Ngời công dân số một I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 t15- 20 (Trang 64 - 65)

II. Đồ dùng dạy học

Ngời công dân số một I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, đọc đúng một văn bản kịch, đọc phân biệt đợc lời của nhân vật.

- Từ ngữ: Ngời công dân số 1, máu đỏ da vàng, …

- Nội dung: Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đơng cứu nớc, cứu dân.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

2. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc:

? Hoc sinh đọc lời giới thiệu nhân vật. - Giáo viên đọc đoạn trích.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa.

b) Tìm hiểu bài.

? ảnh Lê giúp anh Thành việc gì? ? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân tới nớc?

? Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao nh vậy.

- Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì?

- Anh Lê nói: Nhng tôi cha hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.

C. Đọc diễn cảm.

? 3 học sinh đọc đoạn kịch theo cách phân vai.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn (từ đầu … nghĩ đến đồng bào không)

- Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét.

- Học sinh đọc - Học sinh theo dõi.

- Học sinh luyện đọc, đọc đúng, đọc chú giải.

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- 1, 2 học sinh đọc toàn bộ trích đoạn. - … tìm việc làm ở Sài Gòn.

- “Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhng … anh có khí nào nghĩ đến đồng bào không?”

Vì anh với tôi … công dân nớc Việt … - Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin đợc vic làm cho anh Thành nhng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. - Anh Thành đáp: Anh học trờng Sa-xơ- lu Lô-ba … thì … ờ … anh là ngời nớc nào?

- Anh Thành trả lời … vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì

- Học sinh đọc phân vai ( anh Thành, anh Lê, ngời dẫn chuyện)

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm nhóm 3. - Thi đọc trớc lớp.

3. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 4. Dặn dò: Học bài.

Lịch sử

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 t15- 20 (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w