm mọi cách giảm tiêu hao lao động xã hội, giảm giá thành hàng hoá và nâng cao giá thành sản phẩm, thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm diễn ra dễ dàng hơn và thu hút đợc lợng cầu cao hơn
Nh vậy hoạt động tiêu thụ sản phẩm góp phần làm cho sản phẩm của trang trại ngày càng hoàn thiện, đáp ứng tốt nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng Giá trị thặng d của các chủ trang trại tăng lên, thúc đẩy hoạt động tái sản xuất mở rộng của các trang trại ở vùng miền núi phía Bắc.
2.2 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm góp phần phát triển kinh tế trang trại vùng nói riêng và kinh tế vùng nói chung:
Tiêu thụ sản phẩm là khâu nối thành thị với nông thôn, nối các thành phần tham gia vào hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trang trại thành một thể thống nhất, nối kinh tế vùng với các vùng khác trên cả nớc và thế giới.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các trang trại diễn ra trên phạm vi không gian rộng lớn vì vậy trong nền kinh tế thị trờng nó góp phần phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp tự túc khép kín trong vùng, thực hiện các quan hệ trao đổi với các vùng khác trên cả nớc tạo thành một khối thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân Qua trao đổi buôn bán với các vùng sẽ biến kiểu tổ chức khép kín thành các vùng chuyên môn sản xuất nông sản hàng hoá liên kết với nhau, kinh tế trang trại của vùng miền núi phía Bắc nhờ vậy phát huy đợc thế mạnh của mình, mở rộng và nâng cao năng lực sản xuất sản phẩm hàng hoá phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu của vùng.…
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các trang trại phát triển còn góp phần mở rộng giao lu văn hoá, văn minh và tiến bộ giữa các vùng, kinh tế trang trại của vùng miền núi phía bắc có cơ hội tham khảo kinh nghiệm phát triển trang trại của các vùng khác khi sản phẩm của trang trại vùng miền núi phía Bắc tham gia vào thị trờng cung sản phẩm cùng với sản phẩm của nhiều trang trại khác.
Ngày nay, xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế- xã hội ngày càng mở rộng tăng cờng Mỗi vùng muốn phát triển ngoài việc mở rộng giao lu với các vùng
Trang 23khác trên cả nớc, vùng còn phải tìm thời cơ để hoà nhập vào nền kinh tế thê giới, mở rộng thị trờng ngoài nớc Vùng miền núi phía bắc lai là vùng có vị trí địa lý thuận lợi với các cửa khẩu có hoạt động giao lu trao đổi phát triển, vùng cần phát huy lợi thế này một cách hiệu quả.
2.3 Tiêu thụ sản phẩm góp phần cải thiện đời sống dân c trong vùng:
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các trang trại đa sản phẩm của các trang trại đến với ngời tiêu dùng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của dân c và tạo ra những nhu cầu sử dụng ngày càng đa dạng hơn góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của dân c.
Hoạt động tiêu thụ còn góp phần tích cực thúc đẩy sự phân công lại lao động, phân bố lại dân c, giải quyết việc làm cho ngời lao động ở vùng miền núi trung du phía Bắc.
Bằng phơng thức kinh doanh với giá cả linh hoạt, hoạt động tiêu thụ sản phẩm có tác dụng hớng dẫn tiêu dùng hàng hoá tiết kiệm, lành mạnh, điều chỉnh thu nhâp trong các tầng lớp dân c, thực hiện công bằng xã hội.
III Những nhân tố ảnh hởng đến tổ chức tiêu thụ sản phẩm của các trang trại:
Đây là nhóm các nhân tố cần phải đợc phân tích và làm rõ vì đó là những nhân tố ảnh hởng rất lớn đến việc tổ chức thành công tiêu thụ đầu ra cho các trang trại Trên cơ sở nắm bắt các nhóm nhân tố ảnh hởng tới hoạt động tiêu thụ đầu ra cho các trang trại để đa ra các giải pháp phát triển thị trờng hợp lý.
1 Nhóm nhân tố thị trờng:
Thị trờng có ảnh hởng rất lớn chi phối quá trình sản xuất kinh doanh của trang trại Có thể xét trên 3 yếu tố sau đây của thị trờng:
* Nhu cầu của thị trờng về nông sản phẩm:
Cầu nông sản phụ thuộc vào thu nhập, cơ cấu dân c ở các vùng, các khu vực, thị hiếu của ngời tiêu dùng …
Về nguyên lý thu nhập của dân c tăng lên thì cầu cũng tăng lên, song đối với sản phẩm nông nghiệp khi thu nhập tăng lên thì cầu về nông sản có thể diễn ra theo chiều hớng tăng lên đối với các sản phẩm có nhu cầu thiết yếu hàng ngày của
Trang 24dân c và các sản phẩm cao cấp, đồng thời giảm đối với sản phẩm kém chất lợng, thấp cấp Đây là nhân tố mà các chủ trang trại phải đặc biệt lu ý khi lựa chọn cơ cấu cây trồng vật nuôi của trang trại.
Cơ cấu dân c cũng có ảnh hởng tới cầu: Đối với những vùng nông thôn mà c dân nông thôn là chủ yếu, phần lớn lơng thực thực phẩm đợc tiêu dùng cho chính họ Vì vậy những nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chủ yếu tự họ cung ứng, việc tổ chức các chợ nông thôn để họ trao đổi sản phẩm tại chỗ có ý nghĩa rất quan trọng Đối với các vùng thành thị bao gồm thị trấn, thị xã, các thành phố lớn hay khu công nghiệp tập trung dân c phi nông nghiệp lớn, nhu cầu tiêu dùng nông sản hàng ngày có số lợng lớn và chất lợng cao, việc tổ chức cửa hàng, các ki ốt, đại lý trở nên cần thiết và là kênh tiêu thụ có hiệu quả
Nắm bắt thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng là một yêu cầu cần thiết để các chủ trang trại xác định phơng hớng kinh doanh của trang trại tiếp cận gần hơn với thị trờng Nhu cầu về lơng thực thực phẩm là nhu cầu không thể thiếu đối với con ngời, song nếu ngày xa nhu cầu đặt ra là ăn no ăn đủ, thì ngày này đời sống của dân c đang từng ngày đợc cải thiện yêu cầu đặt ra là phải ăn ngon, đảm bảo chất l-ợng và vệ sinh an toàn thực phẩm vì vậy các chủ trang trại trong hoạt động sản xuất cần phải chú trọng các vấn đề này để đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng góp phần thúc đẩy hoạt động lu thông nông sản hàng hoá của trang trại.
Vì vậy các trang trại muốn tiêu thụ tốt sản phẩm phải nắm bắt những nhu cầu trên cơ sở thu nhập và cơ cấu của dân c và thị hiếu của ngời tiêu dùng.
* Cung sản phẩm:
Sản phẩm nông nghiệp có tính đa dạng cả về chủng loại, số lợng, về phẩm cấp và về đối tợng tiêu dùng Vì vậy tính không hoàn hảo của thị trờng nông sản thể hiện đặc trng của sản phẩm nông nghiệp Khi số lợng cung của một sản phẩm tăng lên sẽ làm cho cầu về sản phẩm đó giảm xuống và ngợc lại.
Để tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm, các trang trại phải hiểu rõ đợc các đối thủ cạnh tranh của mình về mặt số lợng, chất lợng sản phẩm và nhu cầu của khách hàng.
• Giá cả:
Trang 25Giá cả là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, với chức năng là thớc đo giá trị, giá cả nh là tín hiệu cho ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và trở thành thông tin quan trọng biểu hiện biến động cung cầu trên thị trờng Vì vậy giá cả vừa có tác dụng kích thích, vừa hạn chế đối với ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
Việc xác định hợp lý giá cả tiêu thụ sản phẩm của trang trại giúp cho trang trại bảo tồn đợc vốn sản xuất và có lãi
Ta biết rằng giá bán của sản phẩm thay đổi theo sở thích của ngời tiêu dùng, theo số lợng hàng hoá đợc tung ra thị trờng: Giá bán của sản phẩm tỷ lệ thuận với nhu cầu sở thích của ngời tiêu dùng, tỷ lệ nghịch với số lợng hàng hoá đợc sản xuất ra.
Yêu cầu đặt ra đối với chủ trang trại là cần nắm bắt tốt đặc điểm của sản phẩm , xác định giá cả hợp lý tránh tình trạng “đợc mua, mất giá”để có những ứng phó linh hoạt trớc sự thay đổi của thị trờng, tận dụng tốt các cơ hội
2 Nhóm nhân tố về cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:
* Các nhân tố về cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm hệ thống cơ sở hạ tầng nh đờng xá giao thông và phơng tiện thiết bị vận tải, hệ thống bên cảng kho bãi, hệ thống thông tin liên lạc …
Hệ thống này đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm lu thông nhanh chóng kịp thời, an toàn cho việc tiêu thụ sản phẩm.
Các nhân tố về kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tiêu thụ đặc biệt quan trọng trong việc tăng khả năng tiếp cận và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của trang trại Hệ thống chế biến với những dây chuyền công nghệ tiên tiến sẽ làm tăng thêm giá trị của sản phẩm Các sản phẩm nông nghiệp trớc khi đi vào chế biến theo kỹ thuật tiên tiến cần đợc qua các giai đoạn đơn giản , sơ chế ban đầu Công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch của sản phẩm nông nghiệp vừa tránh đợc hao hụt mất mát trong quá trình thu hoạch vừa tăng thêm chất lợng và giá trị sản phẩm đổi mới công nghệ chế biến còn tạo nên những sản phẩm tiêu dùng mới và đổi mới tập quản tiêu dùng truyền thồng, kích thích và mở rộng tính da dạng trong tiêu dùng nông sản.
Trang 263 Nhóm nhân tố về chính sách vĩ mô và cơ chế quản lý:
Nhóm nhân tố này thể hiện vai trò tác động của nhà nớc đến thị trờng nông sản trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, các trang trại hoạt động sản xuất kinh doanh bị chi phối bởi các quy luật cuat thị trờng cung cầu, giá cả Song sự tác…động của nhà nớc tới thị trờng có ý nghĩa to lớn và giúp cho các trang trại hoạt động có hiệu quả.
Các chính sách vĩ mô của nhà nớc có liên quan đến tiêu thụ sản phẩm của trang trại bao gồm:
* Chính sách nhiều thành phần kinh tê: Trong nông nghiệp nông thôn hiện nay có nhiều thành phần kinh tế tham gia nh: kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp tác, kinh tế hộ nông dân, kinh tế trang trại điều đó nói lên rằng cung sản phẩm nông…nghiệp do nhiều tác nhân tham gia, nó cũng thể hiện tính không hoàn hảo của thị trờng nông nghiệp, nghĩa là cùng một loại sản phẩm có nhiều ngời bán trên thị tr-ờng Việc quy định vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế rất quan trong, nhằm bảo đảm tính ổn định của sản xuất Trang trại đợc coi là một hình thức thích ứng góp phần tạo nên nguồn cung nông sản dồi dào.
* Chính sách đầu t và ứng dụng tiến bộ kĩ thuật trong nông nghiệp: đầu t ơc hết vào việc xây dựng và cải tạo cơ sở hạ tầng nh hệ thống điện, đờng xá giao thông và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá.
tr-* Chính sách giá cả, bảo trợ sản xuất và tiêu thụ.
Ngoài ra một số chính sách khác của nhà nớc nh chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách giáo dục đào tạo, cũng gián tiếp tác động đến tiêu thụ sản…phẩm của trang trại.
4 Nhóm nhân tố về trình độ các chủ trang trai:
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm của trang trại phụ thuộc vào trinh độ và năn glực tổ chức của chủ trang trại, nghệ thuật và khả năng tiếp thị, marketting, tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm đến ngời tiêu dùng Vì vậy việc đào tạo trình độ kiến thức kinh tế và quản lý cho các chủ trang trại là cần thiết và hết sức quan trọng
Kết luận:
Trang 27Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của vấn đề phát triển kinh tế trang trại đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của vùng miền núi trung du Bắc Bộ, trong những năm qua kinh tế trang trại đã đợc nhà nớc thừa nhận và phát triển, ngày càng khẳng định vai trò của mình, và để phát triển kinh tế trang trại xuất phát từ vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo phân tích ở trên vấn đề hàng đầu cần phải đợc giải quyết là vấn đề tiêu thụ đầu ra cho các trang trại.
Những vấn đề nghiên cứu trên đây tạo dựng một cái nhìn khái quát về kinh tế trang trại và đặc điểm sản phẩm của các trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ, từ đó có ảnh hởng đến các quyết định phát triển hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các trang trại Vấn đề kinh tế trang trại và tiêu thụ sản phẩm của trang trại ở vùng sẽ tiếp tục đợc làm rõ ở Chơng II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 1995-2003.
Trang 281 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động tới sự phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ:
Vùng miền núi trung du Bắc Bộ bao gồm 14 tỉnh: Lai Châu,Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh.
Với diện tích đất tự nhiên 96.699,5 km2 chiếm 29,21% diện tích đất cả nớc Dân số toàn vùng là 11,303 triệu ngời, đây là nơi sinh sống của cộng đồng các dân tộc nhiều bản sắc, phong phú và đa dạng Vùng có nhiều lợi thế về môi trờng sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, nhiều tiềm năng thế mạnh để phát triển nông nghiệp nói chung và kinh tế trang trại nói riêng.
1.1 Điều kiện tự nhiên:
* Về đất đai:
Các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ có diện tích đất tự nhiên 10,5 triệu ha, chiếm 29,21% diện tích đất cả nớc Gồm 1,2 triệu ha đất nông nghiệp; 2,8 triệu ha đất lâm nghiệp ( 2,1 triệu ha đất rừng tự nhiên) Nhng 3/4 diện tích đất đai là đồi núi cao, phổ biến từ 200m đến 2000m, địa hình dốc và chia cắt phức tạp nhất của lãnh thổ nớc ta.
Đất là thế mạnh của sản xuất nông, lâm nghiệp của vùng.
+ Đất đỏ đá vôi, phân bố theo các cánh cung, nhiều nhất là Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai rất thích hợp với cây thuốc lá, đỗ, tơng, bông, ngô …
Trang 29+ Đất pherarit đỏ vàng, phân bố chủ yếu ở Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Bắc Giang rất thích hợp với cây chè, trẩu sở.
+ Đất phù sa cổ, phân bố chủ yếu ở Phú Thọ, Bắc Giang- miền giáp với đồng bằng thích hợp với cây công nghiệp hàng năm nh lạc, thuốc lá, đỗ tơng hoặc trồng hoa màu lơng thực nh khoai lang, ngô…
+ Đất phù sa mới phân bố ở đồng bằng và ven sông trong địa bàn có nớc là nơi gieo trồng lúa, ở vùng đất cao trồng cây công nghiệp hàng năm hoặc hoa màu lơng thực nh lạc, ngô, mía.
Đặc điểm tự nhiên này của vùng có ảnh hởng rất lớn đến việc hình thành các loại hình và mô hình trang trại trong vùng Với quỹ đất nông nghiệp bình quân đầu ngời cao nhất cả nớc nên số lợng trang trại lâm nghiệp trong vùng khá lớn,quỹ đất của vùng tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các trang trại trồng cây lâu năm, tuy nhiên địa hình của vùng khá phức tạp nên trong vùng ít có mô hình trang trại quy mô lớn hàng trăm ha nh vùng Đông Nam Bộ, điều này làm cho sản xuất của các trang trại nhỏ lẻ, manh mún, mức độ chuyên canh tập trung không cao.
Các tỉnh nằm ở phía Tây vào mùa đông có nhiệt độ thấp hơn phía Đông cho phép những địa phơng có địa hình bằng hoặc sờn thoải, tầng canh tác dày có thể sản xuất đợc những cây a lạnh quanh năm, các giống rau ôn đới, các loại dợc liệu nh tam thất khí hậu của vùng cũng gây ra những khó khăn lớn; về mùa khô trên…các cao nguyên rất hiếm nớc cho sản xuất và sinh hoạt.
Điều kiện khí hậu của vùng tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh tập đoàn cây ăn quả, nhiều trang trại trồng cây ăn quả trong vùng phát triển rất mạnh tạo dựng đợc các vùng trái cây đặc sản của vùng.
Trang 30* Về tài nguyên rừng:
Các tỉnh vùng miền núi trung du Bắc Bộ có diện tích rừng và đất rừng lớn nhất cả nớc Đất rừng có khoảng 3.402.699 ha, chiếm 32,98% diện tích tự nhiên toàn vùng Trong rừng có nhiều loại gỗ có giá trị nh lim, sến, táu, chò nhiều loại lâm sản quý hiếm nh song mây , tre lứa, cánh kiến, quế, sa nhân, tam thất và nhiều loài động vật quý hiếm nh voi, khỉ, vợn, bò tót…
Đây là cơ sở và là lợi thế để vùng phát triển các trang trại lâm nghiệp.*Về nguồn thuỷ năng:
Các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ nằm ở vùng thợng lu của các con sông lớn nh Sông Đà, sông Mã, sông Thao, sông Lô, sông Cỗu với các chỉ l… u rất dốc, lắm thác nhiều ghềnh đã tạo nên nguồn thuỷ năng lớn nhất của nớc ta Riêng trữ l-ợng thuỷ điện vùng Tây Bắc đã chiếm khoảng 30% trữ lợng thuỷ điện của cả nớc Đây là điều kiện thuận lợi đáp ừng nhu cầu thuỷ lợi của các trang trại.
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội:
*Về kinh tế:
Vùng trung du miền núi Bắc Bộ chậm phát triển so với cả nớc Nền kinh tế của vùng chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, mạng nặng dấu ấn của nền kinh tế tự nhiên
Đảng và nhà nớc ta đã hết sức quan tâm, ban hành nhiều chủ trơng chính sách hỗ trợ cho các địa phơng trong vùng và thực tế trong những năm qua nền kinh tế của vùng đang từng ngày khởi sắc.
Theo báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch 3 năm 2001-2003:
- Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đều đạt và vợt mức kế hoạch, tốc độ tăng ởng kinh tế đạt cao và khá ổn định, bình quân 3 năm đạt khoảng 9-10%, cao hơn so với bình quân thời kỳ 1996-2000( 6,79%).
tr-GDP 3 năm đạt 68.259 tỷ đồng tăng bình quân 10,95%/ năm.
GDP bình quân đầu ngời tăng khá: 2000 đạt 2,33 triệu đồng; 2001 đạt 2,58 triệu đồng; năm 2002 đạt 3,2 triệu đồng, 2003 đạt 3,49 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân 11%/năm, đạt mục tiêu chung của vùng đề ra.Một số tỉnh có thu nhập
Trang 31bình quân đầu ngời năm 2003 cao hơn so với bình quân của vùng nh Cao Bằng 4,5 triệu đồng; Lạng Sơn 4,45 triệu đồng; Phú Thọ 3,39 triệu đồng…
Về thu nhập thực tế, thu nhập bình quân đầu ngời tăng khá nhanh và ổn định, đời sống của ngời dân đợc cải thiện, góp phần tăng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của các trang trại của dân c trong vùng thúc đẩy mô hình kinh tế trang trại phát triển.
- Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dich đúng hớng Hoạt động thơng mại và dịchvụ, xuất nhập khẩu, du lịch tăng nhanh đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế trong vùng một cách nhanh chóng Cơ cấu kinh tế thành phần cũng có sự thay đổi theo chiều hớng tích cực Ba năm qua thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, các tỉnh trong vùng đã phát huy tốt nguồn lực của địa phơng bằng cách tạo điều kiện để các thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế xã hội, phong trào phát triển kinh tế trang trại rộng khắp, phong trào thành lập các công ty TNHH, các doanh nghiệp t nhân, các tổ hợp tác xã sản xuất phát triển khá sôi động.
- Trong cơ cấu kinh tế của vùng, tỷ trọng nông nghiệp vẫn còn lớn chiếm 38,11% (năm 2002) và đợc xác định vẫn là ngành kinh tế quan trọng đối với phát triển vùng trong năm tới Do đó sẽ có nhiều quan tâm và đầu t phát triển ngành nông nghiệp, trang trại là hoạt động sản xuất trong lĩnh vực này sẽ có điều kiện phát triển Ngành công nghiệp của vùng cũng phát triển khá.Vùng có một số cơ sở chế biến công nghiệp thực phẩm với 6 nhà máy đờng, có 19 cơ sở sản xuất giấy các loại, một số tỉnh có các cơ sở chế biến chè, cà phê,dầu thực vật gắn với vùng nguyên liệu nên đã phần nào giải quyết đầu ra cho các trang trại, giúp các chủ trang trại yên tâm sản xuất Tỷ trọng ngành công nghiệp tuy có tăng song nhìn chung công nghiệp của vùng đặc biệt là công nghiệp chế biến còn chậm phát triển cần có sự quan tâm đầu t phát triển hơn nữa trong thời gian tới Thơng mại dịch vụ trong vài năm gần đây có bớc phát triển đáng kể, các tỉnh trong vùng đã cải thiện phơng thức cung cấp hàng hoá dịch vụ cho nhân dân, cung cấp đủ các mặt hàng thiết yếu nh phân bón, giống cây trồng cho hoạt động của các trang trại.…Kết hợp thực hiện chơng trình 135 có hiệu quả, hệ thống công trình hạ tầng ở xã đợc cải thiện, đồng thời nhà nớc thực hiện chính sách trợ cớc vận tải hàng hoá hai chiều nên đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu của dân c trong vùng Đây là một thành
Trang 32quả đáng ghi nhận trong 3 năm 2001-2003 đối với đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
- Kim ngạch xuất khẩu toàn vùng năm 2003 đạt 201,26 triệu USD( năm 2000); 249,14 triệu USD ( năm 2001), 272,12 triệu USD ( năm 2002) và 304,79 triệu USD( năm 2003), trong đó có một phần đóng góp đáng kể của các trang trại.
- Tỷ lệ tích luỹ nội bộ nền kinh tế của vùng tăng không đáng kể.*Về xã hội:
- Với quy mô dân số năm 2003 đạt 10,66 triệu ngời, đời sống dân c trong vùng đợc cải thiện, đây là thị trờng tiềm năng để các trang trại chú ý khai thác trong thời gian tới để giải quyết đầu ra cho sản phẩm của trang trại.
- Tổng vốn đầu t xã hội 2001-2003 đạt 33.854 tỷ đồng Trong đó đầu t cho phát triển mạng lới giao thông đợc vùng chú trọng( tổng vốn đầu t đạt 4.500 tỷ đồng) Trong 3 năm qua, các hệ thống đờng giao thông đợc cải tạo, nâng cấp, kiên cố hoá, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu phát triển của vùng Mạng lới đờng bộ của vùng tăng khá nhanh cải tạo nâng cấp trên 2.000 km, 1.200 km đờng mở mới vào các vùng kinh tế, vùng sâu, vùng xa, vào các trung tâm huyện lỵ Có gần 90% số xã có đờng ô tô về xã.
- Hệ thống thuỷ lợi phục vụ tới tiêu trong các năm qua đã u tiên đầu t khá, các tỉnh chủ yếu đầu t các công trình vừa và nhỏ đảm bảo cung cấp nớc tới cho 70% diện tích đất canh tác.
Hạn chế:
- Tỷ lệ hộ đói nghèo trên 16,36%.
- Tỷ lệ hộ dùng điện lới mới đạt 30-35%.- Tỷ lệ hộ dùng nớc sạch mới đạt 45%.
- Hiện còn trên 60 xã cha có đờng ô tô vào xã.
- Các hộ gia đình có trang thiết bị nghe nhìn không nhiều, ớc đạt 45-50%.
Trang 33Biểu số 5: Bảng tổng kết các chỉ tiêu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2000-2003.
Bình quân 1996-20001 GDP
2 GDP bình quân đầu ngời( triệu đồng)3 Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp( tỷ đồng)
4 Tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn( triệu USD)
5 Tổng vốn đầu t phát triển( tỷ đồng)6 Tỷ lệ tích luỹ nội bộ vùng.
Nguồn: Vụ kinh tế Địa phơng và Lãnh thổ- Bộ KH&ĐT
Trang 342 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 1995-2003:
Vùng miền núi trung du Bắc Bộ là vùng đất rộng, ngời tha, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp truyền thống mang nặng tính tự cấp, tự túc Đất đai vùng này chủ yếu là đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp Trong số 10,5 triệu ha đất tự nhiên có 1,2 triệu ha đất nông nghiệp; 2,8 triệu ha đất lâm nghiệp( 2,1 triệu ha rừng tự nhiên) Diện tích đất có khả năng nông, lâm nghiệp còn nhiều( 5,9 triệu ha) Đó là tiềm năng lớn, là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế trang trại.
Trong những năm đổi mới, dới tác động của cơ chế và chính sách mới của Đảng và nhà nớc nhất là cơ chế hộ tự chủ, giao rừng cho hộ sản xuất nông, lâm nghiệp, cho vay vốn đến hộ nông dân, khuyến khích phát triển kinh tế đồi rừng, chơng trình 327 nhiều hộ nông dân có kiến thức, có kinh nghiệm, có lao động,…có vốn đã mạnh dạn đầu t khai phá đất đồi núi để xây dựng và mở rộng mô hình kinh tế trang trại với các hình thức khác nhau: trại vờn, trại rừng, VACR, nông lâm kết hợp Số lợng và quy mô cũng nh các loại hình các trang trại không ngừng tăng lên chủ yếu là sản xuất lâm nghiệp, trồng cây lâu năm (chè, cà phê, quế, cây ăn quả) và trang trại kinh doanh tổng hợp.
Có thể rút ra một số nhận xét về thực trạng của các trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ trong giai đoạn 1995-2003 nh sau:
2.1.Trang trại phát triển nhanh và rộng khắp ở tất cả các tỉnh trong vùng:
Tổng số trang trại tính đến năm 2002 toàn vùng có 3373 trang trại( theo khái niệm của Thông t 69/ BNN-TCTK ngày 23/6/2000)
Cụ thể :
Trang 35Biểu số 6: Số lợng trang trại qua các năm 2000-2002
( Theo khái niệm của Thông t 60/BNN-TCTK ngày 23/6/2000)
Hà GiangCao BằngLào CaiBắc KạnLạng SơnTuyên QuangYên BáiThái NguyênPhú ThọBắc GiangQuảng NinhLai ChâuSơn LaHoà Bình
Tổng cộng
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Nh vậy các trang trại đợc hình thành và phát triển rộng khắp các tỉnh, từ những tỉnh ở vùng thấp có điều kiện sản xuất thuận lợi đến những tỉnh vùng cao có điều kiện khó khăn Số lợng trang trại không ngừng tăng lên qua các năm chứng tỏ đợc tính phù hợp và hiệu quả của mô hình trong việc tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho các hộ gia đình, góp phần phát triển kinh tế xã hội toàn vùng Bên cạnh đó nảy sinh vấn đề là nguồn cung sản phẩm của các trang trại sẽ không ngừng tăng lên, gây khó khăn cho vấn đề giải quyết đầu ra cho các trang trại.
2.2 Quy mô trang trại tơng đối lớn:
Quy mô diện tích và tình hình sử dụng đất của từng loại hình trang trại đợc thể hiện nh sau:
+ Trang trại trồng cây hàng năm.
Trang 36- Từ 5 ha đến dới 10 ha : 9 trang trại.
Trang trại trồng cây hàng năm có 54 trang trại, chiếm 1,62% Bình quân một trang trại là 2,3 ha Một số trang trại trồng cây lơng thực: lúa, ngô, khoai Song chủ yếu là trồng cây công nghiệp hàng năm( nh cây mía), đây là mô hình trang trại đợc phát triển ở nhiều tỉnh trong vùng đặc biệt là Yên Bái với các điển hình nh trang trại của ông Đào Văn Thắng, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Văn Kha, Nguyễn Văn Gia ở huyện Văn Yên mỗi năm sản xuất từ 5-10 tấn mật.
+ Trang trại trồng cây lâu năm và cây ăn quả:
- Từ 5 ha đến dới 7 ha : 115 trang trại.- Từ 7 ha đến dới 10 ha : 41 trang trại.- Từ 10 ha đến dới 20 ha : 27 trang trại.
Tổng số trang trại trồng cây lâu năm và cây ăn quả có 996 trang trại, chiếm 29,86% Loại trang trại này đợc phát triển rộng khắp các địa bàn trong vùng, chủ yếu tập trung vào trồng các loại cây nh quế, chè, nhãn, cam, vải, mận Hiện nay một số tỉnh đã hình thành một số vùng chuyên canh lớn Hàng năm đã sản xuất một lợng hàng hoá cho xuất khẩu và cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến.
+ Trang trại trồng cây lâm nghiệp:
- Từ 50 ha đến dới 100 ha : 19 trang trại.
Đây là mô hình trang trại có số lợng lớn thứ 3 của vùng Với quy mô tơng đối lớn, bình quân một trang trại là ha, có những trang trại diện tích trồng rừng…đạt 304 ha Nhờ đợc giao đất, giao rừng các hộ gia đình đã yên tâm đầu t và sản xuất Hiện nay đã hình thành các vùng nguyên liệu giấy phục vụ cho công nghiệp chế biến Với quỹ đất lâm nghiệp lớn nên mô hình trang trại lâm nghiệp đợc phát triển rộng khắp các tỉnh trong vùng Phát triển mô hình trang trại lâm nghiệp là
Trang 37phù hợp với điều kiện đất đai của vùng và đảm bảo tạo ra môi trờng sinh thái bên vững, mặt khác tạo vùng nguyên liệu gỗ giấy.
Nhìn chung các chủ trang trại trong vùng đều sử dụng hợp lý và có hiệu quả các loại đất đợc giao, bằng cách chọn cây trồng phù hợp với từng vùng sinh thái Các mô hình đã thể hiện sự kết hợp lấy ngắn nuôi dài, sử dụng mô hình đất canh tác hợp lý, vùng đồi độ dốc cao thì trồng rừng, giữa trồng chè, cây ăn quả, thấp hơn trồng cà phê, đất bằng trồng cây lơng thực, thực phẩm Ruộng lầy thụt hoặc ốm bóng thì đào ao, đắp đập thả cá.
2.3 Trang trại có sử dụng lao động làm thuê nhng với số lợng ít, chất lợng lao động cha đáp ứng yêu cầu :
Bình quân một trang trại có gần 3 lao động Đối với các trang trại có quy mô dới 5 ha chủ yếu sử dụng lao động của gia đình mình kết hợp với làm đổi công trong lúc thời vụ khẩn trơng Có trên 80% trang trại chỉ thuê từ 1 đến 5 lao động và 0.05% trang trại thuê trên 50 lao động Giá trị một ngày công lao động thu đợc từ 8- 15 nghìn đồng.
Nh vậy, các hộ trang trại đã tạo công ăn việc làm ổn định và có thu nhập cho gia đình mình, đồng thời thu hút thêm một phần lao động nhàn rỗi trong nông thôn, tăng của cải vật chất cho xã hội, tăng của cải vật chất cho xã hội, tăng thu nhập và cải thiện đời sống vật chất cho các hộ nông dân trong vùng
Song lao động mà trang trại sử dụng cha qua đào tạo chiếm tới 90.81% số lao động làm thuê cho trang trại vì vậy ảnh hởng khong nhỏ tới chất lợng sản phẩm tạo ra của các trang trại.
2.4 Vốn đầu t chủ yếu là vốn tự có:
Theo số liệu của cuộc điều tra nông thôn, nông nghiệp, thuỷ sản Việt Nam năm 2001 thì:
Biểu số 7: Cơ cấu vốn đầu t( năm 2001)
Trang 38Tổng số vốn đầu t của trang trại:- Vốn của chủ trang trại
- Vốn vay ngân hàng- Vốn từ các nguồn khác
10083,411,934,67Nguồn: Tổng cục thống kê.
Nh vậy trong tổng vốn đầu t của trang trại có tới 83,4% là vốn tự có; 16,6 % là vốn vay trong đó có 11,93% là vốn vay ngân hàng, chủ yếu là của ngân hàng nông nghiệp và một số của các chơng trình dự án nh dự án 327, dự án phát triển miền núi, chơng trình xoá đói giảm nghèo, nói chung nguồn vốn phát triển trang trại còn hạn chế Vấn đề về thiếu vốn đầu t là một khó khăn lớn ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại trong vùng Cũng trong cuộc điều tra này khi phỏng vấn các chủ trang trại trong vùng thì có 72,42% cho biết họ gặp khó khăn về vốn và 73,11% chủ trang trại có nguyện vọng đề nghị nhà nớc cho vay vốn Trong thời gian tới nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ và tạo các nguồn vay vốn để các trang trại phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
2.5.Lấy sản xuất hàng hoá làm hớng chính, có thu nhập vợt trội so với hộ gia đình:
Kết quả điều tra điển hình cho thấy, kinh tế trang trại gia đình lấy sản xuất hàng hoá là chủ yếu, thể hiện ở tỷ suất hàng hoá bán ra của các mô hình trang trại:
+ Trang trại trồng cây hàng năm 63,56%.
