yêu quê hơng.
- Em yêu quê hơng.
Khoa học
Sự biến đổi hoá họcI. Mục tiêu: Giúp học sinh: I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đối hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Thí nghiệm
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện lên trình bày kết quả.
Nhận xét
- Sau đó yêu cầu trả lời.
? Hiện tợng chất này biến đổi thành chất khác nh 2 thí nghiệm trên gọi là gi?
? Sự biến đổi hoá học là gì?
- Giáo viên chốt lại 3.3. Hoạt động 2: Thảo luận.
- Đại diện lên trình bày.
- Giáo viên treo băng giấy ghi kết quả quan sát.
- Nhóm trởng điều khiển làm thí nghiệm nh sgk. - Ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu.
STT Thí
nghiệm Hiện tợng Giải thích 1 Đốt 1 tờ
giấy
Tờ giấy bị cháy thành than
Giấy đã bị biến đổi thành 1 chất khác, không con gic đợc tính chất ban đầu. 2 Chng đ- ờng lên ngọn lửa + Đờng từ máu trắng chuyển sang vàng rồi nâu them, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun sẽ cháy thành than. + Trong quá trình chng đờng có khói khét. + Đờng đã không giữ đợc tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành 1 chất khác
- Gọi là sự biến đổi hoá học.
- là sự chuyển đổi từ chất này sang chất khác. - Chia lớp làm 6 nhóm- quan sát- ghi kết quả.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Tung và bắt bóng. Trò chơi: Bóng chuyền sáu
( GV chuyên ngành lên lớp)
Toán
Hình tròn - đờng trònI. Mục tiêu: Giúp học sinh: I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc về hình tròn, đờng tròn và các yếu tố của hình tròn nh tâm, bán kính, đờng kính.
- Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học:
Thớc kẻ, compa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: 1. Giới thiệu về hình tròn đờng tròn. - Giáo viên đa ra 1 tấm bìa hình tròn,
chỉ tay trên mặt tấm bìa và nói: “Đây là hình tròn”
- Giáo viên dùng compa vẽ trên bảng 1 hình tròn rồi nói.
- Giới thiệu cách tạo dựng 1 bán kình hình tròn.
- Giới thiệu cách tạo dựng 1 đờng kính của hình tròn.
c. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1 và 2
“Đầu chỉ của compa vạch ra 1 đờng tròn” - Học sinh dùng compa vẽ trên giấy 1 hình tròn.
+ Lấy 1 điểm A trên đờng tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn OA là bán kính của đờng tròn.
- Học sinh tự phát hiện đặc điểm: “Tất cả các bán kính của 1 hình tròn đều bằng nhau”
- Nhắc lại đặc điểm: “Trong 1 hình tròn đ- ờng kính dài gấp 2 lần bán kính”
- Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ. - Nhận xét.
hình.
- Học sinh làm vào vở. Bài 3: Rèn kĩ năng vẽ phối hợp đờng tròn và 2 nửa hình tròn. - Học sinh làm vở.
- Nhận xét, chữa. 3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Cách nối các vế câu ghépI. Mục tiêu: Giúp học sinh: I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc 2 cách nối các vế trong câu ghép.: nối bằng từ các tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối)
- Phân tích đợc cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, các nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
II. Chuẩn bị:
- Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 tờ viết 1 câu ghép trong bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức phần ghi nhớ. 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Nhận xét.
- 2 học sinh đọc nối tiếp yêu cầu của bài 1.
- Đoạn 1: Có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế.
- Câu này có 2 vế. - Câu này có 3 vế.
Từ kết quả phân tích thấy các vế đ- ợc nối với nhau theo mấy cách?
c. Hoạt động 2: Ghi nhớ d. Hoạt động 3:
- Cho học sinh phát biểu ý kiến. Cả
- Lớp theo dõi.
- Học sinh đọc lạu, dùng bút chì gạch để phân tách 2 vế, gạch dới từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế.
C1: Súng kíp- 1 phát/ thì song của họ … sáu mơi ..
C2: Quan ta … bắn,/ tròn khi … 20 viên. - Cảnh tợng … đổi lớn/ hôm nay tôi đi học. - Kia là … luỹ tre ; / đây là … cong ; / kia nữa là sân phơi.
+ Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp.
- 3, 4 học sinh đọc nội dung trong sgk. - 2, 3 học sinh xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Đọc yêu cầu lần 1.
- Đoạn a có 1 câu ghép; 4 vế câu:
lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
e. Hoạt động 4:
- Mỗi 1- 2 học sinh làm mẫu.
lại sôi nổi/ , nó … to lớn, / nó … khó khăn,/ nó … lũ cớp nớc.
- Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu.
Chiếc lá … ,/ chú … thăng bằng rồi/ chiếc thuyền … dòng
Đọc yêu cầu bài 2. - Nhắc lại yêu cầu bài. - Học sinh viết bài.
Lan là bạn thân nhất của em. Bạn thật xinh xắn và dễ thơng. Vóc ngời thanh mảnh/ dáng đi nhanh nhẹn,/ mái tóc cắt ngắn gọn gàng …
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn
luyện tập tả ngời
I. Mục tiêu
- Nhận biết đợc hai kiểu kết bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả ngời (BT1).
- Viết đợc hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
- HS khá, giỏi làm đợc BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đọan kết bài). II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 2 kiểu kết bài.
III. Các hoạt động- dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: Nêu các kiểu mở bài.- HS trả lời và nhận xét - HS trả lời và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm.
2- Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu cầu của bài học.
b.Hd học sinh luyện tập
Bài tập 1
- Học sinh đọc nội dung.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. - Giáo viên chốt lại ý kiến đúng. Bài tập 2
- Dựng đoạn mở bài.
- Đoạn kết bài a: Không mở rộng: tiếp nối lời tả và nhấn mạnh ngời đợc tả. - Đoạn kết bài b: Kiểu mở rộng sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm đối với bác, bình luận vai trò của ngời
- Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh yếu nhắc lại.
-Học sinh tự viết đoạn văn. - Trình bày trên lớp.
- Nhận xét ,bổ sung
3. Củng cố- Dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu một số học sinh viết cha đạt về nhà viết lại, xem bài sau: Tả ngời (Kiểm tra viết)
nông dân đối với xã hội.
Tả ngời (Kiểm tra viết)
Toán
Chu vi hình trònI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- Bài 1a,b; bài 2c; bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:- Com pa. thớc kẻ.