Luận văn : Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của HTX Song Long. Điều kiện và giải pháp
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Cách đây đúng một năm, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viênthứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Một năm sau ngày gianhập WTO, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế đã không ngừng đượcnâng lên và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ Tuy nhiên, việc mở cửa thịtrường với tư cách là thành viên WTO cũng khiến thị trường Việt Nam chịutác động trực tiếp từ thị trường thế giới Điều này vừa là cơ hội vừa là tháchthức đối với nền kinh tế Việt Nam Trước tình hình đó, để có thể tồn tại vàđứng vững trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình mà nội dung chính là phải khôngngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức, quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Khâu tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuấtkinh doanh, đóng vai trò hết sức quan trọng quyết định sự thành công của mỗidoanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung cũng như của công ty Cổ phầnmay Thăng Long nói riêng Vì vậy, để có thể cung cấp thông tin một cáchchính xác cho các nhà quản lý và các đối tượng bên ngoài về tình hình tiêuthụ thành phẩm tại công ty thì việc hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thànhphẩm và xác định kết quả tiêu thụ cần phải được thực hiện một cách chínhxác, kịp thời và đầy đủ
Nhận thức được điều này, trong quá trình thực tập tại công ty Cổ phầnmay Thăng Long, cùng với những kiến thức đã được học ở nhà truờng, em đãchọn đề tài cho Chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Hoàn thiện hạch toán thànhphẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thnàh phẩm tại công
ty Cổ phần may Thăng Long”
Nội dung Chuyên đề thể hiện sự kết hợp giữa những hiểu biết về mặt lýthuyết và những quan sát, nhận xét về thực tế tình hình hạch toán thành phẩm,tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty Cổ
Trang 2phần may Thăng Long Trên cơ sở đó, em mạnh dạn đưa ra những đề xuấtnhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xácđịnh kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty.
Kết cấu Chuyên đề gồm 3 phần chính:
Chương I: Giới thiệu tổng quan về công ty Cổ phần may Thăng Long Chương II: Thực trạng hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành
phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công
ty Cổ phần may Thăng Long.
Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hạch toán thành
phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty Cổ phần may Thăng Long.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Lời và các
cô chú, anh chị Phòng kế toán Công ty Cổ phần may Thăng Long đã giúp đỡ
em hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này Song do thời gian có hạn
và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót trong bài viếtcủa mình, em rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo và các bạn để chuyên
đề của em được hoàn thiện hơn
Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2008
Sinh viên thực hiện Nguyễn Mai Phương
Trang 3CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị qua các giai đoạn:
1.1.1 Sơ lược về công ty cổ phần may Thăng Long:
Tên Công ty: Công ty Cổ phần May Thăng Long
Tên tiếng Anh: Thăng Long Garment Joint Stock Company
Tên viết tắt: THALOGA,JSC
Biểu tượng của Công ty:
Trang 4+ Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm may mặc, cácloại nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bịtạo mẫu thời trang và các sản phẩm khác của ngành Dệt May;
+ Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thực phẩm, côngnghệ tiêu dùng, trang thiết bị văn phòng, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ;+ Kinh doanh các sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, ôtô, xe máy,
mỹ phẩm, rượu; Kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng;
+ Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan; Kinh doanh khách sạn, nhàhàng, vận tải, du lịch lữ hành trong nước
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần may Thăng Long, tiền thân là công ty may ThăngLong thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, được thành lập vào ngày08/05/1958 theo quyết định của Bộ ngoại thương Khi mới thành lập Công ty
có tên là Công ty may mặc xuất khẩu, thuộc tổng công ty xuất nhập khẩu tạpphẩm Sự ra đời của công ty có một ý nghĩa lịch sử quan trọng vì đây là công
ty may mặc xuất khẩu đầu tiên ở Việt Nam, đó là dấu hiệu của sự phát triểntrong tương lai cho ngành may mặc xuất khẩu nước ta Đến nay, mặc dù Công
ty đã trải qua rất nhiều khó khăn thử thách song với những thành công nhấtđịnh qua từng chặng đường phát triển của đất nước, công ty Cổ phần mayThăng Long đã ngày càng phát triển vững mạnh Để có thể khái quát đượctừng chặng đường phát triển của Công ty, ta có thể chia thành các mốc giaiđoạn lịch sử như sau:
Giai đoạn đầu thành lập: 1958-1965
Ban đầu, Công ty có khoảng 2000 công nhân và 1700 máy may côngnghiệp Mặc dù trong những năm đầu hoạt động công ty gặp rất nhiều khókhăn như công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật còn thấp, mặt bằng sản xuất phân tánnhưng Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch do Nhà nước giao Không
Trang 5chỉ có vậy, trong những năm từ 1959-1961 quy mô và tổ chức quản lý củaCông ty không chỉ phát triển mạnh mà Công ty còn đã có thêm nhiều bạnhàng quốc tế mới như Đức, Mông Cổ, Hungari, Tiệp Khắc,vv
Vào tháng 7 năm 1961, Công ty chuyển địa điểm làm việc về 250 phốMinh Khai, là trụ sở chính của công ty ngày nay Với mặt bằng rộng rãi đã tạođiều kiện cho tổ chức sản xuất ổn định Các bộ phận phân tán trước, nay đãthống nhất tạo thành dây chuyền sản xuất khép kín khá hoàn chỉnh từ khâunguyên liệu, cắt, may, là đến đóng gói
Tiếp đó, đến giai đoạn từ 1976-1990:
Trong các năm 1976-1980, Công ty đã tập trung vào một số hoạt độngchính như: trang bị thêm máy móc, nghiên cứu cải tiến dây chuyền côngnghệ, triển khai thực hiện là đơn vị thí điểm của toàn ngành may Năm 1979,Công ty được đổi tên thành Xí nghiệp May Thăng Long
Bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1980-1985), để đảm bảo tiến độsản xuất, Công ty luôn chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu Giữ vững nhịp
độ tăng trưởng từng năm, năm 1981 Công ty xuất 2.669.700 sản phẩm, năm
1985 xuất 3.382.370 sản phẩm sang các nước: Liên Xô, Pháp, Đức, ThuỵĐiển Với thành quả 25 năm của Công ty, năm 1983 Nhà nước đã trao tặng xínghiệp may Thăng Long Huân chương Lao động hạng Nhì
Năm 1990, tình hình trong nước và quốc tế rất khó khăn: khủng hoảngkinh tế - xã hội ở nước ta vẫn còn gay gắt, lạm phát cao, các nước XHCN ở
Trang 6Đông Âu và Liên bang Xô viết sụp đổ Với hoàn cảnh đó, Công ty may ThăngLong đã bị mất trắng thị trường xuất khẩu của mình Trước những khó khăn
đó, lãnh đạo của Công ty may Thăng Long đã quyết định tổ chức lại sản xuất,đầu tư hơn 20 tỷ đồng để thay thế toàn bộ hệ thống trang thiết bị cũ Đồngthời, Công ty còn chú trọng đến việc tìm kiếm và mở rộng thị trường xuấtkhẩu Công ty đã ký nhiều hợp đồng xuất khẩu với các Công ty ở Pháp, Đức,Nhật Bản, Th ụy Điển, và Hàn Quốc
Giai đoạn từ 1991- nay:
Với những sự thay đổi hiệu quả trên, năm 1991 Công ty may ThăngLong là đơn vị đầu tiên được Nhà nước cấp giấy phép xuất nhập khẩu trựctiếp Với việc được phép trực tiếp ký hợp đồng với khách hàng đã giúp tiếtkiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh
Thực hiện việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước và địa phươngtrong thời kỳ đổi mới, tháng 6-1992, Công ty may Thăng Long ra đời, đó là
mô hình Công ty đầu tiên trong các xí nghiệp may mặc phía Bắc được tổ chứctheo cơ chế đổi mới Theo xu thế phát triển của toàn ngành, Công ty đã mởrộng thị trường xuất khẩu sang EU, Nhật Bản, Mỹ… Ngoài ra, Công ty cònhết sức chú trọng đến thị trường nội địa Năm 1993, Công ty đã thành lậpTrung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm tại 39 Ngô Quyền, Hà Nội.Năm 2000, Công ty đã thực hiện theo hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn SA
8000, hệ thống quản lý ISO 9001-2000
Năm 2003, Công ty may Thăng Long chuyển sang công ty cổ phần, Nhànước nắm giữ cổ phần chi phối 51% vốn điều lệ, bán 49% vốn của Nhà nướctại doanh nghiệp cho cán bộ công nhân viên Công ty
Tháng 3 năm 2007, 51% vốn điều lệ do Nhà nước nắm giữ đã được báncho các cán bộ công nhân viên trong công ty và trở thành công ty cổ phầnhoạt động độc lập
Trang 7Như vậy, qua gần 50 năm hình thành và phát triển, công ty Cổ phầnmay Thăng Long đã đạt được nhiều thành tựu to lớn đóng góp vào công cuộcxây dựng và phát triển của đất nước trong thời kỳ chống Mỹ cũng như trongthời kỳ đổi mới, đồng thời khẳng định được vị thế của công ty là một trongnhững doanh nghiệp hàng đầu của làng dệt may Việt Nam.
1.1.3 Thị trường:
1.1.3.1 Thị trường đầu vào:
Thị trường đầu vào của Công ty chính là thị trường nguyên vật liệu baogồm nguyên vật liệu chính là các loại vải dệt kim, vải kaki, vải bò, vải dạ nỉ,vải tuýt xi Thái lan cho các đơn hàng CMP chủ yếu do khách hàng cungcấp, nguyên phụ liệu hàng FOB công ty nhập khẩu theo chỉ định của kháchhàng Các phụ liệu như: mex, chỉ, cúc, khóa, bao bì, phụ tùng thay thế công
ty mua tại thị trường trong nước Công ty luôn xây dựng được những mốiquan hệ tốt đẹp, ổn định và lâu dài với các nhà cung cấp nguyên vật liệu trong
và ngoài nước tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao
1.1.3.2 Thị trường đầu ra:
Lúc đầu, khi mới đi vào hoạt động, thị trường của công ty may ThăngLong chủ yếu là các nước XHCN(các nước Đông Âu, Liên Xô) Nhưng sau
đó, với sự cố gắng của đội ngũ cán bộ công nhân viên, thị trường của Công tyngày càng được mở rộng sang các nước khác như : Đức, Pháp, Hà Lan, ThụyĐiển Trong những năm 1990-1992, với sự sụp đổ của hàng loạt nước XHCN,thị trường của công ty gần như “mất trắng” Trước tình hình đó, công ty đãđẩy mạnh tìm kiếm thị trường mới, tập trung hơn vào những nước có tiềmnăng kinh tế mạnh như Tây Âu, Nhật Bản và chú ý hơn nữa đến thị trườngnội địa Chính vì vậy công ty đã có thêm được nhiều thị trường mới và quan
hệ hợp tác với nhiều công ty nước ngoài có tên tuổi như: “The children’splace”, “ SANMAR”, “TARGET”, “WAL – MART”, “ONG OOD” của Hoa
Trang 8Kỳ; “ITO CHU” của Nhật; “OTTO” của Đức; “BLOOMING”, “NEWWORLD” của EU và “KWINTET” của Đan Mạch.
Công ty Cổ phần may Thăng Long luôn xác định vấn đề giữ vững và
mở rộng thị trường là vấn đề sống còn, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triểncủa Công ty
- Đối với thị trường gia công: công ty không những tiếp tục duy trìnhững khách hàng truyền thống như EU, Liên Xô mà còn phát triển sang cácthị trường mới như Châu Á, Châu Mỹ Latinh nhằm xây dựng một thị trườngtiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy sự phát triển lâu dài của Công ty Hiện nay Công
ty đang xây dựng hệ thống thiết kế thông tin giá cả, gắn việc sản xuất sảnphẩm dệt, may và sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu để nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh cho Công ty
- Đối với thị trường nội địa: bên cạnh việcmở rông thị trường xuất khẩu,phát triển thị trường nội địa và tăng tỷ trọng nội địa hóa trong các đơn hàng xuấtkhẩu cũng là vấn đề được Công ty quan tâm Công ty may Thăng Long đã thànhlập những đại lý kinh doanh và tiêu thụ hàng hóa tại Hà Nội và các tỉnh thànhtrong cả nước Công ty đã áp dụng nhiều hình thức tìm kiếm khách hàng nhưchào hàng giao dịch qua internet, tham gia các triển lãm trong nước và quốc tế,quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, biểu diễn thời trang, mở vănphòng đại diện ở nhiều nước khác nhau
Với chiến lược phát triển thị trường như trên, công ty Cổ phần mayThăng Long đã và đang mở rộng được mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với rấtnhiều nước khác nhau trên thế giới và khẳng định được thương hiệu của mìnhtrong nước và trên trường quốc tế
1.1.4 Những thuận lợi, khó khăn của công ty:
1.1.4.1 Những thuận lợi:
- Về MT kinh doanh:
Trang 9Cơ chế thị trường tạo điều kiện cho công ty chủ động, linh hoạt trongviệc mở rộng các quan hệ hợp tác với các bạn hàng trong và ngoài nước, cóđiều kiện học hỏi nhiều kinh nghiệm quản lý, đầu tư công nghệ thích hợp vớigiá cả phù hợp với điều kiện của Công ty.
Là doanh nghiệp đầu tiên được cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp nêncông ty cũng nhận được nhiều lợi thế từ chính sách khuyến khích xuất khẩucủa Nhà nước, đây là một lợi thế mà ít doanh nghiệp có được
- Về địa lý:
Với diện tích rộng, lại nằm ngay mặt đường nên rất tiện cho giao thông
và đi lại, cơ sở hạ tầng tại khu vực ngày cũng khá tốt, dân cư tại khu vục nàykhá đông đúc và có nhiều công ty bạn cùng đóng trụ sở tại đây như công tyLilama, dệt Minh Khai đã tạo điều kiện cho Công ty trong hoạt động sảnxuất cũng như trong việc giới thiệu sản phẩm của Công ty tới người tiêudùng
- Về nội lực
+ Công ty có đội ngũ lãnh đạo dày dặn kinh nghiệm cùng với những cán
bộ công nhân viên có tay nghề và trình độ cao, năng động sáng tạo Đó là nềntảng vững chắc cho sự phát triển của Công ty sau này
+ Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức khá chặt chẽ, các phòngban chức năng được phân công công việc cụ thể và có sự phối hợp với nhautrong thực hiện nhiệm vụ Công ty, đồng thời chịu sự giám sát chặt chẽ củagiám đốc và hội đồng quản trị do vậy hoạt động rất hiệu quả
+ Công ty đã xây dựng được hệ thống nội quy, quy chế phù hợp với môhình tổ chức bộ máy của Công ty
+ Sau khi cổ phần hóa, Công ty có điều kiện mở rộng sản xuất kinhdoanh theo chiểu sâu, tăng năng lực sản xuất và nâng cao chất lượng sảnphẩm do việc huy động vốn của công ty thuận lợi hơn
Trang 10+ Là Công ty đã xây dựng thương hiệu của mình trên thị trường từ rấtlâu, sản phẩm luôn đạt chất lượng cao, đã có uy tín, và chiếm được cảm tìnhcủa khách hàng.
