II. Đồ dùng dạy học
Ngời công dân số một
(Hà Văn Cầu- Vũ Đình Phòng)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể.
- Đọc phân biết lời các nhân vật (anh Thành, anh Lên, anh Mai), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiêu nội dung của phần 2: ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cu nớc của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc diễn cảm đoạn kịch phần 1. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch, đọc phân biệt lời nhân vật.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. + Đoạn 1: Từ đầu sóng nữa. + Đoạn 2: Phần còn lại.
- Giáo viên kết hợp hớng dẫn học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải.
b) Tìm hiểu bài.
1. Anh Lên, anh Thành đều là thanh niên yêu nớc, nhng giữa họ có gì khác nhau?
2. Quyết tâm của anh Thành đi tìm con đờng cứu nớc đợc thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
3. “Ngời công dân số một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi nh vậy?
Giáo viên tóm tắt ý chính.
Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng.
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hớng dẫn các em đọc
- Cả lớp luyện đọc đồng thanh các từ, cụm từ: tra- tút- sơ. Tơ- rê- vin, A- lê- hấp.
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc toàn bộ đoạn kịch.
+ Anh Lên: có tâm lí tự tin, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trớc sức mạnh vật chất của kẻ xâm lợc. + Anh Thành: không cam chịu, ngợc lại, rất tin tởng ở con đờng mình đã chọn: ra nớc ngoài học cái mới để về cứu dân cứu nớc. + Lời nói: Để dành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí cha đủ, phải có trí, có lực, ….
+ Cử chỉ: xoè 2 bàn tay ra “Tiền đây chứ đâu?”
+ Lời nói: làm thân nô lệ …
- Ngời công dân số một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “Ng- ời công dân số một” vì ý thức là công dân của một nớc Việt nam độc lập đợc thức tỉnh rất sớm ở Ngời. Nguyễn Tất Thành đã ra n- ớc ngoài tìm con đờng cứu nớc, lãnh đạo nhân dân giành độc lập.
- Học sinh đọc lại.
- 4 học sinh đọc diễn cảm 4 doạn kịch theo phân vai.
đúng lời các nhân vật.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân vai.
- Một vài tốp học sinh thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Địa lí Châu á
I. Mục tiêu: - Học sinh học xong bài này, giúp học sinh. - Nhớ tên các châu lục, đại dơng.
- Nêu đợc vị trí giới hạn của châu á
- Nhận biết đợc độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á. - Đọc đợc tên các dãu núi cao, đồng bằng lớn của châu á.
- Nêu đợc 1 số cảnh thiên nhiên châu á và nhạn biết chúng thuộc khu vực nào của châu á?
II. Đồ dùng dạy học:
- Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu á.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài mới. 1. Vị trí địa lí và giới hạn.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. ? Kể tên các châu lục, các đại dơng trên thế giới?
? Vị trí địa lí và giới hạn của châu á?
* Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) - Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện các ý của câu trả lời.
2. Đặc điểm tự nhiên.
- Học sinh quan sát hình 1 rồi trả lời câu hỏi sgk.
- 6 châu lục và 4 đại dơng.
- Châu á nằm ở bán cầu Bắc, phí Bắc giáp với Bắc Băng Dơng, phía đông giáp với Thái Bình Dơng, phía Nam giáp với ấn Độ Dơng, phía Tây và tây nam giáp với châu Âu và châu Phi.
- Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu để nhận biết châu á có diện tích lớn nhất thế giới.
- Học sinh làm việc theo cặp sau đó báo cái kết quả.
* Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm) - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.
* Đặc điểm tự nhiên của châu á.
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính
Bài học (sgk)
- Học sinh quan sát tranh hình 3.
- Học sinh đọc tên các khu vực đợc ghi trên l- ợc đồ.
- Học sinh nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d rồi tìm chữ ghi tơng ứng ở các khu vực ghie trên hình 3. Cụ thể.
a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông á
b) Bán hoang mạc (Ca- dắc-xtan) ở Trung á
c) Đồng Bằng (đảo Ba- li, In- đô- nê- xi-a) ở Đông Nam á.
d) Rừng tai- ga (Liên Bang Nga) ở Bắc á. d) Dãy núi Hi-ma-lay- a (Nê-pan) ở Nam á
- Núi và cao nguyên chiếm 4
3 diện tích châu
á , trong đó có những vùng núi cao và đồ sộ. Đỉnh Ê- vơ-rét (8848 m) thuộc dãy núi Hy- ma- lay- a cao nhất thế giới.
- Châu á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới và có nhiều cảnh thiên nhiên. - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Tiếng anh ( Gv chuyên ngành lên lớp) Toán Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang. - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số % và diện tích hình thang.
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nêu cách giải.
- Giáo viên hớng dẫn cách giải. - Giáo viên gọi học sinh lên giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Học sinh vận dụng kĩ năng thực hi công thức tính diện tích hình tam giác.
- Học sinh làm bài vào vở. a) 3 cm và 4 cm: S = 2 4 3ì = 6 (cm2) b) 2,5 m và 1,6 m: S = 2 1,6 2,5ì = 2 (cm2) c) 5 2 dm và 6 1 dm: S = ( 5 2 x 6 1 ): 2 = 30 1 (dm2)
- Học sinh vận dụng công thc tính diện tích hình thang.
- Học sinh tự làm bài rồi đọc kết quả. - Học sinh nhận xét. Giải ( ) 2 1,2 2,5 1,6+ ì = 2,46 (dm2) Diện tích hình tam giác BEC là:
1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2)
Diện tích hình thang ABCD hơn diện tích hình tam giác BEC là:
2,46 – 0,78 = 1,68 dm2 Giải a) Diện tích mảnh vờn hình thang là: (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 : 100 x 30 = 720 (m2) Số cây đu đủ trồng đợc là: 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Diện tích trồng chuối là: 2400 : 100 x 25 = 600 (m2) Số cây chuối trồng đợc là:
600 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối trồng nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 – 480 = 120 (cây) Đáp số: a) 180 cây b) 120 cây. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Tập làm văn
Luyện tập tả ngời (Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
- Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn tả ngời thep 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ hoặc tờ phiếu ghi kiến thức đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc. - Nhận xét.
+ Đoạn mở bài a- mở bài kiểu trực tiếp. + Đoạn mở bài b- mở bìa kiểu gián tiếp. 3.3 Hoạt động 2:
- Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài theo 2 bớc.
? Ngời em định tả là ai, tên gì?
? Em có quan hệ với ngời ấy nh thế nào? ? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy ngời ấy trong dịp nào?
- Cho học sinh viết 2 đoạn mở bài. - Nhận xét.
Bài 1: Nối tiếp đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc thầm yêu cầu bài, 2 đoạn văn.
- Thảo luận đôi, suy nghĩ sự khác nhau của 2 mở bài.
+ Giới thiệu trực tiếp ngời định tả.
+ Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu ngời định tả.
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu bài. + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài.
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài. Trả lời câu hỏi.
1 mở bài gián tiếp, 1 mở bài trực tiếp. - 5- 7 học sinh đọc nói về đề.
của mình.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.