1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là sự biến đổi hóa học các chất? - HS trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 1. Năng lợng:
- HS làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, …nhờ đợc cung cấp năng lợng
- HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm, HS cần nêu rõ:
- Hiện tợng quan sát đợc. - Vật bị biến đổinh thế nào? - Nhờ đâu có sự biến đổi
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - HS nhận xét.
- Từ đó GV đa ra nhận xét nh SGK.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
2. Năng lợng dùngcho hoạt động:
- HS nêu đợc một số ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra đợc nguồn năng lợng cho các hoạt động đó.
Sự biến đổi hoá họccác chất.
Trong các trờng hợp trên ta thấy cần cung cấp năng lợng để các vật có các biến đổi, hoạt động.
- HS tự đọc mục Bạn cần biết tr. 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó.
- GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về sự biến đổi, hoạt động và nguồn năng lợng. 3.Củng cố, dặn dò:
- GV nêu câu hỏi để HS nhắc lại nội dung bài học. - Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Năng l- ợng mặt trời.
Năng lợng mặt trời.
Toỏn
Luyện tập chungI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giảI các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
- HS làm BT1,2,3.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập số 1 trang 100.
- HS lên bảng làm bài và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Ôn tập kiến thức cơ bản:
- Củng cố cho HS nhớ các kiến thức về tính diện tích và tính chu vi hình tròn.
- HS nhắc lại cách tính chu vi,diện tích của hình tròn.
- GV chốt lại bài học
- HS biết áp dụng kiến thức để luyện tập.
3. Luyện tập: a. S = 6 x 6 x 3,14 a. S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2). b. S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,3845 (dm2) C = d x 3,14 hoặc C = r x 2 x 3,14 S = r x r x 3,14
Hoạt động Nguồn năng lợng
Ngời nông dân
cấy, cày,… Thức ăn
Các bạn HS đá
bóng, học bài,… Thức ăn
Chim đang bay Thức ăn
Máy cày Xăng
Bài 1.- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhận xét: Độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có bán kính 7 cm và 10 cm.
- HS khác làm bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 2.- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? - GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
- HS chữa bài
Bài 3 - HS nêu yêu cầu của đề bài. - HS làm bài vào vở nháp
- HS khác làm bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - Giáo viên giúp học sinh yếu.
- Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? - GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
- HS chữa bài.
Bài 4 - Nêu yêu cầu của bài
- Để tính diện tích phần tô màu ta làm thế nào? - HS làm bài vào vở nháp
- HS khác làm bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét tiết học.
Sợi dây thép dài số m là: 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (m) Đáp số: 106,75 m Bán kính hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi hình tròn lớn là: 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn hơn chu vi
hình tròn bé là: 471- 376,8 = 94,2 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2) DT hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2) DT đã cho là: 140 + 153,86 = 293.86 (cm2) Bài 4 Khoanh vào ý A
Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Luyện từ và cõu
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từI. Mục tiêu: I. Mục tiêu: