Dùng học dạy học:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 t15- 20 (Trang 94 - 97)

- Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt, từ điển Hán Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học. - Bút dạ và 3-4 tờ giấy kẻ sẵn bảng phân loại để HS làm BT 2 .

- Bảng lớp viết câu nói của nhân vật Thành ở BT 4, SGK.

Tuần 20 Giáo án lớp 5C2 ở tiết trớc) và chỉ rõ câu ghép đợc dùng trongđoạn văn, cách nối các vế câu ghép. đoạn văn, cách nối các vế câu ghép.

- HS trả lời.

- GV nhận xét cho điểm.

2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:

- HS đọc yêu cầu của BT, cả lớp theo dõi SGK. - Các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa của từ Công dân.

- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.

Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu BT .

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét.

- GV nhận xét, GV chốt lại ý kiến đúng. - HS đọc kết quả:

Bài tập 3:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 4:

- HS đọc yêu cầu của bài.

- GV chỉ bảng lời nhân vật Thành,

- GV nhắc HS: để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong câu nói của nhân vật Thành lần lợt bằng các từ đồng nghĩa với nó (đã đợc nêu ở BT 3) rồi đọc lại câu xem có phù hợp không?

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

- Công: Công dân, công cộng, công chúng, ...

- Công là “Không thiên vị”: Công bằng, công minh, công tâm,....

- Công là “Thợ khéo tay”: Công nhân, công nghiệp, ...

Công là "của nhà nớc, của chung" Công là không thiên vị " Công là "Thợ khéo tay " công dân, công cộng, công chúng công bằng, công lí, công minh, công tâm. công nhân, công nghiệp

- Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân. - Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.

- Trong đoạn văn không thể thay thế từ công dân bằng từ đồng nghĩa khác đợc.

- Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

Khoa học

Sự biến đổi hóa học (Tiếp theo)I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:

- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.

- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.

- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.

- Kĩ năng quản lớ thời gian trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm

- Kĩ năng ứng phú trước những tỡnh huống khụng mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thớ nghiệm (của trũ chơi)

II. Đồ dùng dạy- học:

- ống nghiệm, đèn cồn - Đờng kính.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sự biến đổi hóa học?

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời. - GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

- HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổ hóa học.

- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi đợc giới thiệu ở trang 80 SGK.

- Từng nhóm giới thiệu các bức th của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.

- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.

- HS nêu đợc ví dụ vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học.

- GV yêu cầu các nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành trang 80, 81 SGK. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.

- Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập. - HS nhận xét.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng, HS nhắc lại.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống bài.

- Dặn học bài và tìm thêm ví dụ chứng tỏ vai trò của nhiệt đối với sự biến đổi hóa học của các chất, xem bài sau: Năng lợng.

- Sự biến đổi hoá học.

1. Trò chơi "chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học ":

- Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt.

2. Thực hành sử lí thông tin trong SGK:

- Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng

của ánh sáng. - Năng lợng.

Thể dục

TUNG VÀ BẮT BểNG. TRề CHƠI: BểNG CHUYỀN SÁU

( GV chuyờn ngành lờn lớp)

Toỏn

Diện tích hình trònI. Mục tiêu I. Mục tiêu

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 t15- 20 (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w