Thứ hai: Trong điều kiện thị trường cạnh tranh gay gắt, Công ty khôngchỉ phải cạnh tranh với những công ty cùng ngành trong nước như công tyMay 10, May Nhà Bè, May Chiến Thắng mà còn phải cạnh tranh với hàngngoại nhập đặc biệt là hàng từ Trung Quốc với ưu thế là giá rẻ và phong phú
về mẫu mã
Thứ ba: Công ty vẫn để xảy ra tình trạng thất thoát lao động lành nghề.Lao động của công ty do một số lý do chưa gắn bó lâu dài với Công ty, đây làđiều rất đáng tiếc đối với Công ty
Thứ tư: Trong những năm vừa qua trong nước và trên thế giới có nhiềudiễn biến phức tạp, thiên tai, dịch cúm gia cầm liên tiếp xảy ra đã ảnh hưởngchung đến sự phát triển kinh tế, giá vật tư, nguyên liệu, phụ tùng thay thế tăngcao đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh cuar công ty
Thứ năm: Từ khi chuyển đổi thành công ty cổ phần, các nguồn vay ưuđãi từ phía công ty Tài chính thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam khôngcòn nữa mà Công ty phải tự huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau gây khókkăn cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh
Trang 111.1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may Thăng Long trong 1 số năm gần đây:
1.1.5.1 Sản lượng sản phẩm sản xuất qua các năm:
Sốlượng
Tỷtrọng
Áo Jacket các
11,90
%Quần các loại 1.893.00
0
44,1
%
2.166.000
44,66
%
273.000
13,67
%Quần áo dệt kim 546.000 12,7
Trang 121.1.5.2 Doanh thu hoạt động qua các năm.
Đơn vị tính: VNĐ
% so vớidoanh thuthuần
Năm 2006
% so vớidoanh thuthuần`Doanh thu xuất
Trang 131.1.5.3 Tóm tắt một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm gần nhất:
n v tính: VNĐơn vị tính: VNĐ ị tính: VNĐ Đ
6 Lợi nhuận trước thuế -2.789.352.153 1.401.518.267 4.190.870.420 150,25%
7 Lợi nhuận sau thuế -2.789.352.153 1.401.518.267 4.190.840.420 150,25%
(Nguồn: Báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm
2005 và 2006)
Căn cứ vào các số liệu ở trên, ta thấy một số nét như sau:
- Tổng tài sản năm 2006 giảm so với năm 2005 là 2.319.497.571 đồngtương ứng với tốc độ giảm 1,74% Điều này là do tổng tài sản dài hạn năm
2006 giảm 7.954.619.083 đồng tương ứng với tốc độ giảm 10,83% Tuy nhiên
tỷ trọng tài sản dài hạn so với tổng tài sản vẫn chiếm 50,09% cao hơn tỷ trọngcủa tài sản ngắn hạn Vì vậy Công ty cần tiếp tục áp dụng những biện phápnhằm làm giảm tỷ trọng tài sản dài hạn đảm bảo cơ cấu tài sản hợp lý chocông ty vì công ty là một doanh nghiệp sản xuất nên tỷ trọng tài sản ngắn hạnphải lớn hơn tỷ trọng của tài sản dài hạn
- Doanh thu thuần năm 2006 tăng 8.408.638.124 đồng so với năm 2005tương ứng với tốc độ tăng là 8,74% Điều này là do trong năm 2006 lượnghàng tiêu thụ được của Công ty đã tăng so với năm 2005 Đây là một tín hiệuđáng mừng đối với doanh nghiệp
- Giá vốn hàng bán năm 2006 tăng 9.424.954.710 đồng so với năm 2005
Trang 14tương ứng với tốc độ tăng 12,39% Điều này là đương nhiên vì số lượng hàngtiêu thụ được trong năm 2006 tăng so với năm 2005.
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2006 giảm 1.078.204.232đồng yếu tố chi phí bao gồm: Giá vốn hàng bán, chi phí tài chính và chi phíbán hàng tăng mạnh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu thuần
- Lợi nhuận khác năm 2006 tăng rất mạnh từ -969.003.067 đồng lên4.300.071.535 đồng tương ứng với tốc độ tăng 543,76% Điều này là do thunhập khác năm 2006 tăng gần gấp đôi trong khi chi phí khác lại giảm mạnh từ3.444.775.168 đồng xuống còn 72.287.670 đồng
- Lợi nhuận trước thuế và sau thuế của công ty năm 2006 tăng rất mạnhvới mức độ là 419 087 0.420 đồng tương ứng với mức độ tăng 150,25%.Trong khi năm 2005 Công ty bị lỗ thị năm 2006 Công ty đã có lãi do tốc độtăng mạnh của lợi nhuận khác
- Thu nhập bình quân của người lao động trong Công ty đã tăng đáng
kể, từ 1.200.000 đồng lên 1.300.000 đồng tương ứng mức tăng 1,33% Điềunày cho thấy thu nhập của người lao động dần được cải thiện giúp họ yên tâmcông tác, gắn bó lâu dài với công ty
Như vậy, chỉ với những nhận xét khái quát về Công ty trong vài năm gầnđây, ta có thể thấy Công ty đang có những bước phát triển khá vững chắc.Công ty đã dần thoả mãn được yêu cầu khắt khe của thị trường, mở rộng đượcthị trường trong nước và xuất khẩu, tiết kiệm chi phí sản xuất Đây cũng lànhững nhân tố tích cực mà Công ty cần phải phát huy hơn nữa Tuy nhiên, để
có thể thu được lợi nhuận nhiều hơn ngoài việc chú ý đào tạo mới các cán bộcông nhân viên, Công ty cần không ngừng đầu tư mới các máy móc trangthiết bị hiện đại thay thế các máy móc lạc hậu nhằm làm tăng doanh thu, hạgiá thành sản phẩm cải thiện lợi nhuận cho Công ty
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị:
Theo phương án cổ phần hóa của công ty năm 2003, công ty Cổ phần
Trang 15may Thăng Long đó trở thành một cụng ty cổ phần vào năm 2004 Do đú phương thức quản lý của Cụng ty đó chuyển từ tớnh chất tập trung vào một và
cỏ nhõn lónh đạo và chịu sự chi phối của cấp trờn sang tớnh chất tự quyết, lónhđạo và kiểm soỏt của một tập thể cỏc cổ đụng Mụ hỡnh tổ chức cụng ty Cổ phần may Thăng Long được thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Mụ hỡnh tổ chức cụng ty Cổ phần may Thăng Long.
Về tổ chức quản lý của cụng ty, vỡ là một doanh nghiệp tổ chức hạnhtoỏn độc lập bao gồm nhiều thành viờn trực thuộc nờn Cụng ty cú tổ chức baogồm 2 cấp: Cấp cụng ty và cấp xớ nghiệp với sự chỉ đạo của giỏm đốc do hộiđồng quản trị cử ra Với việc phõn cấp như vậy đó tạo điều kiện cho cỏcphũng ban trực thuộc thực hiện chuyờn mụn nhiệm vụ và hợp đồng hoạt độngmột cỏch cú hiệu quả Theo như trỡnh bày ở trờn, ta cú thể mụ tả khỏi quỏt mụhỡnh, cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý sản xuất kinh doanh của cụng ty cổ phầnmay Thăng Long như sau:
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản
Ban giám đốc công ty
Trang 16Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý sản xuất kinh doanh của cụng ty
Cổ phần may Thăng Long
1.3 Đặc điểm quy trỡnh cụng nghệ sản xuất sản phẩm:
Đại hội đồng quản trị
Phòng
kỹ thuật chất l ợng
Phòng cơ điện Phòng kế
hoạch vật t
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng kinh doanh tổng hợp
Xí nghiệp III
Xí nghệp may Nam Hải
Xí nghiệp phụ trợ
Xí nghiệp thời trang
Xí nghiệp thêu
Xí nghiệp mài
Trang 17Công ty Cổ phần may Thăng Long là một công ty sản xuất và kinh doanhvới các loại sản phẩm rất đa dạng và phong phú Mỗi loại sản phẩm được sảnxuất theo một quy trình công nghệ khác nhau.Tuy nhiên, do Công ty chủ yếusản xuất các sản phẩm may mặc nên em đã đi sâu nghiên cứu quy trình côngnghệ sản xuất loại sản phẩm này.
Xuất phát từ đặc điểm là Công ty chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàngnên quá trình sản xuất thường mang tính hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn,chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn côngnghệ chế biến phức tạp theo một trình tự nhất định là từ cắt- may- là- đónggói- đóng hòm- nhập kho trên cùng một dây chuyền khép kín gồm: 1 tổ cắt, 4dây chuyền may, 1 tổ là
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm có thể mô tả như sau:
Bước 1 Sau khi ký hợp đồng với khách hàng, phòng kỹ thuật lập bảng
định mức vật liệu và mẫu mã của từng loại sản phẩm Phòng kế hoạch cân đốilại vật tư và lệnh sản xuất cho từng xí nghiệp đồng thời cung cấp nguyên vậtliệu cho từng xí nghiệp Tổ kỹ thuật của xí nghiệp căn cứ vào mẫu mã củaphòng kỹ thuật đưa xuống sẽ ráp sơ đồ để cắt Khi vải được đưa vào nhà cắtthì tại đây:
- Vải được trải, đặt mẫu
- Tiến hành cắt phá sau đó cắt gọt
- Đánh số đồng bộ, cắt bán thành phẩm
- Nhập kho nhà cắt và chuyển cho các bộ phận trong xí nghiệp
Nếu sản phẩm nào yêu cầu phải thêu hay in thì sẽ được chuyển đi thêuhoặc in trước khi chuyển sang giai đoạn may
Bước 2: May ghép thành phẩm Tại các tổ may được chia thành nhiều
công đoạn may cổ, may tay, may thân, may cạp sau đó ghép thành sản phẩm
Bước 3: Sau khi xong công đoạn may, sản phẩm hoàn thành được đưa
Trang 18xuống bộ phận giặt, tẩy mài sau đó được đưa xuống bộ phận là và đưa đếncho bộ phận kiểm tra (KCS) Nếu sản phẩm đạt chất lượng sẽ được đóngkiểm, đóng gói bao bì và đưa vào nhập kho thành phẩm.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm được tóm tắt theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
1.4 Đặc điểm công tác kế toán của công ty cổ phần may Thăng Long:
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý cũng như trình độ củacác cán bộ kế toán và chức năng nhiệm vụ mà bộ máy KT được giao, Công ty
tổ chức bộ máy KT theo hình thức tập trung Toàn bộ công tác KT của Công
ty được thực hiện ở phòng KT tài vụ Mọi nghiệp vụ kinh tế cũng như việcphản ánh ghi chép, lưu giữ CT, hệ thống sổ sách, báo cáo đều được thực hiện
ở phòng KT tài vụ Ở các xí nghiệp thành viên và các bộ phận trực thuộckhông tổ chức bộ máy KT riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toán thống
kê làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra công tác KT ban đầu, thu nhận kiểm tra
CT, ghi chép sổ sách hạch toán nghiệp vụ phục vụ cho yêu cầu quản lý sảnxuất kinh doanh của từng phân xưởng đó Ngoài ra, trong bộ máy KT, cácnhân viên được bố trí đảm nhận các phần hành KT căn cứ vào khối lượng,tính chất phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính và phù hợp với năng lựctrình độ của từng KT viên Điều này không những tạo điều kiện cho mỗi cán
bộ KT phát huy tốt khả năng và trình độ của mình mà còn giúp cho công táckiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ được thuận tiện
1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
Bộ máy KT của công ty Cổ phần may Thăng Long được tổ chức theohình thức tập trung, bao gồm 2 cấp là cấp công ty và cấp xí nghiệp
VL phụ
Bao bì đóng kiện
- May tay
- May cạp
- Lắp ghép
PXThêu
PXlà
PXtẩy mài Đóng gói
kiểm tra
Nhập kho thành phẩm
Trang 191.4.2.1 Tại công ty:
Toàn bộ công việc KT của Công ty được tập trung ở phòng KT tài vụ.Nhiệm vụ của phòng này là hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện thu thập xử
lý các thông tin KT ban đầu; thực hiện chế độ hạch toán và quản lý tài chínhtheo đúng quy định của Bộ tài chính Đồng thời, phòng KT còn cung cấp cácthông tin về tình hình tài chính của công ty một cách đầy đủ, chính xác và kịpthời; từ đó tham mưu cho Ban giám đốc để đề ra các biện pháp, các quy địnhphù hợp với đường lối phát triển của Công ty Căn cứ vào quy mô sản xuất,đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty cùng mức độ chuyên môn hóa và trình
độ của các cán bộ, phòng KT tài vụ được biên chế 9 người và được tổ chứctheo các phần hành KT như sau:
- Cô Phan Thị Song Hoài- KT trưởng là người tổ chức và kiểm tra, chỉđạo việc thực hiện toàn bộ công tác KT, thống kê, tài chính ở Công ty Đồngthời kiểm tra kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của Công ty KTtrưởng có nhiệm vụ làm báo cáo thuế bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp,thuế môn bài…; phải thông báo và chịu trách nhiệm trước giám đốc và cơquan tài chính cấp trên về các vấn đề liên quan đến tài chính của Công ty
- Chú Dương Tiến Đạt- Phó phòng KT kiêm kế toán tổng hợp: làmnhiệm vụ tập hợp, rà soát, kiểm tra tài liệu của các phần hành KT và tiến hànhlập các báo cáo phân tích tài chính gửi lên Ban quản trị của Công ty
- Chú Lê Hồng Khoảng làm KT lương và bảo hiểm xã hội, tập hợp cácchi phí và làm kho bao bì
KT lương và bảo hiểm xã hội có nhiệm vụ tổng hợp số liệu từ các phânxưởng, tổ, đội sản xuất gửi lên để phối hợp với các bộ phận khác thanh toánlương, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên, trích bảo hiểm xã hội theo quyđịnh Ngoài ra còn có nhiệm vụ thanh toán lương tính theo doanh thu Kế toán
sử dụng bảng thanh toán lương, bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lương và
Trang 20- Chị Nguyễn Thanh Giang làm KT tiền mặt, tiền gửi ngân hàng; KT tiềnvay; KT TSCĐ và chi phí chờ phân bổ.
Đối với KT tiền mặt có nhiệm vụ hạch toán chi tiết về tiền mặt, lên sổchi tiết tiền mặt, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ gốc Từ đó lậpphiếu thu, phiếu chi cho các nghiệp vụ tiền mặt, theo dõi công nợ nội bộ.Hàng ngày cập nhật thu, chi lên bảng kê số 1 và NKCT số 1, cuối tháng in rabáo cáo tổng hợp
Đối với KT tiền gửi ngân hàng có trách nhiệm hạch toán các nghiệp vụliên quan đến tiền gửi ngân hàng, thực hiện quá trình thanh toán giữa Công tyvới các đối tượng khác thông qua hệ thống ngân hàng Hàng ngày cập nhậtthu - chi lên bảng kê và NKCT số 2
Đối với KT tiền vay có trách nhiệm hạch toán, theo dõi tình hình của cáckhoản vay ngắn hạn và trung hạn Hàng ngày cập nhật lên NKCT số 4
Đối với KT TSCĐ và chi phí chờ phân bổ có nhiệm vụ theo dõi giá trịhiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ, tính khấu hao và phân bổ khấu hao chocác hoạt động của Công ty, đồng thời theo dõi và quản lý chi phí chờ phân bổcủa Công ty
- Anh Vũ Huy Long làm KT kho NVL và kho phụ liệu, kho thành phẩm
Trang 21xuất khẩu có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán chi tiết NVL, phụ liệu và thànhphẩm xuất khẩu Khi có yêu cầu sẽ cùng các bộ phận chức năng khác tiếnhành kiểm kê lại, tìm nguyên nhân và biện pháp giải quyết khi thiếu hụt.
- Chị Hoàng Khánh Vân làm KT công nợ xuất khẩu, công nợ nội địa,phải trả người bán gia công và kế toán tạm ứng có nhiệm vụ theo dõi và hạchtoán chi tiết tình hình công nợ xuất khẩu và nội địa, tình hình thanh toán vớingười bán gia công và tình hình tạm ứng cho công nhân viên trong Công ty
- Chị Nguyễn Thị Yến làm thủ quỹ chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt củaCông ty Hàng ngày căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để xuất hoặcnhập quỹ, kiểm tra độ thật giả của tiền, ghi sổ quỹ tiền mặt phần thu chi, cuốitháng đối chiếu với sổ quỹ của KT tiền mặt
Có thể khái quát sơ đồ bộ máy KT của công ty may Thăng Long theo môhình sau:
Sơ đồ 1.4:Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
KT lương, KT tập hợp CP,
KT kho bao bì
KT bảo hiểm, KT kho vật tư, kho thành phẩm nội địa, KT phải thu phải trả khác
KT giá thành, KT PTNB
KT TM, TGNH, tiền vay, KT TSCĐ, CP chờ phân bổ
KT kho NVL & kho phụ liệu kho thành phẩm XK.
kê tại các xí nghiệp
Trang 221.4.2.2 Tại kho và các xí nghiệp thành viên:
- Tại kho:
Thủ kho ghi thẻ kho trên cơ sở phiếu nhập kho, xuất kho; cuối tháng lậpbáo cáo nhập- xuất- tồn và gửi lên phòng KT Công ty Ngoài ra, các nhânviên này phải chấp hành quy định hạch toán nội bộ của Công ty về cấp phátnguyên vật liệu theo định mức trước khi nhập kho và xuất kho
- Tại các xí nghiệp thành viên:
Nhân viên thống kê tại các xí nghiệp có nhiệm vụ theo dõi:
+ Từng chủng loại NVL được đưa vào sản xuất theo từng đơn đặt hàngcủa xí nghiệp
+ Số lượng bán thành phẩm, tình hình nhập, xuất kho thành phẩm và sốlượng sản phẩm hoàn thành để tính lương cho cán bộ công nhân viên
+ Số lượng bán thành phẩm cấp cho từng tổ sản xuất vào đầu ngày và
số lượng thành phẩm nhập vào cuối ngày
Cuối tháng, nhân viên thống kê phân xưởng phải lập các báo cáo tiếtkiệm NVL, báo cáo thanh quyết toán hợp đồng gửi lên cho Công ty làm căn
cứ tính thưởng Công ty nhập lại số NVL này đồng thời KT hạch toán phếliệu thu hồi nhập kho Nhân viên thống kê tại các xí nghiệp có nhiệm vụ lậpbáo cáo nhập- xuất- tồn NVL và báo cáo chế biến NVL, báo cáo thành phẩm,báo cáo thanh toán lương để chuyển lên phòng KT của Công ty
1.4.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần may ThăngLong:
1.4.3.1 Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán:
Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày
Trang 231.4.3.3 Các chính sách kế toán áp dụng :
Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền
Nguyên tắc ghi nhận các khoản tương đương tiền:
Các khoản tương đương tiền được xác định trên cơ sở các khoản đầu tưngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng có khả năngchuyển đổi dễ dàng thành tiền
Nguyên tắc ghi nhận các giao dịch bằng ngoại tệ:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra VND theo
tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Cuối năm các khoản mục cógốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàngnhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ KT
Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá:
Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong năm và chênh lệch tỷ giá hối đoái đượckết chuyển vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí hoạt động tài chínhvào cuối niên độ
Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho:
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc bao gồm: chi phí thu mua, chi phí
Trang 24chế biến và chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho
ở trạng thái hiện tại
Giá gốc của hàng tồn kho mua ngoài bao gồm: giá mua, các chi phí cóliên quan trực tiếp đến việc thu mua hàng tồn kho và các loại thuế khôngđược hoàn lại
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thườngxuyên và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được ghi nhận theo chi phínguyên vật liệu chính Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho là phươngpháp bình quân gia quyền
Cuối kỳ kế toán năm, công ty lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, đượcxác định bằng số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho với giá trị thuần
có thể thực hiện được của chúng khi giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thựchiện được của hàng tồn kho
Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thukhác:
Các khoản phải thu bao gồm: phải thu khách hàng, trả trước cho ngườibán, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác được trình bày trên báo cáotài chính theo giá trị ghi sổ Công ty cũng tiến hành trích lập dự phòng chocác khoản nợ phải thu được xác định là khó đòi
Ghi nhận và khấu hao TSCĐ:
Nguyên giá TSCĐ được ghi nhận là giá thực tế Công ty đã bỏ ra khi đưaTSCĐ vào sử dụng Trong quá trình sử dụng TSCĐ được đánh giá theonguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại
Khấu hao TSCĐ được xác định theo phương pháp đường thẳng, thời giankhấu hao theo quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính vềviệc ban hành Chế độ khấu hao TSCĐ
Trang 25 Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính:
Khi công ty đầu tư nắm giữ từ 20% đến dưới 50% vốn chủ sở hữu củabên nhận đầu tư mà không có thỏa thuận khác thì được ghi nhận là đầu tư vàocông ty liên kết
Khi lập và trình bày báo cáo tài chính, các khoản đầu tư dài hạn khácđược ghi nhận theo phương pháp giá gốc, bao gồm: phần vốn góp hoặc giáthực tế mua các khoản đầu tư cộng các chi phí mua (nếu có) như chi phí môigiới, giao dịch…
Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả:
Việc hạch toán các khoản chi phí phải trả vào chi phí sản xuất, kinhdoanh trong kỳ nhằm đảm bảo khi các khoản chi trả phát sinh thực tế khônggây đột biến cho chi phí sản xuất, kinh doanh, được thực hiện theo nguyên tắcphù hợp giữa doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ
Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu:
Nguồn vốn kinh doanh của công ty được hình thành từ số tiền góp cổphần, mua cổ phiếu của các cổ đông
Công ty tiến hành lập các quỹ bao gồm: Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ dựphòng tài chính và Quỹ khen thưởng, phúc lợi theo quyết định của HĐQT
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:
Doanh thu bán hàng được xác định khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau:
- Công ty chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn với quyền sở hữusản phẩm
- Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý, quyền kiểm soát sản phẩm
- Doanh thu xác định tương đối chắc chắn
- Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ bán hàng
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Đối với doanh thu xuất khẩu: doanh thu chỉ được ghi nhận khi có hóa
Trang 26đơn giá trị gia tăng và hoàn thành thủ tục hải quan chứng thực hàng đã thôngquan.
Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đóđược xác định một cách đáng tin cậy Trường hợp việc cung cấp dịch vụ liênquan đến nhiều kỳ thì doanh thu được xác định phần đã hoàn thành vào ngàylập bảng cân đối kế toán của kỳ đó
Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm lãi tiền gửi và các khoản doanhthu hoạt động tài chính khác được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 2 điềukiện sau:
- Công ty đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Chi phí tài chính:
Các khoản chi phí tài chính được ghi nhận bao gồm các khoản lỗ dochuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí đi vay vốn, chi phí góp vốnliên doanh, liên kết …
1.4.3.4 Đặc điểm ứng dụng phần mềm kế toán máy trong hạch toán kế toán:
Hiện nay công ty cổ phần may Thăng Long đang sử dụng phần mềm KTmáy của Tổng công ty Điện lực Theo đó, các nhân viên chỉ phải thực hiệnviệc thu thập, phân loại, hạch toán ban đầu trên hệ thống CT, sau đó căn cứvào các CT gốc nhập liệu vào cơ sở dữ liệu của máy tính qua màn hình giaodiện các CT KT Phần mềm sẽ phân loại, xử lý các nghiệp vụ, tính toán vàthực hiện ghi sổ, lưu trữ, cung cấp thông tin đầu ra theo các yêu cầu củangười sử dụng Ngoài ra, công ty còn áp dụng chương trình excel trong côngtác KT để thiết kế lại và bổ sung những chỉ tiêu còn thiếu trên các báo cáođược kết xuất từ phần mềm KT máy
Quá trình xử lý dữ liệu KT được thực hiện tự động theo chương trình
Trang 27phần mềm Dữ liệu nhập vào máy tính được lưu trữ trong các tệp gốc và tệp
sổ cái Từ tệp sổ cái, dữ liệu được sử dụng để lên các mẫu biểu kế toán chophù hợp với hình thức sổ mà Công ty áp dụng và yêu cầu cung cấp thông tin.Quy trình ghi sổ trong điều kiện áp dụng KT máy như sau:
Sơ đồ 1.5: Quy trình ghi sổ trong điều kiện áp dụng KT máy
1.4.3.5 Hình thức ghi sổ kế toán và các sổ sách kế toán sử dụng:
Công ty Cổ phần may Thăng Long là một đơn vị sản xuất kinh doanhlớn, khối lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều và thường xuyên Vì thế để cho dễquản lý, tính toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ thìCông ty đã áp dụng hình thức kế toán NKCT Việc ghi NKCT được thực hiệntheo từng tháng với sự trợ giúp của phần mềm KT máy Hàng ngày các KTviên sẽ tiến hành cập nhật các dữ liệu cần thiết trên các phần hành KT máy,phần mềm sẽ xử lý các thông tin liên quan đến KT và cho ra dữ liệu mới.Cuối tháng in ra các sổ cần thiết theo yêu cầu của quản lý là các sổ chi tiếthay sổ tổng hợp.Với việc sử dụng phần mềm KT, mỗi phần hành được thiết
kế một giao diện riêng với đầy đủ danh mục cần thiết cho phần hành đó Các
CT gốc
Tệp dữ liệu chi tiết
Trang 28máy tính trong phòng được nối mạng với nhau và có một máy chủ nên giảmthiểu một cách đáng kể số lượng công việc KT.
Các sổ NKCT mà Công ty sử dụng gồm: NKCT số 1,2,4,5,6,7,8,9,10.Bảng kê gồm có: Bảng kê số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 11
Ngoài ra, các bảng phân bổ mà Công ty sử dụng gồm có:
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
KT còn sử dụng hệ thống CT điện tử để ghi nhận và phản ánh các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh Các CT này được phần mềm thiết kế sẵn có giao diệncập nhật phù hợp với yêu cầu hạch toán nghiệp vụ tại Công ty
Về hệ thống TK sử dụng trong Công ty: Xuất phát từ đặc điểm tổ chức
Trang 29sản xuất kinh doanh, trình độ phân cấp quản lý kinh tế tài chính của Công ty,
hệ thống TK của Công ty bao gồm hầu hết các TK theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và các tài khoản sửa đổi, bổ sung theo các thông tưhướng dẫn
Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu quản lý và thực hiện công tác hạch toán,Công ty còn mở thêm các TK cấp 2, cấp 3 để theo dõi Ví dụ TK 632 đượcchi tiết thành các TK cấp 2, cấp 3 như sau:
Giá vốn hàng bán - Hàng hoá khácGiá vốn hàng bán - Dịch vụ
Giá vốn hàng bán - Bán vật tư hàng hoáGiá vốn hàng bán - Bất động sản đầu tư
1.4.3.7 Tổ chức lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách kế toán:
Cuối mỗi niên độ KT, sổ KT được in ra và chuyển vào lưu trữ, CT KTđược phân theo từng loại riêng biệt Mỗi CT KT phải kèm theo CT gốc làmcăn cứ hộp lệ, hợp pháp và luôn đính kèm với nhau Các bộ CT được đóngthành quyển theo từng tháng do nhân viên KT trực tiếp theo dõi lưu trữ
Trang 30CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG
2.1 Hạch toán thành phẩm tại Công ty Cổ phần may Thăng Long: 2.1.1 Đặc điểm về thành phẩm và công tác quản lý thành phẩm của Công ty:
cả khách hàng trong và ngoài nước
Thành phẩm của công ty chủ yếu là nhận gia công nên các loại thànhphẩm này không cố định, thay đổi theo từng đơn đặt hàng của hãng gia công
Do đó thành phẩm thường được theo dõi theo từng đơn đặt hàng, theo từngkhách hàng đặt gia công và theo từng mã hàng cụ thể Thành phẩm của công
Trang 31ty có thời gian lưu kho ngắn, hầu như không có hàng tồn kho do sản xuất theođơn đặt hàng phải tuân thủ theo đúng yêu cầu về thời gian giao hàng đã thỏathuận trong hợp đồng.
Thành phẩm của công ty được phân loại theo thị trường tiêu thụ bao gồm
và tiêu thụ thành phẩm tại hai kho của công ty cũng được quản lý độc lập
2.1.1.2 Công tác quản lý thành phẩm của công ty:
Sản phẩm được hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng của quy trìnhsản xuất sau khi được kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định đượcchuyển về kho của công ty Tùy theo thị trường tiêu thụ mà thành phẩm đượcchuyển về kho thành phẩm nội địa hay kho thành phẩm xuất khẩu
Để quản lý thành phẩm một cách có hiệu quả nhất, công ty đã tiến hành
mã hóa cho tất cả các mặt hàng được sản xuất Mỗi loại thành phẩm được gáncho một mã riêng căn cứ vào chủng loại hàng hóa và đối tượng khách hàng
Có thể có những mặt hàng hoàn toàn giống nhau nhưng được sản xuất theođơn đặt hàng khác nhau thì được mã hóa khác nhau Do đó thành phẩm củacông ty hiện nay đã lên đến hơn 4.000 loại thành phẩm với hơn 4.000 mãhàng khác nhau
Nguyên tắc mã hóa thành phẩm của công ty như sau:
- Đối với hàng nhận gia công thì thành phẩm do công ty khách hàng mãhóa, KT thành phẩm chỉ phải khai báo mã thành phẩm vào danh mục mãthành phẩm trong phần mềm KT máy
Trang 32- Đối với thành phẩm may bán, KT thành phẩm mã hóa theo năm, theotháng và sau đó là ký hiệu riêng của thành phẩm.
Ví dụ: thành phẩm là áo sơ mi tháng 3 năm 2008 được mã hóa như sau:
SM 0308-01(CT): Áo sơ mi cộc tay
SM 0308-02(DT): Áo sơ mi dài tay
SM 0308-03(TE DT): Áo sơ mi trẻ em dài tay
Đối với thành phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng, mã thành phẩm chỉ sửdụng trong khoảng thời gian và mang tính thời vụ vì mỗi mã hàng hầu như chỉđược sản xuất một lần theo đơn đặt hàng, sau khi hoàn thành bàn giao sảnphẩm cho khách hàng thì mã hàng đó sẽ không còn được sử dụng nữa
2.1.2 Phương pháp tính giá thành phẩm:
Tại công ty Cổ phần may Thăng Long, do đặc điểm sản phẩm sản xuấtphong phú về chủng loại, đa dạng về mẫu mã Bên cạnh đó, các nghiệp vụnhập, xuất kho thành phẩm diễn ra thường xuyên, liên tục nên việc lựa chọnphương pháp tính giá thành phẩm nhập, xuất kho có vai trò hết sức quantrọng, tác động rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.2.1 Tính giá thành phẩm nhập kho:
Tại công ty, thành phẩm nhập kho được ghi nhận theo giá thành sản xuấtthực tế, chi tiết cho từng mã thành phẩm Trong quý, các chi phí sản xuấtđược tập hợp trong phần hành tập hợp chi phí tính giá thành Cuối quý, dựavào Bảng quyết toán nguyên vật liệu chính, Bảng phân bổ công cụ dụng cụ,Bảng tổng hợp thanh toán lương và Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung,phần mềm KT máy sẽ thực hiện tính ra giá thành cho từng chủng loại thànhphẩm trong phần hành chi phí giá thành Riêng đối với thành phẩm nhận giacông, do khách hàng chuyển nguyên vật liệu trực tiếp đến cho công ty nên giáthành sản xuất không bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà chỉ có chiphí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
Trang 33Sau khi việc tính giá thành sản phẩm hoàn thành thì phần mềm sẽ tựđộng chuyển sang phần hành kế toán thành phẩm và tiêu thụ để hoàn thànhcác sổ sách KT liên quan.
Ví dụ về tính đơn giá thành phẩm áo sơ mi mã SM 0308- 01(DT) nhậpkho quý I năm 2008 với số lượng 3180 chiếc Trong quý tổng chi phí sản xuấtđược tập hợp trên quyết toán vật tư đối với nguyên vật liệu, bảng tổng hợpthanh toán lương đối với chi phí nhân công và bảng phân bổ chi phí sản xuấtchung là 80.253.853 đồng KT tính đơn giá cho thành phẩm áo sơ mi SM0308- 01(DT) như sau:
Đơn giá áo SM 0308- 01(DT) nhập kho là:
Z= 80.253.853 : 3180 = 25.237,06 (đồng)
2.1.2.2 Tính giá thành phẩm xuất kho:
Tại công ty Cổ phần may Thăng Long, do đặc điểm thành phẩm củacông ty sản xuất ra nhiều với chủng loại phong phú, mẫu mã đa dạng đồngthời các nghiệp vụ nhập, xuất thành phẩm diễn ra thường xuyên, liên tục nêncông ty lựa chọn phương pháp tính giá thành phẩm xuất kho hay giá vốn hàngbán theo phương pháp bình quân gia quyền và đơn giá là đơn giá bình quân cả
kỳ dự trữ được tính theo từng quý
Giá thành phẩm Đơn giá Số lượng thành
= x xuất kho bình quân phẩm xuất trong kỳ
Trị giá thực tế của thành Trị giá thực tế của thành
Đơn giá thực tế phẩm tồn kho đầu kỳ phẩm nhập kho trong kỳ
= bình quân
Số lượng thành phẩm Số lượng thành phẩm
+
tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Trang 34Với phần mềm kế toán được thiết kế riêng của Tổng công ty Điện Lực,phương pháp tính giá thành phẩm sẽ được khai báo từ đầu, căn cứ vào các báocáo và chứng từ được nhập vào máy, chương trình sẽ tự động tính đơn giáthành phẩm xuất kho theo phương pháp đã khai báo.
Ví dụ: Tính giá thành thực tế của áo jacket xuất kho trong quý I năm
2007 với số lượng 13.928 chiếc, mã thành phẩm là JK 0308-500 sản xuất theođơn đặt hàng của công ty ITOCHU (Nhật)
- Căn cứ vào Báo cáo tổng hợp nhập- xuất- tồn kho thành phẩm phần số dưđầu kỳ được chuyển từ phần số dư cuối kỳ của báo cáo quý trước để có được trịgiá thực tế tồn đầu kỳ là: 235.626.848 đồng và số lượng là: 4.035 chiếc
- Căn cứ vào số tổng nhập trong kỳ trên báo cáo tổng hợp nhập- xuất- tồnkho thành phẩm dòng áo JK mã JK 0308-500 ta có lượng nhập trong kỳ là:12.848 chiếc
- Căn cứ vào giá thành thực tế thành phẩm nhập kho do kế toán giá thànhcung cấp, ta có trị giá thành phẩm thực tế nhập kho trong kỳ là: 801.010.356đồng
Ta có đơn giá bình quân xuất áo jacket trong quý I được tính như sau:
ĐG bình quân= = 47.444,79 (đồng)
Đơn giá này sẽ được tự động cập nhật vào các chứng từ xuất kho thành phẩm.Giá thành áo jacket xuất = 47.444,79 * 13.928 = 660.811.035,1 (đồng) Sau khi có giá thực tế xuất kho thành phẩm, ta ghi vào cột trị giá xuấtkho dòng áo JK trên báo cáo tổng hợp nhập - xuất - kho thành phẩm
Tồn kho cuối quý = 235.626.848 + 801.010.356 - 660.811.035,1 =375.826.168.9 (đồng)
Việc xác định chính xác giá thành phẩm thực tế xuất kho là căn cứ để xácđịnh giá vốn hàng bán, từ đó xác định được kết quả hoạt động kinh doanh trongquý Hơn nữa, số liệu về giá thành của thành phẩm xuất kho còn là căn cứ để
Trang 35xác định giá bán thành phẩm sao cho có thể đảm bảo mức lợi nhuận mongmuốn mà lại không quá cao hay quá thấp so với giá cả chung trên thị trường
Ở kho thành phẩm nội địa:
Ở kho thành phẩm nội địa, thành phẩm chủ yếu được nhập từ các phânxưởng sản xuất hoặc các xí nghiệp may của công ty Đối với thành phẩm gửiđại lý, khi thanh lý hợp đồng đại lý hoặc khi bán không hết thì thành phẩmđược nhập lại kho của công ty
*/ Trường hợp nhập thành phẩm từ các phân xưởng sản xuất:
Sau khi sản phẩm được hoàn thành ở giai đoạn sản xuất cuối cùng, cán
bộ phân xưởng lập Báo cáo thành phẩm, đồng thời chuyển hàng về kho củacông ty Trước khi nhập kho, phòng kiểm nghiệm phải tiến hành kiểm tra,đánh giá chất lượng thành phẩm Nếu thành phẩm đạt yêu cầu sẽ được nhậpkho Chứng từ nhập kho là Phiếu nhập kho, do các phân xưởng lập
Thủ tục lập và luân chuyển Phiếu nhập kho (PNK) được tóm tắt như sau:
- Cán bộ phân xưởng đề nghị nhập kho thành phẩm
- Ban kiểm nghiệm lập Biên bản kiểm nghiệm thành phẩm
Trang 36- Cán bộ phân xưởng lập Phiếu nhập kho thành 3 liên, ghi số lượng thựcnhập vào phiếu, cùng người giao hàng ký tên vào phiếu 1 liên chuyển lênphòng Kinh doanh nội địa để theo dõi, 1 liên giao cho người giao hàng, 1 liêngiao cho thủ kho giữ lại để ghi Thẻ kho sau đó chuyển lên cho phòng KT.