Sản phẩm hàng hoá của các trang trại chiếm trên 80% so với tổng thu của trang trại và giá trị hàng hoá bán ra của trang trại cũng tăng qua các năm , thu nhập của các trang trại cũng tăng khá nh: thu nhập năm 1996 so với năm 1995 tăng 20,1%; thu nhập năm 1997 so với năm 1996 tăng 36,5%; thu nhập của năm 2001 so với 2000 tăng 20,4% Thu nhập bình quân của một nhân khẩu của trang trại năm 2001khoảng 4,039 triệu đồng/ năm cao gấp gần 3 lần thu nhập bình quân
Trang 39của nông dân trên cùng địa bàn nông thôn Kết quả này đã phần nào khẳng định tính hiệu quả của mô hình trong thời gian qua.
Biểu số 8: Kết quả sản xuất kinh doanh của kinh tế trang trại năm 2000-2001.
Đơn vị: triệu đồng
Tổng thu
Giá trị hàng hoá dịch vụ bán ra
Giá trị hàng hoá dịch vụ bán ra bình quân 1 trang trại.
Thu nhập
Thu nhập bình quân 1 trang trại.
Nguồn: Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn.2.6 Đóng góp cho nhà nớc còn ít:
Xuất phát từ đặc điểm các trang trại nông lâm nghiệp thuỷ sản hiện nay ợc hình thành trên các vùng đất hoang hoá hoạc khô cằn, chủ trang trại phải đầu t vốn và lao động lớn để cải tạo đất, xây dựng cơ sở hạ tầng và lấy trồng cây lâu năm và nông lâm kết hợp làm hớng chính nên phần đóng góp cho nhà nớc còn hạn chế Năm 2001 bình quân một trang trại nộp thuế 1,045 triệu đồng trong đó trang trại trồng cây hàng năm 1,056 triệu; cây lâu năm là1,461 triệu đồng; trang trại lâm nghiệp là 0,689 triệu đồng; chăn nuôi 0,39 triệu đồng; nuôi trồng thuỷ sản 1,492 triệu đồng; trang trại kinh doanh hỗn hợp là 0,32 triệu đồng Tốc độ tăng hàng năm từ 15-20% Hầu hết các trang trại lâm nghiệp và trồng cây lâu năm hiện đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản, cha phải nộp thuế sử dụng đất, cùng với thời gian khi diện tích của cây lâu năm vào thời kỳ cho sản phẩm thì đóng góp cho nhà nớc sẽ tăng.
đ-Mức và tỷ lệ đóng góp của các trang trại cho nhà nớc và cho cộng đồng cha nhiều nhng đã và đang mở ra khả năng tăng nhanh trong những năm tới, điều đáng khích lệ là nguồn đóng góp này đợc tạo ra trên những vùng đất xấu, khí hậu khắc nghiệt và chủ yếu bằng nguồn vốn đầu t của các chủ trang trại gốc nông dân.
Trang 40Bên cạnh lợi ích về kinh tế, nhà nớc và cộng đồng còn thu đợc lợi ích về về tài nguyên và môi trờng Do phần lớn trang trại trồng cây lâu năm, trồng và chăm sóc rừng nên tốc độ phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bãi bồi ven sông nhanh hơn, rừng và đất rừng đợc quản lý và bảo vệ tốt hơn Đóng góp của trang trại về bảo vệ tài nguyên rừng, biển và môi trờng là vô giá, rất đáng trân trọng va khuyến khích.
3 Đánh giá chung:
Kinh tế trang trại ra đời và phát triển sau nghị quyết 10 của Bộ chính trị và là hình thức tổ chức cao của kinh tế hộ nông dân trong cơ chế tự chủ Đến nay số lợng trang trại của vùng dã lên tới hàng ngàn trang trại và trở thành một thực thể quan trọng đóng góp xứng đáng vào kết quả sản xuất nông, lâm ng nghiệp, tạo ra nhiều nông sản hàng hoá phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, là mô hình tốt để khai thác tiềm năng đất đai, lao động các vùng trung du, miền núi, ven biển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn Kết quả đạt đợc của mô hình kinh tế trang trại trong thời gian qua là không thể phủ nhận:
- Phần lớn các trang trại đã tận dụng đợc các thế mạnh của vùng để bố trí cây trồng vật nuôi phù hợp.
- Vốn đầu t đã đợc các trang trại khai thác và sử dụng có hiệu quả, trang trại phát triển góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận lao động ở nông thôn.
- Thu nhập và đời sống của các thành viên ở trang trại khá cao, các trang trại đều có tích luỹ và tái đầu t mở rộng sản xuất cũng nh áp dụng các công cụ sản xuất tiên tiến Hàng năm góp phần tăng nguồn thu thuế cho nhà nớc.
* Tuy nhiên quá trình sản xuất kinh doanh của các trang trại còn tồn tại nhiều khó khăn và mâu thuẫn, trong đó rõ nét nhất là:
Trong cuộc tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản Việt Nam khi phỏng vấn chủ các trang trại thì đợc họ cho biết những khó khăn mà họ gặp phải và nguyện vọng đối với nhà nớc.
Cụ thể qua bảng kết quả phỏng vấn nh sau: