Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Phần nhận xét.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 t15- 20 (Trang 70 - 72)

II. Đồ dùng dạy học

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Phần nhận xét.

b. Phần nhận xét.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách làm.

- Giáo viên treo bảng phụ đã chép bài văn, gạch dới bộ phận CN- VN trong mỗi câu rồi chốt lại lời giải đúng. - Hớng dẫn xếp các câu vào nhóm thích hợp. * Phần ghi nhớ. * Phần luyện tập. Bài tập 1:

- Cả lớp và giáo viên nhận xét rồi chốt lại lời giải đúng.

Bài 2:

- Giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.

- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bộ nội dung các bài tập.

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.

1) Học sinh xác định CN- VN trong từng câu.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

2) Xếp các câu vào nhóm thích hợp.

a. Câu đơn: (câu do 1 cụm từ CN- VN tạo thành) câu 1:

b. Câu ghép: câu do nhiều cụm chủ ngữ và vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành câu 2, 3, 4. 3) Không thể tách mỗi cụm CN- VN trong các câu ghép trên rhành câu đơn đợc vì các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau.

- Hai, ba học sinh đọc nội dung ghi nhớ sgk. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm bài. - Học sinh trình bày kết quả bài làm. 1) Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh thẳm. 2) Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơn sơng.

3) Trời/ âm u mây ma, biển/ xám xịt nặng nề.

4) Trời/ ầm ầm dông tố, biển/ đục ngầu giận dữ.

5) Biển/ nhiều khi rất đẹp, ai/ cũng thấy nh thế.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Phát biểu ý kiến.

Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên ở bài tập 1 thành 1 câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.

Bài 3:

- Giáo viên phát phiếu khổ to. - Cả lớp nhận xét bổ xung.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3. - Học sinh tự làm rồi phát biểu ý kiến.

a) Mùa xuân đã về, cay cối đâm chồi nảy lộc.

b) Mặt trời mọc, sơng tan dần.

c) Trong chuyện cổ tích cây khế, ngời em chăm chỉ, hiền lành, còn ngời anh thì tham lam, lời biếng.

d) Vì trời ma to nên đờng ngập nớc. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Khoa học Dung dịch I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:

- Cách tạo ra một dung dịch. - Kể tên 1 số dung dịch.

- Nêu 1 số cách tách các chất trong dung dịch.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một ít đờng (muối), nớc sôi để nguội, 1 cố (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: ? Hỗn hợp là gì? - Nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hoạt động 1: Thực hành tạo ả một dung dịch.

- Chia lớp làm 6 nhóm.

? Để tạo dung dịch cần có những điều kiện gì?

? Dung dịch là gì?

? Kể tên 1 số dung dịch mà em biết? (Ví dụ: dụng dịch muối, dung dịch nớc và xà phòng …)

3.3. Hoạt động 2: Thực hành Chia lớp làm 6 nhóm.

- Nhóm trởng điều khiển theo hớng dẫn sgk – 16.

- Các nhóm cần tập trung quan sát. Thảo luận các câu hỏi.

+ ít nhất phải có 2 chất trở lên; trong đó có chất ở dạng thể lỏng và chất hoà tan đợc vào trong chất lỏng đó.

+ Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau.

? Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì?

- Giáo viên chốt.

theo hớng dẫn sgk- 17.

- Từng nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của mình. Nhóm khác bổ xung.

- Học sinh thảo luận trả lời. 3. Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.

Thể dục

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 t15- 20 (Trang 70 - 72)