III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra một tốp 4 HS , phân vai đọc đoạn trích Ngời công dân số Một (phần 2), trả lời câu
hỏi về nội dung bài đọc. - HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
2.Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài.
- GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
*. Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc. - HS luyện giải nghĩa từ:
- HS luyện đọc câu dài. - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài.
*. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Khi có ngời xin chức câu đơng, Trần Thủ Độ đã làm gì?
* Nội dung của đoạn nói lên điều gì?
+ GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng và ghi bảng.
- HS đọc lại đoạn 2.
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
* HS nêu nội dung đoạn 2.
- GV nhấn và chốt lại câu trả lời đúng. - HS đọc đoạn 3.
- GV đặt câu hỏi:
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thể nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là ngời nh thế nào?
- HS trả lời câu hỏi.
+ GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng và ghi bảng.
- HS nêu nội dung của đoạn 2 HS nhận xét và GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng và ghi bảng.
c. Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm:GV đọc diễn cảm. GV đọc diễn cảm.
+Đoạn 1:Từ đầu đến ông mới tha cho
+ Đoạn 2: Tiếp đến lấy vàng lụa, lụa thởng cho.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- xin, Linh Từ Quốc Mẫu, kinh nhờn, chầu vua, Trần Thủ Độ... - Trần Thủ Độ đồng ý,/ nhng phải yêu cầu chặt một ngón chân ngời đó.
Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho:
- Ông đồng ý nhng cần phải chặt một ngón chân để phân biệt.
* Trần Thủ Độ đã không nể tình riêng.
Đoạn 2: Tiếp đến lấy vàng lụa, lụa thởng cho.
- Ông không mắng mà còn thởng cho vàng, lụa,...
* Trân thủ Độ rất phân minh giữa công việc công và việc t.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Nhận lỗi và ban thởng cho ngời dám nói thẳng.
- Nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc, luôn đề cao kỷ cơng phép nớc.
* Ông là ngời luôn đề cao kỷ cơng phép nớc.
Đoạn 2.
- GV nêu đoạn cần đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm đọc phân vai. - HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe xem bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt cho cách mạng.
Lịch sử
Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945- 1954) bảo vệ độc lập dân tộc (1945- 1954)
I. Mục tiêu:
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phảI đơng đầu với ba thứ giặc “Giặc đói” “Giặc dốt” “Giặc ngoại xâm”.
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử đã học).
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ đợc chia làm mấy đợt? Hãy thuật lại đợt tấn công cuối cùng?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?
2. Bài mới:
* Mục tiêu:
- HS nhớ lại các nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập. - Các nhóm làm việc, - GV nhận xét . - Hs trả lời
+ Cụm từ “Ngàn cân treo sợi tóc” là 3 loại giặc: đói, dốt, ngoại xâm.
+ Chín năm đó là từ năm 1945 đến năm 1954.
+ Lời kêu gọi của Bác khẳng định: “Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất n- ớc, không chịu làm nô lệ”.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Thông qua trò chơi cho HS nhắc lại đ\ớc các sự kiện tiêu biêu biểu theo thời gian.
- Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề "tìm địa chỉ đỏ".
- GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu.
- GV nhận xét