- KT thành phẩm nhập phiếu nhập kho vào máy tính (Mẫu phiếu nhậpkho trên phần mềm KT theo biểu 2.1) Cuối quý, phần mềm tự động bổ sungcột đơn giá và tính tổng tiền trên phiếu nhập kho (cột 3,4)
- Lưu trữ và hủy CT
Biểu 2.1: Phiếu nhập kho thành phẩm nội địa trên phần mềm KT
*/ Trường hợp nhập thành phẩm từ đại lý trả lại:
Trang 37Khi thanh lý hợp đồng đại lý hoặc khi hàng bán không hết, các đại lý cóthể trả lại hàng cho công ty Khi đó, các đại lý sẽ lập Bảng kê chi tiết hàngxuất đại lý, Công ty lập Phiếu nhập kho hàng đại lý Sau khi nhận được Bảng
kê chi tiết hàng xuất đại lý do bên đại lý gửi, phòng Kinh doanh nội địa lậpPhiếu nhập kho hàng đại lý, người lập phiếu ký vào rồi chuyển cho KT trưởng
và thủ trưởng ký duyệt, sau đó chuyển cho thủ kho làm căn cứ nhập kho Saukhi kiểm tra lại hàng, thủ kho ghi ngày tháng nhập và cùng người giao hàng
ký vào phiếu Phiếu nhập kho hàng đại lý được lập thành 3 liên:
Liên 1 lưu ở phòng Kinh doanh nội địa
Liên 2 giao cho người nhận hàng
Liên 3 thủ kho giữ ghi thẻ kho sau đó chuyển lên phòng KT để KT thànhphẩm tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính Sau đó CT được lưu trữ và hủy.Mẫu phiếu nhập kho hàng đại lý trên phần mềm KT như sau:
Trang 38Biểu 2.2: Phiếu nhập kho hàng đại lý trả lại.
*/ Nhập kho thành phẩm từ kho thành phẩm xuất khẩu:
Khi thành phẩm ở kho thành phẩm xuất khẩu bị tồn kho lâu ngày, công
ty có thể chuyển thành phẩm từ kho thành phẩm xuất khẩu sang kho thànhphẩm nội địa Khi đó CT nhập kho ở kho thành phẩm nội địa chính là phiếuxuất kho ở kho thành phẩm xuất khẩu Thủ kho sau khi nhận được Phiếu xuấtkho thành phẩm xuất khẩu (liên 3) do phòng kinh doanh xuất nhập khẩu gửilên sẽ tiến hành kiểm hàng và nhập kho, ghi thẻ kho rồi chuyển cho KT khothành phẩm nội địa nhập dữ liệu vào máy tính
Ở kho thành phẩm xuất khẩu:
Các nghiệp vụ nhập kho thành phẩm ở kho thành phẩm xuất khẩu chủyếu là được nhập từ các phân xưởng sản xuất, đôi khi là nhập từ kho thành
Trang 39phẩm nội địa chuyển sang.
*/ Trường hợp nhập kho thành phẩm từ các phân xưởng sản xuất:
CT nhập kho và trình tự luân chuyển CT tương tự như ở kho thành phẩmnội địa, chỉ khác là liên 1 của phiếu nhập kho được chuyển lên phòng kinhdoanh nội địa để theo dõi chứ không phải là phòng kinh doanh xuất nhậpkhẩu
Mẫu phiếu nhập kho thành phẩm xuất khẩu trên phần mềm KT như sau:
Biểu 2.3: Phiếu nhập kho thành phẩm xuất khẩu
Trang 40*/ Trường hợp nhập kho thành phẩm từ kho thành phẩm nội địa chuyển sang:
Để đảm bảo cho nhu cầu tiêu thụ của thị trường xuất khẩu, khi thànhphẩm ở kho thành phẩm nội địa tồn kho có thể chuyển sang kho thành phẩmxuất khẩu Khi nhận được phiếu xuất kho (liên 3) do phòng kinh doanh nộiđịa chuyển sang, thủ kho tiến hành kiểm tra hàng, ghi thẻ kho rồi chuyển lêncho KT kho thành phẩm xuất khẩu nhập vào máy tính
2.1.3.2 Thủ tục xuất kho thành phẩm:
Thành phẩm của công ty được xuất kho với nhiều mục đích khác nhau,
có thể xuất bán trực tiếp, xuất để đưa đi xuất khẩu hoặc xuất cho đại lý…Hơnnữa, thành phẩm được lưu trữ ở 2 kho khác nhau thì thủ tục xuất kho cũngkhác nhau
Ở kho nội địa:
*/ Trường hợp xuất kho giao đại lý:
Trước hết, để bán sản phẩm của công ty, các cửa hàng phải ký kết hợpđồng kinh tế với công ty thông qua phòng kinh doanh nội địa Khi có nhu cầu
về mặt hàng nào đó, đại lý phải gửi Bảng kê mua hàng đến phòng kinh doanhnội địa Căn cứ vào đó, phòng kinh doanh nội địa lập Phiếu xuất kho hàng gửibán đại lý(Biểu số 2.4 và 2.5) Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý được lậpthành 3 liên:
Liên 1: Lưu tại phòng kinh doanh nội địa
Liên 2: Giao cho bên đại lý
Liên 3: Thủ kho giữ ghi thẻ kho sau đó chuyển lên cho KT kho thànhphẩm nội địa nhập vào máy tính
Đơn giá ghi trên Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý là giá bán chưa thuế.Khi bán hàng, các đại lý lập Báo cáo bán hàng đại lý từng tháng sau đó cuốitháng gửi lên phòng KT Căn cứ vào Báo cáo bán hàng đại lý, KT lập Hóa